BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Họ và tên SV: ĐOÀN THỊ KHUÊ LỚP : TM02 K33- Khoa TM-DL-MARKETING Bài 3.6Trang 44-SBT:Quá trình nấu cơm tương tự như quá trình sản xuất của một n
Trang 1BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
Họ và tên SV: ĐOÀN THỊ KHUÊ
LỚP : TM02 K33- Khoa TM-DL-MARKETING
Bài 3.6(Trang 44-SBT):Quá trình nấu cơm tương tự như quá trình sản xuất của một
nhà máy Hãy xây dựng biểu đồ nhân quả cho thấy các yếu tố cần có để nấu cơm ngon.
Tâm lí Sáng thích nấu ăn Nồi
Không bệnh
Sở thích ăn sạch đũa, thìa
Phương pháp nấu
vị giác Quá trình nấu cơm ngon
Phụ gia sở thích
Cách ăn Tâm lí
Trang 2Bài 3.12 (trang 48 SBT)
Trong bài tập này ta sẽ sử dụng phiếu kiểm soát X - R để kiểm tra độ chính xác của các chi tiết máy được sản xuất trên dây chuyền A
Kết quả phiếu kiểm tra độ chính xác của các chi tiết máy có được như bảng sau:
Mẫu
Kết quả đo (mm)
Chi tiết
1 (X 1 )
Chi tiết 2 (X 2 )
Chi tiết 3 (X 3 )
Chi tiết 4 (X 4 )
Chi tiết 5
Tổng
12 3 Trung
Cỡ mẫu: n = 5; số mẫu k = 20
Giá trị trung bình của mỗi mẫu con:
n
X X
n 1
i ij
Với X ij : giá trị đo chi tiết i của mẫu j ( i 1 ; 5 và j 1 ; 20 )
R: độ rộng (khoảng sai biệt) của mỗi mẫu con
j min j
max
(X max j , X min j là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong các giá trị đo của các chi tiết mẫu j)
Giá trị trung bình của X ( X )
Trang 3X X
k 1
i j
Giá trị trung bình của R ( R )
k
R R
k 1
j j
Biểu đồ kiểm soát X
Đường tâm: CL = X = 84.76
Giới hạn trên: UCL = X + A 2 R = 84.76 + 0.58 6.15 = 88.327
Giới hạn dưới: LCL = X - A 2 R = 84.76 - 0.58 6.15 = 81.193
Biểu đồ kiểm soát R
Đường tâm: CL = R = 6.15
Giới hạn trên: UCL = D 4 R = 2.11 6.15 = 12.9765
Giới hạn dưới: LCL = D 3 R = 0 6.15 = 0
Biểu đồ kiểm soát X - R được biểu diễn như hình sau:
Biểu đồ kiểm soát X-R
76
78
80
82
84
86
88
90
92
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Mẫu kiểm tra
Series1 GHT- UCL GHD-LCL ĐƯỜNG CL
UCL = 88.327
= 84.76
LCL = 81.193
= 6.15 UCL = 12.9765
Trang 4Biểu đồ kiểm soát X-R
0
2
4
6
8
10
12
14
16
1 2 3 4 5 6 7 8 91011121314151617181920
Mẫu kiểm tra
Nhận xét :
Từ biểu đồ cho ta thấy:trong quá trình kiểm tra 20 mẫu phát hiện có một mẫu vượt ra ngoài giới hạn chấp nhận một cách quá xa so với những điểm khác( mẫu kiểm tra 17),mặt khác các mẫu còn lại tuy nằm trong khoảng cách giữa đường giới hạn trên và dưới nhưng
có sự chênh lệch rõ rệt, điều này chứng tỏ độ chính xác của các chi tiết máy là không cao,
và không đồng đều.Do số lượng mẫu kiểm tra là ít, nên trong trường hợp này công ty cần lấy thêm mẫu, tiến hành kiểm tra lại và nếu tình trạng trên diễn ra ở hầu hết các sản phẩm thì công ty nên tiến hành xác định nguyên nhân(mặc dù các mẫu đa số nằm trong giới hạn cho phép)
UCL = 88.327
= 84.76
LCL = 81.193
= 6.15 UCL = 12.9765
Trang 5Bài 3.16 (trang 51 SBT)
a/ Theo bảng số liệu trên ta có:
n = 100; X max = 1.8; X min = 0.1
Độ rộng của toàn bộ số liệu RX max X min 1 8 0 11 7
Số lớp k n 10010
1 10
7 1 1 k
R
Lớp đầu tiên:
01 0 2
18 0 1 0 2
h X
19 0 2
18 0 1 0 2
h X
1 0 2
19 0 01 0 2
BÐD BÐT
Lớp thứ 2:
19 0 2
18 0 1 0 2
h X
BĐT = BĐD lớp 2 + h = 0.19 + 0.18 = 0.37
28 0 2
37 0 19 0 2
BÐD BÐT
Tính tương tự cho các lớp còn lại và lập bảng phân bố tân số ta được như kết quả như bảng sau:
BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ
STT
lớp
Giới hạn khoảng
Trung tâm khoảng ( x ) Dấu hiệu tần số
Tần số (p)
4 0.55 - 0.73 0.64 IIIII IIIII IIII 14
5 0.73 - 0.91 0.82 IIIII IIIII IIIII III 18
7 1.09 - 1.27 1.18 IIIII IIIII IIIII II 17
Trang 6BIỂU ĐỒ TẦN SỐ
Nhận xét: Biểu đồ tần số ở dạng hai đỉnh cho thấy hệ số biến dạng của đa số các vật liệu
kim loại nằm trong khoảng giới hạn mong muốn nhưng số vật liệu tiến gần, sát tới giá trị
hệ số chuẩn thì chưa nhiều Điều này có thể giải thích là do kích thước của các vật liệu kim loại phần nhiều mới chỉ tiến gần đến chuẩn mà chưa đạt chuẩn Và từ biểu đồ này ta cũng có thể khẳng định kích thước của các vật liệu kim loại có ảnh hưởng tới hệ số biến dạng và từ đó ảnh hưởng tới quá trình gia công nhiệt đang sử dụng Và vì vậy công ty nên quản lí chất lượng chặt chẽ hơn nữa để biến những vật liệu có kích thước gần đạt chuẩn trở nên đạt chuẩn
b/ Tâm phân tán
9658 0 100
3 72 1
10 46 0 5 28 0 1 1 0 n
p n x
10 1
i i i
c/ Mức độ phân tán
03875 0 n
p x x
10 1
2 i 2
Bài 3.17( Trang 51 SBT) Vẽ biểu đồ phân tán (tán xạ) và cho nhận xét:
để xác định mối quan hệ giữa lực kéo đứt (Y) với độ dày (X) của một loại giấy, bộ phận kĩ thuật đã tiến hành kiểm tra 20 mẫu, số liệu ghi nhận được như
Bề dày (mm)
0.01 0.19 0.37 0.55 0.73 0.91 1.09 1.27 1.45 1.63 1.81
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
1
03875
0
Trang 76 0.21 65
Mối quan hệ giữa lực kéo đứt với
độ dày giấy
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
Độ dày giấy
Trang 8Nhận xét: Từ biểu đồ phân tán, ta thấy lực kéo đứt và độ dày giấy có mối quan hệ thuận
mạnh, tức độ dày giấy càng lớn thì lực kéo đứt càng cao., hay giấy càng khó bị rách hơn nếu độ dày giấy tăng