Tài chính vi mô thưởng kéo theo hàng loạt các dịch vụ khác như tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm, vì những người nghèo, người có thu nhập thấp có nhu c rất lớn đối với các sản phẩm tài chính
Trang 1Tim hiéu v €hoat déng tai chinh vi m6 tai Viét Nam
CHUONG 1: TONG QUAN VETAI CHINH VI MO
1.1 Khái niệm và đặc điểm
1.1.1 Khái niệm
Tài chính vi mô là việc cấp cho các hộ gia đình có thu nhập thấp các khoản vay nhỏ (gọi là tín dụng vi mô), nhằm mục đích giúp họ tham gia vào
các hoạt động sản xuất hoặc khởi tạo các hoạt động kinh doanh nhỏ Tài chính
vi mô thưởng kéo theo hàng loạt các dịch vụ khác như tín dụng, tiết kiệm, bảo
hiểm, vì những người nghèo, người có thu nhập thấp có nhu c rất lớn đối với
các sản phẩm tài chính, nhưng khó tiếp cận được các thể chế tài chính chính
thức
Tài chính vi mô là phương pháp phát triển kinh tế nhằm mang lại lợi ích
cho cư dân thu nhập thấp Các giao dịch tài chính tương đối nhỏ, đặc biệt là
cung cấp tín dụng nhỏ cho các doanh nghiệp vi mô và cá nhân và huy động tiết
kiệm nhỏ của họ
1.1.2 Đặc điển
- _ Khoản vay nhỏ, đặc trưng vốn lưu động - Thay thế tài sản thế chấp bằng tín chấp và tiết kiệm bất buộc
- _ Những khoản vay lớn hon và tiếp theo phụ thuộc vào tình hình hoàn
trả -_ Tổ chức điểm thu/phát vốn thuận tiện ngay tại khu dân cư sinh sống
- _ Phương pháp hoàn trả phù hợp với lu ông tỉ ân mặt của người dân
- _ Các sản phẩm tiết kiệm tin cậy
- _ Nâng cao sự gấn kết cộng đ ng
- _ Lãi suất của tổ chức TCVM thường cao hơn lãi suất thương mại
1.2 Chức năng và vai trò
1.2.1 Chức năng
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng: Tài chính vi mô giúp hiểu cách mọi người tạo ra, tiêu dùng và định giá các sản phẩm và dịch vụ Các nhà nghiên
cứu trong lĩnh vực này thưởng xem xét tác động của thu nhập, giá cả và tâm lý
lên quyết định mua sắm của người tiêu dùng
Nghiên cứu quyết định đầu tư: Tài chính vi mô cung cấp cho chúng ta cái nhìn v`&cách các cá nhân và doanh nghiệp đánh giá và lựa chọn các dự án
đầi tư Nghiên cứu trong lĩnh vực này tập trung vào quyết định v`êđẦi tư trong
dự án, chứng khoán, ti tệ và tài sản tài chính khác
Nghiên cứu tài chính công: Tài chính vi mô cũng tập trung vào việc nghiên cứu cách các chính phủ quản lý và đi 'âi hành tài chính công Nghiên
cứu trong lĩnh vực này tập trung vào đánh giá các chính sách tài chính công và
tác động của chúng đến ni kinh tế và các thị trưởng tài chính
Trang 2Nghiên cứu tài chính doanh nghiệp: Tài chính vi mô cung cấp cho chúng ta các công cụ để hiểu và phân tích tình hình tài chính của các công ty Nghiên cứu trong lĩnh vực này bao ø ôn việc nghiên cứu tài chính, quản trị rủi
ro và quản lý tài chính trong môi trưởng doanh nghiệp
Nghiên cứu v thi trưởng tài chính: Tài chính vi mô cũng tập trung vào nghiên cứu thị trưởng tài chính, bao g lồn sự tương tác giữa người mua và người bán trên thị trưởng chứng khoán, thị trưởng ngoại hối và thị trưởng tín dụng Nghiên cứu trong lĩnh vực này tập trung vào tìm hiểu v cách giá cả, thông tin và tâm lý ảnh hưởng đến quyết định giao dịch của các nhà đi tư
1.2.2 Vai trò
Vai trò xã hội của TCVM
- _ Tăng cơ hội tiếp cận dịch vụ tài chính của người dân nồng thôn, tăng cường nang lực xã hội
- Tang thu nhập cho hộ nghèo, cải thiện mức độ tiếp cận giáo dục cho trẻ em, của thiện tình hình sức khoẻ, chế độ dinh dưỡng
- Tao kênh tiếp cận vốn quan trọng cho người nghèo tại các địa bàn khó khănđặc biệt là đối với phụ nữ
- _ Đa dạng hoá ngu ồn thu nhập của hộ nghèo, giảm nguy cơ tổn thương v`ềkinh tế và nâng cao mức sống
- _ Tạo ra mỗi liên kết cộng đ ềng, nâng cao nhận thức và nằng lực cho cộng đ Êng, nâng cao vị thế của phụ nữ trong xã
Vai trò kinh tế của TCVM
- _ Huy động tiết kiệm
- _ Tái phân bổ tiết kiệm cho đẦi tư
- Tạo đi`âi kiện thuận lợi cho trao đổi thương mại, hàng hoá và dịch vụ
- _ Công cụ đấc lực đêgiảm nghèo đói, tăng thu nhập, thoát nghèo b`n vững cho người nghèo
1.3 Hoạt động của tài chính vi mô
1.3.1 Huy động vi mô
-Thưởng được coi là phần không thể thiếu của h*ầi hết các TCTCVM với mục đích chính là huy động ngu ồn vốn và gửi tiết kiệm như một ph ân bảo lãnh vốn vay Dịch vụ này đồng thời mang lại một số lợi ích cho khách hàng như xây dựng ý thức thói quen tiết kiệm, tích lũy tài sản, tập dượt kỹ năng tài chính
-Hoạt động huy động vốn của các TCTCVM được thực hiện dưới các hình thức sau đây:
Trang 3+Tiếp nhận vốn tài trợ, viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại của chính phủ, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài;
+ Nhận ti ân gửi tiết kiệm bắt buộc, ti Ân gửi tiết kiệm tự nguyện của khách hàng tài chính vi mô
+ Vay tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, tổ chức trong nước và nước ngoài
theo quy định của pháp luật
1.3.2 Cho vay vi mô
-Có thể nói đây là hoạt động cơ bản của h`ầi hết các tổ chức TCVM, với
việc cung cấp các khoản vay nhỏ đáp ứng nhu ci của các hộ thu nhập thấp,
đặc biệt là các hộ nghèo hoặc cũng có thể là các doanh nghiệp vi mô Hai phương pháp cung cấp tín dụng được áp dụng là cho vay cá nhân và cho vay theo nhóm B`ãñ vững tài chính là mục tiêu quan trọng mà các TCTCVM luôn hướng tới với không ít khó khăn và thách thức trong việc cung cấp dịch vụ này -Cho vay đối với khách hàng tài chính vi mô theo nguyên tắc:
+ Tự chủ trong hoạt động cho vay và chịu trách nhiệm v`êquyết định cho vay của mình;
+ Theo thỏa thuận giữa TCTCVM và khách hàng, bảo đảm an toàn theo quy định của pháp luật Nội dung thỏa thuận vềcho vay giữa TCTCVM và
khách hàng tài chính vi mồ phải được lập thành văn bản, trong đó tối thiểu có
nội dung v`êquy ân, trách nhiệm bên cho vay và bên vay; mục đích sử dụng vốn vay; thoi hạn cho vay; mức cho vay; thoi han hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay; lãi suất cho vay và hình thức bảo đảm tỉ ôn vay;
+ Lãi suất cho vay phù hợp với quy định của pháp luật, đi `âi kiện cụ thể của chương trình, dự án tài chính vi mô, kế hoạch tài chính vi mô, bù dap đủ chi
phí hoạt động, tăng trưởng và không vì mục tiêu lợi nhuận
- ĐIâi kiện cho vay:
+ Khách hàng tài chính vi mô phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật v`êdân sự;
Trang 4+ Việc cho vay đối với khách hàng tài chính vi mô được đảm bảo bằng ti gửi tiết kiệm bắt buộc và/hoặc bảo lãnh của nhóm khách hàng tài chính vi mô; + Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
- Mức cho vay tối đa đối với một khách hàng tài chính vi mô không vượt quá 50 triệu đồng Việt Nam
1.3.3.Thanh toán vi mô
Bao g ăn các thể thức như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thư tín dụng hay thẻ thanh toán Các dịch vụ thanh toán gắn liền với dịch vụ huy động tỉ gửi của TCTCVM Để thực hiện thanh toán, khách hàng ch phải dùng tới các khoản tỉ gửi không kỳ hạn, và TCTCVM phải nối với hệ thống thanh toán bù trừ quốc gia Phí từ hoạt động thanh toán có thể gắn li ân với hoạt động tỉ ên gửi,
nhưng cũng có thể tách biệt, với mục tiêu đảm bảo đủ bù đấp các chi phí liên
quan tới hoạt động thanh toán như chỉ phí trang thiết bị và cơ sở hạ tầng khác, chi phí nhân sự, bảo hiểm Tuy vậy, nhi ` TCTCVM đang phát triển hoạt động này để thực hiện mục tiêu đa dạng hóa hoạt động và thu nhập Cùng với quy rút ti Ân mặt và quy Ân viết séc, dịch vụ thanh toán còn bao øg ôn cả việc chuyển tin Các khách hàng nông thôn thưởng c3n tới dịch vụ chuyển tỉ ân, nhất là khi
xu hướng đô thị hóa khiến cho nhi`âi cư dân nông thôn di chuyển ra thành thị hoặc nước ngoài để sinh sống, và thưởng xuyên gửi tin v`ênông thôn để chu cấp cho những người ở nhà Để cung cấp dịch vụ chuyển ti, các TCTCVM phải có một hệ thống chỉ nhánh hoặc các mối quan hệ đại lý rộng rãi với một hoặc nhi âi ngân hàng
1.3.4 Bảo hiểm vi mô:
-Bảo hiểm là một hợp đồng theo đó một bên, (gọi là công ty bảo hiểm), bằng việc thu một khoản ti (goi là phí bảo hiểm), cam kết thanh toán cho bên kia (gọi là người được bảo hiểm) một khoản tỉ &, hoặc hiện vật tương đương với khoản tỉ ân đó, khi xảy ra một sự cố đã quy định đi ngược lại quy ân lợi của người được bảo hiểm (Bland, 1993)
Trang 5-Bảo hiểm vi mô là sản phẩm nguyên tắc hoạt động giống như các sản
phẩm bảo hiểm khác nhưng được thiết kế riêng để phù hợp với đối tượng khách
hàng của TCVM Theo Churchill (2006), bảo hiểm vi mô là một hình thức thu
xếp tài chính để bảo vệ người dân có thu nhập thấp chống lại các rủi ro và hiểm
họa cụ thể với đi âi kiện khách hàng đóng góp các khoản phí bảo hiểm thưởng xuyên tương xứng với khả năng và chi phí của các rủi ro liên quan
Trang 6CHUONG 2: THUC TRANG V EHOAT DONG TAI CHINH VI MO TAI
VIET NAM
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển tài chính vi mô ở Việt Nam
Tài chính vi mô du nhập vào Việt Nam từ cuối những năm 80 của thế kỉ
20 theo nhi‘& con đường khác nhau nhưng chủ yếu thông qua các dự án tiết
kiệm — tin dung hoặc hợp ph tín dụng trong các dự án phát triển tổng hợp của
các tổ chức phi chính phủ quốc tế (INGOs), các tổ chức quốc tế (FAO, UNDP,
WB, ADB ) hodc du 4n song phuong (SIDA Thụy Điển ) hướng tới nhóm
đối tượng đích tại các vùng lựa chọn của họ Đối tác của các dự án này thưởng
là các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội, các hội ngh`ê nghiệp trong đó Hội
Liên hiệp phụ nữ Việt Nam là đối tác lớn nhất có mạng lưới tới tận cơ sở trong
cả nước Trải qua thời gian ø ân 40 năm phát triển, tài chính vi mô tại Việt Nam
có thể chia thành 04 giai đoạn rõ nét:
HH Giai đoạn khởi đầi (trước năm 1990):
Tài chính vi mô tại Việt Nam xuất hiện theo định nghĩa truy ` thống là các món vay nhỏ, không hoặc có đòi hỏi tài sản đảm bảo, không lãi suất hoặc
lãi suất cao, thưởng gắn với n`&ân kinh tế tiểu nông và nếp sống làng xã thưởng
ngày của người dân, đặc biệt là khu vực nông thôn
H Giai đoạn mở rộng nhanh (1990 — 2000):
Vào cuối những năm 80, cùng với trào lưu chung của thế giới, tài chính
vi mô bat da du nhập vào Việt Nam Cơ quan phát triển Quốc tế của Thụy
Điển (SIDA) ở Việt Nam là người đầi tiên tài trợ một dự án tín dụng (1989)
cho phụ nữ 7 tỉnh Biên giới phía Bắc Việt Nam thông qua đối tác là Hội
LHPN Quỹ dân số Liên hiệp quốc (UNFPA) kết hợp với sự trợ giúp kĩ thuật
của Tổ chức nông lương thế giới (FAO) đã cùng với Hội Liên hiệp Phụ nữ
Trung ương và Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam (1990 — 1993) tiến hành thử
nghiệm dự án VIE/91/P01, với việc ngân hàng cấp vốn (tin dụng) không đòi
hỏi thế chấp mà thông qua các Nhóm phụ nữ tiết kiệm do Hội Phụ nữ thành lập
ở hai tỉnh Hậu Giang (nay là CẦn Thơ) và Hà Sơn Bình (nay đã sáp nhập vào
Trang 7Hà Nội) Sau 3 năm thử nghiệm thành công, NHNN & PINT đã đưa chức danh
Nhóm phụ nữ tiết kiệm vào Nghị định 14 của Chính phủ v`êcho hộ nông dân
vay mà không c3n thế chấp V `êphía UNEPA tiếp tục giai đoạn 2 của dự án mở
rộng ra 18 tỉnh trong cả nước Tại thời điểm những năm 1990, cơ quan phát
triển quốc tế của một số nước như Thụy Điển (SIDA), Vương quốc Anh
(DEID), Bỉ (BTC), các Tổ chức phát triển quốc tế như UNDP, UNFPA,
UNICEF và các tổ chức phi chính phủ quốc tế (INGOs) cũng tiến hành các dự
án tiết kiệm — tín dụng Như vậy, có thể nói rằng các tổ chức quốc tế đóng vai
trò quan trọng trong việc đặt n móng, cung cấp ngu ồn lực tài chính, hỗ trợ kĩ
thuật và đào tạo cán bộ cho sự phát triển của các tổ chức tài chính vi mô tại
Việt Nam
1ï Giai đoạn suy thoái và chuyển giao cho đối tác địa phương (2000 —
2005):
Trong những năm đi của thế kỉ 21, TCVM không còn là xu thế của thế giới Tại Việt Nam, các dự án, các chương trình có hợp ph3n tài chính vi mô
Lần lượt kết thúc, chương trình tín dụng của UNICEF do Hội Phụ nữ là đối tác
thực hiện ở 42 tỉnh thành cũng ngừng hoạt động, tiết kiệm của thành viên bị trả
lại, quỹ vốn quay vòng được thu gom và sử dụng cho mục đích khác Chương
trình của các INGOs cũng In lượt bàn giao cho địa phương tự quản lí Trong
giai đoạn này, mô hình còn chưa hoàn chỉnh, chưa rõ ràng v êmặt tổ chức, về
tính pháp lý còn nhi`âi bất cập, không rõ ràng v`ề quy `ã sở hữu Tất cả những
khó khăn đó đã dẫn tới hàng loạt chương trình bị thu hẹp hoặc tàn lựi
(UNICEF, UNFDA, CIDSE, Oxfam Bristish ) Những chương trình chuyên
vềtài chính vi mô đã từng nổi danh một thời như chương trình của SCUK
nhưng do định hướng không chuẩn nên đã mai một Quỹ TYM trong một thời
gian dài (1998 — 2005) cũng không nhận được thêm ngu ền tài trợ và hỗ trợ kĩ
thuật nào từ bên ngoài khiến cho việc mở rộng bị hạn chế trong một thởi gian
khá dài
O Giai đoạn chuyển đổi chính thức và phát triển theo chi `âi sâu (từ năm
2005 đến nay):
Trang 8Trong giai đoạn này, với sự tài trợ và tư vấn của các tổ chức quốc tế như
ADB, AFD, IFC, WB, cơ sở pháp lý cho ngành TCVM đã được hình và hoàn
thiện theo hướng chuẩn mực quốc tế Các dấu mốc thể hiện sự hoàn thiện
khung khổ pháp lý ngành TCVM ở Việt Nam được liệt kê trong bảng dưới đây:
Bảng 2.1 Các dấu mốc hình thành khung pháp ly cho TCTCVM
2005 Nghị định số 28/2005/ND — CP của Chính phủ v`êtổ chức và hoạt
động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ tại Việt Nam
2007 Nghị định số 165/2007/NĐ — CP của Chính phủ về việc sửa đổi,
bổ sung, bãi bỏ một số đi `âi của Nghị định 28/2005/ND — CP
2008 Thông tư 02/2008/TT - NHNN Hướng dẫn thực hiện nghị định số
28/2005/ND — CP ngay 09 tháng 03 năm 2005 của Chính phủ v êtổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ tại Việt Nam
và Nghị định số 165/2007/NĐ - CP ngày 09/03/2007 v €viéc stra đổi, bổ sung, bãi bỏ một số đi`âi của Nghị định 28/2005/NĐ — CP
2009 | Thông tư Ø7/2009/TT - NHNN Quy định v`các tỷ lệ đảm bảo an
toàn trong hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ
2009 Ban Công tác tài chính quy mô nhỏ được thành lập theo Quyết
định số 1450/QĐÐ — TTg của Thủ tướng Chính phủ
2010 Luật TCTD 2010 ra đơi, chính thức công nhận TCTCVM là một
loại hình trong hệ thống TCTD chính thức
2011 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2195/2011/QĐÐ - TTg phê
duyệt “Ð`êán xây dựng và phát triển hệ thống TCVM tại Việt Nam
đến năm 2020”
2012 Thông tư 33/2012/TT - NHNN Quy định lãi suất cho vay ngắn
hạn tối đa bằng đềng Việt Nam của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu c 4 vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế
2013 Thông tư 06/2013/TT - BTC Hướng dẫn chế độ tài chính đối với
các TCTCVM
2015 Thông tư số 33/2015/TTT - NHNN ngày 31/12/2015 Quy định các
Trang 9
| tỷ lệ đảm bao an toàn trong hoạt động của TCTCVM
Với sự thuận lợi là việc hoàn thiện cơ sở pháp lý,sự hỗ trợ tài chính và
kĩ thuật từ các tổ chức quốc tế như AFD, ADB và lợi ích của việc chuyển đổi là
động lực thúc đẩy các TCTCVM chuyển đổi sang hoạt động chuyên nghiệp,
hiện đại và chính thức hoá Những TCTCVM đầu tiên thực hiện chuyển đổi
TYM (2010), M7 — MFI (2012), Thanh Hod MFI (2014), CEP (2016) Bén
cạnh việc chuyển đổi của các TCTCVM trên, những lợi ích từ việc chuyển đổi
mô hình như thuận lợi trong huy động ngu n vốn, hoàn thiện bộ máy hoạt động
hướng tới mô hình quản trị và hoạt động hiện đại là động lực để cic TCTCVM
tự nguyện chuyển đổi
2.2 Các tổ chức cung ứng dịch vụ tài chính vi mô ở Việt Nam
2.2.1 Các tổ chức tài chính vi mô chính thức ở Việt Nam
Năm 2020, có 4 tổ chức TCVM được cấp phép hoạt động theo Luật các
Tổ chức tín dụng, cụ thể là: TCTCVM TNHH MTV Tình Thuong (TYM),
TCTCVM TNHH M7 (M7-MED, TCTCVM TNHH Thanh Hóa (Thanh Hóa-
MFI), TCTCVM TNHH MTV CEP
a Tổ chức TCVM TNHH MTV CEP
- Tên gọi: Tổ chức tài chính vi mô trách nhiệm hữu hạn một thành viên cho người lao động nghèo tự tạo việc làm
- Chính thức được thành lập vào 2/11/1991 với ngu â von ban dW là
460 triệu đ Ông Mục đích của CEP là xây dựng mối quan hệ mật thiết với công
nhân lao động, hỗ trợ những khoản vay nhỏ giúp họ tạo việc làm, tăng thu
nhập, phấn đấu làm ăn vươn lên, cải thiện tình trạng nghèo đói CEP nỗ lực cải
thiện đời sống của công nhân, lao động nghèo và người có thu nhập thấp tại
Việt Nam CEP luôn giữ vững là một tổ chức tài chính vi mô chuyên nghiệp
hàng đi tại Việt Nam
- Làm việc vì công nhân, lao động nghèo và người có thu nhập thấp nhằm góp ph đảm bảo an sinh xã hội thông qua việc cung cấp các dịch vụ tài
chính:
+ Sản phẩm tín dụng: Hộ nghèo, đi tư hộ kinh doanh, khẩn cấp, mùa vụ,
tăng thu nhập, khẩn cấp công nhân viên, học nghề tăng thu nhập công nhân
viên, cải thiện nhà ở
Trang 10+ Sản phẩm tiết kiệm: Tin gửi có kỳ hạn, tiết kiệm định hướng, tiết kiệm
theo khoản vay
b Tổ chức TCVM TNHH Thanh Hóa (Thanh Hóa - MF])
- Tổ chức tài chính vi mô Thanh Hóa đặt chân đến Thanh Hóa vào năm
1998, được cấp phép bởi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hoạt động vì mục
tiêu phát triển cộng đ ông thông qua các sản phẩm dịch vụ tài chính bao ø ôn:
+ Vốn vay: vốn vay doanh nghiệp siêu nhỏ, vốn vay đa mục đích, vốn vay
xây sửa nhà cửa, vốn vay hộ nghèo, vốn vay công nhân viên chức, vốn vay bổ
sung
+ Tiết kiệm: tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm cho tương lai, tiết kiệm gửi góp
tích lũy, tiết kiệm bắt buộc
- Đối tượng tổ chức hướng tới là các hộ nghèo, hộ thu nhập thấp, phụ nữ yếu thế, hộ kinh doanh và doanh nghiệp siêu nhỏ, đặc biệt là người dân tại khu
vực nông thôn, mi núi, vùng sâu vùng xa Tổ chức tài chính vi mô Thanh
Hóa cung cấp sản phẩm vốn vay không yêu ci tài khoản thế chấp mà căn cứ
vào uy tín khách hàng tại địa phương
c Tổ chức TCVM TNHH MTV Tình Thương (TYM)
- Tổ chức Tài chính vi mô TNHH MTV Tình Thương (TYM) là tổ chức tài chính vi mô chính thức đầi tiên tại Việt Nam do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt
Nam thành lập năm 1992 Đến nay TYM đã hỗ trợ trên 200.000 phụ nữ, hộ gia
đình nghèo và thu nhập thấp ở nông thôn và bán nông thôn Việt Nam thông
qua các dịch vụ tài chính và xã hội
- TYM hướng tới cải thiện chất lượng cuộc sống của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp, đặc biệt ưu tiên phụ nữ nghèo, yếu thế thông qua các
dịch vụ tài chính tạo cơ hội cho phụ nữ tham gia vào các hoạt động kinh tế và
xã hội, góp ph ần nâng cao vị thế của người phụ nữ như:
+ Tín dụng: Chính sách, hỗ trợ hộ cận nghèo, phát triển kinh tế, đa mục
đích, hỗ trợ xây dựng sửa chữa, khắc phục rủi ro thiên tai, hỗ trợ thành viên
ảnh hưởng dịch bệnh, cho vay theo lương
+ Tiết kiệm: tiết kiệm bất buộc, tiết kiện tự nguyện, tiết kiệm gửi góp, tiết
kiệm có kỳ hạn
d Tổ chức TCVM TNHH M7 (M7 - MFI)
- M7-MEFI được thành lập trên cơ sở góp vốn của 03 Quỹ xã hội (Quỹ
Hỗ trợ phụ nữ mi núi phát triển Mai Sơn, Quỹ Khuyến khích phụ nữ phát
triển thị xã Uông Bí và Quỹ Hỗ trợ phụ nữ Đông Tri`âI) hoạt động tại địa bàn
02 tỉnh là Sơn La và Quảng Ninh