Theo một số nhà nghiên cứu của các nhà xã hội học như P.A.Solokhin — một nhà xã hội người Mỹ gốc Nga, coi phân tầng xã hội như sự thê hiện rõ nhất cho sự tồn tại giữa tầng lớp cao nhất v
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA MARKETING
BÀI THẢO LUẬN MÔN : XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đề tài: Trình bày sự hiểu biết của anh/chị về sự phân tầng xã hội
trong xã hội Việt Nam hiện nay
Giảng viên : Đặng Minh Tiến
Lớp học phân : 232 RUCP0421 03
Nhóm : 10
Hà Nội, tháng 3 năm 2024
Trang 2
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN tt nhàng Hà tắn Hà Ha ren 4
1.1 Định nghĩa của phần tang KA NOD ccc cece ene ceetteeeetseceecsetseeecteecteeseeteeeteeecneenieeneees 4
1.2 Các kid phéin ting xAWOi ieee ccc ccccccccccsesesesesseessssessssvsessessreseverssssrerssntssesssessersveverenees 4 1.2.1 Phân tầng xã hội mô tả dưới dạng thấp - 5à ST HH HH n2 rêu 4 1.2.2 Phân tầng xã hội hợp thức và phân tầng xã hội không hợp thức - cccsc 6
1.2.3 Hệ thống phân tầng 0 0 nh nhún H2 HH tu Hà H012 re reu 7 1.3 Đặc trưng của phân tầng xã hội SH HH HH g0 12 1g re ri 7 1.4 Những quan niệm khác nhau về phân tầng xã hội 0 0c nhọn ng go 8 1.5 Nguyên nhân của phân tầng xã hội 5 nh TH HH ng H10 teen ge 9 1.6 Quan hệ giữa phân tầng xã hội và bất bình đắng nh HH He g gu ne 9
CHƯƠNG H :PHÂN TẢNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM cuc nh nh nh nhe no 11
2.1 Thực trạng của phân tầng xã hội ở Việt Nam hiện nay 5à nh Ha He nướg 11 2.2 Vidu thie té cia phan tang x WOK ccc cscs esse esscesssessessvessesssevereresesavesrerersverenses 12
2.2.1 Phân tầng xã hội theo kinh tẾ - n1 HH HH HH HH gu re 12
2.2.2 Phân tầng xã hội theo giáo dục nh nh Hà Ha H2 g1 tra 13
¡0000 ĐWEH:::a5%ÝÝ ae 14 TAL LIEU THAM KHẢO c uc 1n nhn HT ng hd ke nến 15
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Phân tầng xã hội, tuy là một khái niệm cơ bản của xã hội học nhưng dé c6 thé nam
vững được đề tài này thì không đơn giản Theo một số nhà nghiên cứu của các nhà xã hội học như P.A.Solokhin — một nhà xã hội người Mỹ gốc Nga, coi phân tầng xã hội như sự thê hiện rõ nhất cho sự tồn tại giữa tầng lớp cao nhất và tầng lớp thấp nhất, hay Tony Bilton, cho rằng phân tầng xã hội là một cơ cầu bát bình đằng giữa các tầng xã hội được duy trì bền vững qua các thê hệ Vậy hiện trạng của sự phân tầng xã hội tại Việt Nam hiện nay như thế nào? Bằng cách tổng hợp và phân tích các tài liệu và nghiên cứu, chúng
em sẽ tìm hiểu và giải đáp vấn đề, đồng thời đánh giá các ảnh hưởng của nó tới các cơ
hội trong cuộc sông hiện nay
Trang 4CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Định nghĩa của phân tầng xã hội
Khi xem xét về chủ đề phân tầng xã hội, trước hết, ta cần hiệu định nghĩa về tầng
xã hội Tầng xã hội có thé hiều là tông thể các cá nhân trong cùng l hoàn cảnh xã hội, họ giống nhau về: tải sản, thu nhập, trình độ học van, van hoa, dia vi, vai trò, uy tin, kha năng thăng tiến Là tập hợp các cá nhân có cùng hoàn cảnh xã hội, được sắp xếp theo
trật tự thang bậc nhất định trong hệ thống xã hội
Phân tầng xã hội là một trong những nội dung cơ bản được nghiên cứu của xã hội
học và được các nhà xã hội học quan tâm Đã có nhiều định nghĩa và đa dạng cách giải
thích về phân tầng xã hội
= Nhà xã hội học Tony Bilton nhắn mạnh yếu tố cơ cầu trong phân
tầng xã hội và cho rằng : “sự phân tầng xã hội là một cơ cầu bắt
bình đăng ổn định giữa các nhồm xã hội bền vững qua các thế hệ”
=_ Bên cạnh đó, Anthony Giddens đã định nghĩa rằng: “phân tầng
xã hội là sự phân chia xã hội thành các tầng lớp, khi nói về sự
phân tầng là nói tới bất bình đăng giữa các địa vị, vị trí của các
cá nhân trong xã hội”
Từ đây, chúng ta đúc kết lại định nghĩa về phân tầng xã hội Phân tầng xã hội có thê hiểu là: trạng thái phân chia và hình thành cầu trúc xã hội thành các tầng xã hội khác nhau trong điều kiện khác nhau về không gian và thời gian nhất định Các tầng xã hội
khác nhau về địa vị kinh tế, chính trị, uy tín xã hội cũng như một số khác biệt về trình độ
học vấn, nghè nghiệp, nơi cứ trú, phong cách sinh hoạt, giao tiếp, ứng xử và thị hiểu
1.2Các kiểu phân tầng xã hội
Phân tầng xã hội được phân chia kiểu như sau :
1.2.1Phân tầng xã hội mô tả dưới dạng tháp
Trang 5Tháp hình nón
Đặc điểm
Có đáy to, đỉnh nhọn Phản ánh rõ mức độ phân tầng xã hội và bắt bình đăng xã hội
Tầng lớp thượng lưu chiếm tý lệ nhỏ, nắm giữ nhiều quyền lực và tài sản
Tang lớp trung lưu và hạ lưu chiếm tỷ lệ lớn, có ít quyền lực và tài sản hơn
Vi dụ:
Xã hội phong kiến với tầng lớp quý tộc nắm giữ nhiều quyền lực
Xã hội tư bản chủ nghĩa giai đoạn đầu với sự phân biệt giàu nghèo rõ rệt
Tháp hình nón cụt
Đặc điểm:
Đáy rộng hơn tháp hình nón, đính vẫn nhọn
Tầng lớp trung lưu có tỷ lệ lớn hơn
Bat bình đăng trong xã hội được giảm bớt
Vi dụ:
Xã hội hiện đại với sự phát triển của tầng lớp trung lưu
Xã hội có chính sách phúc lợi xã hội tốt
Tháp hình thoi
Đặc điểm:
Giống hình thoi, đáy và đỉnh đều rộng
Tầng lớp trung lưu chiếm tỷ lệ lớn nhất
Bat bình đăng trong xã hội được thu hẹp
Vi dụ:
Xã hội lý tưởng với sự bình đăng cao
Xã hội có nền giáo dục và y tế phát triển
Trang 6d Thap hinh tru
Dac diém:
Các tầng lớp có độ rộng tương đương nhau
Di động xã hội cao
Vi dụ:
Xã hội có nền kinh tế thị trường tự do
Xã hội có luật pháp và chính sách công bằng
Tháp hình đĩa bay
Đặc điểm:
Không có sự phân chia rõ ràng giữa các tầng lớp
Mọi người đều có cơ hội bình đăng
Vi dụ:
Xã hội cộng sản lý tưởng
Xã hội không có giai cấp
Phân tầng xã hội hợp thức và phân tầng xã hội không hợp thức
Phân tâng xã hội hợp thức
Đặc điểm:
Cầu trúc phân tầng được xã hội công nhận và chấp nhận
Dựa trên các tiêu chí như năng lực, trình độ học vấn, kỹ năng, đóng góp cho xã hội
Trang 71.1.2
hội
Vi dụ:
Hệ thống phân cấp trong quân đội
Hệ thống chức đanh trong các tô chức, doanh nghiệp
Hệ thống thang bậc lương dựa trên trình độ học vấn và kỹ năng
Phân tâng xã hội không hợp thức
Đặc điểm:
Cấu trúc phân tầng không được xã hội công nhận và chấp nhận
Dựa trên các tiêu chí như chúng tộc, giới tính, tôn giáo, địa vị gia đình, quan hệ
Thê hiện sự phân biệt đối xử và bất công xã hội
Vi dụ:
Phân biệt chủng tộc, phân biệt giới tính
Hệ thông đăng cấp trong xã hội phong kiến
Hệ thống phân tang
Phan tang dong
Phân tầng xã hội trong xã hội có đăng cấp: đặc trưng là sự phân tầng này được mặc nhiên quy định từ khi con người sinh ra và trọn đời không có sự thay đôi (thường là do các yêu
tố tôn giáo)
Ví dụ, tộc trưởng trong một dòng họ
Phân tầng mở
Hệ thống phân tầng xã hội mở - trong xã hội có giai cấp: đặc trưng là địa vị của các thành
viên chủ yếu dựa vào địa vị kinh tế của họ Địa vị của các thành viên cũng như các g1a1
cấp trong xã hội không cô định mà có thể thay đôi Người Việt Nam có câu “con vua thì lại làm vua, con sãi ở chùa thì quét lá đa; bao giờ dân noi can qua, con vua thất thé lai ra quét chùa” Sự thay đổi địa vị xã hội của các giai cấp thường xảy ra gắn với các cuộc
cách mạng xã hội
1.2 Đặc trưng của phân tầng xã hội
Mặc dù còn nhiều quan điểm khác biệt, nhìn chung, các nhà xã hội học đều thông nhất
phân tầng xã hội có các điểm đặc trưng sau đây:
Trang 8- Phân tầng xã hội là sự phân hóa, sắp xếp các cá nhân thành những tầng lớp, thang bậc khác nhau trong cơ cầu xã hội, là sự phân chia xã hội thành những lớp người
- _ Phân tầng xã hội luôn gắn với bất bình đăng xã hội và phân công lao động xã hội
- Phân tầng xã hội thường được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, tuy nhiên nó không thé ton tại mãi mãi mà có thê có sự thay đối Đó là sự di chuyên từ tầng lớp này sang tầng lớp khác trong cơ cấu xã hội, hoặc di chuyển trong cùng một tầng lớp xã hội
1.3 Những quan niệm khác nhau về phân tầng xã hội
a, Quan niém cua Max Weber
M.Weber là người đầu tiên đề cập đến khái niệm phân tầng Ông đưa ra nguyên tắc tiếp cận ba chiều đối với vấn đề phân tầng, coi khái niệm phân tầng xã hội bao hàm cả việc
phân chia xã hội thành các giai cấp Ba chiều hay ba khía cạnh là địa vị kinh tế (của cải),
địa vị chính trị (quyền lực), địa vị xã hội (uy tin) cầu thành các tầng lớp xã hội
Theo Weber tài sản, quyền lực và uy tín có thế độc lập với nhau song trong thực tế chủng
có quan hệ chặt chẽ với nhau Chúng có thê chuyên hóa cho nhau, củng có hoặc chi phối lẫn nhau Người có tài sản có thê để dàng sử dụng đề đạt được quyền lực, uy tín; ngược lại, người có quyền lực, uy tín lại có thê sử đụng đề nhận được những bồng lộc và quyền
lợi kinh tế do xã hội mang lại
b, Quan niém cua C.Marx
Tư tưởng của C.Mác về phân tầng xã hội là một hệ thông xã hội qua đó toàn bộ các nhóm
người trong xã hội được phân loại theo thứ bậc nhất định, được sắp xếp theo các “nắc
thang địa vị xã hội” ( phân chia giai cấp ); phân tầng xã hội bắt nguồn từ sở hữu tư liệu sản xuất, phân công lao động xã hội và cơ cầu mang tính hệ thống của xã hội; phân tầng
xã hội đa chiều, nhiều cấp độ, phức hợp của các thứ bậc địa vị xã hội và quan hệ xã hội,
phan anh tinh chat bat bình đăng của giai cấp
Theo C.Mác, các nhóm người trong xã hội có những địa vị xã hội và địa vị xã hội ay tao
dựng xã hội với những đăng cấp xã hội khác nhau Sự phân chia giai cấp ấy là nguyên nhân căn bản của tình trạng phân tầng xã hội Đó là hệ quả tất yêu của quá trình thực hiện
Trang 9các công đoạn trong quan hệ sản xuất Và đề giải quyết vấn đề đó chỉ có thê thực hiện
cách mạng xã hội và thiết lập chủ nghĩa cộng sản
c, Quan niém cua John J Macionis
John J Macionis trong cuốn Xã hội học, coi phân tầng xã hội là đặc điểm xã hội, không
phải đơn thuần là đặc điêm của cá nhân Phân tầng xã hội là hệ thống rộng khắp xã hội
phân bổ không đều tài nguyên xã hội trong các nhóm người
Cũng theo John J Macionis, phân tầng xã hội mang tính phố biến, chuyên từ thế hệ này
sang thế hệ khác, gắn bó chặt chế với gia đình và đặc biệt luôn có sự ủng hộ của niềm tin
1.4 Nguyên nhân của phân tầng xã hội
Có 2 nguyên nhân chính dẫn đến sự phân tầng xã hội
Do sự tồn tại của hiện tượng bất bình đăng mang tính cơ cầu của tất cả các xã hội loài người, trừ giai đoạn đầu của công xã nguyên thủy, như:
®_ Sự xuất hiện của chế độ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, hình thành các giai cấp và xung đột giai cấp đã làm xuất hiện và đây nhanh quá trình phân tầng xã hội
® Sựbátbình đăng trong đời sống xã hội, xuất hiện từ các giai đoạn chế độ trước
Do sự phân công lao động xã hội đã dẫn đến sự phân tầng một cách tự nhiên
Ngoài 2 nguyên nhân chính đó, các yếu tố chủ quan cá nhân cũng góp phần làm nên quá trình phân tầng xã hội Đó là các tác ông của sự lạm dụng, thao tứng quyên lực,
1.6 Quan bệ giữa phân tầng xã hội và bất bình đẳng
Bất bình đăng xã hội và phân tầng xã hội có mỗi quan hệ nhân - quả Do đó, bất bình
đăng xã hội là nguyên nhân tạo nên sự phân chia xã hội thành các tầng lớp xã hội khác
nhau
Trang 10Trong điều kiện tồn tại sự không công bằng vẻ những cơ hội và lợi ích giữa những chủ thê sẽ hình thành những tầng khác nhau trong xã hội Mỗi tầng sẽ bao gồm những cá nhân, những nhóm có sự giống nhau tương đối, và như vậy sẽ có sự phân tầng xã hội Đến đây, phân tầng xã hội sẽ tác động đến mức độ bất bình đăng của xã hội Trong xã
hội, khi tồn tại sự phân tầng sẽ làm cho mức độ bất bình đăng xã hội càng lớn Phân tầng
xã hội xác định rõ vị trí, địa vị của mỗi cá nhân, mỗi nhóm trong xã hội Từ đây tác động đến những cơ hội mà cá nhân (hay nhóm) có thể đạt được
Trang 11CHUONG II :PHAN TANG XA HOI O VIET NAM
2.1 Thực trạng của phân tầng xã hội ở Việt Nam hiện nay
Phân tầng xã hội là những hệ quả nảy sinh trong quá trình phát triển xã hội và quản ly phát triển xã hội do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân quan trọng găn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội chung Nó thê hiện qua sự phân chia các nhóm
xã hội thành các tầng lớp khác nhau dựa trên các tiêu chí như thu nhập, tài sản, giáo dục, nghề nghiệp, quyên lực, uy tín,
Thực trạng phân tầng xã hội ở Việt Nam đang ngày càng gia tăng Khoảng cách giữa các tầng lớp xã hội ngày cảng rộng, đặc biệt là giữa nhóm giàu và nhóm nghèo Biêu hiện rõ ràng nhát là sự bất bình đăng về thu nhập, tài sản, giáo dục, nghề nghiệp và quyền lực
Phân tầng xã hội có quy mô, tính chất và mức độ của là không giống nhau trong từng thời
kỳ lịch sử Từ khi nước ta chuyển sang thời kỳ đôi mới đến nay,nước ta xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phân tầng xã hội bộc lộ ngày một rõ nét với sự phân hóa giàu nghèo có xu hướng g1a tăng
Gia tăng bất bình đẳng:
Khoảng cách thu nhập giữa các nhóm giàu và nghèo đang ngày càng lớn Theo báo cáo
của Ngân hàng Thế giới năm 2022, 1% người giàu nhất Việt Nam sở hữu hơn 20% tổng
tài sản quốc gia, trong khi 50% người nghèo nhất chỉ sở hữu 10% Theo kết quả các cuộc
Trang 12lệch về thu nhập giữa 20% số hộ có mức thu nhập cao nhất (hộ giàu nhất) với 20% số hộ
có thu nhập thấp nhất (hộ nghèo nhất) có xu hướng tăng lên: năm 1995 là 7,0 lần; năm
1996 la 7,3 lan; nam 1999 la 7,6 lan; nam 2002 la 8,1 lan va nam 2004 là 8,34 lần, năm
2006 la 8,37 lan, nam 2008 là 8,93 lần, năm 2010 la 9,23 lan, nam 2012 la 9,35 lan Co
hội tiếp cận giáo dục, y tế, việc làm cũng không đồng đều giữa các tầng lớp xã hội
Mỡ rộng tầng lớp trung lưu:
Tầng lớp trung lưu đang dân phát triển, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế và xã hội Tuy nhiên, sự phân hóa cũng xuất hiện trong nội bộ tầng lớp này
Hình thành các nhóm xã hội mới:
Nhóm doanh nhân, trí thức, người lao động cÌ cư, ngày càng co vi tri quan trong trong
xã hội.Các nhóm này có những đặc điểm, lợi ích và nhu cầu riêng biệt
Và sự phân tầng xã hội ở nước ta vẫn đang tiếp tục diễn ra khá sôi động
Nguyên nhân của vấn đề này xuất phát từ nhiều yếu tố, bao gồm:
Chuyên đổi sang nên kinh tế thị trường: Nền kinh tế thị trường tạo ra nhiều cơ hội cho
người dân, nhưng cũng dẫn đến sự bất bình đăng
Chính sách phát triển chưa đồng đều: Các chính sách phát triển chưa chú trọng đến việc thu hẹp khoáng cách giữa các tầng lớp xã hội
Hệ thống giáo dục chưa đáp ứng được nhu câu của xã hội: Hệ thống giáo dục chưa tạo ra
cơ hội học tập bình đăng cho tất cả mọi người
Nhận thức của người dân: Một số người dân còn có tư tưởng trọng giàu khinh nghèo,
phân biệt đối xử.