Qua chủ đề này, học sinh sẽ nhận biết được thế giới động vật xung quanh, môi trường sống, cách bảo vệ môi trường sông và sử dụng hợp lý các loài động vật.. Đề học sinh hiểu được cũng như
Trang 1
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SU PHAM Chương trình Giáo dục Tiểu học
DAT HOC
THU DAU MOT
2009 ~=9THU DAU MOT UNIVERSITY
Nhóm sinh viên thực hiện:
Họ và tên sinh viên: MSSV:
Nguyễn Thị Mỹ Anh 22240202E0004
- Binh Duong, 2024 -
Trang 2BANG GHI DIEM
- Mở đầu (I1 điểm):
- Nội dung thành phần (5 điểm)
- Kết luận (1 điểm):
- Tài liệu tham khảo (1 điểm):
- Hình thức (2 điểm)
/10 điểm
Trang 3MỤC LỤC CHUONG 1: MO DAU
CHUONG 2: NOI DUNG
2.1 Tim hiéu những các nội dung trong chương trình giao duc phố thông 2018 liên quan đến chủ đề Tìm hiếu về chủ đề động vật (theo chương trình phố thông 2018)
4
2.2 Hệ thống kiến thức lý thuyết có liên quan s2 ExEx2 121211 1tr re 5
I Đặc điểm chung của động vật s- sec cs server grgeereerre 5
1.2 Dac diém ctia déng vat khOng xwong SONG cscccccsscsscssssssssssscssssesesseeesees 6 1.3 Đặc điểm của động vật có xương sống 8
II Môi trường sống của động vật se set vvchgxeckekereerserseerre 12
VN ,/(0ny 1 8 san nh n 12 2.3 Môi trường sỐng VÌA CặH, VÌ HHÚC co SSc teen treerevec 13 2.4 Tác động của con người doi với môi trường sống của động vậi 13 2.5 Bao vệ mỗi trường sống của động ẤP 14 III Nhu cầu song và ứng dụng nhu cầu sống của động vật «Ăn 15 3.1 Các yếu tố cần thiết sự sống và phát triển của động vật «- 15 3.2 Trao đối chất của động vật với môi ÍFWỜN scs<ccscccxcrserereeerrrrrrvee 17 3.3 Ứng dụng thực tiễn nhu cầu sống của động vật -.-«csccsccccscee 18
IV Các hình thức sinh sản của động vVẬT - Ă SG nh ng ve, 19
V Một số dạng tập tính phố biến ở động vật 21 5.1 Tập tính kiẾm ăm SH HH HH gu ke 21 5.2 Tập tính bảo vệ lãnh thổ 5c SH TH Hee 22 s0, 7,70 7n 22
Trang 4CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Học phần Cơ sở Tự nhiên xã hội 1 đóng vai trò rất quan trọng trong chương trình
đảo tạo ngành Giáo dục Tiểu học Bởi vì, Cơ sở Tự nhiên xã hội l giúp sinh viên hệ thống hóa kiến thức, xác định được các yêu cầu cần đạt, giải thích được những kiến thức liên
quan và lựa chọn, đánh giá được nội dung các bài học trong chương trình Tự nhiên — Xã
hội cùng với Khoa học ở bậc Tiểu học Ở học phan này, học sinh chủ yếu được tiếp cận
với các kiến thức về: Bầu trời và Trái đất, con người và sức khỏe, động vật, thực vật, tài nguyên — môi trường và hệ sinh thái Thông qua những kiến thức trên, sinh viên sẽ tự thiết kế cho bản thân nguồn tài nguyên phục vụ cho các nội dung giảng đạy và sự chủ động, luôn cập nhật các kiến thức liên quan đến chương trình Tự nhiên — Xã hội va Khoa
học ở bậc Tiểu học Học phân Cơ sở Tự nhiên xã hội l là một trong những môn cơ sở
ngành và nằm ở học kỳ 1 năm ba của chương trình đào tạo ngành Giáo dục Tiêu học tại trường Đại học Thủ Dầu Một Đây chính là tiền đề cho các học phần chuyên ngành sau này như là Lý luận đạy học các nội dung về Tự nhiên — Xã hội và Tô chức các hoạt động
đạy học các nội dung vé Tự nhiên - Xã hội ở trường Tiểu học Hơn nữa, học phân này
còn giúp sinh viên nắm vững các kiến thức cơ bản về tự nhiên và xã hội, đồng thời phát triển các kỹ năng giảng dạy các môn Tự nhiên — Xã hội và Khoa học ở bậc Tiểu học
Ở chương trình giáo dục phô thông 2018 môn học Tự nhiên và xã hội và môn Khoa học bậc Tiểu học, chủ đề Động vật cũng chiếm vai trò hết sức quan trọng Đây là chủ đè được học sinh tìm hiểu và học tập xuyên suốt từ lớp l đến lớp 5 Qua chủ đề này, học sinh sẽ nhận biết được thế giới động vật xung quanh, môi trường sống, cách bảo vệ môi trường sông và sử dụng hợp lý các loài động vật Ngoài ra, học sinh còn nắm được nhu cầu sống của động vật, sự sinh sản, lớn lên và phát triển ở động vật Đề học sinh hiểu được cũng như nắm toàn bộ kiến thức trên, không phải là điều dễ đàng, nên nhóm chúng
tôi đã thực hiện bài tiểu luận với chủ đề này, nhằm hệ thống kiến thức liên quan đến chủ
dé Động vật theo chương trình giáo dục phố thông 2018 ở bậc Tiêu học, với hy vọng có thê truyền đạt những kiến thức tốt nhất đến với học sinh, cũng như tích lũy tri thức và kỹ năng cho bản thân về chủ đề này
Trang 5CHƯƠNG 2: NỘI DUNG 2.1 Tìm hiểu những các nội dung trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 liên quan đến chủ đề Tìm hiểu về chủ đề động vật (theo chương trình phố thông 2018) STT Tên nội dung Lớp Nội dung cần thiết cần nắm vững
- Đặc điểm chung của động vật
1 | Động vật xung quanh 1 | - Vai trò và tác hại của động vật đối với con
TBƯỜI
- Những việc làm phù hợp đê chăm sóc, bảo
Chăm sóc, bảo tồn các I tồm các loài động vật
loài động vật - Có ý thức giữ an toàn cho bản thân khi tiếp
xúc với một sô loài động vật
- Tên và nơi sông của một số động vật
- Phân loại được động vật theo môi trường
sống
Môi trường sống và bảo - Một số việc làm của con người làm ảnh
3 |vệ môi trường sống của | 2 hướng, thay đôi đêm môi trường sông
động vật - Sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường
Trang 7
về nhu cầu sông của động - Sự trao đôi khí, nước, thức ăn của động vật
- Dựa vào kiến thức về nhu cầu sống của động vật hãy đề xuất việc làm cụ thể trong chăm
soc vật nuôi và lý do cần phải làm công việc đó
- Vòng đời của một sô động vật đẻ trứng và đẻ
Sự lớn lên và phát triên con
của động vật - Trinh bay duoc sự lớn lên của con non nở ra
từ trứng và con non được sinh ra từ thú mẹ
2.2 Hệ thống kiến thức lý thuyết có liên quan
I Đặc điểm chung của động vật
1.1 Phân loại
Động vật có nguồn gốc từ tập đoàn đơn bào dang tring roi nguyên thủy Giới động vật đạt mức độ tiễn hóa cao nhất trong thế giới sinh vật, phân bố rộng khắp nơi, rất đa dạng về cá thể và loài Động vật là giới phức tạp nhất trong các giới, cơ thê đa bào gồm nhiều tế bào phân hóa thành các mô, các cơ quan và hệ cơ quan khác nhau Động vật không có khả năng quang hợp, chủng sống đị đưỡng nhờ chất hữu cơ sẵn có của các cơ
thể khác Chúng có hệ cơ, di chuyển tích cực đề tìm kiếm thức ăn Đặc biệt, động vật có
hệ thần kinh phát triển, nhất là đối với các động vật bậc cao nên chúng có khả năng phản ứng nhanh, đề điều chính hoạt động cơ thể và thích ứng cao với biến đôi của môi trường sống Động vật chia thành hai nhóm chủ yếu là động vật không xương sông và động vật
Trang 8kích thước, lối sống và có đặc điểm chung là cơ thê không có xương sống Nhóm động vật không xương
Trang 9sống được chia thành rất nhiều ngành, một số ngành chính có thê kể đến là: Động vật nguyên sinh, ruột khoang, giun, thân mềm, chân khớp, da gai
1.1.2 Động vật có xương sống
Động vật có xương sống là nhóm động vật có bộ xương trong, trong đó có xương sống (hay cột sống) ở đọc lưng Trong cột sống có chứa tủy sống Hiện nay có khoảng 57.739 loài động vật có xương sống đã được miêu tả Động vật có xương sông gồm các lớp: Các lớp cá (cá sụn và cá xương), lớp lưỡng cư, lớp bỏ sát, lớp chím va lớp thú (động
tiễn là làm thức ăn cho nhiều động vật lớn hơn và chỉ thị vẻ độ sạch của môi trường nước
Tùy thuộc vào điều kiện sống mà động vật nguyên sinh có hình dạng khác nhau Dạng cầu là loại động vật đơn bào sống lơ lửng ở trong nước Dạng hình thoi hoặc bầu dục là
loại động vật đơn bào đi chuyên theo một hướng nhất định Dạng hình tia là loại động vật
đơn bào sống cô định Một số loài động vật nguyên sinh điển hình phải kê đến là: trùng
roi, trùng biến hình, trùng đề giày, trùng kiết li va tring sốt rét
Trang 101.2.2 Ngành ruột khoang
Là động vật đa bào bậc thấp, cơ thẻ hình trụ, đối xứng tỏa tròn Ngành ruột khoang
có khoảng 10 nghìn loài, hầu hết sống ở biển trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thủy tức đơn độc Tuy khác nhau về kích thước, hình đạng và lối sống nhưng ngành ruột khoang
đều có chung đặc điểm là: đối xứng tỏa tròn, ruột hình dạng túi, cau tao co thé gom 2 lớp
tế bào và đều có tế bào gai để tự vé va tan công Ở ngành ruột khoang có các đại diện
như: thủy tức, hải quy, san hô.,
1.2.3 Ngành giun
1.2.3.1 Giun dẹp
Giun dẹp dù sống tự do hay kí sinh đều có chung những đặc điểm như cơ thê đẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn Phần lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm: giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, au trùng phát triển qua các vật chủ trung gian Lấy đặc điểm “đẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điểm chung là cơ thê dẹp theo chiều lưng bụng, đối xứng hai bên, dễ phân biệt với các ngành giun khác Một số giun đẹp khác như: San long, san la gan, san day
1.2.3.2 Giun tron
Về tổ chức giun tròn phức tạp và tiến hóa hơn giun dẹp Cơ thê hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thê chưa chính thức Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn Phần lớn giun tròn sông kí sinh Một số đại điện thường gặp như giun đũa, giun kim, giun móc câu,
1.2.3.3 Giun đốt
Có cơ thể phân đốt, mỗi đốt đều có chân bên Có xoang cơ thê chính thức Nhờ sự chun giãn cơ thể kết hợp với các phòng tơ mà giun đốt di chuyên được Có cơ quan tiêu hóa rõ rệt Hô hấp qua da, đinh đưỡng qua thành ruột và máu, có hệ tuần hoàn kinh chuỗi hạch Một số đại điện của ngành giun đốt có thể kê đến như giun đất, rươi,
1.2.4 Ngành thân mềm
Thân mềm sống ở biên, nước ngọt, một số sống trên cạn, còn một số ký sinh ở da gai Hình dạng cơ thê có nhiều biến đổi, nói chung cơ thể tập trung thành một khối không
Trang 11có hiện tượng phân đốt, đặc biệt có nhiều loài mất hăn đối xứng (ốc) Hầu hết, có vỏ đá
vôi bọc ngoài để bảo vệ, thích nghi với đời sống ít hoạt động Nhưng về sau một số loài trở lại đời sống hoạt động thì vỏ đá vôi tiêu giảm đi (mực, bạch tuột) Một số đại điện của ngành chân mềm là ốc sên, mực, bạch tuột,
1.2.5 Ngành chân khóp
Chân khớp là một ngành động vật lớn nhất chiếm 80% tông số các loài động vật Chúng phân bồ rộng rãi ở trong nước, trên cạn và trong không khí Phần lớn sống tự do, một số sông ký sinh Cơ thể đối xứng hai bên, giữa các đốt có màng khớp nối với nhau, chân có khớp động Đa số trường hợp cơ thê chia làm ba phan: Đầu, ngực và bụng Bên ngoài cơ thê bọc bằng lớp cuticun hay kinh cứng làm thành bộ xương ngoài đề bảo vệ Xoang cơ thê hỗn hợp giữa xoang cơ thê thử sinh và xoang cơ thê nguyên sinh Một số đại diện ngành chân khớp như tôm, nhện, bọ hưng
1.3 Đặc điểm của động vật có xương sống
1.3.1 Lớp cả
Có nhiều hình đạng khác nhau nhưng hình thái cơ bản là hình thoi dài, đẹp cả hai bên Sống ở nước, hô hấp bằng mang và đi chuyên bằng vây Cá có một vòng tuần hoàn, tim hai ngăn chứa máu đỏ thẫm, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi Cá thụ tỉnh ngoài và
là động vật biến nhiệt
Cá gồm 2 lớp: Cá sụn và cá xương Cá sụn mới phát hiện khoảng 850 loài, gồm
những loài sống ở nước mặn và nước lợ Có bộ xương bằng sun Dai dién la ca nham va
cá đuối Cá xương đa số sông ngoài biển, nước ngọt hoặc nước lợ Có bộ xương bằng chất xương Đại diện như: Cá chép, cá hê, cá hôi
Trang 10
Trang 12về ban đêm Tiếp theo là bộ lưỡng cư có đuôi, đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dai,
đuôi đẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau Hoạt động chủ yêu về ban ngày Cuối cùng là bộ lưỡng cư không chân, đại diện là ếch giun, thiếu chị, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun Chúng có tập tính chui luỗn trong hang và hoạt động cả ngày lẫn đêm
1.3.3 Lớp bò sát
Thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn, một số loài sống đưới nước (cá sấu, rua, ran nước) Hô hấp bằng phổi Da khô có vảy sừng bao bọc Cô đài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, chỉ yếu có vuốt sắc Phối có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), mau di nuôi cơ thê là máu pha Là động vật biến nhiệt Có cơ quan giao phối, thụ tĩnh trong Trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng
Các loài bò sát được chia thành 4 bộ : Bộ đầu mỏ, bộ có vảy, bộ cá sấu, bộ rùa Bộ rùa vừa ở dưới nước vừa ở trên cạn Có mai và có yếm, hàm không có răng Trứng có vỏ
đá vôi bao bọc Đại diện của bộ rùa là rùa núi vàng và ba ba Bộ có váy chủ yếu gồm
những loài sống trên cạn, không có mai và yếm Hàm có răng, hàm ngắn, răng nhỏ, mọc
trên hàm Trứng có vỏ đai bao bọc Đại diện là than lan bong, ran rao va thach sung Bd
cá sâu vừa sống ở dưới nước, vừa sông ở trên cạn, không có mai và yếm Hàm có răng và hàm rất đài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng Trứng có vỏ đá vôi bao
boc Dai dién: Ca sau xiém, ca sau hoa ca
Trang 131.3.4 Lép chim
Có lông vũ bao phủ cơ thê, đi bằng hai chân, chỉ trước biến đôi thành cánh, đẻ
trứng, đa số có khả năng bay lượn, một số không có khả năng bay lượn (chim cánh cụt, đà điều) Lớp chim được chia thành 3 nhóm là chim chay, chim bay va chim boi
Chim chạy là nhóm chim hoàn toàn không biết bay thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng Đặc điểm cấu tạo là cánh ngắn, yếu
Chân cao, to, khoẻ, có 2 hoặc 3 ngón Đại diện của nhóm chím chạy là đà điều
Chim bay là nhóm gồm hầu hết những loài chim hiện nay Chúng là những chữn
biết bay ở những mức độ khác nhau Có cánh phát triển, chân có 4 ngón Đại diện là chim
bồ câu, chim én
Chim bơi là nhóm chim hoàn toàn không biết bay, đi lại trên cạn vụng về, song thích nghi cao với đời sống bơi lội trong biên Có bộ xương cánh đài, khoẻ, có lông nhỏ, ngắn và dày, không thâm nước Chim có đáng đứng thăng Chân ngắn, 4 ngón, có màng boi Dai dién la chim canh cụt
1.3.5 Lớp thủ
Có tổ chức cầu tạo cơ thể cao nhất, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa
mẹ Có bộ lông mao bao phủ cơ thẻ, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng
hàm Tìm có 4 ngăn, bộ não phát triển và là động vật hằng nhiệt Bộ nào phát triển thê hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não Lớp thú được chia thành các bộ sau: Thú huyệt, thú túi,
doi, cá voi, ăn sâu bọ, gặm nhắm, ăn thịt móng guốc và linh trưởng
Bộ thú huyệt đại diện là thú mỏ vịt Chúng vừa sống ở nước ngọt, vừa ở cạn Mỏ
giống mo vit, dep, mặt nhỏ Bộ lông rậm mịn, mềm bao phủ cơ thé, không thấm nước, chân có màng bơi Đuôi rộng, dẹp đề dự trữ mỡ Thủ huyệt đẻ trứng
Bộ thú túi đại diện là kanguru Nó cao tới 2m Mặt dài, răng det va rộng để nhai cỏ,
chi trước ngắn Có chỉ sau khỏe, đề nhảy nhanh Đuôi dài lông dày đề giữ thăng bằng Túi được bọc lông là nơi ở của kanguru con Vú có tuyến sữa, con sơ sinh chỉ lớn bằng hạt
đậu, dài khoảng 3em không thê tự bú mẹ sống trong túi da ở bụng thủ mẹ Vú tự tiết sữa
và tự động chảy vào miệng thú con
Trang 12
Trang 14B6 doi đại điện là đơi ăn sâu bọ và dơi quả Có chỉ trước biến đổi thành cánh da Cánh da là một màng đa rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ng tay, các xương bàn và các xương ngón (rất đài) với mình, chi sau và đuôi Cánh bay của dơi có màng cánh rộng, thân ngắn, có cánh bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều một chiều một cách linh hoạt Chân yếu bám chặt vào cành cây Khi bay chỉ cần rời vật bám, buông mình từ trên cao Có bộ răng nhọn đễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ
Bộ cá voi đại diện là cá voi xanh và cá heo Chúng có cơ thê hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cô không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo, có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay lại rất đài, chi sau tiêu giảm Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa Cá voi sông chủ yếu ở biển ôn đới và biển lạnh
Bộ ăn sâu bọ đại diện là chuột chủ và chuột chữ Thú nhỏ có mốm kéo dài thành
vòi ngắn Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng
có 3, 4 mẫu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác đài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm môi
Bộ gam nhắm đại diện là chuột đồng, sóc và nhím Là bộ thú có số lượng loài lớn
nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gam nhắm, thiếu răng nanh, răng cửa Răng cửa lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trồng gọi là khoảng trồng hàm
Bộ ăn thịt đại điện là mèo, hồ, báo, chó sói và gầu Có bộ răng thích nghĩ với chế
độ ăn thịt, răng cửa ngắn, sắc đề róc xương, răng nanh lớn, đài, nhọn để xé môi, răng hàm
có nhiều mâu đẹp sắc đề cắt nghiền mỗi Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm Khi bắt mỗi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi để thịt cào xé con
môi Bộ móng guốc gồm ba bộ là bộ guốc chăn, bộ guốc lẻ, bộ voi Bộ guốc chăn là lợn,
bò và bộ guốc lẻ là ngựa, tê giác Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc Thú mong guốc đi chuyên nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cô chân, bàn và ngón chân gần như thăng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có quốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp
Trang 15Bộ linh trưởng đại diện khỉ, vượn, khỉ hình người như đười ươi, tĩnh tính, gorila Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chỉ thích nghi với
sự cầm nam, leo tréo Ban tay, ban chan co 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn
lại Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính
II Môi trường sống của động vật
Môi trường sống của động vật rất đa dang chung song ở nhiều môi trường khác nhau Các môi trường có thể kê đến như môi trường trên cạn, môi trường đưới nước, môi trường trên không
2.1 Môi trưởng trÊH cạn
Môi trường sống trên cạn là nơi động vật có thê sống như đổi núi, đồng bằng, đồng
cỏ, rừng, Hiện nay, các loài động vật trên cạn chiếm một tỷ lệ đáng kể trong sự sống trên
Trái đất, rất đa dạng và phong phú Mật độ cao nhất của những loài động vật này được tìm thấy trong các khu rừng âm ướt và rừng rậm Tuy nhiên, nó đã được thích nghi với hầu
hết các loại khí hậu, môi trường và khu vực trên toàn cầu
Có rất nhiều loài vật sống trên mặt đất như: Lạc đà sống trên sa mạc, con chó, con
mèo sông trong nhà, con hỗ, con khi sống trong rừng
Mặt khác, còn có những loài vật sống đào hang sống dưới đất hay sống trong lòng đất Chăng hạn thỏ sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, tập tính đào hang và ân nâu trong hang, bụi rậm đề lần trốn kẻ thù, con giun đất và con chuột chũi sống ở trong lòng đất Không thể không nhắc đến các loài động vật có thể bay trên trời như con bướm, con đơi, con chuồn chuỗn
2.2 Môi trưởng dưới nước
Môi trường nước là môi trường các con vật tồn tại và tương tác qua lại đều phụ
thuộc vào nước Được chia thành 3 loại dựa theo đặc điểm của từng loại nước, đó là: Nước ngọt, nước lợ và nước mặn
Trước hết với nước ngọt là tất cả các nguồn nước ngọt có xuất phát điểm là từ các
cơn mưa được tạo ra do sự ngưng tự tới hạn của hơi nước trong không khí, rơi xuống ao,
hồ, sông của mặt đất cũng như trong các nguồn nước ngầm do sự tan chảy của băng và tuyết Những động vật như con cá chép, con các lóc, con cá trê, con lươn,
Trang 14
Trang 16Tiếp theo, nước lợ là kết quả của sự trộn nước biển với nước ngọt của tầng THƯỚC
mặt hoặc nước ngầm, chủ yêu ở hạ nguồn các cửa sông giáp biển, nhưng cũng có một số hoạt động nhất định của con người có thê tạo ra nước lợ, cụ thê là một số công trình xây dựng dân dụng như đê điều và lũ lụt vùng đầm lầy ven biển Một số động vật được kế đến
ở đây là con cá mú, con cá vược, con tôm sú, con rạm dong
Cuối cùng, nước mặn là nước chứa chủ yếu là natri clorua (NaCl) hay con gọi là
muối ăn Nước mặn có thể được phân loại thành nhiều loại khác nhau dựa trên độ mặn, ví
dụ như nước hơi mặn, nước mặn vừa phải, nước mặn nhiều hay nước muối Nguồn nước mặn phố biến nhất là nước biển trong các đại đương Ví dụ có một số loài động vật như con cá thu, con cá voi sát thủ, con bào ngư, con sao biển,
2.3 Môi trường sông vừa cạn, vừa nước
Ngoài các loài động vật sống trên cạn, sống đưới nước hay sống trên không thì có loài vừa sống trên cạn vừa sống đưới nước dựa vào những đặc điểm đề thích nghi với các môi trường Những động vật này có môi trường sống rộng rãi, thoải mái đi chuyên ở môi trường vừa cạn hoặc dưới nước như con ếch, con cá sâu, con hà mã
2.4 Túc động của con người đối với môi trường sống của động vật
Môi trường là toàn bộ không gian, nơi ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, cung cấp tài nguyên thiên nhiên phục vụ cuộc sống của con người và động vật Nhưng trải qua hàng triệu năm, từ khi con người bắt đầu xuất hiện trên trái đất, cho đến khi khoa học, công nghệ, tri thức nhân loại phát triển như bây giờ, con người đã đề lại không ít tác động liên quan trực tiếp đến sự sống còn của con người và thế giới quan xung quanh Đặc biệt, con người đã tác động vô cùng nặng nề đến môi trường sống của động vật Cụ thể như: Con người chặt phá, cháy rừng: Dây là nguyên nhân quan trọng trực tiếp đẫn đến
rừng bị suy thoái một cách nghiêm trọng làm cho sự đa dạng về hệ sinh thái tự nhiên, sự
phong phú về các loài sinh vật, độ che phủ và chất lượng rừng bị giảm sút gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sinh vật và cây trồng trên toàn cầu Con người đốn rừng đề làm nha may, trang trại, làm nương rẫy, nhà cửa, Nổi bật lên trong đó là nạn lâm tặc, đây là vấn nạn làm cho tỷ lệ rừng bị chặt phá rằng ngày càng nghiêm trọng Những loài động vật
bị mật chỗ ở, phải dị cư đên nơi khác đề sinh sông, sô còn lại sẽ không có điêu kiện đề
Trang 17phát
Trang 16
Trang 18triên và không thích nghi với môi trường mới sẽ dẫn đến cái chết gây nên suy giảm sự đa dạng ở một số loài động vật Khi động vật không có nơi cư trú sẽ gây ra thảm họa đối với con người như nạn voi, lợn rừng phá hoại sản xuất, mùa màng ở nhiều nơi
Xả nước thải trực tiếp ra môi trường: Ở vẫn nạn này phải điểm qua hai nơi như khu công nghiệp và khu dân cư Đầu tiên là khu công nghiệp như đã biết thì nước ta ngày càng phát triển, công nghiệp hóa hiện đại hóa và có nhiều khu công nghiệp được xây dựng nên, nhưng song hành với những ưu điểm mang lại, các khu công nghiệp còn mang một mỗi nguy về vấn nạn xử lý chất thải đang gây nhức nhối trong xã hội Không thê không nhắc đến Công ty Vedan đã xả thăng nước thải chưa xử lý, vượt qua tiêu chuẩn cho phép của pháp luật về bảo vệ môi trường ra sông Thị Vải; Công ty Formosa đã xả ra biên Vũng Ảnh khoảng 11.0001 nước thải cùng một số như axit, kiềm, đầu mỏ va chan ran Thứ hai ở đây chính là khu dân cư, hộ gia đình chăn nuôi đã xả nước thải sinh hoạt, nước thải trong chăn nuôi xuống kênh, rạch, ao, hồ Qua đó thấy được sự ô nhiễm môi trường nước ngày càng nghiêm trọng, gây nhức nhối vô tình giết chết những loài sinh vật sống dưới nước, phá huy môi sống sống và làm giảm sự đa dạng của giới động vật môi trường nƯỚC
Con người sử dụng thuốc trừ sâu: Ngành nông nghiệp cũng đóng vai trò then chốt cho sự phát triển của nước ta Đề phát triển có năng suất con người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, bên cạnh những lợi ích mà thuốc đem lại thì một phần ảnh hưởng đến môi trường sống của động vật Khi sử dụng quá nhiều thuốc bảo vệ sẽ gây ra ô nhiễm đất, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khií, Thuốc trừ sâu tồn dư lâu, khó hay không bị phân hủy ở trong đất và trong nước có thê làm động vật, cây trồng mắc bệnh và nguy cơ tử
vong rat cao
Ngoài ra, co những tác động khác như: Con người vứt rác thải không đúng quy định: Sự gia tăng dân số của con người hiện nay, có tác động không nhỏ đến môi trường sống của động vật; Những vụ tràn đầu cho đắm thuyền:
2.5 Báo vệ môi trường sống của động vật
Tuyên truyền, nâng cao ý thức cho mọi người: Con người là một trong những nguyên nhân tác động mạnh mẽ đên môi trường sông của động vật Vì thê đê bảo vệ môi