Mục tiêu nghiên cứu e_ Mực tiêu tổng quát: Tìm ra tác động của các nhân tổ ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp Của sinh viên trường Đại học Thương Mại... Nghiên cứu của Đài & Anh, 2016 đã
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI cer=re= xe EÄ œ -
HỌC PHẢN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐÈ TÀI THÁO LUẬN NGHIÊN CỨU CÁC YÊU TÓ ẢNH HƯỚNG ĐỀN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Giảng viên hướng dẫn:
Hà Nói, 2024
Trang 2
¡
LỜI CÁM ƠN
Đề thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm nghiên cứu đã
nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm từ các bạn sinh viên các khoa khác nhau
trong trường và những anh chị khóa trên Nghiên cứu khoa học cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cưu liên quan, các sách, báo
chuyên ngành của nhiều tác giá ở các trường đại học, các tổ chức nghiên cứu Đặc biệt
hơn nữa là sự hỗ trợ của cán bộ giảng viên trường Đại học Thương Mại và Sự giúp đỡ, tạo
điều kiện ve vat chat và tinh thần từ phía gia đình, bạn bè
Trước hết, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Vũ Trọng Nghĩa — Giảng viên trường Đại học Thương Mại — người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã luôn dành
nhiều thời gian, công sức hướng dẫn nhóm trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và
hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học
Nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn các anh, chị, các bạn đã tham gia cuộc khảo sát và giúp đỡ nhóm hoàn thành tốt bài nghiên cứu này
Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn!
Nhóm 01 - 232_SCRE0111_ 26 — Trường Đại học Thương Mại
Trang 31.2 Đề tai NQHIEN COU ccccccecstesstsseseeeesesesesessesesecssesssesecenssesecsneeesecscensacassnesesaneeeeey 2
1.4 Câu hải nghiÊn CứuU - entree ren HH HH KH KH TH KT TH nhi TH 3 1.5 Đối tượng, phạm vi nghiên Cứu ¿-¿- ¿+ + 12323 3113121111 1811122118111 ke 3 CHƯƠNG 2: TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU - Á CT1 S1 SSn E111 SE Hs ngrtk re 4
2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
2.1.1 Khai niém
2.1.2 Cơ sở lý thuyết
2.1.3 Các kết qu nghiên cứu rước đó
2.2.1 Mô hình nghiên cứU ch nh KH kết T1
2.2.2 Giá thuyết nghiên cứu
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU c5: 14 3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu .- ¿5S 22 22t 1211121115111 trei 14 3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý số liệU ¿+ ccccsccsxcc+ 14 3.2.1 Phương pháp chọn mẫU àc 2c 2c x2 SH HH HH HH HH HH ướt 14
3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
3.2.3 Phương pháp xử lý Số liỆU ST S2 ST HH HH He 18
3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu
3.3.1 Kết quá tháng kê mÔ tá St tt t S111 11 1111111115111E11EEEEEEErkrrkertrer 22
Trang 43.3.2 Danh gid dG tin C@y Cita thang 0 à Tnhh kho 24 3.3.3 Phân tích nhân tế khám pha (EFA) ccccccseccsccsssesecsessecsessseeseeecsteeesseensees 26
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, s 22c ng gu 36
SNc¡" na 36
`): ôn 36
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO :- 5c 2 12 1121111121111 37 PHỤ LỤC
Trang 5DANH MUC BANG
Bang 3.1 Thang do nghiên cứU - Tnhh KH tk ket 14 Báng 3.2 Kết quả thống kê biến quan sát 2S: 222123 31 3234123115115 Erxrrerree 22 Bang 3.3 Két qua đánh giá độ tin cậy của thang ổO -c c cS St St St sxesrrrxesrrerei 24
Báng 3.4 Hệ só KMO và Sig kiêm định Bartlett của biến độc lập - - 26
Báng 3.5 Tổng phương sai tríchh c2 2t t1 12111231 151815111182 18111 82110111111 HH grưky 27
=8 00670: n0 .Ầ 28
Bang 3.8 Hé sé KMO va Sig kiém dinh Bartlett của biến phụ thuộc 30
Bang 3.9 Tong phurong sai trich cla DIéN Ply thUGC ccccccecsesesssecscecsesetececetseseeesecassesees 30 Bảng 3.10 Ma trận chưa XOay cọ nh kg tk kkkkrt 31
Bang 3.12 Kết quá về độ phù hợp của mô hình hồi quy c2 5255522 ccccxsse2 32
Trang 6DANH MUC HINH
Hình 2.1 Mô hình Lý thuyết hành d6ng hop ly (TRA) vscsssccscssseeesesssseesesssseesessvsesesseneeese 6
Hình 2.2 Mô hình Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) - ¿se xererrrrsrrrree 7
Hình 3.1 Mô hình đánh giá kiểm định Durbin Watson - các cv cSxevexeerererea 21
Hình 3.2 Biêu đồ phần dư chuân hóa hồi Quy ¿2252 S5 32t 2 SExexsrrrrrrrersrree 34 Hình 3.3 Đồ thị Normal P-P của phần dư chuân hóa hồi quy - ¿552555 S+ 34 Hình 3.4 Biêu đồ phân tán phần dư chuẩn hóa hồi Quy . 522552 ccccxccscsxe2 35
Trang 7DANH MUC TU VIET TAT
2 DW Durbin — Watson: trị sô đê kiêm tra hiện tượng tự tương qua
chuoi bac nhat
3 EFA Exploratory Factor Analysis: phan tich nhan to kham pha EF
5 KMO Kalser-Meyer-Olkin: chí sô xem xét sự thích hợp của phân
nhân to
7 NK Năng lực và kỳ vọng bản thân
10 RX Rủúi ro khởi nghiệp và xu hướng thị trường
1 spss Phan mem Statistical Packages for Social Sciences Mean: ¢
trung binh
13 TP.HCM Thành phố Hô Chí Minh
14 TPB Theory of Planned Behavior: lý thuyết hành vi có kê hoạch
15 TRA Theory of Reasoned Action: ly thuyét hanh déng hop ly
16 VIF Variance Inflation Factor: hé so phéng dai phuong sai
Trang 8CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, khởi nghiệp đã trở thành một trong những lựa chọn hấp
dẫn và phô biến đối với sinh viên đại học, đặc biệt là sinh viên học tại các trường chuyên
ngành kinh doanh và thương mại Điều này không chi mang lại cơ hội tự do sáng tạo và
kiêm soát vẻ tài chính mà còn tạo ra một sân chơi đa dạng cho sinh viên đề phát triên kỹ
năng, thúc đây Sự sáng tạo và thậm chí là thay đôi cả cộng đồng xung quanh
Tuy nhiên, quyết định về khởi nghiệp không chí đơn gián là một lựa chọn cá nhân
mà còn phụ thuộc vào một loạt các yếu tô ánh hưởng, từ môi trường xã hội đến điều kiện
kinh tế và cá yếu tố cá nhân Trong bói cảnh này, việc hiệu rõ các nhân tố nào ảnh hưởng
tới quyết định khởi nghiệp của sinh viên là cực kỳ quan trọng đẻ có thê hỗ trợ và thúc đây
sự phát triển khởi nghiệp trong cộng đồng sinh viên
Trong bài tháo luận này, chúng em sẽ đi sâu vào các nhân tố quan trọng nhát mà
sinh viên trường Đại học Thương Mại thường xuyên phải đối mặt khi đưa ra quyết định về
việc bắt đầu một doanh nghiệp riêng Bằng cách hiệu rõ hơn về những yếu tố này, chúng ta
có thẻ cung cấp các nguồn lực và hỗ trợ phù hợp để khuyên khích sự phát triên khởi nghiệp trong cộng đồng sinh viên
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Khởi nghiệp đã trở thành một trong những xu hướng lựa chọn nghà nghiệp phô biến
đôi với sinh viên, đặc biệt là ở lĩnh vực thương mại và kinh doanh Việc hiệu rõ những yêu
tố nào ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Thuong Mai sé
giúp cung cấp thông tin quan trọng đề hỗ trợ họ trong quá trình này Khởi nghiệp không
chi mang lại lợi ích cá nhân mà còn đóng góp vào sự phát triển kinh tế và xã hội Sinh viên trường Đại học Thương Mại, với kiên thức và kỹ năng chuyên môn, có thê đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các doanh nghiệp mới, tạo ra việc làm và thúc đây sự phát triển kinh tế cộng đồng
Sinh viên trường Đại học Thương Mại đối mặt với nhiều thách thức và cơ hội khi
quyết định khởi nghiệp Hiêu rõ các nhân tó ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của sinh viên là càn thiết đẻ nghiên cứu và phát triển các chính sách hỗ trợ khởi nghiệp hiệu quả từ các cáp quản lý, giúp họ chuẩn bị tốt hơn và tận dụng cơ hội, đồng thời giảm thiêu rủi ro Điều này có thê giúp tạo ra môi trường thuận lợi hơn cho khởi nghiệp và phát triên doanh nghiệp
Một trong những yếu tó quan trọng góp phản phát triển dat nước là sự tăng lên về số
lượng và chất lượng của các doanh nghiệp Chính vì vậy có thê nói xu hướng khởi nghiệp
là một trong những động lực thúc đây sự phát triển các sản phẩm công nghệ sáng tạo, đáp
Trang 9ứng yêu câu của đời sống xã hội Tuy nhiên, ý định khởi nghiệp ở sinh viên Việt Nam còn
thap, phan lớn sinh viên ra trường đều có xu hướng đăng ký tuyên dụng ở các doanh nghiệp
đang hoạt động, rất ít người có ý định khởi nghiệp Đặc biệt, xung đột Nga - Ukraine tiếp
diễn, trong khi xung đột mới bùng phát ở Trung Đông, Biển Đỏ trong các tháng cuối năm Tình trạng thời tiết cực đoan diễn ra ở nhiều nơi, hạn hán kéo dài trên phạm vi rộng, bão
lũ, thiên tai ở các quốc gia làm cho sản xuất và tiêu dùng lương thực mắt cân đói Thị trường hàng hóa thẻ giới có nhiều biến động Lạm phát tiếp tục neo ở mức cao, tăng trưởng thương
mại yếu và niềm tin người tiêu dùng chậm phục hài Trong bối cánh ấy, nhiều quốc gia duy
trì chính sách tiền tệ that chat dé ưu tiên kiềm ché lạm phát Tổng cầu suy yéu, kinh tế tăng
trưởng chậm ở nhiều nước, kẻ cả các nàn kinh tế lớn trong khi thị trường tài chính tiền tệ,
bát động sản tại một số nước tiềm ân nhiều rủi ro (Hué, 2023) Bên cạnh việc gia tăng các
quy định về phát triền bền vững ảnh hưởng đến nhập khâu, nhiều nước cũng gia tăng bảO
hộ thương mại, nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với nguy cơ phá sản; chuỗi cung ứng trong
nước và quốc tế bị đứt gãy do các đợt giãn cách liên tiếp, só doanh nghiệp đăng ký thành lập mới đã có sự sụt giám nghiêm trọng cá về số lượng và sô vốn đăng ký
Trường Đại học Thương Mại là một trong những ngôi trường đại học hàng đầu trong
các trường đảo tạo về kinh tế ở khu vực miền Bắc với số lượng sinh viên đông đảo Vì vậy,
việc đảo tạo ra những sinh viên có ý định khởi nghiệp từ khi còn ngôi trên ghé nhà trường
cũng như sau khi tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong công tác đào tạO Của nhà trường đóng góp cho xã hội Hơn nữa, tình trạng việc làm trong giai đoạn suy thoái kinh tế gây
nhiều khó khăn cho sinh viên khi gia nhập thị trường lao động Theo só liệu của Tông cục thống kê, trong quý lII năm 2023, tý lệ thát nghiệp của thanh niên 15-24 tuôi là 7,86%; tăng
0,45% so với quý trước và giảm 0,16% so với cùng kỳ năm trước Cả nước có hon 1,5 trigu thanh niên 15-24 tuổi không có việc làm và không tham gia học tập, đào tạo (chiếm 12,1%
tống số thanh niên) (Tông cục Thống kê, 2023) Như vậy, cứ 100 thanh niên sẽ có 12 người thất nghiệp, do đó việc thúc đây tinh thần khởi nghiệp kinh doanh và tư duy làm chủ trong
sinh viên có ý nghĩa cấp bách hơn bao giờ hết (PV., 2023)
1.2 Đề tài nghiên cứu
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại
học Thương Mại
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
e_ Mực tiêu tổng quát: Tìm ra tác động của các nhân tổ ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp
Của sinh viên trường Đại học Thương Mại
Trang 10e_ Mực tiêu cự thể:
© Xác định các nhân tô ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Dại
hoc Thuong Mai
Đánh giá đo lường và chiều tác động của từng nhân tố tới ý định khởi nghiệp của
sinh viên trường Đại học Thương Mại
Đề xuất giái pháp, định hướng, cải thiện giáo dục đề phát huy tinh thần khởi nghiệp
Của sinh viên trường Đại học Thương Mại
1.4 Câu hải nghiên cứu
Câu hới chung: Các yéu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại
học Thương Mại là gì?
Câu hói chỉ tiát:
© Năng lực và kỳ vọng bản thân có ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Thương Mại không?
Thái độ khởi nghiệp có ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Thương Mại không?
Môi trường giáo dục có ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại
học Thương Mại không?
Nguàn vốn có ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Thương Mại không?
Các rủi ro khởi nghiệp có ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Thương Mại không?
Xu hướng thị trường có ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại
học Thương Mại không?
1.5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
e_ Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
trường Đại học Thương Mại
Phựm vi nghiên cứu:
o_ Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Thuong Mai
o_ Thời gian nghiên cu: Tháng 01/2024 đến tháng 03/2024
o_ Khách thé nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Thương Mại
Trang 11CHUONG 2: TONG QUAN NGHIEN CUU 2.1 Co sé ly luan vé van dé nghién ciru
2.1.1 Khai niém
2.1.1.1 Khởi nghiệp là gì?
Hiện nay, theo nghiên cứu của (Nghĩa & cộng sự, 2021) cho thấy có 3 quan điểm khác nhau về khởi nghiệp
Quan điểm thứ nhất cho rằng khởi nghiệp là lập nghiệp hay bắt đầu một sự nghiệp
Theo (Beukes, 2009), thuật ngữ “s nghiệp” có thê được định nghĩa là chuỗi tương tác của
cá nhân với xã hội, giáo dục và các tô chức trong suốt tuổi thọ của họ Nó phụ thuộc phản lớn vào thái độ, kỹ năng và trách nhiệm của cá nhân cho sự tiền triển nghà nghiệp của riêng
họ
Quan điểm thứ hai cho rằng khởi nghiệp là khởi sự một doanh nghiệp hay khởi sự
kinh doanh Một người khởi nghiệp là khi thành lập, vận hành doanh nghiệp hay bắt đầu
kinh doanh trao đổi hàng hoá trên thị trường
Quan điểm thứ ba cho rằng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo nhân mạnh đến yếu tô đổi
mới sáng tạo khi tạo lập doanh nghiệp Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo là “Jogi hình doanh nghiệp có khá năng răng irzởng nhanh dựa trên khai thác tài sản trí tuệ, công
ngh¿, mô hình kinh doanh mớ¡” Các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo là một cộng đồng đặc biệt vì họ tạo ra những sán phẩm mới đáp ứng nhiều phân khúc khách hàng
mới bằng cách tiếp cận mới về những ý tưởng mới Hoạt động của nó thường liên quan đến
công nghệ thông tin bởi sự phát triên không ngừng của xã hội
Từ các quan điệm trên cho tháy lập nghiệp và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo là một
phản của khởi nghiệp nói chung — tạo lập doanh nghiệp Trong bài viết này, khái niệm khởi
nghiệp được hiêu là việc khởi sự một doanh nghiệp nói chung bao gồm cá doanh nghiệp đôi mới sáng tạo và doanh nghiệp thông thường
2.1.1.2 Ý định khởi nghiệp là gì?
Ý định khởi nghiệp là sự khăng định của một người về dự định làm chủ một doanh nghiệp mới và xây dựng kế hoạch thực hiện hành động này tại một thời điểm nhát định
trong tương lai
Theo nghiên cứu của (Quý, 2020), ý định khởi nghiệp của một cá nhân có thê được
định nghĩa là mơ ước thành lập một doanh nghiệp mới trong tương lai Theo (Souitaris & cộng sự, 2007), ý định khởi nghiệp có thể được định nghĩa là sự liên quan ý định của một
cá nhân đề bắt đầu một doanh nghiệp.
Trang 125
Hay theo (Gupta & Bhawe, 2007) thì cho rằng ý định khởi nghiệp là một quá trình
định hướng việc lập kế hoạch và triển khai thực hiện một kế hoạch tạo lập doanh nghiệp
Ý định khởi nghiệp của một cá nhân bắt nguồn từ việc họ nhận ra cơ hội, tận dụng các
nguồn lực có săn và sự hỗ trợ của môi trường đề tạo lập doanh nghiệp của riêng mình Ý
định khởi nghiệp của sinh viên xuất phát từ các ý tưởng của sinh viên và được định hướng đúng đắn từ chương trình giáo dục và những người đào tạo (Trung & cộng sự, 2020)
Từ các khái niệm trên, nhóm nghiên cứu cho rằng ý định khởi nghiệp của sinh viên
là những ý tưởng và dự định của sinh viên trong việc tạo lập một doanh nghiệp cho mình trong tương lai
2.1.2 Cơ sở lý thuyết
2.1.2.1 Thuyế hành động họp lý
Lý thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) được phát triển, sửa đôi và mở rộng bởi (Ajzen & Fishbein, 1975) Theo lý thuyết này, các cá nhân có cơ sở Và động lực trong quá trình ra quyết định của họ và đưa ra một sự lựa chọn hợp lý giữa các
giải pháp, công cụ tốt nhát đê phán đoán hành vi là ý định và hành vi được xác định bởi ý
định thực hiện hành vi của một người Theo (Ajzen & Fishbein, 1975), ý định hành vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi thái độ đối với hành vi và tiêu chuân chủ quan hành vi
Mục đích chính của TRA là tìm hiêu hành vi tự nguyện của một cá nhân bằng cách kiểm tra động lực cơ bản tiềm án của cá nhân đó để thực hiện một hành động TRA cho rằng ý định thực hiện hành vi của một người là yếu tố dự đoán chính về việc họ có thực sự
thực hiện hành vi đó hay không Ngoài ra, các quy tắc xã hội cũng góp phân vào việc người
đó có thực sự thực hiện hành vi hay không Theo lý thuyết, ý định thực hiện một hành vi
nhát định có trước hành vi thực tế Ý định này được gọi là ý định hành vi và là kết quả của niềm tin rằng việc thực hiện hành vi đó sẽ dẫn đến một kết quả cụ thẻ Ÿ định hành vi rất quan trọng đôi với lý thuyết TRA bởi vì những ý định này “được xác định bởi thái độ đối với các hành vi và chudn chu quan” Thuyết hành động hợp lý cho thấy rằng ý định càng
mạnh mẽ càng làm tăng động lực thực hiện hành vi, điều này dẫn đến làm tăng khả năng
hành vi được thực hiện
Trang 13Ýđịnh 3| Hành vi
của người quanh xung
Tiêu chuẩn Động lực để tuân thủ chủ quan
những người xung quanh
Hình 2.1 Mô hình Lý thuyết hành động hợp lý (TRA)
Nguén: (Ajzen & Fishbein, 1975)
2.1.2.2 Thuyết hành vi có kế hoạch
Thuyết hành vi có kế hoạch TPB (Theory of Planned Behavior) cua (Ajzen, 1991)
được phát triên từ lý thuyết hành động hợp lý TRA, giá định rằng một hành vi có thê được
dự đoán hoặc giải thích bằng các xu hướng hành vi đề thực hiện hành vi đó Xu hướng hành
vi được cho là bao gôm các yêu tố động lực ảnh hưởng đến hành vi và được định nghĩa là
mức độ nỗ lực mà mọi người có gắng thực hiện hành vi đó
Dựa trên nèn lý thuyết hành vi hoạch định (TPB), các nghiên cứu trước đây đã xây
dựng mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Mô hình của
(Wu & cộng sự, 2008) cho thấy “/;á¡ độ đối với tình thần kinh doanh” và “đánh giá việc kiểm soát hành vi” cÓ ảnh hưởng tích cực đến “ý đmh khởi nghiệp” của sinh viên Tuy
nhiên, không có bằng chứng thóng kê nào cho thây “chudn mực chứ gan” có tác động tích
cực đến “ý đ;nh khới nghiệp ” Kết quả này được khăng định thêm bởi nghiên cứu của nhóm
(Boissin & cộng sự, 2009) Mô hình của (Boissin & cộng sự, 2009) cho tháy, trong các thử
nghiệm và so sánh ở hai thị trường Hoa Kỳ và Pháp, “j4¡ độ đối với việc bước vào nghề”
va “tw danh giá năng lực Dán thân” có tác động tích cực Tuy nhiên, về “ý dinh ban dau”
của sinh viên, không có bằng chứng thóng kê nào cho thay “chudn mye chi quan” anh hưởng tích cực.
Trang 14Theo (Hương & cộng sự, 2022), nghiên cứu đã đưa ra các nhân tô ảnh hưởng đến ý
định khởi nghiệp của sinh viên khói ngành kinh tế thuộc địa bàn Thành phó Hà Nội Các
yêu tố được xác định có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên bao gồm: (1) Thái
độ khởi nghiệp, (2) Chuân chủ quan, (3) Nhận thức kiêm soát hành vi và (4) Giáo dục khởi
nghiệp Kết quá nghiên cứu cho tháy có 3 nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của
sinh viên khôi ngành kinh tế, bao gồm: Thái độ khởi nghiệp, Chuân chủ quan và Giáo dục khởi nghiệp Trong các nhân tó trên, thái độ khởi nghiệp có tác động lớn nhát, tiếp đén là chuân chủ quan và cuối cùng là giáo dục khởi nghiệp Hạn ché của nghiên cứu là chưa kiêm
chứng được mối quan hệ giữa ý định khởi nghiệp và hành vi thực hiện hoạt động khởi nghiệp Do đó, nhóm nghiên cứu gợi mở một sô hướng nghiên cứu như nghiên cứu nhóm
đôi tượng sinh viên mới ra trường nhằm tìm hiều sự thay đổi của ý định khởi nghiệp trước
các tác động của môi trường bên ngoài, hay nghiên cứu động lực tác động tới việc thực
hiện hành động khởi nghiệp từ ý định khởi nghiệp
Kết quả nghiên cứu của (Truong & Nguyen, 2019) dựa trên việc tổng hợp các công
trình nghiên cứu trong và ngoài nước về ý định khởi nghiệp của sinh viên đã khái quát được
7 nhân tô tác động gồm: (1) Kỳ vọng của bản thân, (2) Thái độ với khởi nghiệp, (3) Năng lực bản thân cảm nhận, (4) Cảm nhận vẻ tính khả thi, (5) Chuân mực niềm tin, (6) Vốn tri thức và (7) Vón tài chính
Nghiên cứu của (Đài & Anh, 2016) đã xác định các nhân tô tác động đến ý định khởi
nghiệp của sinh viên thuộc khói ngành Kinh tế và Kỹ thuật trường Đại học Lạc Hồng, đồng
thời nghiên cứu mong muôn góp phản tích cực vào cái tiến chương trình giáo dục ở bậc đại
học và xem xét đưa bộ môn khởi sự kinh doanh vào chương trình học chính thức nhằm
Trang 15nâng cao thái độ và kỹ năng khởi nghiệp cho sinh viên Dữ liệu nghiên cứu được thu thập
từ 166 sinh viên có ý định khởi nghiệp thông qua khảo sát trực tiếp bằng bảng câu hỏi Sử
dụng phương pháp phân tích nhân tô khám phá và hồi quy, nghiên cứu cho thấy, có 5 nhân
tố có tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Lạc Hồng, lần lượt là:
(1) Thái độ cá nhân, (2) Nhận thức của xã hội, (3) Nhận thức kiêm soát hành vi, (4) Cảm
nhận cán trở tài chính và (5) Giáo dục Tuy nhiên, nghiên cứu còn hạn ché về số lượng mẫu
bị giới hạn, đồng thời đa phản mẫu đều được khảo sát trong các lớp đào tạo khởi nghiệp
nên cảm nhận của ứng viên trả lời về nhân tô giáo dục rất cao, thời gian nghiên cứu quá
ngắn, không so sánh được Sự biến đổi từ lúc hình thành ý định đến khi xảy ra hành vi thực
tế Ngoài ra, trên thực té, còn nhiều nhân tổ khác tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh
viên như tính cách cá nhân, đặc điểm nhân khâu học, những rào cán hay khó khăn của môi
trường kinh doanh nhưng chưa được đề cập đến trong nghiên cưu này
Tác giả (Thắng & cộng sự, 2019) cho rằng ý định khởi nghiệp của sinh viên có sự
khác nhau lớn giữa nam và nữ và đưa ra những sé liệu và đánh giá về thực trạng tác động
của giới tính và các yếu tô ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên theo các nghiên cứu từ trong nước đến ngoài nước Bao gồm: (1) Thái độ, (2) Quy chuân, (3) Nhận thức và (4) Nguồn vốn cũng như đề xuất những giải pháp thiết thực, hợp lý đề thúc đây hoạt động
khởi nghiệp của sinh viên Nghiên cứu sử dụng mô hình từ lý thuyết hành vi có kế hoạch, kết hợp thêm các chi sô do TPB đề xuất giúp giải thích rõ nguồn góc sự khác biệt giới tính
trong ý định khởi nghiệp của sinh viên Xem xét các nhân tó bằng cách tông hợp các biến
từ nghiên cứu thực nghiệm trên thé giới và chọn lọc thành mô hình của đề tài theo điều kiện
tại Việt Nam và cho thây các tác động của yêu tố đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đề tài nhóm kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm, được kiểm định về độ tin cậy và góp phàn
bồ sung, phát triển phương pháp luận cho các nghiên cứu về sau cũng như đề xuất giải pháp
mang tính thực tiễn
(Hiền & Trang, 2020) trong nghiên cứu của mình đã dựa trên lý thuyét về hành vi
dự định của (Ajzen, 1991) và kết hợp với các nghiên cứu có liên quan để xây dựng một mô hình nghiên cứu gồm 7 yếu tó tác động tới mong muốn khởi nghiệp Nghiên cứu sử dụng
phương pháp định tính dé điều chỉnh mô hình và thang đo ban đầu, tạo ra mô hình và thang
đo cho nghiên cứu chính thức Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng đề kiêm tra
độ tin cậy của thang đo và đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tó tới mong muốn khởi
nghiệp bằng cách phân tích hỏi quy tuyên tính đa biến Nghiên cứu đã đạt được mục tiêu khi xác định được 5 yếu tố ảnh hưởng tới mong muốn khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Tiền Giang bằng cách phân tích dữ liệu từ 270 phiếu khảo sát của sinh viên năm
Trang 169 cuối Các yếu tố ảnh hưởng gồm: (1) Đặc điêm tính cách, (2) Giáo dục khởi nghiệp, (3) Kinh nghiệm, (4) Nhận thức kiêm soát hành vi và (5) Quy chuẩn chủ quan Bên cạnh nguôn vốn thì thái độ đối với hành vi - một trong ba yếu tó của lý thuyết về hành vi dự định của (Ajzen, 1991) — lại không có ý nghĩa thống kê Kết quả nghiên cứu sẽ là nàn táng lý thuyết
cho các nghiên cứu sau này trong cùng lĩnh vực Ngoài ra, nghiên cứu cũng có ý nghĩa thực
tiễn quan trọng đối với nhà trường trong việc cung cáp cái nhìn toàn cánh, mới lạ về mong
muốn khởi nghiệp của sinh viên, từ đó đưa ra các chính sách phù hợp để khuyến khích tinh thần khởi nghiệp đúng đắn trong sinh viên trong tương lai
Khi nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến mong muôn khởi nghiệp kinh doanh Của sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ, (Tú & Huy, 2017) sử dụng các biến sau: (1) Đặc điểm tính cách, (2) Thái độ cá nhân, (3) Nhận thức và thái độ, (4) Giáo dục khởi nghiệp, (5) Nhận thức điều khiên hành vi, (6) Quy chuẩn và thái độ và (7) Quy chuân chủ quan, đồng thời kiếm soát các biến khác như giới tính, tuôi, gia đình kinh doanh
và kinh nghiệm làm việc trước Trong đó, giáo dục khởi nghiệp kinh doanh được phát hiện
là yếu tố có ánh hưởng tích cực đến mong muốn khởi nghiệp của sinh viên Vì vậy, nghiên
Cứu này cũng có ý nghĩa gợi ý cho các nhà làm chính sách, nhà giáo dục nên đưa các khóa học đào tạo khởi nghiệp vào chương trình giảng dạy đê chuẩn bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cản thiết để khởi nghiệp và góp phân làm giàu cho đất nước Tắt nhiên, để thành công, sinh viên cần có ý chí, sự tự tin, kiến thức, hoài bão, tự lập, bát chấp những thiếu thốn vẻ tài chính và những rào cán khác từ gia đình, bạn bè và xã hội Nghiên cứu này
cũng có một số hạn ché, đó là thời gian thực hiện ngắn nên số lượng mẫu nghiên cứu không
quá lớn, do đó tính đại diện cho tổng thê còn tháp Vì là nghiên cứu khám phá nên mô hình
lý thuyết đề xuất cần được kiêm chứng thêm bằng dữ liệu thực tế trong tương lai, và không
giới hạn về đối tượng và ngành nghè nghiên cứu
Nhóm tác giả (Vũ & cộng sự, 2023) thực hiện nghiên cứu theo phương pháp nghiên Cứu định lượng cùng thang đo được kế thừa từ các nghiên cứu trước đó, thang đo được tác
giá hiệu chính sao cho phù hợp nhất đề nghiên cứu đưa ra kết quả thỏa đáng nhất Nghiên
Cứu Sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả, kiêm định độ tin cậy của thang đo Cronbach's Alpha, phân tích nhân tó khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis), phân
tích hồi quy đa biến để kiểm định mô hình và các giá thuyết nghiên cứu Cùng với đó căn
cứ vào tổng quan lý thuyét, mô hình nghiên cứu đã được nhóm tác giả nghiên cứu, két luận, két qua cho thay tén tai 4 yếu tố tác động chính đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khói
ngành Kinh tế, Đại học Huế (bác bỏ giá thuyết “Đặc điểm tính cách” đã đề ra trước đó),
Trang 17như sau: (1) Cơ hội khởi nghiệp từ CMCN 4.0, (2) Nhận thức tính khả thi, (3) Môi trường giáo dục và (4) Xu hướng chuyên đổi số
Theo (Tong & cộng sự, 2011), nghiên cứu đã đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến ý
định khởi nghiệp của sinh viên Ý định khởi nghiệp của sinh viên bị ánh hưởng bởi các yêu
tố như là: (1) Nhu cầu thành tựu, (2) Mong muốn độc lập, (3) Nền táng gia đình và (4) Chuân mực chủ quan Các nhà nghiên cứu đã thu thập thông tin từ 196 sinh viên đến từ 4
trường đại học khác nhau Theo như (Sagie & Elizur, 1999), mong muốn đạt được thành
tựu là yêu tố quan trọng nhát trong việc đạt được sự thành công trong bón yéu tó kề trên và
ngoài ra mong muốn được độc lập là yếu tố duy nhất không ảnh hưởng đến ý định khởi
nghiệp của các sinh viên Dựa trên nghiên cứu của (Auken & cộng sự, 2006), những gia
đình có cơ sở nên táng kinh doanh thường có ảnh hưởng và thúc đây các anh chị em ruột
tham gia vào các hoạt động khởi nghiệp hơn là những gia đình khác Hạn chế của bài nghiên
cứu này là đối tượng nghiên cứu sinh viên nói chung chứ không nghiên cứu riêng những
Sinh viên mà có phụ huynh là chủ kinh doanh ngoài ra, dữ liệu được thu thập bởi một lượng giới hạn sinh viên từ 4 trường đại học nên két quá sẽ không mang tính khái quát Bài nghiên
Cứu này đã cho thấy được rằng chí có nhu càu thành tựu, nền táng gia đình và chuẩn mực
chủ quan mới phản ánh được rằng liệu sinh viên có quyết định trở thành chủ doanh nghiệp
hay không
Nghiên cứu của (Hiệp & cộng sự, 2019) nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý
định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khói ngành kinh tế các trường đại học tại Thành
phó Hò Chí Minh (TP.HCM), từ đó đề xuất các hàm ý chính sách nhằm thúc đây tinh than
khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên Mô hình nghiên cứu đề xuất ké thừa mô hình nghiên
Cứu của (Ambad & Damit, 2016) Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 430 sinh viên năm
cuối, khối ngành kinh tế của 10 trường đại học tại TP.HCM có tỷ lệ sinh viên khởi nghiệp cao sau khi tốt nghiệp và được kiêm định bằng phân tích hỏi quy tuyến tính bội Kết quả nghiên cứu cho tháy, các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khôi ngành kinh tế các trường đại học tại TP.HCM (được sắp xép theo trình tự mức
độ quan trọng từ cao xuống tháp) bao gồm: (1) Giáo dục kinh doanh, (2) Môi trường khởi
nghiệp, (3) Chuan chủ quan, (4) Đặc điềm tính cách và (5) Nhận thức tính kha thi
Nghiên cứu của (Loan & cộng sự, 2018) trên cơ sở kế thừa lý thuyết TPB, thông qua phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, nghiên cứu này đã đánh giá, đo lường mức độ ảnh hưởng của các yéu tố (1) Thái độ, (2) Chuân chủ quan, (3) Nhận thức kiềm soát hành vi, (4) Rui
ro, (5) Cơ hội trái nghiệm, (6) Môi trường giáo dục, (7) Ngành học và (8) Giới tính đến ý
định khởi nghiệp của sinh viên Áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính, kiêm tra sự
Trang 1811 phù hợp của các thang đo trong mô hình nghiên cứu yêu tố anh hưởng đến ý định khởi
nghiệp của sinh viên trước khi tiến hành phân tích hỏi quy Nghiên cứu định tính sơ bộ thông qua phỏng vắn sâu được thực hiện với đối tượng là 14 sinh viên năm thứ ba và năm
cuối; độ dài trung bình mỗi cuộc phỏng ván từ 25 đến 30 phút dựa trên lưới phỏng vần, trong đó, đôi tượng sinh viên tra lời phỏng ván, gồm: 6 sinh viên tham gia các cuộc thi liên
quan đến ý tưởng khởi nghiệp dành cho sinh viên, 1 sinh viên đã và đang làm chủ một dự
án kinh doanh nhỏ, 7 sinh viên khác Áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, phân tích đữ liệu sơ cấp thu được từ một mẫu khảo sát là 321 sinh viên đang học tại các trường
trên địa bàn Thành phó Hà Nội Kết quả của nghiên cứu này khăng định rằng các yếu tô thái độ, chuân chủ quan, nhận thức kiêm soát hành vi có ánh hưởng tích cực đến ý định
khởi nghiệp Đồng thời, nghiên cứu này cũng đã chỉ ra e ngại rủi ro có ánh hưởng theo
chiều hướng tiêu cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Kết quả kiểm định cũng cho thấy, yếu tố kiêm soát ngành học, giới tính cũng ảnh hưởng nhất định đến ý định khởi
nghiệp của sinh viên, sinh viên học ngành quản trị kinh doanh, tài chính có xu hướng hình thành ý định khởi nghiệp nhiều hơn so với sinh viên học các ngành kỹ thuật
Như vậy, từ việc tông quan công trình nghiên cứu có thé thấy có nhiều yếu tó khác nhau ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của một cá nhân Các nghiên cứu trước đây đều
xuất phát từ lý thuyết hành động hợp lý TRA của (Ajzen & Fishbein, 1975) va ly thuyet
hành vi có kế hoạch TPB (Ajzen, 1991) đề lý giái mối quan hệ giữa các biến số này đến ý
định khởi nghiệp Do đó, việc sử dụng TRA và TPB đề làm nàn táng cho việc xác định các biến số ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp trong nghiên cứu này là phù hợp Trên cơ sở đó,
nhóm tác giá đề xuất mô hình nghiên cứu gôm 6 yếu tó, kế thừa từ mô hình nghiên cứu của (Ajzen & Fishbein, 1975), (Ajzen, 1991) và các nghiên cứu trên đây Vì vậy, các biến số
được xem xét là có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp trong mô hình nghiên cứu sẽ bao gồm (1) Năng lực và kỳ vọng bản thân, (2) Thái độ của cá nhân đối với việc khởi nghiệp, (3) Môi trường giáo dục, (4) Nguồn vốn khởi nghiệp, (5) Rủúi ro khởi nghiệp và (6) Xu
hướng thị trường
2.2 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu
2.2.1 Mô hình nghiên cứu
Từ các lý thuyết và kết quả của các nghiên cứu khác ở phản cơ sở lí luận, nhóm chúng tôi đề xuất mô hình nghiên cứu ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học
Thương Mại gồm 6 yếu tô như sau: “Xăng /„c và kỳ vọng bản (hán”, “Thái độ khỏi
nghiệp”, “A⁄ôi zrường giáo dục”, “Nguồn vốn khới nghiệp”, “Rơi ro khởi nghiệp” và “Xu
hướng thị trường ”
Trang 19
Năng lực và kỳ vọng bản thân
Thái độ khởi nghiệp
Biến phụ thuộc: Ý định khởi nghiệp
Biến độc lập: H1 — Năng lực và kỳ vọng bản thân
H2 - Thái độ khởi nghiệp
H3 — Môi trường giáo dục
H4 - Vốn khởi nghiệp
H5 - Hủi ro khởi nghiệp
H6 — Xu hướng thị trường
2.2.2 Giá thuyết nghiên cứu
Gi2 thuyết 1 (H1): Năng lực và kỳ vọng bản thân ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Thương Mại
Gi¿ thuyết 2 (H2): Thái độ khởi nghiệp ánh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Thương Mại
Gi2 thuyết 3 (H3): Môi trường giáo dục ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Thương Mại
Gi2 thuyết 4 (H4): Nguồn vón khởi nghiệp ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh
viên trường Đại học Thương Mại
Giz thuyết 5 (H5): Các rủi ro khởi nghiệp có thể xảy ra ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp
Của sinh viên trường Đại học Thương Mại
Trang 2018
e Gid thuyét 6 (H6): Xu hướng thị trường ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Thương Mại
Trang 21CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp tiếp cận nghiên cứu định lượng Đây là cách tiếp cận mang tính khách quan khoa học, tại đây dữ liệu có thê được giải thích bằng các nguyên tắc toán học, vì thế nghiên cứu định lượng hoàn toàn phù hợp đề kiểm định các giả thuyết mà nhóm nghiên cứu đặt ra Ngoài ra, với độ tin cậy cao nên kết quả nghiên cứu định lượng có thê khái quát hóa lên cho tổng thê mẫu Bên cạnh đó, các phần mềm phân tích giúp việc xử lý số lượng lớn dữ liệu một cách nhanh chóng và chính xác, hạn chế đến mức thấp những lỗi kỹ thuật có thé phat sinh do yêu tô con người trong xử lý số liệu 3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý số liệu
3.2.1 Phương pháp chọn mẫu
Lựa chọn phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên — thuận tiện, dựa trên ưu điểm của
phương pháp là dễ tiếp cận, dễ lấy thông tin, không mất nhiều thời gian và chi phí, bài nghiên cứu tiễn hành thu thập dữ liệu về ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học
Thương Mại
3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
e Dữ liệu thứ cấp: Nhóm chúng tôi tham khảo các tài liệu về các nghiên cứu trước cũng như các tạp chí, sách báo, mạng internet nhằm tổng quan được lý thuyết đề phục vụ cho bài nghiên cứu của nhóm mình
e_ Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp thu thập dữ liệu định lượng — xin ý kiến sinh viên thông qua thang đo Likert 5 mức Biểu mẫu bao gồm các nhân tô tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên và một số thông tin về người được khảo sát
3.2.2.1 Xây dựng thang đo chính thức
Từ mô hình đề xuất và giải thuyết nghiên cứu, chúng tôi xây dựng thang đo chính thức gồm 29 biến quan sát, 7 thành phần:
Bảng 3.1 Thang đo nghiên cứu
Năng lực và kỳ vọng bản thân
(Truong & Nguyen, 2019)
Bạn nghĩ rằng mình có khả năng kiểm soát việc tạo NK1
Trang 22
cơ hội phát triên hơn
3 Bạn nghĩ rằng mình biết những việc cần thiết để tạo NK3
lập một doanh nghiệp
4| Bạn biết cách phát triển một dự án khởi nghiệp NK4
5 Nếu cô gắng thành lập doanh nghiệp thì bạn nghĩ là NK5
nó sẽ thành công
6 Bạn nghĩ rang minh là người có các kỹ năng giải NK6
quyét cac van dé gap phai
Thái độ khởi nghiệp
7 _| Bạn cảm thấy hứng thú với việc khởi nghiệp TD1
8 Bạn cho rằng việc khởi nghiệp mang lại nhiều lợi TD2 (Ajzen &
(Ajzen, 1991)
9 Trong các lựa chọn khác nhau, khởi nghiệp là lựa TD3
chọn ưu tiên của bạn
10 | Nếu có cơ hội và nguôn lực, bạn sẽ khởi nghiệp TD4
Môi trường giáo dục Chương trình học của nhà trường đã cung cấp cho
11 | bạn đầy đủ những kiến thức cần thiết cho việc khởi | GDT
Trang 2314 | đến kinh doanh (như hoạt động ở các câu lạc bộ lên| GD4
quan đến kinh doanh )
15 | Bạn tham dự các cuộc hội thảo về khởi nghiệp GD5
Bạn tham gia các cuộc thi liên quan đến khởi nghiệp
và kinh doanh nói chung
Nguồn vốn khởi nghiệp Bạn có thể vay mượn tiền từ bạn bè, người thân đề
20 có cơ hội việc làm ôn định bạn thường có thái độ RRi
thận trọng và xem xét kỹ lưỡng làm giảm thiểu sai
lầm
21 Lo sợ không đủ vốn và mất vốn làm giảm quyết tâm RR2
Bạn nghĩ răng thiếu kinh nghiệm va von là một rủi
22 | ro trong kinh doanh, ngăn cản bạn làm chủ doanh| RR3
nghiệp
Do đặc điểm của môi trường kinh doanh làm chủ có
23 nhiều rủi ro, bạn cần thời gian để tích lũy thêm nhiều kiến thức để học việc trước khi nghĩ đến ý RR4
Trang 2417
Xu hướng thị trường
2A Nhu cau thi trường cao đổi với một sản phẩm hoặc XH1
dịch vụ có khiến bạn mong muốn khởi nghiệp
Sự phát triển của các công ty khởi nghiệp, cộng
26 đồng khởi nghiệp, và các chương trình hỗ trợ khởi XH3
nghiệp về một lĩnh vực ảnh hưởng đến quyết định
khởi nghiệp của bạn
Sau nhiều cân nhắc, bạn vẫn không có ý định khởi
nghiệp trong tương lai
3.2.2.2 Nghiên cứu chính thức
e_ Thiết kế bảng câu hỏi:
Phan 1: Bảng hỏi được thiết kế căn cứ vào khung nghiên cứu của đề tài Đề đo lường các biến quan sát trong bảng khảo sát, đề tài sử dụng thang đo Likert 5 mức độ Dạng thang đo quãng Likert là thang đo thứ tự và đo lường mức độ đánh giá của đối tượng điều tra Nghĩa là 5 điểm biến thiên từ mức độ đánh giá Hoàn toàn không đồng ý đến
Hoàn toàn đồng ý Thang đo 5 điểm là thang đo phố biến để đo lường thái độ, hành vi và
có độ tin cậy tương đương thang đo 7 hay 9 điểm
Phần 2: Thông tin của cá nhân của sinh viên được điều tra (giới tính, sinh viên năm may)
e Kich thước mẫu:
Dựa theo nghiên cứu của (Bollen, 1989) chúng ta lây mẫu trên cơ sở tiêu chuan 5:1, phương pháp xác định kích thước mẫu tôi thiểu áp dụng dựa theo phân tích nhân tổ khám
Trang 25pha EFA (Exploratory Factor Analysis), kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tông số biến quan sát hay tông số câu hỏi khảo sát và số quan sát không nên dưới 100
Kích thước mẫu tối thiểu = số biến quan sát x 5 = 29 x 5 = 145
Ước tính tỷ lệ trả lời khoảng 80%, do đó bài nghiên cứu thu thập dữ liệu với kích
thước mẫu tôi thiêu phái là 180 Đề đảm bảo tính đại diện cho nghiên cứu, nhóm chúng tôi
dự kiến khảo sát với kích thước mẫu là 250 Hình thức là khảo sát bằng biểu mẫu Google
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập được nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS 29.2 theo tiến trình như
sau:
3.2.3.1 Nhập liệu
Nhập dữ liệu vào mã hóa các thuộc tinh: Name, Type, Width, Decimal, Value
Dùng lệnh Frequency đề phát hiện các dữ liệu lỗi, sau đó kiểm tra lại và điều chỉnh
cho phù hợp
3.2.3.2 Nghiên cứu mô tả dữ liệu
Sử dụng phương pháp thông kê tần số (số lần xuất hiện của một quan sát trong biến quan sát đó) Phương pháp này được sử dụng trong nghiên cứu để thống kê các nhân tô nhân khẩu học: giới tính, sinh viên năm may
Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng đẻ phân tích thông tin về đôi tượng trả lời phiếu khảo sát thông qua trị số Mean, giá trị Min — Max, giá trị khoảng cách
3.2.3.3 Kiếm định độ tin cậy của thang đo
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá qua hệ số Cronbach Alpha
Hệ số Cronbach Alpha dùng đề tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo lường cho một khái niệm cần đo hay không và giúp loại bớt các biến không phù hợp Cronbach Alpha được đánh giá theo nguyên tắc mức giá trị hệ số Cronbach”s Alpha (Trọng & Ngọc, 2008)
« _ Từ 0.8 đến gần bằng I: thang đo lường rất tốt
« _ Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt
« Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện
Hệ số tương quan biến — tổng ( Corrected ltem — Total Correlation) cho biết
mức độ “Ởiên kết” giữa một biến quan sát trong nhân tố với các biến còn lại bằng việc lấy tương quan của biến đo lường xem xét với tổng biến còn lại của thang đo Nó phản ánh mức độ đóng góp vào giá trị khái niệm của nhân tố của một biến quan sát cụ thể (Thọ, 2013)
« _ Hệ số tương quan biến — tông > 0.3: chap nhận biến
Trang 2619
« _ Hệ số tương quan biển — tông < 0.3: loại biến
3.2.3.4 Kiểm định giá tri cia thang do
Kiểm định giá trị thang đo là kiểm tra giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của từng
khái niệm và giữa các khái mệm với nhau thông qua phân tích EFA (Thọ, 2013) Phân tích nhân tô khám phá EFA dùng đề rút gọn một tập biến quan sát thành một tập các nhân tô nhỏ có ý nghĩa hơn
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng đề xem xét sự thích hợp của
phân tích nhân tố Trị số của KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 < KMO < 1) là điều kiện
đủ đề phân tích nhân tổ là phù hợp Nếu trị số này nhỏ hơn 0.5, thì phân tích nhân tô có khả
năng không thích hợp với tập dữ liệu nghiên cứu (Trọng & Ngọc, 2008)
Kiểm dinh Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) dùng để xem xét các biến quan sát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không Điều kiện cần đề áp dụng phân tích nhân tố là các biến quan sát phản ánh những khía cạnh khác nhau của cùng một nhân tô phải có mối tương quan với nhau Điểm này liên quan đến giá trị hội tụ trong phân tích EFA được nhắc ở trên Do đó, nêu kiểm định cho thấy không có ý nghĩa thông kê thì không
nên áp dụng phân tích nhân tố cho các biến đang xem xét Kiêm định Bartlett có ý nghĩa
thong ké (sig Bartlett’s Test < 0.05), chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau
trong nhân tố (Thọ, 2013)
Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phô biến để xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue > l mới được giữ lại trong mô hình phân tích (Trọng & Ngọc, 2008)
Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) > 50% cho thấy mô hình EFA
là phù hợp Coi biến thiên là 100% thì trị số này thê hiện các nhân tô được trích cô đọng
được bao nhiêu % và bị thất thoát bao nhiêu % của các biến quan sát
Phép xoay Varimax va Hé sé tai nhan té (Factor Loading) hay còn gọi là trọng
sô nhân tố, là các giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân
tố Trong đó, hệ số tải nhân tố càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân
to càng lớn và ngược lai (Hair & cộng sự, 2009)
« _ Factor Loading ở mức +0.3: Điều kiện tối thiêu dé biến quan sát được giữ lại
« _ Factor Loading ở mức #0.5: Biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt
« _ Factor Loading ở mức + 0.7: Biến quan sát có ý nghĩa thông kê rất tốt
3.2.3.5 Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy là một phân tích thống kê để xác định xem các biến độc lập quy
định các biến phụ thuộc như thế nào Khác với tương quan Pearson, trong hôi quy các biến
Trang 27không có tính chất đối xứng như phân tích tương quan Vai trò giữa biến độc lập và biến phụ thuộc là khác nhau X và Y hay Y và X có tương quan với nhau đều mang cùng một ý nghĩa, trong khi đó với hồi quy, ta chỉ có thể nhận xét: X tác động lên Y hoặc Y chịu tác
động bởi X Đối với phân tích hồi quy tuyến tính bội, chúng ta giả định các biến độc lập
XI, X2, X3 sẽ tác động đến biến phụ thuộc Y Ngoài XI, X2, X3 còn có rất nhiều những
nhân tô khác ngoài mô hình hồi quy tác động đến Y mà chúng ta không liệt kê được Các hệ số cần lưu ý trong phân tích hồi quy:
e Giá trị Rˆ (R Square), Rˆ biệu chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh mức độ giải
thích biến phụ thuộc của các biến độc lập trong mô hình hồi quy R2 hiệu chỉnh phản ánh sát hơn so với R2 Mức dao động của 2 giá trị này là từ 0 dén 1, tuy nhiên việc đạt được mức giá trị bằng I là gần như không tưởng dù mô hình đó tốt đến nhường nào Giá trị này thường nằm trong bảng Model Summary Cần chú ý, không có sự giới hạn giá trị R2, Rˆ hiệu chỉnh ở mức bao nhiêu thì mô hình mới đạt yêu cầu, 2 chỉ số này nếu càng tiến về 1 thì mô hình càng có ý nghĩa, càng tiến về 0 thì ý nghĩa mô hình càng yếu
Mức tương đối thường được chọn là 0.5 để làm giá trị phân ra 2 nhánh ý nghĩa mạnh/ ý nghĩa yêu, từ 0.5 đến 1 thì mô hình là tốt, bé hơn 0.5 là mô hình chưa tốt Đây là con số
nhằm chừng chứ không có tài liệu chính thức nào quy định, nên nếu thực hiện phân tích
hồi quy mà R hiệu chính nhỏ hơn 0.5 thì mô hình vẫn có giá trị
e Gia tri Sig cia kiếm định F được sử dụng đề kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy Nếu Sig nhỏ hơn 0.05, ta kết luận mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập
dữ liệu và có thê sử dung duoc Gia tri nay thường nam trong bang ANOVA
e Giá trị Sig của kiểm định t được sử dụng để kiêm định ý nghĩa của hệ số hồi quy Nếu
Sig kiêm định t của hệ số hồi quy của một biến độc lập nhỏ hơn 0.05, ta kết luận biến
độc lập đó có tác động đến biến phụ thuộc Mỗi biến độc lập tương ứng với một hệ số hồi quy riêng, do vậy mà ta cũng có từng kiểm định t riêng Giá trị này thường nằm trong bang Coefficients
e Gia tri F trong bảng ANOVA chính là để kiểm tra xem mô hình hồi quy tuyến tính
này có thê suy rộng và áp dụng cho tông thê được hay không Giá trị Sig của kiểm định
F phải < 0.05
e Trisé Durbin — Watson (DW) ding dé kiém tra hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất (kiểm định tương quan của các sai số kề nhau) DW co gia tri bién thién trong khoáng từ 0 đến 4; nếu các phần sai sô không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau thì giá trị sẽ gần bằng 2, nếu giá trị càng nhỏ, gần về 0 thì các phần sai số có tương quan thuận; nếu càng lớn, gần về 4 có nghĩa là các phần sai số có tương quan nghịch
Trang 2821
Theo (Field, 2009), nếu DW nhỏ hơn L và lớn hơn 3, chúng ta cần thực sự lưu ý bởi
khả năng rất cao xảy ra hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất Theo (Qiao, 2011), thường giá tri DW nằm trong khoáng I.5 — 2.5 sẽ không xảy ra hiện tượng tự tương quan, đây cũng
là mức giá trị tiêu chuẩn chúng ta sử dụng phô biến hiện nay
Đề đảm bảo chính xác, chúng ta sẽ tra ở bảng thống kê Durbin — Watson Giá trị này thường nằm trong bảng Model Summary
Hình 3.1 Mô hình đánh giá kiểm định Durbin Watson
Nguồn: (Savin & White, 1977)
Hệ số k' là số biến độc lập đưa vào chạy hồi quy, N là kích thước mẫu Nêu N của
bạn là một con số lẻ như 175, 214, 256, 311 mà bảng tra DW chỉ có các kích thước mẫu làm tròn dạng 150, 200, 250, 300, 350 thì bạn có thê làm tròn kích thước mẫu với giá trị
gần nhất trong bảng tra
Hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, trong tất cả các hệ số hồi quy, biến độc lập có Beta
lớn nhất thì biến đó ảnh hưởng nhiều nhất đến sự thay đối của biến phụ thuộc và ngược lại
Hệ số VIF (Thọ, 2013) dùng đề kiêm tra hiện tượng đa cộng tuyến, theo tài liệu thi
giá trị F < 10 sẽ không có hiện tượng đa cộng tuyến Tuy nhiên trên thực tế nghiên cứu của nhiều tác giả thì giá trị F cần nhỏ hơn 3 sẽ không có hiện tượng đa cộng tuyến dùng để kiêm tra hiện tượng đa cộng tuyến Thông thường, nếu VIF của một biến độc lập lớn hơn 10 nghĩa là đang có đa cộng tuyến xảy ra với biến độc lập đó Khi đó, biến này sẽ không có giá trị giải thích biến thiên của biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy Tuy nhiên, trên thực
tế, nếu hệ số VIF > 2 thì khả năng rất cao đang xảy ra hiện tượng đa cộng tuyên giữa các biến độc lập Giá trị nay thuong nam trong bang Coefficients
Phương trình hồi quy chuẩn hóa:
Y =ổ¡x*X¡ +ổ,xX; + +„xXĂ„ạ +e
Trang 29Với kích thước tối thiểu mẫu đã được nhóm xác định từ trước là 145 Do đó, để đảm
bảo độ tín cậy và tính đại diện của mẫu nghiên cứu, 300 bảng câu hỏi được phát ra Theo
thực tế, kết quả thu về có 39 mẫu không hợp lệ (13%) do trả lời sai yêu cầu, thiếu hoặc bỏ
sót thông tin và 261 mẫu hợp lệ (87%) được sử dụng làm dữ liệu phân tích
3.3.1.2 Thống kê mô tả biến quan sát
Nhóm nghiên cứu đã dựa trên phương pháp nghiên cứu da trinh bay trước đó, bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê tần số các thông tin gồm: giới tính và sinh viên năm thứ bao nhiêu
Cụ thê được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.2 Kết quả thống kê biến quan sát
Trang 30Nhân tổ “Năng lực và kỳ vọng bản thân” có 6 biến quan sát, mức độ đồng ý thấp
nhất là 1 và đồng ý cao nhất là 5, giá trị đồng ý trung bình cao nhất là 3.77 đối với biến
“Bạn nghĩ rằng việc khỏi nghiệp kinh doanh có nhiều cơ hội phát triển hon” Điều này thê hiện rằng khá nhiều người cho rằng việc khởi nghiệp kinh doanh sẽ cung cấp cho họ có
nhiều cơ hội phát triển hơn
Nhân tô “7hái độ khởi nghiệp” có 4 biên quan sát, mức độ đồng ý thấp nhất là 1 va
đồng ý cao nhất là 5, giá trị đồng ý trung bình cao nhất là 3.81 đối với biến “Nếu có cơ hội
và nguôn lực, bạn sẽ khởi nghiệp ” Điều này cho ta thấy rằng rất nhiều người tham gia khảo sát có thái độ sẵn sàng để khởi nghiệp nếu có cơ hội và nguồn lực thuận lợi, ôn định và phù hợp
Nhân tô “Môi trường giáo đục ” có 6 biễn quan sát, mức độ đồng ý thấp nhất là l và đồng ý cao nhất là 5, giá trị đồng ý trung bình cao nhất là 3.26 đối với hai biến “Bạn tham
gia các hoạt động ngoại khóa liên quan đến kinh doanh (như hoạt động ở các câu lạc bộ liên quan đến kinh doanh )” và “Bạn tham gia các cuộc thi liên quan đến khởi nghiệp và kinh doanh nói chung” Ta dễ dàng có thê thấy được khá nhiều bạn sinh viên trường Đại học Thương Mại có tham gia các hoạt động ngoại khóa liên quan đến kinh doanh (như hoạt động ở các câu lạc bộ liên quan đến kinh doanh ) và các cuộc thi liên quan đến khởi nghiệp và kinh doanh nói chung
2”?
Nhân tô “Nguồn vốn khởi nghiệp” có 3 biễn quan sát, mức độ đồng ý thấp nhất là I
và đồng ý cao nhất là 5, giá trị đồng ý trung bình cao nhất là 3.48 đối với biến “Bạn có khả
năng tích luỹ vốn (nhờ tiết kiệm chỉ tiêu, làm thêm ) ” Điều này cho thấy các bạn sinh
viên có khả năng tích luỹ vốn nhờ tiết kiệm chỉ tiêu, làm thêm để có thể trích ra làm vốn nếu có ý định khởi nghiệp
Nhân tố “#ứi ro khởi nghiệp” có 4 biên quan sát, mức độ đồng ý thấp nhất là 1 va
đồng ý cao nhất là 5, giá trị đồng ý trung bình cao nhất là 3.79 đối với biến “2o đặc điểm của môi trường kinh doanh làm chủ có nhiều rủi ro, bạn cần thời gian đề tích lũy thêm nhiều kiến thức đề học việc trước khi nghĩ đến ý định khỏi nghiệp”, điều này cho ta thấy các bạn sinh viên đêu nhận thức được môi trường kinh doanh làm chủ có nhiều rủi ro, vậy
Trang 31nên các bạn đều thấy việc cần thêm thời gian đề tích lũy thêm nhiều kiến thức đề học việc
trước khi nghĩ đến ý định khởi nghiệp là hoàn toàn hợp lý
Nhân tổ “Xu hướng thị trường” có 3 biến quan sát, mức độ đồng ý thấp nhất là I và đồng ý cao nhất là 5, giá trị đồng ý trung bình cao nhất là 3.63 đối với biến “A⁄Zức độ cạnh tranh một thị trường có ảnh hưởng đến quyết định khỏi nghiệp của bạn” Điều này có nghĩa rằng các bạn sinh viên đều nhận thức được mức độ cạnh tranh một thị trường có ảnh hưởng thế nào đến việc kinh doanh, vậy nên các bạn đều muốn cân nhắc thật kỹ về tính cạnh tranh trước khi khởi nghiệp
Nhân tố “Ý định khởi nghiệp” có 3 biên quan sát, mức độ đồng ý thấp nhất là 1 va
đồng ý cao nhất là 5, giá trị đồng ý trung bình cao nhất là 3.77 đôi với biến “Nếu có cơ hội, bạn sẽ khởi sự kinh doanh” Điều này cho ta thây được những sinh viên tham gia khảo sát
đa số sẽ chọn khởi sự kinh doanh nếu họ có cơ hội phù hợp
3.3.2 Đánh giá độ tÌN cây của thang do
Đánh giá độ tin cậy của thang đo đề loại bỏ các biến không phù hợp và tránh nhiễu
trong quá trình phân tích Hệ số Cronbach's Alpha và Hệ số tương quan biến — tổng được trình bày trong phần phương pháp xử lý dữ liệu
Nếu biến đo đáp ứng các điều kiện trước đó, nó được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA Ngược lại, biển đo lường nào không đáp ứng một trong điều kiện nêu trên sẽ bị loại khỏi mô hình nghiên cứu
Bảng 3.3 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo
Bién quan sat Twong quan bién tong ok
loại biên này Năng lực và kỳ vọng bản thân (NK): Cronbach”s Alpha = 0.855
Trang 3225
Mỗi trường giáo dục (GD): Cronbach?s Alpha = 0.894
khởi nghiệp (NV): Cronbach’s Alpha = 0.754
Rui ro khéi nghiép (RR): Cronbach’s Alpha = 0.816
Xu hướng thị trường (XH): Cronbachˆs Alpha = 0.757
Y định khởi nghiệp (KN): Cronbach”s Alpha = 0.522
N : Xử lý sô liệu trên SPSS 29.2
Từ kết quả được ghi chép trong bảng, nhận thấy hệ số Cronbach's Alpha của ý định
khởi nghiệp là 0.522 < 0.6 nên thang đo lường không đủ điều kiện do biến quan sát KN3
có hệ số tương quan biến tổng bằng 0.139 < 0.3 (không thoả mãn nên loại)
Sau khi loại biến KN3, lúc này hệ số Cronbach's Alpha KN = 0.774 > 0.6 thang đo lường đủ điều kiện và được sử dụng tốt
Trang 33Như vậy, qua kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo, có 28 biến quan sát của 7 thang đo sẽ được đưa vào phân tích nhân tổ khám phá EFA, những biến quan sát này giữ nguyên theo những biến quan sát ban đầu đưa vào mô hình
3.3.3 Phân tích nhân tế khám pha (EFA)
Kiểm định giá trị thang đo hay phân tích nhân tô là kiểm tra giá trị hội tụ và gia tri
phân biệt của từng khái niệm và giữa các khái niệm với nhau thông qua phân tích nhân tố
khám phá
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) trong EFA là chỉ số được dùng để xem xét sự
thích hợp của phân tích nhân tó
Phép xoay Varimax thể hiện giá trị phân biệt và giá trị hội tụ của từng khái niệm nghiên cứu
Như đã trình bày trong chương phương pháp nghiên cứu, đề thang đo đạt gia trị hội
tụ thì hệ số tải nhân tô phải có giá trị lớn hơn 0.5 giữa các biến trong cùng một khái niệm
va dé đạt giá trị phân biệt thì đòi hỏi chênh lệch hệ số tải nhân tổ giữa các biến đó phải tôi
thiểu 0.3
Phân tích nhân tố được thực hiện nhằm đánh giá giá trị hội tụ và phân biệt của thang
đo, việc phân tích theo từng yếu tổ sẽ giúp cho nhà quản trị nhìn nhận về vấn đề một cách bao quát hơn về từng biến quan sát
3.3.3.1 Phân tích nhân tô khám phá (EFA) của biến độc lập
Bang 3.4 Hé sé KMO va Sig kiém dinh Bartlett cua biến độc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 917 Bartlett's Test of Approx Chi-Square 3758.102
Nguồn: Xử lý số liệu trên SPSS 29.2
Hệ số KMO = 0.917 > 0.5 qua đó cho thấy rằng phân tích nhân tố là thích hợp với
dữ liệu nghiên cứu Mức ý nghĩa Sig trong kiêm định Barlett nhỏ hơn 0.05, tương đương
bác bỏ giả thuyết mô hình nhân tổ là không phù hợp, chứng tỏ dữ liệu nghiên cứu thu thập được dùng đề phân tích nhân tô là hoàn toàn thích hợp.
Trang 3427 Bảng 3.5 Tổng phương sai trích
Total Variance Explained
€ Total Initial Eigenvalues % of Variance Cumulative % Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Variance Cumulative % Total Rotation Sums of Squared Loadings % of Variance Cumulative %
Extraction Method: Principal Component Analysis ` „
Nguôn: Xử lý sô liệu trên SPSS 29.2 Ngoài ra 5 nhân tô được rút ra khi tiến hành phân tích nhân tố Kết quả của Tổng
phương sai trích được ghi nhận 64.499% > 50%, khi đó có thể phát biểu rằng các nhân tố
trong nghiên cứu được giải thích được 641.499% sự biến thiên của dữ liệu nghiên cứu Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tô này đều cao (>1), nhân tổ thứ 5 có Eigenvalues thấp
nhất là 1.007 > 1
Ma trận xoay nhân tổ với phương pháp xoay Varimax
© Lần 1
Trang 35Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization
a Rotation converged in 7 iterations
Nguồn: Xử lý số liệu trên SPSS 29.2
Dé ma trận xoay đạt yêu cầu thì phải thỏa mãn 2 yếu tố: giá trị hội tụ và gia trị phân
biệt Giá trị hội tụ là các biến quan sát cùng tính chất hội tụ về cùng một nhân tố, khi biểu
diễn trong ma trận xoay, các biến được nằm chung một cột với nhau Còn giá trị phân biệt
là các biến quan sát hội tụ về nhân tô này và phải phân biệt với các biến quan sát hội tụ ở
nhân tô khác, khi biêu diễn trong ma trận xoay, từng nhóm biến sẽ tách từng cột riêng biệt
Trang 36Từ kết quả ma trận xoay trong bảng thống kê trên, biến quan sát XHI có hệ số tải nhỏ hơn 0.5 như vậy biến này không tải ở nhân tố nào nên biến quan sát XHI bị loại Cũng từ kết quả được thống kê trong bảng biến quan sát NKI tải lên 2 nhóm nhân
tố 3 và 4 và có chênh lệch hệ số tải: 0.572 - 0.529 = 0.043 < 0.3 nên biến quan sát NKI bị
591 549 -733
729 -685 -621 -523 -815 -756 -681
677
739 -683 Y/
Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization
a Rotation converged in 7 iterations
Nguồn: Xử lý số liệu trên SPSS 29.2