Sw lanh dao cia Dang Cong san Viét Nam giai doan 1968-1973: @ Giai doan 1968-1969 Giai đoạn 1968 là một thời kỳ quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, với sự lãnh đạo quyết liệt và
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM HA NOI
Hoc ki 1
Nam hoe: 2024 - 2025
ae
sony sae ties
HOC PHAN: LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM
NHOM 10
Đề bài: Trình bày sự lãnh đạo của Đảng giai đoạn 1968-1973
và kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm?
Giảng viên học phần: Cô Mai Thị Tuyết
Trang 2SU LANH DAO CUA DANG GIAI DOAN 1968-1973
A Sw lanh dao cia Dang Cong san Viét Nam giai doan 1968-1973:
@ Giai doan 1968-1969
Giai đoạn 1968 là một thời kỳ quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, với sự lãnh đạo
quyết liệt và chiên lược của Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Thực hiện quyết tâm chiến lược của Đáng, đêm 30 rạng ngày 31-1-1968, đúng vào dip giao thừa Tết Mậu Thân, thừa lúc địch sơ hở và hoàn toàn bat ngờ, cuộc tổng tiến công và nội day đợt một đã được phát động trên toàn miền Nam từ vĩ tuyến 17 cho đến mũi Cà Mau với mục tiêu: đánh đỗ ngụy quân, ngụy quyền buộc Mĩ phải đàm phán và rút quân về nước
- Hàng triệu quân chúng đã nôi dậy diệt ác, phá kìm, giành quyên làm chủ ở những mức độ khác nhau Hâu hết các cơ quan đầu não của địch từ Trung ương đến địa phương đều bị
quân ta tiến cong
- Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là một chủ trương táo bạo và sáng tạo của Đảng, đánh thẳng vào y chí xâm lược của giới cầm quyền Mỹ
- Voi quyét tam gianh thang lợi: Trước khi chiến dịch diễn ra, Đảng đã có những chỉ đạo quyết liệt trong việc chuẩn bị lực lượng, hậu cần và chiến thuật Các kế hoạch tan công vào các thành phố lớn như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng và nhiều tỉnh thành khác được chuẩn bị kỹ lưỡng Chính từ những chủ trương đúng đắn, sáng tạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong nhận định vê tỉnh hình dich, ta; về phương hướng, nhiệm vụ, phương châm và khẩu hiệu trong Tổng khởi nghĩa Mậu Thân 1968 cũng như sự lên án về tội ác của Mỹ - ngụy
đã khơi dậy trong toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta lòng yêu nước nông nàn, chí căm thủ giặc sâu sắc và sự quyết tam cao “Tat ca cho tiền tuyến, tất cá dé danh thang giặc Mỹ xâm lược”, “Không có gì quý hơn độc lập tự đo” trong thực hiện Tổng tiền công và nỗi đậy Mậu Thân 1968
- Tác động của chiến dịch: Mặc dù mục tiêu của ta chưa đạt được nhưng cuộc tổng tiến công
và nôi dậy Mậu Thân 1968 là một đòn tiến công chiến lược đánh vào tận hang ô kẻ thù Day
là chiến lược có tính chất bước ngoặt, khởi đầu quá trình đi đến that bại hoàn toàn của Mỹ
và Việt Nam Cộng hòa Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đề quốc Mỹ phá sản
Trang 3- Bên cạnh đó, trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo các hoạt động quân sự năm 1968, chung ta da phạm sai lam chủ quan trong việc đánh giá tỉnh hình, đề ra yêu câu chưa sát với thực tế Đặc
biệt là sau dot tan công trong Tét Mau Than, ta da không kiểm điểm, rút kinh nghiệm kỊp
thời, không đánh giá đúng tương quan lực lượng giữa ta và địch cũng như âm mưu đổi phó của chúng, chủ trương tiếp tục mở các đợt tiến công vào đô thị khi không còn điều kiện và yếu tố bất ngờ “là sai lầm về chỉ đạo chiến lược”
- Chuyén hướng chiến lược: Sau cuộc tổng tiến công, Đáng Cộng sản Việt Nam đã nhận ra sự
cần thiết phải điều chỉnh chiến lược để bảo toàn lực lượng Thay vì tiếp tục các cuộc tấn
công lớn, Đáng đã chuyên sang hình thức chiến tranh đu kích, tập trung vào việc tiêu hao sinh lực địch và làm suy yếu dân quân đội Mỹ cùng, với chính quyển Việt Nam Cộng hòa
- Cung có lực lượng: Đảng tập trung vào việc củng cô, xây dựng lực lượng ở cá miễn Bắc và miền Nam Ở miễn Bắc, công tác hậu phương được đây mạnh để đảm bảo nguồn cung cấp nhân lực, vật lực cho chiến trường miễn Nam Ở miền Nam, Đáng chú trọng vảo việc củng
có các cơ sở cách mạng, phát triển lực lượng quân sự, chính trị trong quần chúng
- Kiên định mục tiêu: Trong suốt năm 1968, Đảng đã kiên định với mục tiêu giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước Đảng đã lãnh đạo quân và dân cả nước vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, giữ vững tỉnh thần chiến đầu và đoàn kết toàn đân tộc
- Công tác chính trị và tư tưởng: Tổng tiến công và nổi đậy Mậu Thân 1968 cho thấy rõ tính chất khó khăn, gian khổ và vô cùng ác liệt mà quân và đân ta phải đối mặt Trên cơ sở nhận thức rõ tính chất quyết liệt của Tông tiến công và nổi dậy cũng như quan điểm của V.LLênin về vai trò của nhân to chính tri, tinh thần: “Trong mọi cuộc chiến tranh, rốt cuộc thắng lợi đều tùy thuộc vào quân chúng đang đỗ máu trên chiến trường”, NQTW 14 khóa III (1-1968) của Dang chỉ rõ: Phải làm cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân nhận thức đúng tình hình và nhiệm vụ trong thời kỳ moi - tuyệt đối tin tưởng ở sự lãnh đạo của Trung ương, kiên quyết vì lợi ích tối cao của Tô quốc, vì tiền đồ vẻ vang của dân tộc và sự sông còn của nhân dân cả nước mà ra sức vượt mọi khó khăn, chịu đựng mọi gian khô, san sàng hy sinh tất cả để xông lên tiến công địch, liên tục chiến đấu tới cùng dé gianh thang lợi Đối với cán
bộ, đáng viên: phát huy tính tiên phong cách mạng, gương mẫu đi đầu, lôi cuốn toàn quân, toàn đân đũng cảm xông lên những nơi gay go, gian khô nhất, những mũi nhọn của cuộc đầu tranh cách mạng v.v Chính từ những chủ trương đúng dan, kip thời đó của Đáng đã khơi dậy, động viên toàn đân, toàn quân ta nỗ lực phần đấu, vượt qua mọi khó khăn gian khổ, hy
sinh, nhằm tạo sức mạnh to lớn về chính trị, tỉnh thần để giảnh thắng lợi trong Tổng tiến
công và nỗi dậy Mậu Thân 1968 cũng như thắng lợi của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước hào hùng của dân tộc
=> Đối với công tác chính trị tư tưởng: Đảng ta đặc biệt chú trọng đến việc đám báo sự đoàn kết và nhất trí cao trong nội bộ Đáng và giữa các tầng lớp nhân dân, đồng thời tăng cường
sự lãnh đạo của Đảng trong mọi lĩnh vực từ quân sự, kinh tế, đến ngoai giao
- Sau cuộc Tổng tiền céng va néi day Xuan 1968 Mi da buéc phai ngéi vao ban dam phan voi
ta ở hội nghị Paris dưới sự lãnh đạo của Đảng, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã chính thức tham gia vào các cuộc đảm phán hòa bình với Mỹ tại Trung tâm Hội nghị quốc
tế, phố Kléber, Pháp Chúng ta đến với Hội nghị với tư cách là một đất nước có chủ quyên,
bị xâm lược, buộc Mĩ phải tuyên bố Phi Mĩ hoá chiến tranh (nghĩa là thừa nhận sự thất bại của chiến lược chiến tranh cục bộ) Đây là một bước đi chiến lược quan trọng nhằm tạo ra một mặt trận đầu tranh mới trên bàn ngoại giao, song song với mặt trận quân sự
Trang 4- Chién luge dam phán: Đảng chủ trương sử dụng cả hai chiến lược “vừa đánh vừa đàm” để giành được lợi thể trên bàn đàm phán, vừa tiếp tục gây áp lực quân sự trên chiến trường nhằm buộc Mỹ phải nhượng bộ trong các cuộc thương thuyết
=> Có thê thấy, Hội nghị Paris được xem như một cuộc đọ sức, một cuộc dau trí quyết liệt trên bàn đàm phán dài nhất trong lịch sử Là đỉnh cao của nền ngoại giao Việt Nam Chúng
ta đã giữ vững nguyên tắc chiến lược, nhưng linh hoạt về sách lược trong đấu tranh
Như vậy, trong năm 1968, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, cuộc kháng chiến
chống Mỹ đã có những bước tiến quan trọng Dù phải đối mặt với nhiều thử thách, Đáng đã khẳng định vai trò lãnh đạo không thé thay thé trong việc định hướng chiến lược, tập hợp lực lượng và dưa cụ cuộc đấu tranh của dân tộc đến gần hơn với thắng lợi cuối cùng
Quang cảnh ngày khai mạc Hội nghị Quôc tê về Việt Nam tại thủ đô Paris, Pháp Ảnh: Báo tàng Lịch sử quốc
gia
® Giai đoạn năm 1969
Năm 1969 là một năm có ý nghĩa đặc biệt trong lịch sử lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đánh dấu nhiều sự kiện quan trọng liên quan đến cuộc chiến tranh giải phóng miễn Nam
và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
- Day la giai doan chién tranh ac liét giữa hai miền Nam Bắc Việt Nam và cũng là thời điểm
mà Hoa Kỳ tăng cường chiến dịch quân sự tại miền Nam, trong khi tiếp tục chiến tranh phá hoại miền Bắc Mặc dù vậy, phong trào kháng chiến tại miền Nam vẫn tiếp tục phát triển
mạnh mẽ dưới sự chỉ đạo của Đảng
- Năm 1969 cũng là năm có một sự kiện quan trọng trong lịch sử lãnh đạo của Đảng: Ngày 2- 9-1969, Hồ Chí Minh qua đời, hưởng thọ 79 tuôi Người đã dé lai một bản Di chúc lịch sử
Di chúc của Người không chỉ là lời đặn đò của một người lãnh tụ mà còn là kim chỉ nam
cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân
=> Nội dung Di chúc là những chỉ dẫn về xây dựng và củng có Đáng cầm quyền với những vấn đề cốt yếu của công tác xây dựng Đảng là: giữ gìn môi “đoàn kết trong Đảng”, thực hiện nguyên tắc tập trung đân chủ, nguyên tắc tự phê bình và phê bình, rèn luyện đạo đức cách mang, néu cao tinh than trach nhiệm, hết lòng phục vụ Nhân dân ; và nhiệm vụ chiến lược để giữ vững vai trò lãnh đạo và cầm quyền của Đảng - là công tác chỉnh đốn Đáng Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Như ngọn đuốc soi đường cho dân tộc
Trang 5=> Sự mắt mát này là một cú sốc lớn đối với toàn Đảng và nhân dân Việt Nam, nhưng đồng thời cũng la dip dé toan Dang, toàn dân đoàn kết hơn nữa đưới sự lãnh đạo tập thẻ của Bộ Chính trị
Ngày 9-9-1969, Lễ Quốc tang Chủ tịch Hồ Chí Minh được cử r hành trọng ahs tại Quảng trường Ba Dinh lịch sử
Ảnh: Tư liệu
2 Chiến lược lãnh đạo
- Giữ vững niềm tin: Sau sy qua đời của Hồ Chí Minh, Đảng đã nhanh chóng củng có tỉnh than va dam bao rang sw ‘mat mát lớn này không làm suy giảm ý chi chiến đầu của toàn đân tộc Bộ Chính trị đã quyết định giữ nguyên tinh than va duong lối do Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch ra, với mục tiêu cuối cùng là giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và xây dựng
chủ nghĩa xã hội
- Duy trì và phát triển lực lượng: Về mặt quân sự, mặc dù sau cuộc Tông tiền công Mậu Thân
1968, lực lượng của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miễn Nam chịu nhiều tôn thất, nhưng Đảng đã chủ trương củng cô và phục hỏi lực lượng, tập trung vào chiến lược đánh lâu dài, đồng thời tiếp tục sử đụng phương pháp đấu tranh du kích và chiến tranh nhân dân
- Chiên lược ngoại giao: Củng lúc đó, mặt trận ngoại giao cũng được Đáng đặc biệt quan tâm Đảng chủ trương duy trì các cuộc đàm phán hòa bình tại Paris, cổ gắng thúc đây Hoa Kỳ giảm thiểu sự can thiệp quân sự vào Việt Nam Trong giai đoạn này, Đảng đã thể hiện rõ tỉnh thần kiên trì đầu tranh trên bàn đàm phán, vừa chiến đầu vừa đàm phán để đạt được các điều kiện có lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam
- Miền Bắc tiếp tục đóng vai trò là hậu phương lớn, cung cấp sức người, sức của cho miền Nam Đảng đã lãnh đạo nhân dân miền Bắc khắc phục khó khăn do chiến tranh phá hoại của
Mỹ gây ra, khôi phục sản xuất và củng cô lực lượng Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở miền Bắc vẫn tiếp tục, mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức đo cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ và những khó khăn vê kinh tế
- Phát triển kinh tế và xã hội: Đảng chủ trương tập trung vào việc cải thiện đời sống của nhân dân miền Bắc, đồng thời tiếp tục các chương trình xây dựng hạ tầng, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nhằm tăng cường khá năng tự lực, tự cường của miền Bắc trong bối cảnh chiến tranh
Trang 6- Sau sự qua đời của Hồ Chí Minh, Đáng Cộng sản Việt Nam đã chuyên sang mô hình lãnh đạo tập thê, với sự lãnh đạo của các nhân vật như Lê Duan, Truong Chinh, Pham Van Đồng
và Võ Nguyên Giáp Hệ thống lãnh đạo này được củng có nhằm đảm bảo sự liên tục và vững chắc trong việc thực hiện đường lối cách mạng, tránh những biến động có thê gây ra
do sự chuyển giao lãnh đạo
* Năm 1969 là năm của sự chuyên giao lịch sử Đáng đã khẳng định khá năng lãnh đạo vững chắc và quyết tâm trong việc tiếp tục thực hiện các mục tiêu cách mạng, bắt chấp sự ra đi của Hỗ Chí Minh Đây cũng là năm chứng kiến sự quyết tâm của toàn dân, toàn quân Việt Nam trong việc tiếp tục đầu tranh đến thắng lợi cuối cùng, đù phái đối mặt với nhiều khó khăn cá về quân sự lẫn kinh tế
=> Trong năm 1969, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thé hiện tỉnh thần kiên định và sáng suốt, giúp duy trì tỉnh thần chiến đầu và phát triển đất nước trong một giai đoạn đây khó khăn và thử thách
Nhìn chung, giai đoạn 1968-1969 là thỏi kỳ mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã thể hiện sự lãnh đạo quyết đoán và linh hoạt, kết hợp giữa dau tranh quân sự và ngoại giao, nhằm từng bước đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ đến thăng lợi cuỗi cùng
@ Hoan canh lich sw và sự lãnh đạo của Đảng giai đoạn 1970 — 1971
1 Hoàn cảnh lịch sử giai đoạn 1970 - 1971
- Đầu năm 1969, Tổng thống Mỹ Richard Nixon đã đề ra chiến lược toàn cầu mới mae tên
"Hoe thuyết Nixon" với ba nguyên tắc trụ cột là: "cùng chia sở", "sức mạnh của Mỹ" v
”săn sàng thương lượng" Richard Nixon chủ trương thay chiến lược "Chiến tranh cục bộ "
bang chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh", một chính sách với nhiều biện pháp, thủ đoạn
thâm độc nhằm "đụng người Việt Nam đánh người Việt Nam" để tiếp tục cuộc chiến tranh
xâm lược thực dân mới của Mỹ ở miễn Nam
- Trong những năm 1970- 1971, cách mạng miễn nam Việt Nam từng bước vượt qua khó khăn gian khỏ, tiến công địch trong cá ba vùng chiến lược gây tốn thất lớn cho dich trong “ Việt Nam hóa chiến tranh” và ““ Đông Dương hóa chiến tranh”
2 Chủ trương, sự lanh dao cia Dang ta
- Tại chiến trường Lào năm 1970 Mỹ và quân ngụy Lào( Vàng Pao) mở cuộc hành quân đánh chiếm khu vực chiến lược tại chiến trường Lào, đầu năm 1970, Mỹ và quân ngụy Lào (Vàng Pao) mở chủ yếu cuộc hành quân lần chiếm khu vực chiến lược Cánh Đồng Chum (Xiéng Khoảng) Thực hiện chủ trương của lãnh đạo Đảng hai nước, liên quan Lao- Viét Nam da phối hợp mở chiên dịch phản công quy mô lớn, đánh bại cuộc hành quân của địch, báo vệ căn cử địa chủ yếu của Lào, phá thế uy hiếp sườn phía tây miền Bắc nước ta và tuyến vận tải
tây Trường Sơn
Trang 7
liệu
- Tháng 3-1970, Mỹ tiền hành cuộc đảo chính ở Campuchia, lật đỗ Chính phủ Vương quốc trung lập do Hoàng thân Nôrôđôm Xihanúc đứng dau, dựng lên chính quyền tay sai Lon Non Đây là một nắc thang chiến tranh nguy hiểm của Mỹ nhằm biển Campuchia thành
thuộc địa kiểu mới, xóa bỏ căn cứ và bàn đạp chiến lược của ta, cắt đứt tuyến đường tiếp tế
từ miễn Bắc vào miễn Nam, qua đất Campuchia Cuộc hành quân xâm lược của My-nguy da thúc đây phong trào cách mạng của nhân dân Campuchia Trong thời gian ngăn, các lực lượng vũ trang của ta đã phối hợp với quân và dân bạn kịp thời phản công địch, đánh bại cuộc hành quân của chúng, giải phóng được vùng Đông- Bắc Campuchia và kiểm soát được nhiêu vùng nông thôn rộng lớn khác
- Năm 1971, quân và đân ta phối hợp với quân và dân Lào chủ động đánh bại cuộc hành quân quy mô lớn "Lam Sơn 719” của Mỹ-ngụy đánh vào Đường 9-Nam Lào nhằm cắt đứt đường mòn Hồ Chí Minh, cắt đứt con đường tiếp tế quan trọng của miễn Bắc đối với miền Nam và phong trào kháng chiến Campuchia Cũng vào thời gian này, quân và dân ta cùng với quân dân Campuchia đập tan cuộc hành quân "Toàn thắng 1-1971" của Mỹ-ngụy đánh vào các hậu cứ kháng chiến tại Đông-Bắc Campuchia “ Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng dan, sáng suốt của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Chiến địch phản công Đường 9-Nam Lào đã giành thắng lợi giòn giã sau hơn 50 ngày đêm liên tục phản công, tiên công địch (từ ngày 30-1 đến 23-3-1971) Thắng lợi này có ý nghĩa chiến lược, củng có thể chủ động của ta trên chiến trường, làm phá sản một bước cơ bản chiến lược '“Việt Nam hóa chiến tranh” của
để quốc Mỹ, đồng thời, tạo tiền dé quan trọng đề quân và dân ta đây mạnh tiền công, hoàn thành thắng lợi sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vào mùa xuân năm 1975” ( Nguồn: báo Quân đội nhân dân)
Trang 8
® Sự lãnh đạo của Đảng giai đoạn nắm 1972-1973
Day mạnh chiến tranh, tiến tới thống nhất
~- Cuộc tiền công chiến lược năm 1972: Quân ta phát động cuộc tiến công chiến lược lớn vào
mùa xuân năm 1972, đánh sập toàn bộ hệ thống phòng thủ của địch ở miễn Nam
- Hiệp định Paris: Sau những đòn đánh mạnh mẽ của quân ta, Mỹ buộc phải kí Hiệp định Paris vào ngày 27 tháng 1 năm 1973, chính thức chấm dứt sự can thiệp trực tiếp của Mỹ
vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
- Đánh giá chung tình hình: Đáng đã đánh giá chính xác tình hình, tận dụng thời cơ dé day
mạnh cuộc kháng chiến
+ Xuân hè 1972, nhằm dành thắng lợi quyết định trong năm bầu cử Tổng thống
Mỹ, buộc để quốc Mỹ phải chấm đứt chiến tranh bằng thương lượng ở thề thua,
quân ta mở cuộc tiến công chiến lược với quy mô lớn, cường độ mạnh
+ Sau khi hiệp định Pari được kí kết, miền Bắc lập lại hòa bình, Trung ương Đáng
đã đề ra kế hoạch 2 năm khôi phục và phát triển kinh tế 1974 - 1975
- Xây dựng chiến lược, sách lược đúng đắn: Đáng đã đề ra những chiến lược, sách lược quân
sự, chính trị, ngoại giao phù hợp, linh hoạt, tận dụng tối đa sức mạnh của toàn dan + Từ tháng 4 năm 1972, Mỹ đã tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miễn Bắc hết
sức ác liệt, rải thảm bom bằng pháo đài bay B.52 trong 12 ngày đêm ở Hà Nội, Hải Phòng và 1 số địa phương khác Trước tình hình ấy, Trung ương Dang da phát động cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại đến đỉnh cao, kiên quyết báo vệ miền Bắc, tiếp tục chỉ viện miền Nam, giữ vững lập trường đàm
phán
Trang 91972)
(Phố Khâm Thiên tan hoang sau các trận không kích điên cuồng của không quân Mỹ trong 12 ngày đêm
năm 1972)
- Lãnh đạo nhân dân: Đảng đã động viên, khích lệ nhân dân cả nước vượt qua mọi khó khăn,
gian khổ, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ
+ Trong 9 tháng chống chiến tranh phá hoại lần thứ 2 của đế quốc Mỹ, quân dân
miền Bắc đã bình tĩnh, sáng tạo, vừa sản xuất, vừa chiến đấu, nhất là 12 ngày đêm cuối năm 1972, lập nên trận “ĐBP trên không”, đánh bại hoàn toàn cuộc chiến
tranh phá hoại của Mỹ
Trang 10- Xây dựng khối đại đoàn kết toàn đân: Đảng đã đoàn kết chặt chế các tâng lớp nhân dân,
các lực lựng vũ trang, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, chống lại kẻ thù chung
3 Những thành tựu nỗi bật
~- Cuộc tiễn công chiến lược 1972:
+ Trong thời gian ngắn, quân và dân ta đã phá vỡ 3 tuyết phòng ngự mạnh nhất của
địch tại Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, hỗ
trợ đắc lực cho nhân đân các địa phương nỗi dậy đành quyền làm chủ Đặc biệt là: + Cuộc chiến đầu oanh liệt của Quân giải phóng ở Thành cổ Quáng Trị trong suốt
§1 ngày đêm từ 28/6 đến 16/9/1972
(Pháo 130mm của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam ở mặt trận Quảng Trị năm 1972)
+ Từ 18 đến 30/12/1972, 12 ngày đêm đánh trả cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B.52 của Mỹ vào Hà Nội và Hái Phòng, quân và dân miền Bắc đã bắn roi 84 may bay, trong dé cé 34 may bay B.52 va 5 may bay F.111A, bat 43 giặc lai
10