Chương 4Đo lường trong nghiên cứu marketing và phương pháp thiết kế bảng câu hỏi phỏng vấn 4.1 Đo lường trong nghiên cứu marketing 4.2 Thiết kế bảng câu hỏi phỏng vấn 4.1 Đo lường trong
Trang 1Chương 4
Đo lường trong nghiên cứu marketing và phương pháp thiết kế
bảng câu hỏi phỏng vấn
4.1 Đo lường trong nghiên cứu marketing
4.2 Thiết kế bảng câu hỏi phỏng vấn
4.1 Đo lường trong nghiên cứu
marketing
A Thang đo trong nghiên cứu
Có bốn loại thang đo chính thức được sử dụng trong nghiên cứu tiếp thị:
(1) Thang đo định danh (norminal scale)
(2) Thang đo thứ tự (ordinal scale)
(3) Thang đo quãng/khỏang cách (interval scale)
(4) Thang đo tỉ lệ (ratio scale)
Thang đo định danh và thang đo thứ tự được gọi là thang đo không metric
hay thang đo định tính (qualitative scale);
Thang đo tỉ lệ và khoảng cách được gọi là thang đo metric hay thang đo
Thang đo tỉ lệ và khoảng cách được gọi là thang đo metric hay thang đo
định lượng (quantitative scale)
Các phương pháp phân tích dữ liệu đòi hỏi thang đo thích hợp cho từng
biến Vì vậy, khi dùng thang đo nào chúng ta cần chú ý đến phương
pháp phân tích theo sau
Trang 2Thang đo định danh
Ví dụ: Vui lòng cho biết hiện gia đình anh
(chị) đang sử dụng loại chất đốt nào?
(1) Củi (2) Than đá (3) Dầu
Trang 3Thang đo khoảng cách
Thang đo khoảng cách (interval scale)
Đo mức độ, xếp hạng đối tượng với khoảng cách giữa các giá trị đo tương ứng
với khoảng cách khác biệt của đối tương
Không có giá trị gốc 0 tuyệt đối (0 là giá trị chủ quan)
Thang khoảng cách = Thang thứ tự + Điều kiện về khoảng cách bằng nhau
Thang đo lưỡng cực (đối nghĩa); Thang Likert; Thang Stapel
Ví dụ: hãy cho biết đánh giá của bạn đối với thái độ của nhân viên bán hàng ở
•Thang đo lưỡng cực (đối nghĩa)
Ví dụ: Đánh giá của độc giả về một Tạp chí
Trang 4• Thang đo Stapel: chỉ dùng 1 tính từ cho mỗi
hạng mục được đưa ra để đánh giá và sự đánh giá
bằng dãy số (-) Æ (+)
Ví dụ: Mức độ phục vụ nhanh chóng ở ngân hàng?
-5 -4 -3 -2 -1 +1 +2 +3 +4 +5
• Thang đo Likert: không sử dụng tính từ đối
nghịch ý nghĩa nhau Thay vì sử dụng cặp tính
từ, Likert chỉ sử dụng 1 tính từ để diễn tả sự đánh
giá bất kỳ đặc điểm nào trên thang điểm từ “hòan
g á bấ ỳ đặc đ ể ào ê a g đ ể ừ òa
tòan đồng ý” đến “hòan tòan không đồng ý”.
Ví dụ: Câu hỏi “Bia Tiger ngon nhất ở VN”?
Trang 5Thang đo tỉ lệ (Giá trị)
Ví dụ: Giả sử anh (chị) có 100.000 đ ngân quỹ gia
đình dùng mua chất đốt Vui lòng phân bổ cho
các loại chất đốt mà anh (chị) ưa thích?
Củi _ đ Than đá _ đ
Dầu _ đ Gas _ đ
Sai số do không hồi đáp Sai số do lấy mẫu
B Các loại sai số trong nghiên cứu
Sai số không do lấy mẫu Tổng sai số
Trang 61 Sai số không hồi đáp (Nonresponse error)
Là sai do người được phỏng vấn không trả lời cả bảng câu hỏi hoặc bỏ sót các mục hỏi
nào đó
2 Sai số trong trong đo lường bao gồm hai phần:
a Sai số có hệ thống: Xảy ra cho mọi đối tượng đo, nguyên nhân do lỗi “sai lệch
a Sai số có hệ thống: Xảy ra cho mọi đối tượng đo, nguyên nhân do lỗi sai lệch
của phương pháp” (method bias), tức công cụ đo tồi hoặc hoặc sai số xảy ra do
người được đo lường trả lời bị sai lệch (social desirability responses)
-> Sai số có hệ hệ thống tạo nên một độ lệch cố định trong đo lường
b Sai số ngẫu nhiên: Xảy ra một cách ngẫu nhiên cho một số lần đo.
• Om = Giá trị đo lường được Ts = Giá trị thật
• Se = Sai số hệ thống Re = Sai số ngẫu nhiên
• Các dạng sai lệch thường gặp: Người được phỏng vấn mỏi mệt, đau yếu, nóng
giận, quá vui vẻ; Có sự xuất hiện của người thứ ba; Câu hỏi tối nghĩa, phỏng vấn
viên thiếu kinh nghiệm, bảng câu hỏi in không rõ, cách phỏng vấn không nhất
quán; Nhập liệu, phân tích sai,…
Om = Ts + Se + Re
Độ giá trị (Validity) và độ tin cậy (Reliability)
Độ giá trị của một phép đo: Mức độ cho phép việc đo lường tránh được
các sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên.
Độ giá trị liên quan đến câu hỏi: “Có phải chúng ta đo đúng cái mà
chúng ta nghĩ là cần đo? ” Nếu đo đúng cái cần đo thì đạt độ giá trị hoàn
chúng ta nghĩ là cần đo? Nếu đo đúng cái cần đo thì đạt độ giá trị hoàn
hảo và khi đó cả sai số hệ thống lẫn ngẫu nhiên đều bằng 0.
Độ tin cậy của phép đo: Mức độ mà phép đo tránh được các sai số ngẫu
nhiên.
Độ tin cậy liên quan đến tính chính xác, tính nhất quán của kết quả.Nó là
điều kiện cần để một đo lường có giá trị (chua đủ)
+ Phép đo tốt: Om = Ts
Se = 0
Re = 0+ Cần đảm bảo:
- Độ tin cậy
- Độ giá trị
- Tính thực tiễn
Trang 7Ế Ế Ả Â Ỏ
4.2 THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI
PHỎNG VẤN
Mục tiêu của bảng câu hỏi
• Giúp đáp viên hiểu đúng nội dung câu hỏi
• Động viên, tranh thủ sự cộng tác Động viên, tranh thủ sự cộng tác
Trang 8Nội dung bảng câu hỏi
Phần giới thiệu
• Giới thiệu bản thân phỏng vấn viên
• Giới thiệu lý do, mục đích nghiên cứu
• Khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành
Phần sàng lọc
• Chọn đúng đối tượng để thu dữ liệu
• Thường dùng câu hỏi phân đôi
Phần nội dung chính
Phần nội dung chính
Đa số câu hỏi liên quan đến nội dung NC
Phần phân loại: chia đáp viên thành các nhóm
Phần quản lý: xác nhận, lời cam đoan, mẫu số
Phần giới thiệu
Xin chào, tôi là , thuộc nhóm nghiên cứu
thị trường _ Chúng tôi đang tiến
hành khảo sát ý kiến người tiêu dùng về một số vấn
đề có liên quan đến thị hiếu, nhu cầu mua và sử dụng
một số nhãn hiệu dầu gội đầu trên thị trường Anh
(chị) vui lòng dành chút thời gian khoảng 30 phút để
giúp chúng tôi trả lời một số câu hỏi có liên quan
dưới đây.
dưới đây.
Chúng tôi rất hoan nghênh sự cộng tác và giúp đỡ của
anh (chị) Các ý kiến trả lời của anh (chị) sẽ được
đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối.
Trang 9Phần câu hỏi gạn lọc
1 Bản thân anh hoặc bạn thân hay người nhà có làm việc trong các ngành sau đây không?
Showcard
Tiếp thị/Nghiên cứu thị trường …… 1 Æ Ngưng phỏng vấn
Quan hệ công cộng ……….2 Æ Ngưng phỏng vấn
Quảng cáo ……… …… 3 Æ Ngưng phỏng vấn
Báo chí/Truyền thông đại chúng……….4 Æ Ngưng phỏng vấn
Sản xuất/bán lẻ/phân phối (thuốc lá)….5 Æ Ngưng phỏng vấn
Phát triển sản phẩm mới ……….6 Æ Ngưng phỏng vấn
Sản xuất/bán lẻ (máy tính) ……….7 Æ Tiếp tục
Không làm trong các ngành trên ( không có trên Showcard) Æ Tiếp tục
2 Xin cho biết tuổi của anh
Dưới 18 tuổi ……….1 Æ Ngưng phỏng vấn
Nghiên cứu số: Vùng, địa phương:
Bảng câu hỏi số: Phỏng vấn viên:
Phỏng vấn lúc: Thời gian phỏng vấn:
Giám sát viên: Kết luận của GSV:
Kiểm tra viên: Kết quả kiểm tra:
Tên người trả lời: Địa chỉ:
Điện thoại:
Trang 10Qui trình thiết kế bảng câu hỏi
Qui trình thiết kế bảng câu hỏi có thể được chia
thành tám (08) bước như sau:
6 Xác định cấu trúc bảng câu hỏi
6 Xác định cấu trúc bảng câu hỏi
các thông tin
cần có
Các câu hỏi cần được hỏi chi tiết
Các dữ liệu cần thu thập
Trang 11(4) Phỏng vấn thông qua mạng internet
(4) Phỏng vấn thông qua mạng internet
(bao gồm thư điện tử e-mail).
Câu hỏi cho phỏng vấn trực diện
(cho xem Showcard)
1 2 3 4 4 5 6
Trang 12Câu hỏi phỏng vấn qua điện thoại
Cửa hàng
Rất thích
Hoàn toàn không thích
Trang 133 Nội dung các câu hỏi
• Căn cứ vào các bước 1 và 2.
• Cần 1 hay nhiều câu hỏi cho 1 thông tin?
• Người được hỏi có biết trả lời không? Hiểu câu
hỏi không? Có thông tin để trả lời không?
• Người được hỏi có trả lời không?
Nội dung các câu hỏi
Sự kiện: hiện tượng khách quan đã diễn ra
• Định lượng: sử dụng bao nhiêu kg bột giặt?
• Định tính: sử dụng bột giặt nhãn hiệu nào?
Ý kiến: thái độ, nhận định chủ quan
Ý kiến đánh giá về chất lượng bột giặt Tide?
Động cơ: nguyên nhân thúc đẩy hành động
Vì sao chọn mua bột giặt Tide 3 kg? ọ ộ g ặ g
Ý định: hành vi ứng xử xảy ra trong tương lai
Trong 3 tháng tới có định đổi nhãn hiệu?
Trang 14Khắc phục trường hợp đáp viên thấy khó
khăn hay không sẵn lòng trả lời
Khó khăn khi trả lời:
• Đáp viên không biết rõ thông tin được hỏi Đáp viên không biết rõ thông tin được hỏi
• Đáp viên có thể không nhớ thông tin
• Đáp viên có thể diễn đạt không rõ ràng
Không sẵn lòng trả lời:
• Câu hỏi lạm dụng sự nỗ lực của đáp viên
ạ ụ g ự ự p
• Câu hỏi có ngữ cảnh không thích hợp
• Những thông tin mang tính nhạy cảm, vấn đề
riêng tư, gây bối rối khi trả lời
4 Xác định hình thức trả lời
• Dạng câu hỏi mở hay đóng?
• Bao nhiêu lựa chọn?
• Dùng thang đo gì?
Trang 15Dạng câu hỏi mở
Câu hỏi mở là các câu hỏi không có câu trả lời sẵn, người trả lời hoàn toàn tự do
diễn đạt các trả lời của mình
Ví dụ: Lý do nào bạn thích sử dụng dầu gọi 2 trong 1? Trả lời và còn gì nữa?
Ví dụ: Lý do nào bạn thích sử dụng dầu gọi 2 trong 1? Trả lời ….và còn gì nữa?
Trả lời ………
Ưu điểm: Người trả lời được tư do diễn đạt hành vi, thái độ của mình; tránh tình
trạng miễn cưỡng chấp nhận các trả lời đã cho sẵn, giúp nhà nghiên cứu thu
được nhưng thông tin ‘bên trong’ của người tiêu dùng.
Nhược điểm: (1) Các câu hỏi mở thường bị chệch do phỏng vấn viên tóm tắt các
trả lời hơn là ghi đầy đủ những gì người trả lời diễn đạt (2) Việc phỏng vấn,
trả lời hơn là ghi đầy đủ những gì người trả lời diễn đạt (2) Việc phỏng vấn,
hiệu chỉnh và mã dữ liệu cho các câu hỏi mở tốn kém nhiều thời gian, công
sức hơn là các câu hỏi đóng Vì vậy, câu hỏi mở được dùng chủ yếu trong
nghiên cứu định tính và câu hỏi đóng được tận dụng trong nghiên cứu định
lượng.
Dạng câu hỏi đóng
Câu hỏi đóng là lọai câu hỏi ấn định sẵn
những khả năng trả lời cho người được hỏi
những khả năng trả lời cho người được hỏi
Chúng được phân thành nhiều dạng:
1 Câu hỏi phân đôi
2 Câu hỏi đánh dấu tình huống theo danh sách
liệt kê (SR hay MR)
3 Câu hỏi xếp thứ tự
3 Câu hỏi xếp thứ tự
4 Câu hỏi xếp hạng cho điểm
5 Câu hỏi phân cấp
Trang 16Câu hỏi phân đôi
Q1 Có thành viên nào trong gia đình anh (chị) hay người
thân trong dòng họ hiện đang làm việc tại các công ty sản
xuất kinh doanh dầu gội đầu không?
1 Có Æ Tạm dừng
Q2 Có thành viên nào trong gia đình anh (chị) hay người
thân trong dòng họ hiện đang làm việc tại các công ty
thân trong dòng họ hiện đang làm việc tại các công ty
quảng cáo không?
1 Có Æ Tạm dừng
Câu hỏi theo danh sách liệt kê
Q18 Vui lòng cho biết các nhãn hiệu dầu gội nào khác mà anh (chị)
chưa từng sử dụng? Loại nào khác nữa? (MR)
Q19 Nhãn hiệu nào anh (chị) đã dùng gần đây nhất? (SR)
Q20 Nhãn hiệu nào anh (chị) đã dùng lần trước đó? (SR)
Q21 Nhãn hiệu nào anh (chị) dùng phổ biến nhất? (SR)
Loại nhãn hiệu Q18 Q19 Q20 Q21
1 Sunsilk
2 Rejoice
1 2
1 2
1 2
1 2
3 4 5 6
7
3 4 5 6
7
3 4 5 6
7
Trang 17Câu hỏi xếp hạng cho điểm
Q30 Dựa theo các đặc tính của dầu gội, anh (chị) vui lòng so sánh để cho điểm
xếp hạng chất lượng 4 loại nhãn hiệu dầu gội theo bảng sau đây [Xếp hạng
theo thang điểm 5]
5: Rất tốt, 4: Tốt, 3: Trung bình, 2: Kém, 1: Rất kém
Đặc tính của dầu gội đầu Sunsilk Rejoice Pantene Clear
Đặc tính của dầu gội đầu Sunsilk Rejoice Pantene Clear
( )( )( )( )( ) ( )
( )( )( )( )( ) ( )
( )( )( )( )( ) ( )
6 Làm cho tóc sáng, bóng mượt
7 Giữ cho tóc không bị chẻ ngọn
8 Giữ cho tóc không bị gàu
9 Giữ cho tóc không bị khô
10 Chắc khỏe, nuôi dưỡng chân tóc
( )( )( )( )( )
( )( )( )( )( )
( )( )( )( )( )
( )( )( )( )( )
Trang 18Câu hỏi phân cấp theo mức độ
Phân cấp theo thang đo Likert
Q35 Vui lòng cho biết ý kiến của anh (chị) về
Câu hỏi theo thang đo ngang
Đánh giá đặc tính trị gàu của dầu gội Rejoice?
Câu hỏi theo thang đo Stapel (tĩnh từ đơn)
Đánh giá mức độ hấp dẫn của QC Rejoice? g ộ p Q j
Trang 195 Xác định cách dùng thuật ngữ
• Bảo đảm câu hỏi có một nghĩa duy nhất.
• Dùng từ ngữ đơn giản
• Tránh: câu hỏi mập mờ, câu hỏi dẫn, câu hỏi
hai nội dung, viết tắt, biệt ngữ, phủ định hai lần,
• Từ này có ý nghĩa nào khác nữa không? y ý g g
• Nếu diễn đạt thêm ngữ cảnh có làm cho ý nghĩa được
rõ ràng hơn không?
• Từ đó có nhiều hơn 1 cách diễn đạt không?
• Có bất kỳ từ nào khác có cách phát âm tương tự làm
nhầm lẫn không?
nhầm lẫn không?
• Có một hay cụm từ nào đơn giản hơn nên sử dụng thay
thế không?
Trang 206 Xác định cấu trúc bảng câu hỏi
• Bắt đầu bằng những câu đơn giản, gây quan tâm
thích thú.
• Dẫn dắt từ tổng quát đến chi tiết.
• Cẩn thận khi sử dụng câu hỏi rẽ nhánh / điều
kiện
• Các câu hỏi cơ bản, câu hỏi gạn lọc để ở trước
nhận trả lời và độ chính xác của các câu trả lời
• Phần giới thiệu hướng dẫn cần được chuẩn bị Phần giới thiệu, hướng dẫn cần được chuẩn bị
cẩn thận.
• Trình bày rõ ràng, trang trọng (kiểu chữ, bìa)
dễ theo dõi, không gây nhàm chán.
• Không in hai mặt
• Chất lượng / khổ giấy, kiểu chữ, in ấn, copy, Chất lượng / khổ giấy, kiểu chữ, in ấn, copy,
bì thư,v.v
• Không nén dòng, có đủ khoảng trống cho
phần trả lời của câu hỏi mở
Trang 21Hình thức bảng câu hỏi (tt)
• Cách đóng bìa thuận lợi khi lật trang
• Bảng câu hỏi dài nên có trang màu phân cách
H hế hiề dài bả â hỏi à ố â hỏi
• Hạn chế chiều dài bảng câu hỏi và số câu hỏi
• Thời gian trả lời < 30 phút, tốt nhất 15 – 20 phút.