Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 9 gam hỗn hợp kim loại Mg và Al trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được khí X và dung dịch Y.. Thể tích khí X thu được ở đktc là Câu 3: Dẫn khí H2S vào dung dịc
Trang 1SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2009-2010 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG MÔN:HÓA HỌC; khối 10 ban nâng cao
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề kiểm tra có 03 trang)
Mã đề thi 743
Họ, tên thí sinh :
Số báo danh :
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1; C = 12; O = 16; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Chọn phát biểu đúng A Ở nhiệt độ thường, phân tử lưu huỳnh gồm có 1 nguyên tử B Hai dạng thù hình của nguyên tử lưu huỳnh: Sα và Sβ khác nhau về cấu tạo tinh thể và tính chất hóa học C Lưu huỳnh tà phương (Sα) bền ở nhiệt độ thường. D Một trong những ứng dụng của lưu huỳnh là dùng để khử chua đất phèn
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 9 gam hỗn hợp kim loại Mg và Al trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được khí X
và dung dịch Y Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y đến khi lượng kết tủa thu được lớn nhất rồi
dừng lại Lọc kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,2 gam chất rắn Thể tích khí X thu được ở đktc là
Câu 3: Dẫn khí H2S vào dung dịch KMnO4 và H2SO4 loãng, hiện tượng quan sát được là:
A Dung dịch không màu chuyển sang màu tím.
B Dung dịch màu tím bị vẩn đục màu vàng.
C Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang màu vàng.
D Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang không màu và có vẩn đục màu vàng.
Câu 4: Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, H2SO4 loãng,
Al, Fe, F2 Có bao nhiêu phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?
Câu 5: Cho 20,95 gam hỗn hợp Zn và Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X và 7,84 lít khí (đktc) Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
Câu 6: Thuốc thử dùng để phân biệt 2 khí không màu riêng biệt: SO2 và H2S là
Câu 7: Chỉ từ các chất: Zn, S, dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 loãng (điều kiện có đủ), có bao nhiêu phương pháp điều chế khí H2S (mỗi phương pháp không dùng quá 2 phản ứng hóa học)?
Câu 8: Thí nghiệm nào sau đây chỉ có một hiện tượng: hoặc chỉ có kết tủa hoặc chỉ có khí bay ra?
A Cho dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với xô-đa (thành phần chính là Na2CO3.10H2O).
B Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng.
C Cho nước ót (thành phần chính là MgSO4) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
D Cho dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2.
Câu 9: Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra H2SO4 ?
A Đun nóng bột S với HCl đặc, nóng B Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S.
C Sục khí SO2 vào dung dịch Fe2(SO4)3. D Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom.
Trang 2Câu 10: Khi dẫn khí H2S vào dung dịch nước clo Trong phản ứng trên:
A H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử. B Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.
C H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa. D H2S là chất khử, Cl2 là chất bị khử.
Câu 11: Để điều chế thuốc diệt nấm là dung dịch CuSO4 5%, người ta thực hiện sơ đồ điều chế sau :
CuS ->CuO ->CuSO4 Nếu hiệu suất quá trình điều chế là 80% thì khối lượng dung dịch CuSO4 thu được từ
1 kg nguyên liệu có chứa 80% CuS là
Câu 12: H2S không được tạo thành khi cho cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau?
Câu 13: Cho V lít khí SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch nước brom dư Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2 dư, thu được 2,33 gam kết tủa trắng Giá trị của V là
Câu 14: Nung 28 gam Fe với 16 gam S ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp
chất rắn X Cho X vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Y Tỉ khối của Y đối với H2 là 10,6 Hiệu suất của phản ứng giữa Fe với S là
Câu 15: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất sau đây để phân biệt hai khí SO2 và SO3?
Câu 16: Cho các chất và hợp chất: Fe, CuO, Al, Pt, CuS, BaSO4, NaHCO3, NaHSO4 Số chất và hợp chất
không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là
Câu 17: Cho các câu sau:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hòa Na2SO3
(2) Phân tử SO2 có cấu tạo thẳng
(3) SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa
(4) Khí SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit
(5) Khí SO2 có màu vàng lục và rất độc
Các câu đúng là
A (2), (5) B (1), (2), (3), (5) C (1), (3), (4), (5) D.(1), (3), (4).
Câu 18: Dãy gồm các chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
Câu 19: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau:
S + KOH ===> K2S + K2SO3 + H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử / số nguyên tử bị oxi hóa là
Câu 20: Trong sơ đồ: SO3==>H2SO4==>X==>Na2SO3 X là chất nào trong các chất dưới đây?
Câu 21: Nung nóng hỗn hợp bột gồm 1,5 mol Fe và 1 mol S trong môi trường không có không khí đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X X tác dụng với dung dịch HCl thu được khí Y Thành phần của Y là
Câu 22: Dẫn khí H2S lần lượt vào các dung dịch loãng: (1) Pb(NO3)2; (2) CaCl2; (3) CuSO4; (4) NaCl; (5) CdSO4 Các hiện tượng xảy ra đúng nhất là
Trang 3A (1), (3) và (5) có kết tủa đen; (2) có kết tủa vàng; (4) không có hiện tượng gì.
B (1) và (3) có kết tủa đen; (2) và (4) không có hiện tượng gì; (5) có kết tủa vàng.
C (1) có kết tủa đen; (5) có kết tủa vàng; (2), (3) và (4) không có hiện tượng gì.
D (1) và (3) có kết tủa đen; (2), (4), (5) không có hiện tượng gì.
Câu 23: Thành phần chính của khí thải công nghiệp là SO2, NO2, HF Có thể dùng chất rẻ tiền nào để xử lí khí thải?
Câu 24: Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa sinh ra H2S, nhưng trong không khí, hàm lượng H2S rất ít là do
A H2S sinh ra bị CO2 trong không khí oxi hóa thành chất khác.
B H2S sinh ra bị phân hủy ở nhiệt độ thường tạo ra S và H2.
C H2S sinh ra tan được trong nước.
D H2S sinh ra bị oxi trong không khí oxi hóa chậm.
Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí H2S (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,25 M thu được dung dịch
X Cho dung dịch CuCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa Y Giá trị của m là
Câu 26: Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng được với khí sunfurơ là
A Nước clo, dung dịch thuốc tím, magiê oxit.
B Khí cacbonic, hidrosunfua, oxi, dung dịch xút.
C Nước vôi trong, dung dịch axit sunfuric loãng, nước brom, khí hidrosunfua.
D Nước brom, nước vôi trong, dung dịch xô-đa, dung dịch muối ăn.
Câu 27: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
C dung dịch KOH, CaO, nước clo D O2, nước brom, dung dịch KMnO4.
Câu 28: Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với lưu huỳnh là
C Na, He, Br2, H2SO4 loãng. D Zn, Cl2, O2, F2.
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại M hóa trị II vào 250 ml dung dịch H2SO4 loãng 0,3 M Nếu tiếp tục dùng 60 ml dung dịch KOH 0,5 M thì sẽ trung hòa hết lượng axit dư Kim loại M là
Câu 30: Sục từ từ 6,4 gam SO2 vào 150 ml dung dịch NaOH 2M Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa
A Na2SO3, NaHSO3, NaOH, H2O. B Na2SO3, NaOH, H2O.