1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên hệ công tác xác Định Địa Điểm sản xuất và bố trí mặt bằng sản xuất tại jollibee cơ sở tô hiệu

45 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Liên Hệ Công Tác Xác Định Địa Điểm Sản Xuất Và Bố Trí Mặt Bằng Sản Xuất Tại Jollibee Cơ Sở Tụ Hiệu
Tác giả Nhúm 8
Người hướng dẫn Nguyễn Ngọc Hưng
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản trị sản xuất
Thể loại thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

Địa điểm sản xuất góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở giảm chỉ phí sản xuất, tăng sản lượng tiêu thụ, ôn định sản

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

VIEN QUAN TRỊ KINH DOANH

- œLEls&a ¬-

THẢO LUẬN HỌC PHẢN QUAN TRI SAN XUẤT

Dé tai LIEN HE CONG TAC XAC DINH DIA DIEM SAN XUAT

VA BO TRI MAT BANG SAN XUAT TAI JOLLIBEE CO SO

Trang 2

Nguyễn Thị Xuân Phương | Word + Nhóm A

trưởng+ Powerpoint

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bộ Môn: Quản trị sản xuất

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 8

| Thời gian, địa điểm

— Thời gian: 21h, ngày 15/10/2024

— Địa điểm: online google meet

II Thành viên tham gia

— Tất cả các thành viên có trong nhóm

Ill Noi dung cudc hep

- Nhóm trưởng đưa ra dàn ý của bài thảo luận cân làm

- Phân công công việc cho các thành viên

IV Danh gia chung

- Nhóm làm việc tốt nhiệt tình nghiêm túc

- Cuộc học két thúc vào 22h cùng ngày

Nhóm trưởng

Nguyễn Thị Xuân Phương

Trang 4

MỤC LỤC

LOI MO DAU cessesseeeeseeatsessessseaeesesseataneseesseeesestentanseseastesseeasensseeseeteesseesy

0710/9)i011000./ 014212105

1.1 Xác định địa điểm sản xuất của doanh nghiệp . -« 3

1.1.1 Khái quát về địa điểm sản xuất của doanh nghiệp - 3

1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc xác định địa điểm sản xuất 5

1.1.3 Các phương pháp xác định địa điểm sản xuất . ec 7 1.2 Bố trí mặt bằng sản xuất 9 1.2.1 Tổng quan về bố trí mặt bằng sản xuất cccescccrreeeeerrrrrrrree 9 1.2.2 Bố trí mặt bằng theo sản phẩm ccccccvvvvecverrirrrrrrrrrrttrtrtrrrrrer 11 1.2.3 Bố trí mặt bằng theo chức năng cccccccvvvvvveeeerrirrtrrrrrrrttrtrrrirrree 14 I8: 0iố(si ii n6

1.2.5 Bố trí hỗn hợp CHUONG 2: LIEN HE VE CONG TAC XAC DINH DIA DIEM SAN XUAT VA BÓ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT TẠI DOANH NGHIỆP JOLLIBEE 18

2.1 Giới thiệu về công ty 18 2.1.1 Lich ai nách 18

ZL2Z CO CAU 00 0 ẽ 18

2.1.3 Chức năng nhiệm vụ -cch HH HH He 19 VĂÊ, 95) :04).sð0 16) 1 19

2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh 2022-2023 ccceiiiireee 19 2.2 Thực trạng công tác xác định địa điểm sản xuất và bố trí mặt bằng sản xuất tại doanh nghiệp Jollibee cơ sở Tô Hiệu 20 2.2.1 Công tác xác định địa điểm sản xuất của Jollibee tại cơ sở Tô Hiệu 20

2.2.2 Công tác bố trí mặt bằng sản xuất của Jollibee tại cơ sở Tô Hiệu 28

CHƯƠNG 3 ĐẺ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÁC ĐỊNH ĐỊA DIEM SẢN XUẤT VÀ BÓ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT TẠI DOANH NGHIỆP JOLLIBEE hố e

3.1 Phương hướng hoạt động 38 3.2 Đề xuất giải pháp 39 KẾT LUẬN —-

IV 9890500) 79 804.7 vn

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của ngành công nghiệp thức ăn nhanh tại Việt Nam, việc tối ưu hóa quy trình sản xuất là yêu tô sống còn giúp các doanh nghiệp không chỉ giữ vững thị phần mà còn gia tăng lợi thế cạnh tranh Một trone những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất là công tác bố trí mặt bằng Đối với các doanh nghiệp trong ngành thức ăn nhanh, nơi thời gian phục vụ và chất lượng món ăn đóng vai trò then chốt, việc sắp xếp và sử dụng mặt bằng sản xuất hợp lý

có thê giúp cải thiện năng suất, giảm chí phí và nâng cao trải nghiệm khách hảng

Jollibee Việt Nam, một nhánh của tập đoàn Jollibee Foods Corporation đến từ Philippines, đã phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam và trở thành một trong những thương hiệu quen thuộc đối với người tiêu dùng Thành công của Iollibee không chỉ đến từ chiến lược kính đoanh và chất lượng sản phâm, mà còn từ khả năng quản lý sản xuất một cách hiệu quả Việc bồ trí mặt bằng sản xuất của Jollibee được thiết kế đề tối ưu hóa quy trình chế biến và phục vụ, đảm bảo cung cấp các món ăn nhanh chóng và đạt tiêu chuân chất lượng cao

Với mục tiêu trở thành lựa chọn hàng đầu của khách hàng Việt, Jollibee đã đầu

tư kỹ lưỡng vào việc lựa chọn địa điểm va mặt bằng cho từng cửa hàng của mình, từ đó tạo ra những điểm tiếp xúc thuận tiện, đễ dàng cho khách hàng tại các thành phố lớn và

tỉnh thành trọng điểm Quy trình này đòi hói công ty phải cân nhắc kỹ lưỡng nhiều yếu

tố như mật độ dân cư, thu nhập của người dân, hành vi tiêu dùng, sự thuận tiện trong giao thông, và khả năng phát triên của khu vực Thông qua nghiên cứu về cách thức dollibee Việt Nam lựa chọn địa điểm và mặt bằng, đề tài này mong muốn mang đến cái nhìn sâu sắc về tầm quan trọng của chiến lược địa điểm trong kinh doanh, cũng như những bài học thực tiễn có thể áp dụng cho các doanh nghiệp cùng ngành

Trang 6

CHUONG 1: LY THUYET

1.1 Xác định địa điểm sản xuất của doanh nghiệp

1.1.1 Khái quát về địa điểm sản xuất của doanh nghiệp

1.1.1.1 Khai niém

Dia diém san xuat hay vi tri san xuat kinh doanh của doanh nghiệp là nơi mà

doanh nghiệp đặt cơ sở sản xuất kinh doanh của minh dé tiến hành hoạt động Cơ sở sản xuất kinh doanh của đoanh nghiệp có thê bao gồm nhà máy, xưởng sản xuất, kho hàng, trụ sở doanh nghiệp, cửa hàng và các cơ sở khác trong hệ thông phân phối, bán hàng của doanh nghiệp Thông thường, lựa chọn địa điểm sản xuất liên quan tới hai khía cạnh là lựa chọn “vùng” và lựa chọn “vị trí” “Vùng” được hiểu là một phạm vị địa lý tương đối rộng, có thê ở quy mô ổịa lý của một tỉnh hoặc một nhóm tỉnh thành

Địa điểm sản xuất có ảnh hưởng lâu dài tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo quan điểm “an cư, lạc nghiệp” Đối với các doanh nghiệp sản xuất, việc phải di chuyên địa điểm là một điều hết sức khó khăn Với hệ thống máy móc trang thiết

bị của các nhà máy sản xuất mà phải di chuyên có thê dẫn tới những tôn thất và chi phi lớn Bên cạnh đó việc có thê phải xa rời các nguồn nguyên vật liệu hay xa rời thị trường tiêu thụ có thê mang lại cho doanh nghiệp sản xuất những thiệt hại và khó khăn không lường trước được

Việc quyết định địa điểm doanh nghiệp sản xuất thường gắn bó chặt chẽ với bản chất của các lĩnh vực sản xuất cụ thê và quy mô doanh nghiệp Chẳng hạn, các doanh nghiệp sản xuất ở qui mô nhó thường phân bố tự do hơn, nhưng các doanh nghiệp ở quy

mô lớn cần phải xác định rất nhiều yếu tố như vùng nguyên liệu, năng lượng, lao động,

hạ tầng và thậm chí phải bố trí thành nhiều địa điểm khác nhau Để quyết định địa điểm đúng đắn, hợp lý cần thực hiện các bước chủ yếu Sau:

Bước 1: Xác định mục tiêu, tiêu chuẩn sẽ sử dụng đề đánh giá các phương án địa điểm của doanh nghiệp Vẫn đề quan trọng là cùng với việc xác định chỉ tiêu cần phải xác định rõ các tiêu chuân được đùng làm cơ sở đánh giá các phương án địa điểm Các chỉ tiêu này có thê thay đôi tùy thuộc vào mục tiêu và loại hình doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp sản xuất, chỉ tiêu quan trọng là chi phi, đối với các doanh nghiệp thương mại và dịch vụ, chỉ tiêu quan trọng lại là khả năng tiếp cận khách hàng, doanh thu hoặc

là tốc độ giao hàng

Bước 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến địa điểm sản xuất của doanh nghiệp

Có nhiều yếu tô cần tinh toi dé thu thập thông tin và phân tích, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn “vùng” và các yếu tố ảnh hưởng tới lựa chọn “vị trí” Các yếu

tổ này sẽ được trình bày cụ thê trong phần sau

Bước 3: Xây dựng những phương án địa điểm khác nhau, quyết định về dia diém nên được cân nhắc giữa nhiều phương á án khác nhau đề tìm ra phương án tối ưu Doanh nghiệp nên đầu tư thích đáng vào việc xác định các phương án khác nhau này

Trang 7

Bước 4: Sau khi xây dựng các phương án địa điểm, bước tiếp theo là cân nhắc theo các chỉ tiêu và tiêu chuẩn đã xác định Lượng hoá các yếu tố có thê, trên cơ sở đó

so sánh hệ thống các chỉ tiêu của từng phương án, tìm ra những phương án có lợi nhất tính theo các chỉ tiêu đó Ngoài ra, cần phải đánh giá đầy đủ về mặt định tính các yếu tố khác dựa trên những chuân mực đã đẻ ra Trong nhiều trường hợp phương án được lựa

chọn không phải là phương án có chỉ tiêu kinh tế đã lượng hoá cao nhất, mà là những

phương án khả thi và hợp lý có thê thỏa mãn được những mục tiêu chính mà doanh nghiệp đề ra

1.1.1.2 Vai trò của địa điểm sản xuất

Địa điểm sản xuất có ảnh hưởng lâu dài tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo quan điểm “an cư, lạc nghiệp” Đối với các doanh nghiệp sản xuất, việc phải di chuyên địa điểm là một điều hết sức khó khăn Với hệ thống máy móc trang thiết

bị của các nhà máy sản xuất mà phải di chuyên có thê dẫn tới những tôn thất và chi phi lớn Bên cạnh đó việc có thê phải xa rời các nguồn nguyên vật liệu hay xa rời thị trường tiêu thụ có thê mang lại cho doanh nghiệp sản xuất những thiệt hại và khó khăn không lường trước được

Địa điểm sản xuất góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở giảm chỉ phí sản xuất, tăng sản lượng tiêu thụ, ôn định sản xuất kinh doanh Việc xác định địa điểm sản xuất cho doanh nghiệp hợp ly tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nâng cao khả

năng thu hút khách hàng, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới, thúc đây sản xuất

kinh doanh phát triển, tăng doanh thu và lợi nhuận hoạt động của các doanh nehiệp Địa điểm sản xuất là một trong những biện pháp quan trọng giảm giá thành sản phẩm Quyết định địa điểm sản xuất ảnh hưởng mạnh mẽ đến chí phí sản xuất (kê cả chỉ phí có định và chi phí biến đôi), đặc biệt là chi phí vận chuyên nguyên liệu và sản phẩm Xác định địa điểm hợp lý góp phân lam cho cơ cau chi phi san xuat hợp ly, giảm những

lãng phí không làm tăng giá trị gia tăng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp

Vị trí sản xuất còn có khả năng tạo ra những nguồn lực mũi nhọn của doanh nghiệp Nếu lựa chọn tốt, doanh nghiệp có thể khai thác được các nguồn lực tự nhiên và môi trường kinh doanh thuận lợi, tạo các lợi thể kinh doanh mà các doanh nghiệp khác không có được

Cơ cấu tô chức sản xuất, cơ chế quản ly và phương thức hoạt động của mỗi doanh nghiệp có hiệu quả khi chúng thích ứng với môi trường hoạt động Do đó, việc xác định địa điểm sản xuất còn ảnh hưởng trực tiếp tới công tác tô chức hoạt động sản xuất kinh

doanh của các doanh nghiệp sau này

Như vậy, địa điểm sản xuất có ảnh hưởng mang tính tổng hợp tới nhiều van dé

khác nhau trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Lựa chọn địa điểm tốt là một

quyết định mang tính chiến lược, gop phan tạo ra các lợi thế cạnh tranh, nâng cao hiệu quả và giảm thiêu các rủi ro cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 8

1.1.2 Các yêu tổ ảnh hưởng tới việc xác định địa điểm sản xuât

Lựa chọn địa điểm sản xuất hay định vị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vả ra quyết định về vùng và vị trí để tổ chức sản xuất nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp Chúng ta sẽ lần lượt xem xét các yêu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn “vùng” và “vị trí” trong phần dưới đây

1.1.2.1 Các yếu tổ ảnh hưởng tới việc xác định vùng

Khi lựa chọn vùng đặt nhà máy hoặc các cơ sở kinh doanh khác, doanh nghiệp

sản xuât cân cân nhắc nhiêu yêu tô khác nhau thuộc về ba nhóm tự nhiên, kinh tê và xã

hội

Yếu tô tự nhiên

Nhóm yếu tổ tự nhiên bao gồm các yếu tố như địa hình, địa chất, khí hậu, tài nguyên, môi trường sinh thái, đây là các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới các van dé

kỳ thuật trong việc to chức sản xuất; chí phí sử dụng năng lượng, nguyên nhiên liệu;

năng suất lao động; yếu tố mùa vụ vì vậy ảnh hướng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Tình trạng môi trường, các vân đề về xử lý phế thải, ô nhiễm, các ràng buộc xã hội về môi trường, đều có tác động đến chi phí kinh doanh, năng suất, chất lượng và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp

Yếu tô văn hoá - xã hội

Nhóm yếu tô này CÓ thê bao gồm các yếu tố dân số và nhân khâu học; tín ngưỡng, phong tục tập quán; lỗi sông: thói quen; thái độ lao động của cộng đồng dân cư; chính sách phát trién kinh tế - xã hội của chính quyền địa phương: đây là các yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến việc hình thành lực lượng lao động, chi phí nhân công, văn hoá lao động, các ràng buộc xã hội trong việc sứ dụng lao động của doanh nghiệp Cộng đồng dân cư ở mỗi vùng cũng có thê có thái độ khác nhau về lao động, dựa trên những nên tảng văn hoá khác nhau Việc chọn phương án xác định địa điểm doanh nghiệp cần phân tích đầy đủ, thận trọng sự khác biệt về văn hoá của từng vùng dân cư này Yếu tô kinh tế

Yếu tố kinh tế trong việc lựa chọn vùng cho địa điểm sản xuất có liên quan đến các vấn đề thiết yeu trong hoat dong san xuat cua doanh nghiệp bao gồm thị trường tiêu thụ, nguồn nguyên liệu cho sản xuất, yếu tô lao động, cơ sở hạ tầng và các hoạt động kinh tế trong vùng

Thị trường tiêu thụ: Đây là yếu tố quan trọng tác động đến quyết định về địa điểm doanh nghiệp Tuy theo loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh, sản phâm, các chi

phí về logistics mà việc bố trí địa điểm gần hay xa thị trường tiêu thụ trở thành yếu tố

cạnh tranh của doanh nghiệp

Nguồn nguyên liệu: Đây cũng là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến quyết định địa điểm của doanh nghiệp Khi cân nhắc về nguồn nguyên liệu, doanh nghiệp sản xuất có thé xem xét cụ thê các yếu tố như sự sẵn có, chủng loại, số lượng, chất lượng nguyên

5

Trang 9

liệu, các chỉ phí hậu cần và mua nguyên vật liệu trong vùng Đối với nhiều ngành công

nghiệp, việc bố trí địa điểm sản xuất gần nguồn nguyên liệu là đòi hỏi tất yếu Yếu tô lao động: Thường doanh nghiệp đặt ở đâu thì sử dụng nguồn lao động tại

đó là chủ yếu Đặc điểm của nguồn lao động như khả năng đáp ứng vệ sô lượng, chất lượng lao động trình độ chuyên môn, tay nghề ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau nay

Cơ sở hạ tầng đề cập tới các yêu tổ mạng lưới giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, mternet, ngân hàng, mạng lưới điện, nước của vùng Đây là các yếu tố căn bản quyết định sự phát trién kinh tế vùng và ảnh hưởng tới quá trình vận hành và các chỉ phí hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp Trình độ và tỉnh hình phát triển cơ sở hạ tang kinh tế có sức thu hút hoặc tạo nên những trở ngại to lớn cho quyết định đặt doanh

nghiệp tại mỗi vùng

Các điều kiện kinh tế của vùng, địa phương đề cập tới khả năng cung ứng các yếu tố đầu vào (ngoài yếu tố nguyên vật liệu chính); sự sắn có của các loại dịch vụ kinh doanh, tình hình thi trường (cung, cau va giá cả sản phâm); mức thu nhập bình quân đầu người; tăng trưởng kinh tế của vùng: tỉnh hình hoạt động của các doanh nghiệp khác trong vùng, Đây cũng là những yếu tố có thể tạo thuận lợi và gây ra khó khăn cho quá trình sản xuất và vận hành của doanh nghiệp

1.1.2.2 Các yếu tổ ảnh hưởng tới việc xác định vị trí

Sau khi xác định được 'vùng”, doanh nghiệp cần xác định được vị trí chính xác

dé dat nha may, kho hàng hoặc các cơ sở sản xuât kinh doanh khác của mình Khi lựa chon vi trí sản xuất, doanh nghiệp cần cân nhắc các yếu tổ cơ bản như: Diện tích mặt bằng và khả năng mở rộng trong tương lai; hệ thông cung cấp điện và năng lượng: hệ thông cấp và thoát nước; các điều kiện về an toan, phòng cháy chữa cháy; tỉnh hình an ninh trật tự, các dịch vụ y tế hành chính, các yêu cầu về bảo vệ môi trường, bãi đô chất

thải

Diện tích mặt bằng và khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh: Mặt bằng sản xuất

liên quan trực tiếp tới việc bố trí, sắp xếp các loại máy móc, vật dụng, khu vực sản xuất

của công nhân, khu phục vụ khách hàng, kho hàng, lối đi, văn phòng làm việc, phòng

nghỉ, phòng ăn các yêu tố này ảnh hưởng tới quá trình vận hành, năng suất lao động

và công suất thực tế của hệ thống sản xuất

Hệ thống cung cấp điện và năng lượng: Đối với sản xuất, vấn đề năng lượng là đặc biệt quan trọng Hệ thông sản xuất sẽ không thể vận hành nếu thiếu yếu tố này Trong điều kiện sản xuất hiện đại và tự động hóa ngày càng cao như hiện nay thì điện năng là yếu tô năng lượng được ưu tiên hang dau

Hệ thống cấp, thoát nước: Đây cũng là yếu tố hạ tầng cơ bản của địa điểm sản xuất và có ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình vận hành Hệ thống thoát nước kém của nhiều khu vực ở các thành phố lớn ở Việt Nam đã gây ra tình trạng lụt lội, ảnh hưởng tới đời sông của người dân và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Khi lựa chọn vị trí sản xuất, doanh nghiệp cần xem xét và cân nhắc kỹ về yếu tố này

Trang 10

Các điều kiện về an toàn, phòng cháy chữa cháy: Trong quá trình sản xuất, các

vấn đề về an toàn, cháy nỗ có thê phát sinh bất kỳ lúc nào và Ở bắt kỳ công đoạn sản xuất nào Các rủi ro này có thé gay ra những thiệt hại lớn về kinh tế và con người Do vậy, đây cũng là yếu tố quan trọng cần xem xét thấu đáo khi lựa chọn vị trí sản xuất Ngoài các yêu tố nêu trên, doanh nghiệp cần cân nhắc thêm các yếu tổ hạ tầng giao thông tiếp cận vị trí sản xuất, tình hình an ninh trật tự, các dịch vụ y tế hành chính của địa phương, các yêu: cầu về bảo vệ môi trường, bãi đô chất thải, các khoản phí và lệ phí gắn với vị trí sản xuất

1.1.3 Các phương pháp xác e định địa điểm sản xuất

1.1.3.1 Phương pháp đánh giá theo các nhân tổ

Phương pháp đánh giá theo các nhân t6 (Factor-rating method) la phuong phap

ra quyét dinh vé dia diém san xuat kinh doanh của doanh nghiệp dựa vào việc lượng hóa

mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc lựa chọn địa điểm, bao gồm các nhân tố khách quan và chủ quan, ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp, tích cực và tiêu cực, trước

mắt và lâu dài

Phương pháp này có thê được tiến hành theo quy trình gồm các bước cơ bản sau:

— Bước l: Liệt kê đanh mục các nhân tố chủ yếu;

— Bước 2: Xác định trọng số cho từng nhân tố;

— Bước 3: Xác định điểm số cho từng nhân tổ theo thang điểm đã lựa chọn;

— Bước 4: Nhân trọng số với điểm số của từng nhân tố;

— Bước 5: Tính tong s6 diém cho từng vùng va dia điểm dự định lựa chọn;

—_ Bước 6: Căn cứ vào tong số điểm đề cân nhắc và ra quyết định lựa chọn Thông thường sẽ chọn khu vực và địa điểm có số điểm cao nhất

Ba bước đầu chủ yếu do các chuyên gia thực hiện, kết quả phụ thuộc rat lớn vào việc xác định, lựa chọn các nhân tố, khả năng đánh gia, cho điểm và trọng số của các chuyén gia Do vậy, phuong pháp này phụ thuộc nhiều vào các ý kiến chủ quan và kinh

nghiệm của người đánh giá

1.1.3.2 Phương pháp phân tích điểm hòa vốn chỉ phí theo vùng

Phương pháp phân tích điểm hòa vốn chi phí theo vùng (Locational Break-Even Analysis) duoc su dung nhằm mục đích lựa chọn vùng để doanh nghiệp đặt địa điểm sản xuất kinh doanh căn cứ vào chỉ phí cô định và biên đổi của hoạt động sản xuất ở từng vùng

Do các điều kiện khác nhau về nguyên vật liệu, nhân công, các chi phí cố định nên sản xuất kinh doanh ở mỗi vùng sẽ chịu các mức chi phí khác nhau Phương pháp này sẽ tiền hành phân tích và xác định tong chi phí của môi vung, lựa chọn vùng theo nguyên tắc vùng nảo có tông chi phí liên quan đến địa điểm sản xuất kinh doanh thấp nhất và đáp ứng được yêu câu của hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ được lựa chọn

Trang 11

Các bước thực hiện của phương pháp này tương tự phương pháp sử dụng điểm

hoà vốn để lựa chọn quá trình sản xuất như sau:

Bước 1: Xác định chỉ phí cố định và chi phí biến đôi của từng vùng được lựa chọn Bước 2: Xác định tông chỉ phí của từng vùng theo công thức:

TCi = Cfi + Cvi*V

Bước 3: Vẽ đường tổng chi phi cho tat cả các vùng có dự định lựa chọn trên cùng một

đồ thị Tìm điểm giao cắt của các đường chỉ phí vùng Các điểm giao cắt này có thê tìm được bằng cách giải các phương trình TC1 = TC2 = = TCi

Bước 4: Xác định vùng có tổng chí phí thấp nhất ứng với một sản lượng sản xuất dự kiên

1.1.3.3 Phương pháp tọa độ trung tâm

Phương pháp tọa độ trung tam (Center of Gravity Method) la phuong phap su dụng kỹ thuật toán học để lựa chọn địa điểm đặt các kho hang, trung tam phân phối nhằm tối thiêu hóa chỉ phí phân phối sản phẩm Phương pháp này tính đến các yếu tố:

vi trí các điểm tiêu thụ trong khu vực thị trường đầu ra của sản phâm; khối lượng hàng hóa cần vận chuyên đến các điêm tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp; và chỉ phí vận

chuyên

Mục tiêu chính của phương pháp này là tìm được vị trí đặt doanh nghiệp sao cho

tông quãng đường vận chuyên lượng hàng hóa tới các nơi tiêu thụ là nhỏ nhất Phương

pháp này coi chi phí tý lệ thuận với lượng hàng hóa và quãng đường vận chuyền Theo phương pháp này, mỗi một điểm (trung tâm phân phôi hoặc kho hàng) được định vị trên bản đô với hai trục toạ độ x (trục hoành) và y (trục tung) Công thức tính toa d6 cua vi tri trung tam như sau:

Trang 12

Xt: Hoành độ x của điểm trung tâm Yt: Trung độ y của điểm trung tâm Xi: Hoành độ x của địa điểm ¡ Yi: Tung độ y của dia diém i

Qi: Khối lượng hàng hóa cần vận chuyên từ điểm trung tâm tới điểm i

1.1.3.4 Phương pháp vận tai

Phương pháp van tai (Transportation model) còn được gọi là bài toán vận tải Bài toán này đặt trong bối cảnh một doanh nghiệp có nhiều địa điểm sản xuất hoặc nơi mua hàng khác nhau (cung), phải vận chuyên hàng tới bán ở nhiều trung tâm phân phối hoặc

kho lưu trữ khác nhau (cầu) Ch¡ phí vận chuyền từ mỗi địa điểm “cung” tới mỗi địa

điểm “cầu” là khác nhau Mục tiêu là xác định phương pháp vận tải có lợi nhất (với chỉ phí thấp nhất) sao cho đáp ứng các ràng buộc về khả năng “cung” và mức “cầu” của

doanh nghiệp

Doanh nghiệp sản xuất có thể sử dụng bài toán vận tải dé lựa chọn một địa điểm sản xuất mới (nhà máy, kho hàng, địa điểm bán hàng) phủ hợp với tổng thê các địa điêm sản xuất kinh doanh đã có, lam sao dé chi phi vận chuyền giữa các cơ sở kinh doanh của doanh nghiệp là thấp nhất

Đề giải bài toán vận tải, chúng ta cần thiết lập bải toán dựa trên những thông tin cơ bản

sau:

— Danh sách các nguồn cung hàng hóa với khả năng cung cấp tối đa;

—_ Danh sách các địa điểm câu với nhu câu cụ thê được xác định;

— Chi phí vận chuyên một đơn vị sản phẩm từ địa điêm cung tới địa điểm cau Ching ta co thé ding thuật toán đề giải bài toán nay, tuy nhiên phương pháp này rất phức tạp và chỉ dành cho những người học chuyên sâu về toán May thay, chúng ta

có thé dé dang str dung ham Solver trong Excel dé giai bài toán vận tải Chỉ cần thực

hiện những khai báo đơn giản và đề cho máy tính tìm phương án vận chuyền tối ưu nhất

sé trong nha may, tiết kiệm chỉ phí và thời gian làm việc, nâng cao năng suất lao động

Trang 13

Thông thường các quyết định về bố trí mặt bằng thường dựa trên các dữ liệu đầu vào chính như sau:

— Mục tiêu và những tiêu chuẩn cụ thê được sử dụng dé bé trí mặt bằng sản xuất,

khoảng không gian cần thiết và các khoảng cách dì chuyên giữa các bộ phận khác

nhau trong quá trình sản xuất;

— Dự báo hay ước lượng về nhu cầu sản phâm, địch vụ sẽ chạy qua hệ thống:

— Các yêu cầu liên quan tới số lượng các hoạt động và số luồng di chuyên giữa các

bộ phận trong hệ thông:

— _ Các yêu cầu về không gian cho mỗi bộ phận trong hệ thông (vị trí đặt máy, xưởng sản xuất, văn phòng, kho dự trữ, )

— Sự sẵn sàng về không gian của mặt bằng sản xuất tong thế

Mặt bằng sản xuất có thế được bố trí theo các hình thức cơ bản như: Bồ trí mặt bằng sản xuất theo sản phâm, theo chức năng, theo vị trí cố định hoặc bồ trí mặt bằng hỗn hợp Tùy vào các dữ liệu đầu vào như trên mà doanh nghiệp sẽ xác lập một cách bỗ trí mặt bằng phù hợp

1.2.1.2 Vai trò bố trí mặt bằng sản xuất

Bồ trí mặt bằng sản xuất hop ly sé gop phan nang cao nang suat, giam chi phi san xuat do giam bot thoi gian di chuyén, hạn chế các gián đoạn không cần thiết và tận dụng tối đa các nguồn lực vào sản xuất

Ngược lại, nêu bố trí không hợp lý có thê làm tăng chỉ phí, tăng thời gian di

chuyên kéo dải và đôi khi còn làm cản trở các hoạt động sản xuất giản phải sắp xếp bố trí lại mặt bằng sẽ dẫn đến các chi phí về thời gian và tài chính của doanh nghiệp, gây hậu quả tiêu cực đến hoạt động sản xu kinh doanh

Một cách cụ thế hơn, bố trí mặt bằng hợp lý sẽ đem lại những lợi ích sau: Tối

thiêu hoa chi phi van chuyén nguyên vật liệu và sản phẩm, loại bỏ những lãng phí hay

di chuyén dư thừa không cần thiết giữa các bộ phận; thuận tiện cho việc tiếp nhận, vận chuyên nguyên vật liệu, đóng gói, dự trữ và giao hàng, sử dụng không gian có hiệu quả; giảm thiêu những công đoạn làm ảnh hưởng, gây ách tắc đến quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ; tạo sự dễ đàng, thuận tiện cho kiểm tra, kiểm soát các hoạt động 1.2.1.3 Các nguyên tắc bố trí mặt bằng sản xuất

Các nguyên tac bo tri mat bang sản xuât Việc bô tri mat bang san xuat can tuân thủ các nguyên tắc cơ bản như dưới đây:

Tuân thủ quy trình công nghệ sản xuất Thứ tự các bộ phận được sắp xếp theo trình tự của quy trình công nghệ sản xuất sản phâm; sản phẩm đi qua bộ phận nảo trước thi bộ phận đó nên đặt gân kho nguyên liệu Bộ phận cuối cùng mà sản phẩm đi qua nên đặt gần kho thành phẩm, như vậy sẽ giảm được thời gian và khoảng cách di chuyên Hai

bộ phận có quan hệ trực tiếp trao đổi sản pham lẫn nhau nên bố trí đặt cạnh nhau Dé thuận lợi cho việc vận chuyền, kho nguyên liệu và kho thành phâm thường được bế trí gần đường giao thông chính bên ngoài doanh nghiệp

10

Trang 14

Đảm bảo khả năng mở rộng sản xuất Quy luật phát triển thường dẫn đến tăng sản lượng sản xuất hoặc đa dạng hóa sản phâm bằng cách đưa vào sản xuất thêm các loại sản phẩm khác, doanh nghiệp sau một thời gian hoạt động thường có nhụ cầu mở

rộng mặt bằng sản xuất Vì vậy, ngay từ khi chọn địa điểm và bố trí mặt bang sản xuất

phải dự kiến các khả năng mở rộng trong tương lai

Đảm bảo an toàn cho sản xuất và người lao động Khi bố trí mặt bằng đòi hỏi phải tính đến các yếu tổ về an toàn cho người lao động, máy móc thiết bị, đảm bảo chất lượng sản phẩm và tạo ra một môi trường làm việc thuận lợi cho người lao động Mọi quy định về chồng ô ồn, bụi, chống rung, chống nóng, chống cháy nỗ phải được tuân thủ Trong thiết kế mặt bằng phải đảm bảo khả năng thông gió và chiếu sáng tự nhiên,

các bộ phận sinh ra nhiều bụi, khói, hơi độc, bức xạ có hại phải được bố trí thành khu

riêng biệt và không được bố trí gân sát khu vực có dân cư Các kho chứa vật liệu dễ cháy

dễ nô phải bố trí xa khu vực sản xuất, và phải có trang bị các thiết bị an toàn phòng chữa cháy nỗ Những thiết bị gây ra rung động lớn có thế ảnh hưởng đến các thiết bị khác không nên đặt cạnh các thiết bị có giá trị lớn

Tan dụng hợp lý không gian và diện tích mặt bằng Sử dụng tối đa diện tích mặt

bằng hiện có sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm được chỉ phí thuê mặt bang Diéu nay không chỉ áp dụng đôi với diện tích sản xuất mà còn áp dụng cả đối với diện tích kho hàng Việc tận dụng tối đa diện tích không chỉ đề cập đến diện tích mặt sàn tính theo m2

mà còn tính cả đến không gian hiện có Trong nhiều nhà máy, ngày nay đã sử dụng

những giá đỡ trên cao đề tận dụng diện tích mặt bằng

Đảm bảo tính lính hoạt của hệ thông Đối với hệ thống sản xuất khi đã được bố trí, người ta hy vọng hệ thông có thê thích ứng với nhiều chúng loại sản phâm khác nhau Tuy nhiên, việc này sẽ làm gia tăng chỉ phí đầu tư vì thiết bị đòi hỏi đa năng hơn Hơn nữa, máy móc thiết bị nặng nề nên di chuyên khó khăn khi phải thay đối mặt bằng Do vậy, người ta phải dùng thêm giá đỡ (có thế di chuyển) đề hỗ trợ cho máy móc thiết bị

Bồ trí mặt bằng phải xét đến khả năng thay đôi với chỉ phí thấp nhất không làm ảnh

hưởng đến quá trình sản xuất - kinh doanh

Tối ưu hóa dòng di chuyên nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm:

Tránh hay giảm thiểu trường hợp các dòng di chuyển ngược chiều Vận chuyển ngược

chiều không những làm tăng cự ly vận chuyên mả còn gây ùn tắc ảnh hưởng đến hoạt

động sản xuất - kinh doanh

1.2.2 Bồ trí mặt bằng theo sản phẩm

1.2.2.1 Khái niệm

Bồ trí sản xuất theo sản phâm là việc sắp xếp những hoạt động theo một dòng liên tục các công đoạn cần thực hiện đề hoàn thành một sản phâm cụ thê Trong kiểu bổ trí này, máy móc thiết bị và các dịch vụ phụ trợ được bố trí đúng trình tự các công đoạn sản xuất dé tạo các sản pham Cac may moc thiét bi khéng duoc chia sé gitta các sản pham khác nhau, mỗi công đoạn chỉ nhằm gop phan tạo ra một loại sản phẩm Do đó,

số lượng sản xuất (đầu ra) phải đủ lớn đề tận dụng hết công suất của các máy móc thiết

bị

11

Trang 15

Trong kiêu bồ trí mặt bằng theo sản phâm, dòng di chuyên của sản phâm có thể

là theo một đường thắng, đường gấp khúc hoặc có dạng chữ U, chữ L, W, M Chọn bố trí mặt bằng như thế nào phụ thuộc vào diện tích và không gian của nhà xưởng, tính chất của thiết bị; quy trình công nghệ; mức độ dễ dàng giám sát hoặc các hoạt động tác nghiệp

khác

1.2.2.2 Phương pháp thực hiện

Phương pháp bố trí mặt bằng theo sản phẩm còn được gọi là bố trí theo dây

chuyển hay theo dòng chảy (flow-shop layout) Quá trình quyết định phân giao nhiệm

vụ cho nơi làm việc gọi là quá trình cân bằng dây chuyển Mục tiêu của cân bằng dây chuyên là tạo ra những nhóm công việc có thời gian thực hiện gân bằng nhau Dây chuyền được cân bằng sẽ làm giảm tối đa thời gian ngừng máy, luồng công việc nhịp nhàng, đồng bộ và đạt mức sử dụng năng lực sản xuất và lao động tốt

Phương pháp cân bằng dây chuyền được thực hiện theo trình tự sau:

Bước 1: Xác định tất cả các công việc cần phải thực hiện đề sản xuất ra sản phâm, cần liệt kê đầy đủ tất cả các công việc;

Bước 2: Xác định thời gian cần thiết đề hoàn thành từng công việc;

Bước 3: Xác định trinh tự thực hiện các công việc đề làm ra sản phâm công việc nào trước, công việc nào sau) Vẽ sơ đồ trình tự công việc

Bước 4: Xác định thời gian chu kỳ dự kiến: Thời gian chu kỳ (Tek) được hiểu là thời gian mà dây chuyên sản xuất tạo ra một sản phâm, thường được tính toán theo các yêu câu của doanh nghiệp Thời gian chu kỳ cũng sẽ là thời gian tối da dé thực hiện các công việc ở mỗi nhóm (trạm) công việc trong dây chuyền

Thoi gian chu ky (Tck) được xác định như sau:

12

Trang 16

Nhu cau san xuat (cangay,tuan )

Cân lưu ý thêm 1a thoi gian chu ky (Tck) phai lén hon hoặc băng thời gian thực

hiện công việc có thời gian dải nhất trong nhóm (trạm) công việc

Bước 5: Xác định sô nơi làm việc tôi thiêu đề thực hiện các công việc, sô nơi làm việc dự kiên được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

Nmin: Số nơi/trạm làm việc tối thiểu

» í, : Tổng thời gian thực hiện các công việc 1 của toàn bộ dây chuyền

”Íck: Thời gian chu kỳ

Kết quả của sô nơi làm việc phải làm tròn thành so nguyên lớn hơn Sô nơi làm việc thực tê phải lớn hơn hoặc băng với số nơi làm việc tôi thiêu dự kiên

Bước 6: Phân bổ các công việc cho từng nơ1/trạm làm việc và thực hiện cân bằng dây chuyền Việc phân bổ hoặc nhóm các công việc vào một nơi làm việc được thực theo các nguyên tắc dưới đây:

— Tuân thủ lịch trình công việc;

— Su dung tối đa thời gian lam việc ở mỗi nơi làm việc cho lần phân bỗ đầu tiên;

— Ưu tiên công việc theo thứ tự: Công việc có thời gian thực hiện dài nhất, công việc có nhiều công việc theo sau nhất

Bước 7: Tính hiệu suất của dây chuyền, theo công thức đưới đây: Hiệu suất dây chuyên

Ta cũng có thê xác định tỷ lệ thời gian ngừng máy của cả dây chuyên:

13

Trang 17

Tỷ lệ thời gian ngừng máy = — TT "100%

Phân xưởng phay

bộ phận đòi hỏi quá trình chế biến khác nhau, thứ tự công việc khác nhau và sự đi chuyên của nguyên vật liệu, bán thành phâm cũng theo những con đường khác nhau Bồ trí theo chức năng có rất nhiều phương án khác nhau trong đó nhiều chỉ tiêu không thê lượng hóa được Khi thiết kế bồ trí theo chức nhưng cũng không có thuật toán, quy trình đê

tìm ra giải pháp tối ưu do tính chất riêng biệt của các bộ phận cân bố trí và chịu sự tác

động tông hợp của nhiều yếu tố Người ta cũng phải dựa chủ yếu vào phương pháp kinh nghiệm trực quan, thử đúng sai để xác định lựa chọn phương án hợp lý

Mục tiêu của bồ trí theo chức năng là tối thiêu hóa khoảng cách, thời gian hoặc chỉ phí di chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm, con người trong doanh nghiệp Điều này thường được thực hiện bằng việc sắp xếp các bộ phận có những công việc liên quan với nhau ở cảng gần nhau càng tốt Dé tiễn hành thiết kế theo chức năng, cần phải thu thập phân tích những thông tin chủ yếu sau:

— Mục đích của bồ trí sản xuất mà doanh nghiệp đặt ra;

—_ VỊ trí, diện tích của các bộ phận, các nơi làm việc và nhà xưởng cần được bồ trí;

— Xác định mối quan hệ giữa các bộ phận, các nơi làm việc;

— Khoảng cách giữa các bộ phận;

— Thời gian hoặc chi phí di chuyển giữa các bộ phận;

— Giới hạn khả năng chịu tải của nên móng, quy chế về an toàn, về phòng cháy

nỗ

14

Trang 18

Từ các thông tin trên tiền hành phân tích, dự kiến các phương án bồ trí khác nhau

oIữa các bước công việc, các bộ phận trong dây chuyên sản

Trong các phương án đó sẽ lựa chọn được cách kết hợp hợp lý nhất, mang lại lợi ích cao hơn các phương án còn lại

1.2.3.2 Phương pháp thực hiện

1.2.3.2.1 Phương pháp lưới Muther

Phương pháp lưới Muther dựa trên cơ so cua các yếu tố mang tính định tính, khi

mà nhiều yếu tô khó có thể được lượng hóa hoặc đặt trong bối cảnh cùng lúc phải đạt được nhiều mục tiêu khác nhau Các bộ phận trong nhà máy hoặc dây chuyền sẽ có mối quan hệ nhất định với nhau Trong quá trình bố trí sản xuất người ta bố trí các bộ phận

ở pần hoặc xa nhau trên cơ sở xác định tầm quan trọng của việc đặt gan nhau (hoặc xa nhau) giữa các bộ phận này Việc cần đặt gan hay xa nhau là do nhiều nguyên nhân Chẳng hạn, hai bộ phận cân đặt gần nhau đề tận dụng hết công suất của máy móc, thiết

bị, lao động, hoặc để tiết kiệm thời gian và chí phí vận chuyền

Đề xác định được mối quan hệ giữa các bộ phận người ta dựa trên một số đặc điểm như sử dụng cùng một thiết bị hoặc phương tiện; sử dụng chung nguồn lực lao động: theo trình tự sản xuất; tần suất liên lạc với nhau; khối lượng hàng hóa vận chuyền lớn; các công việc có tính chất tương tự nhau:

Richard Muther đã đưa ra các các kí hiệu cho các mỗi quan hệ, trên cơ sở đó ông

đã xây dựng sơ đồ ma trận về các môi quan hệ đó (còn gọi là lưới Muther) Các ký hiệu bao g6m:

+ A: Tuyét déi can thiét (Absolutely necessary)

* E: Dac biét quan trong (Especically important)

¢ J: Quan trong (Important)

* O: Binh thường (Ordinary closeness)

* U: Khéng quan trong (Unimportant)

* X: Khéng thé dat gan nhau (Undesirable) Nhu vay phuong an bố trí lại tốt hơn phương án hiện tại Người ta có thê thử thêm những phương án khác nêu thây cân thiết

1.2.3.2.2 Phương pháp tối thiểu hóa chi phí:

Phương pháp này coi chí phí vận chuyên hoặc khoảng cách giữa các bộ phận là

tiêu chuân quan trọng đê lựa chọn phương án thiết kề bồ trí mặt bang sản xuât Quy trình

bô trí mặt băng sẽ trải qua các bước như sau:

— Bước 1: Xây dựng ma trận thê hiện dòng di chuyên của các chi tiết từ bộ phận này sane bộ phận khác

15

Trang 19

— Bước 2: Xác định diện tích cần thiết cho mỗi bộ phan san xuat va khoang cach gitra từng bộ phận

— Bước 3: Xác định phương án bố trí mặt bằng ban đầu

— Bước4: Xác định chi phí của phương án ban đầu Sử dụng phương trình chi phi van chuyén nguyên vật liệu theo công thức

K: Chi phí vận chuyên của mỗi đơn vị khoảng cách

— Bước 5: Bằng phép thử đúng và sai tìm cách bố trí mặt bằng có khả năng sao cho tông chị phí vận chuyên nhỏ nhật

1.2.4 Bồ trí cố định

Bồ trí mặt bằng theo vị trí cỗ định là hình thức bố trí mang tính đặc thủ của dự

án sản xuất (proJect layout), theo đó sản phẩm được cô định ở một vị trí trone khi mây móc, thiết bị, vật tư và lao động sẽ được chuyên đến đề thực hiện công việc tại chỗ Các

ví dụ cho hình thức bố trí cỗ định là thực hiện những công trình xây dựng, đóng tảu, sản xuất và lắp ráp máy bay, Kiêu bồ trí này được ứng dụng đối với việc sản xuất các loại

san pham cong kénh, nang né, không thê di chuyền, kích cỡ siêu trường siêu trọng

16

Trang 20

1.2.5 Bồ trí hỗn hợp

Bồ trí sản xuất dạng tế bào (cellular layouts) là một kiêu bố trí hỗn hợp theo đó các thiết bị và con người được bố trí vào các khoang hay tô làm việc (tế bao), mỗi khoang thực hiện một nhóm các chỉ tiết có hình dạng giông nhau hoặc với các đòi hỏi về quy trình sản xuất tương tự nhau Bồ trí dang tế bào bao gồm cả các yếu tô của cả bố trí theo sản phẩm và bố trí theo chức năng Các máy móc và thiết bị trong mỗi tế bào được bố trí theo dây chuyên, trong khi các tế bào khác nhau trong nhà máy được sắp xếp theO chức năng

17

Trang 21

CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VỀ CÔNG TÁC XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT

VÀ BÓ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT TẠI DOANH NGHIỆP JOLLIBEE

2.1 Giới thiệu về công ty

Jollibee là một chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh nỗi tiếng từ Philippines, đã mở rộng

ra nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam Với hình ảnh thân thiện của chú ong vui vẻ, Jollibee Việt Nam mang đến cho khách hảng những món ăn ngon, phù hợp

với khâu vị của người Việt

2.1.1 Lịch sử hình thành

Ngày 28/1/1978, tập đoàn Jollibee được thành lập tại Philippines Jollibee là một câu chuyện thành công phi thường: từ 2 tiệm kem nhỏ hình thành vào năm 1975, chuyên bán các món ăn nóng và bánh mi kẹp trở thành công ty với 7 cửa hàng vào năm 1978, chuyên về burger, sau đó trở thành một công ty đã tạo nên cuộc cách mạng thức ăn nhanh tại Philippines Tập đoàn Jollibee đã xây dựng thành công hệ thông cửa hàng thức

ăn nhanh rộng khắp Philippines với trên 800 cửa hàng, cùng với hơn 100 cửa hàng tại

thi trường quôc té nhu A Rap Thống Nhất, Qatar, Hong Kong, các tiểu vương quốc Ả Rập Xê Út, Brunei, Trung Quốc, Singapore, Mỹ và Việt Nam Hiện nay Jollibee đã trở

thành tập đoàn thức ăn nhanh hàng đầu tại Philippines Với hơn 12 nhan hang, hang ngàn cửa hàng kinh doanh â âm thực và hệ thông cửa hàng nhượng quyền rộng khắp trong nước vả quốc tế

Tháng 06/2005 tập đoàn Jollibee chính thức đầu tư thành lập Công ty TNHH

Jollibee Việt Nam, đánh dâu một bước phát triển mới trong việc quản ly và mở rộng hệ thống cửa hàng Jollibee tại Việt Nam Từ đó, thương hiệu Jollibee đã nhận được sự ủng

hộ và đánh giá rất cao của khách hàng tại Việt Nam Trong 3 năm gần đây hàng loạt những cửa hàng thức ăn nhanh Jollibee đã tiếp tục ra đời và kiến tạo nên một làn sóng mới về mô hình kinh doanh nhà hàng thức ăn nhanh tại thị trường Việt Nam

Ngày 01/12/2011, tập đoàn Jollibee đã sát nhập thêm 2 thương hiệu F&B hàng

đầu tại Việt Nam chuyên về kinh doanh nhà hàng và ca phé cao cap la Highlands Coffee

và Phở 24, đánh dấu bước phát triển vượt bậc của tập đoàn Jollibee tại Việt Nam

Hiện nay hệ thống cửa hàng thức ăn nhanh Jollibee đã có hơn 100 cửa hàng trải dai hầu hết các tỉnh thành tại Việt Nam như: Hà Nội, Ninh Bình, Hạ Long, Hải Phòng,

Đà Nẵng, Tp.Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Nha Trang, Vũng Tàu, Bình Dương, Biên Hòa, Rạch Giá, Long Xuyên, Mỹ Tho, Cà Mau Với hệ thống quản lý chuyên nghiệp, phục

vụ ân cần, món ăn ngon, 1á cả hợp ly, Jollibee Việt Nam luôn mong muốn đem lại niềm vui cho tất cả gia đình, đó chính là tiền đề tạo nên sự phát triển bền vững của thương hiệu Iollibee Việt Nam trong những năm sắp tới

Trang 22

Ban điều hành: Phụ trách các hoạt động chiến lược và điều phối toàn bộ hoạt động của Jollibee tại Việt Nam

Bộ phận quản lý kinh doanh: Quản lý các chuỗi cửa hàng, đảm bảo hoạt động kinh doanh vận hành trơn tru

Bộ phận marketing: Chịu trách nhiệm quảng bá thương hiệu, thu hút khách hàng

và phát triên các chiên lược tiếp thị phù hợp với thị trường Việt Nam

Bộ phận nhân sự: Quản lý tuyên dung, dao tạo và phát triển nguồn nhân lực cho toàn bộ hệ thông

Bộ phận vận hành và chuỗi cung ứng: Đảm bảo cung ứng nguyên liệu, quản lý chất lượng sản phâm và các quy trình vận hành của chuỗi cửa hàng

Tăng cường trải nghiệm khách hàng: Không chỉ cung cấp món ăn, Jollibee còn

chú trọng vào việc mang lại trải nghiệm dịch vụ tốt nhất cho khách hàng thông qua thái

độ phục vụ và môi trường ăn uống

Mỡ rộng hệ thống chi nhánh: Phát triển thêm nhiều cửa hàng tại các khu vực tiềm năng và tăng cường độ phủ sóng của thương hiệu trên toàn quốc

— Cơm phân và các món ăn nhanh khác

Thương hiệu luôn tìm cách điều chỉnh sản phẩm đề phù hợp với khẩu vị của người

Việt Nam nhưng vẫn giữ nguyên các giá trị cốt lối của mình như chất lượng và tốc độ

phục vụ

2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh 2022-2023

Trong giai đoạn 2022-2023 J ollibee Việt Nam đã chứng tỏ sự phát triển ôn định qua nhiều thành tựu quan trọng Nội bật nhật là mức tăng trưởng doanh thu đáng kê nhờ vào việc mở rộng so lượng cửa hàng, tăng cường dịch vụ g1ao hàng, và ø1a tăng lượng

khách hàng trung thành

19

Ngày đăng: 03/02/2025, 16:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN