1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hk2

21 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hoạt động 2:Tam giác ABC là gì?

  • -GV: Nêu ví dụ và hỏi:

  • - GV: Nhấn mạnh và hướng dẫn cách vã. Sau đó vẽ mẫu lên bảng tam giác ABC có BC=4cm, AB=3cm, AC=2cm.

  • -Cho HS làm bài tập 47 SGK

  • Gọi một HS lên bảng vẽ, HSkhác làm vào vở.

Nội dung

Giáo án: Hình học 6 Năm học: 2009 - 2010 Ngày soạn tháng năm 2010 Ngày dạy tháng năm 2010 Tiết16 §1: NỮA MẶT PHẲNG I/ Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là nữa mặt phẳng. Biết cách gọi tên nữa mặt phẳng. Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ. - HS làm quen với việc phủ đinh một khái niệm. II/ Chuẩn bị: - SGK, thước thẳng IV/ Quá trình dạy và học: Hoạt động của Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng Hoạt Động 1: Nữa mặt phẳng bờ a(13ph) GV: Giới thiệu nữa mặt phẳng bờ a Thế nào là nữa mp bờ a? nữa mp’ (I) và (II) gọi là hai nữa mp’ đối nhau. Thế nào là hai nũa mp’ đối nhau? a (I) (II) Nữa mp’ I chứa điểm nào? Nữa mp’ I chứa điểm nào? Hai nữa mp’ I và II là hai nữa mp’ ntn? Đoạn thẳng MN có cắt a ko? Đoạn thẳng MP có cắt a ko? Qua ví dụ chúng ta rút ra nhận xét gì? HS: Quan sát Trả lời Hai nữa mp’ có chung bờ M,N P Là 2 nữa mp’ đối nhau. MN ko cắt a MP cắt a Trả lời 1/ Nữa mặt phẳng bờ a. a (I) (II) Hình gồm đường thẳng a và một phần mp’ bị chia ra bởi a được gọi là nữa mp’ bờ a Hai nữa mp’ có chung bờ gọi là hai nữa mp’ đối nhau. Bất kì đt nào nằm trên mp’ cũng là bờ chung của 2 nữa mp’ đối nhau. Hoạt Động 2:2/Tia nằm giữa hai tia(20ph) GV: Vẽ hình và hỏi Tia Oz có cắt MN ko? Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy x y z z y x O O M N N M HS: Quan sát và trả lời Oz cắt MN - Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy - Oz ko nằm giữa 2 tia Oy và Oz 2/ Tia nằm giữa hai tia: N M y z x O Oz gọi là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy Giáo viên: Nguyễn Gia Tải Tổ: Toán - Lý - Tin Page 26 · M · N · P Giáo án: Hình học 6 Năm học: 2009 - 2010 Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy ko? Hoạt Động3:Củng cố: (10ph) -Làm BT 2 -Làm BT 3 -LàmBT 4 cho HS vẽ hình HS trả lời tai chỗ Hai nữa mp’ Khi tia Ox cắt 2 tia OA, OB A a C B nữa mp’ chứa A, nữa mp’ chứa B BC ko cắt a - làm bài tập 2 -Làm bài tập3 - Làm bài tập 4 Hoạt Động 4: HDVN(2p) - Học lí thuyết - Làm BT 5 - Xem trước bài góc Giáo viên: Nguyễn Gia Tải Tổ: Toán - Lý - Tin Page 27 Giáo án: Hình học 6 Năm học: 2009 - 2010 Ngày soạn tháng năm 2010 Ngày dạy tháng năm 2010 Tiết 17 §2.GÓC I/ Mục tiêu: - HS biết góc là gì? Góc bẹt là gì? - Nhận biết điểm nằm trong góc. II/ Chuẩn bị: GV: SGK, hình góc, thước thẳng. HS: SGK,thước thẳn,hình góc IV/ Quá trình dạy và học: Hoạt động của Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ(5ph) GV: Như thế nào gọi là nữa mp’ bờ a? - Thế nào là hai nữa mặt phẳng đối nhau? HS: - Trả lời Hoạt Động 2: I. Góc(13ph) Treo bảng phụ y x y x y x H.c H.b H.a O O O N M Giới thiệu góc xOy ? Ntn gọi là góc xOy? HS: Quan sát và trả lời Hình gồm hai tia chung gốc 1 Góc: O y x Góc là hình gồm hai tia chung gốc Kí hiệu: xOy , yOx , Ô, ∠xOy , ∠yOx , ∠O O là đỉnh Ox, Oy là hai cạnh của góc Hoạt động 3: Góc Bẹt(5ph) Ở hình b góc xOy ta còn gọi là góc nào? Hình c góc có hai cạnh là hai tia đối ta gọi là góc bẹt Ntn người ta gọi là góc bẹt? ? hãy nêu một số hình ảnh của góc, góc bẹt. HS: Nghe và trả lời ∠MON, ∠NOM, ∠O Góc có cạnh là hai tia đối nhau HS: Lấy ví dụ 2/ Góc bẹt: ĐN: Góc bẹt là góc có 2 cạnh là hai tia đối nhau Hoạt động 4: Vẽ góc: GV: Để vẽ góc ta làm như thế HS: 3/ Vẽ góc : Giáo viên: Nguyễn Gia Tải Tổ: Toán - Lý - Tin Page 28 Giáo án: Hình học 6 Năm học: 2009 - 2010 nào? Đặt tên góc và viết kí hiệu tương ứng Giới thiệu kí hiệu 1, 2 về góc BT 8 Đọc và viết kí hiệu góc C D A B Vẽ đỉnh, vẽ 2 cạnh của góc x M y HS vẽ góc ∠DAC, ∠BAD, ∠BAC có ba góc Để vẽ góc ta vẽ đỉnh và hai cạnh của góc. t O x y xOy kí hiệu Ô1 yOt kí hiệu Ô2 Hoạt động 5:Vẽ góc,điểm nằm trong(10ph) - Để vẽ 1 góc xOy ta sẽ vẽ lần lượt như thế nào? - ở góc xOy lấy điểm M( như hình vẽ) ta nói điểm m nằm bên trong góc xOy Ntn thì điểm M nằm trong góc xOy ? 4/ Điểm nằm trong góc: y M O x Nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy thì diểm M nằm trong góc xOy Hoạt động6: Củng cố(10ph) - Làm bài tập 6tr75SGK -Nêu định nghĩa góc? - Nêu định nghĩa góc bẹt? HS trả lời tại chỗ: a) …là góc O, Điểm O là đỉnh, hai tia Ox và Oy là hai cạnh của góc. b) Góc RST có đỉnh là S, có hai cạnh là SR, ST. c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhauai Ox, Oy Hoạt Động 4: HDVN (2p) - Học kĩ bài - Làm BT 7; 9; 10/Tr75. Giáo viên: Nguyễn Gia Tải Tổ: Toán - Lý - Tin Page 29 2 1 Giáo án: Hình học 6 Năm học: 2009 - 2010 Ngày soạn tháng năm 2010 Ngày dạy tháng năm 2010 Tiết 18 §3: SỐ ĐO GÓC I/ Mục tiêu: - Hs biết đo góc bằng thước đo góc. - Biết so sánh hai góc - Biết được số đo góc của một góc, góc bẹt. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Rèn luyện cho Hs đo góc cận thận, chính xác. II/ Chuẩn bị: - Gv: Sgk, thước đo góc, êke, bảng phụ - Hs: Sgk, thước đo góc, kéo, compa. IV/ Quá trình dạy và học: Hoạt động của Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ(5ph) GV: Như thế nào gọi là góc xOy, góc bẹt Vẽ góc xOy, vẽ M nằm trong góc. HS: - Phát biểu - Vẽ góc. Hoạt Động 2: Đo góc(15ph) Vẽ góc bất kỳ. Đo góc xOy vừa vẽ? Gv giới thiệu về thước đo góc, cả lớp vẽ ra góc trên giấy và đo, gọi 1 Hs lên bảng đo. Nêu cách đo? Gv chốt lại cách đo. Cho 1 vài Hs nêu lại cách đo. Làm ?1. Cho Hs đo Mỗi góc có bao nhiêu số đo? Thước đo góc hình của góc gì? Góc bẹt có số đo = bao nhiêu? Số đo của mỗi góc nằm trong khoản nào? Cho HS đọc nhận xét Sgk Gv giới thiệu cách đo 2 chiều Cho Hs làm ?2 Cho Hs đo và gọi trả lời kq Treo bảng phụ hình 14, 15 Hs thực hiện Nêu cách đo. Ghi bài Hs đo được góc xOy = 45 0 Đứng tại chỗ trả lời. 1 số đo Góc bẹt. 180 0 từ 0 - 180 0 Đọc 1/ Đo góc: * Cách đo :(SGK) Kí hiệu: xOy = 45 0 Nhận xét (SGK) Chú ý: 1 0 = 60’ 1’ = 60” Hoạt Động 3: / So sánh hai góc: GV: Treo bảng phụ lên bảng và hỏi: I u v x O y Để biết hai góc bằng nhau ta làm 2 góc ko = nhau Đo mỗi góc 3 / So sánh hai góc : - Hai góc bằng nhau nếu số đo,của chúng bằng nhau. Giáo viên: Nguyễn Gia Tải Tổ: Toán - Lý - Tin Page 30 y O x Giáo án: Hình học 6 Năm học: 2009 - 2010 như thế nào? Cho Hs lên đo 2 góc. Góc nào lớn hơn? Vì sao? Khi nào hai góc = nhau? Ko = nhau? Hs lên bảng đo góc xOy = uIv = ? Đo, trả lời y x u v s t q p O I O I ∠ xOy= ∠ uIv ∠ sOt > ∠ pIq ∠ pIq< ∠ sOt Hoạt Động 4: góc vuông, góc nhọn, góc tù Treo bảng phụ hình 17 (Sgk) y x x y y x y x α α O O O O Gọi hs đo từng góc Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù. HS: Lần lượt lên bảng đo và trả lời 4 / Góc vuông, góc nhọn, góc tù: - Góc vuông có số đo = 90 0 - Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn - Lớn hơn góc vuông nhỏ hơn góc nhọn là góc tù. Xem hình 17 ( Sgk) Hoạt Động 5:Củng cố: (4p) -Làm BT 14 -Dự đoán và sau đó kiểm tra .Hoạt Động 6:HDVN (1p) - Học lí thuyết, nắm vững cách đo góc. - Làm BT 11, 12, 13, 15, 16, 17 (Sgk)/Tr79-80 Giáo viên: Nguyễn Gia Tải Tổ: Toán - Lý - Tin Page 31 Giáo án: Hình học 6 Năm học: 2009 - 2010 Ngày soạn tháng năm 2010 Ngày dạy tháng năm 2010 Tiết 19 §4:Khi nào thì · · · ?xOy yOz xOz+ = I/ Mục tiêu: - Hs nhận biết và hiểu được khi nào thì xOy + yOz = xOz. - Nắm vững các khái niệm cũng như nhận biết về hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù và kỹ năng nhận biết quan hệ của hai góc. - Rèn đức tính cận thận, nghiêm túc. II/ Chuẩn bị: - Gv: Thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập, - Hs: Thước thẳng, thước đo góc, giấy trong, bút dạ, . IV/ Quá trình dạy và học: Hoạt động của Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ GV: 1) Vẽ góc xOz. 2) Vẽ tia Oy nằm trong góc xOz. 3) Dùng thước đo góc đo các góc có trong hình. 4) So sánh ∠xOy + ∠yOz với ∠xOz. Gv Gọi 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp. HS: Gv cho lớp nhận xét bài trên bảng, thu 2 - 3 bài của học sinh ở lớp và ghi nhanh ∠xOy = ∠yOz = ∠xOz = ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz Lên bảng thực hiện, đo trả lời ∠xOy +∠yOz > ∠xOz Khi Oy nằm giữa Ox và Oz. Oy nằm giữa Ox, Oz. Hs nêu lại nhận xét. Hoạt Động 2: /Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy + yOx = xOz. GV vẽ ∠xOz, vẽ tia Oy nằm ngoài ∠xOz, dùng thước đo góc đo các góc trong hình, so sánh ∠xOy + ∠yOz với góc xOz. Gọi hs lên bảng và cả lớp cùng làm. Qua hai bài toán thì em nào cho biết khi nào thì ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz . Vậy ngược lại nếu có đẳng thức ∠xOy + ∠yOx = ∠xOz thì ta có nhận xét gì về ba tia Ox, Oy, Oz. HS đọc 2 - 3 phút Là hai góc có 1 cạnh chung, hai cạnh còn lại nằm trên hai nữa mp đối nhau có bờ là cạnh chung. Có tổng số đo = 90 0 . Có tổng số đo = 180 0 . Tổng số đo = 180 0 . 2/ Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy + yOx = xOz. Nhận xét: (SGK)/tr 81. Giáo viên: Nguyễn Gia Tải Tổ: Toán - Lý - Tin Page 32 Giáo án: Hình học 6 Năm học: 2009 - 2010 Gv giới thiệu nhận xét (sgk). Đối với hai góc xOy và yOz trong hình vẽ trên là hai góc kề nhau và các khái niệm khác nữa ta vào mục Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì xOy + yOx = xOz và ngược lại Hoạt Động 3:3/hai góc kề bù Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. Cho hs đọc hiểu các khái niệm ở mục 2 (SGK) Tr 81. -Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình minh hoạ và chỉ rõ hai góc kề nhau? Thế nào là hai góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với góc 35 0 Thế nào là hai góc bù nhau? Hai gó vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai góc kề bù, Hai góc kề bù có tổng số đo = ? 3/ Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù: (sgk)/tr 81 Đông 4:Củng cố: (5p) GV: Hình bên cho biết hai góc kề bù xOy, yOy ’ , xOy = 120. Tính yOy ’ ? y' y O x HS: Lên bảng. Nhận xét Hoạt Động 5:HDVN (1p) - Học lý thuyết - Làm BT 18, 20, 21, 22, 23 (SGK)/tr 82-83 Giáo viên: Nguyễn Gia Tải Tổ: Toán - Lý - Tin Page 33 120 0 Giáo án: Hình học 6 Năm học: 2009 - 2010 Ngày soạn tháng năm 2010 Ngày dạy tháng năm 2010 Tiết 20 §5:VẼ GÓC BIẾT SỐ ĐO I/ Mục tiêu: - Hs nắm được trên nữa mặt phẳng xác định có bờ chứa tai Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ 1 tia Oy sao cho ∠xOy =m 0 (0<m<180 0 ). - Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. II/ Chuẩn bị: - Gv: Sgk, thước đo góc, thước thẳng. - Hs: Sgk, thước đo góc, thước thẳng. IV/ Quá trình dạy và học: Hoạt động của Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ GV: 1) Khi nào thì ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz. 2) Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù? Lên bảng vẽ Hs phát biểu Hoạt Động 2:2/ Vẽ góc trên nữa mặt phẳng Vd1: Cho tia Ox, vẽ góc xOy sao cho góc xOy = 40 0 . - Cho Hs tự vẽ trên giấy nháp, gọi 1 Hs lên bảng. Em nào nêu được cách vẽ? Trên nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta vẽ được bao nhiêu tia Oy sao cho góc xOy = 40 0 . Gv nêu nhận xét. -Vd2: Vẽ góc ABC, biết ∠ABC = 30 0 . Cho Hs vẽ ít phút, gọi 1 Hs lên bảng. Gọi hs nêu cách vẽ. Lên bảng vẽ Hs phát biểu Vẽ được 1 tia Oy Sao cho∠xOy = 40 0 Lên bảng vẽ - Vẽ tia BC bất kì - Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 30 0 . 2) Vẽ góc trên nữa mp’: Vd1: Nhận xét: (sgk)/83. Vd2: Hoạt Động 3:3/ Vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng: Vd3: Cho Hs đọc vd3 sgk Gọi Hs vẽ Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia Từ đó rút ra nhận xét gì? Đọc. Lên bảng. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Trên cùng một nữa mặt phẳng 3) Vẽ hai góc trên nữa mp’: Ví dụ 3: Giáo viên: Nguyễn Gia Tải Tổ: Toán - Lý - Tin Page 34 O 40 0 0 0 y x A B C 30 0 z y x O Giáo án: Hình học 6 Năm học: 2009 - 2010 Gv nêu nhận xét ở Sgk. Gọi Hs đọc nhận xét. bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz nếu ∠xOy < ∠xOz thì tia Oy nằm giữa. Nhận xét: (Sgk)/Tr 84. Hoạt Động 4:Củng cố: (5p) GV: Vẽ góc xBy có số đo = 45 0 . HS: Làm bài vào vở và 1 em lên bảng thực hiện Hoạt Động 5 :HDVN (1p) - Học thuộc lý thuyết - Bt 25, 26, 27, 28, 29 (Sgk)/84-85. Giáo viên: Nguyễn Gia Tải Tổ: Toán - Lý - Tin Page 35 [...]... ta làm ntn? - Về nhà làm bài 35 SGKtr87,bài31,33,33SBT Giáo viên: Nguyễn Gia Tải Tổ: Toán - Lý - Tin Page 38 Giáo án: Hình học 6 Năm học: 2009 - 2010 Ngày soạn .tháng năm 2010 Ngày dạy .tháng năm 2010 Tiết 23&24 §7 THỰC HÀNH: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu cấu tạo của giác kế -Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất -Giáo dục ý thức tập thể,kỷ luật và biết thực hiện những... tiết Giáo viên: Nguyễn Gia Tải Page 44 C +Vẽ đoạn thẳng BC=4cm +Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3cm +Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2cm + Lấy giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A + Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC -Cho HS làm bài tập 47 SGK Gọi một HS lên bảng vẽ, HSkhác làm vào vở - HS: Làm BT.47 2,50 cm 2 cm Tổ: Toán - Lý - Tin Giáo án: Hình học 6 Năm học: 2009 - 2010 Ngày soạn: … tháng... sau mang đủ compa để học đường tròn Giáo viên: Nguyễn Gia Tải Page 40 Tổ: Toán - Lý - Tin Giáo án: Hình học 6 Năm học: 2009 - 2010 Ngày soạn .tháng năm 2010 Ngày dạy .tháng năm 2010 Tiết 25: §8 ĐƯỜNG TRÒN I.Mục tiêu: *Kiến thức cơ bản: -Hiểu đường tròn là gì?Hình tròn là gì? - Hiểu thế nào là cung ,dây cung, đường kính ,bán kính *Kỹ năng cơ bản: - Sử dụng compa thành thạo - Biết vẽ đường tròn cung... khái niệm hình tròn, đường tròn,cung tròn dây cung -bài tập 40,41,42/92,93 SGK -Tiết sau mang mỗi em một vật dụng có hình tam giác Giáo viên: Nguyễn Gia Tải Page 42 Tổ: Toán - Lý - Tin B Giáo án: Hình học 6 Năm học: 2009 - 2010 Ngày soạn: … tháng … năm 20… Ngày dạy: … tháng … năm 20… Tiết 26: § 9 TAM GIÁC I.Mục tiêu: • Kiến thức cơ bản:- Định nghĩa được tam giác -Hiểu đỉnh ,cạnh ,góc của tam giác là... ∠tOy = ∠xOt Tia Ot là tia phân giác Hoạt Động 5: HDVN(1p) : -Học thuộc lý thuyết -Làm Bt 31, 32 (Sgk)/Tr 87 -Chuẩn bị tiết sau luyện tập Giáo viên: Nguyễn Gia Tải Page 37 Tổ: Toán - Lý - Tin Giáo án: Hình học 6 Năm học: 2009 - 2010 Ngày soạn .tháng năm 2010 Ngày dạy .tháng năm 2010 Tiết 22 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc - Rèn kỹ năng giải các bài... xét đánh giá: GV đánh giá nhận xết kết quả HS tập trung nghe GV nhận xét , 4)Tự đánh giá tổ thực hành vào thực hành các tổ cho điểm thực đánh giá loại tốt hoặc khá hoặc trung hành các tổ thu báo coá thực bình Đề nghị cho điểm từng hành của các tổ để cho điểm thực người trong tổ hành cá nhân HS Hoạt động 5: HS cất dụng cụ,vệ sinh tay chân chuẩn bị giờ học sau Tiết sau mang đủ compa để học đường tròn Giáo. .. là hình gồm các điểm tròn đó như thế nào so với bán kính? nằm trên đường tròn và các điểm - Ta đã biết đường tròn là đường nằm bên trong đường tròn đó bao quanh hình tròn Vậy hình tròn là hình gồm những điểm nào? GV: Nhấn mạnh lại sự khác nhau giữa khái niệm hình tròn và đường tròn P M N R O Giáo viên: Nguyễn Gia Tải Page 41 Tổ: Toán - Lý - Tin Giáo án: Hình học 6 Năm học: 2009 - 2010 Hoạt động 2:... -vẽ hình O,bán kính 2cm - Lấy các điểm A,B,C bất kỳ -Các điểm A,B,C cách điều + Đường tròn tâm O, bán kính trên đườngtròn hỏi các điểm này tâm O một khoảng 2cm Rlà hình gồm các điểm cách O cách tâm O một khoảng là bao một khoảng bằng R nhiêu? * Ký hiệu: (O;R) - Vậy đường tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm các điểm cách 0 một khoảng 2cm -Là hình gồm các điểmcách O Vậy đường tròn tâm O bán kính một... khoảng bằng bán N là điểm nằm bên trong đường điểm nằm bên trong đường tròn, kính, các điểm nằm bên trong tròn điểm nằm ngoài đường tròn đường tròn cách tâm một P là điểm nằm bên ngoài đường - Em hãy so sánh dộ dài đoạn khoảng nhỏ hơn bán kính,các tròn thẳng ON và OM; OP và OM điểm nằm ngoài đường tròn cách + Hình tròn là hình gồm các - Vậy các điểm nằm trên đường tâm một khoảng lớn hơn bán điểm nẳm... Sgk tiêu ở A và B Bước 4: Sgk - Gọi HS lên đọc số đo độ của gócACB trên mặt đĩa Hoạt động 3: Chuẩn bị thực hành GV: Yêu cầu các tổ báo cáo việc - Tổ trưởng các tổ phân công Giáo viên: Nguyễn Gia Tải Page 39 Tổ: Toán - Lý - Tin Giáo án: Hình học 6 Năm học: 2009 - 2010 chuẩn bị thực hành về tổ? nhiệm vụ cho các thành viên của tổ Cho mỗi tổ phân công 1 bạn ghi - Tổ trưởng phân công một bạn biên bảng ghi . Làm BT 5 - Xem trước bài góc Giáo viên: Nguyễn Gia Tải Tổ: Toán - Lý - Tin Page 27 Giáo án: Hình học 6 Năm học: 2009 - 2010 Ngày soạn tháng năm 2010 Ngày dạy tháng năm 2010 Tiết 17 §2.GÓC I/. bài - Làm BT 7; 9; 10/Tr75. Giáo viên: Nguyễn Gia Tải Tổ: Toán - Lý - Tin Page 29 2 1 Giáo án: Hình học 6 Năm học: 2009 - 2010 Ngày soạn tháng năm 2010 Ngày dạy tháng năm 2010 Tiết 18 §3: SỐ. 21, 22, 23 (SGK)/tr 82-83 Giáo viên: Nguyễn Gia Tải Tổ: Toán - Lý - Tin Page 33 120 0 Giáo án: Hình học 6 Năm học: 2009 - 2010 Ngày soạn tháng năm 2010 Ngày dạy tháng năm 2010 Tiết 20 §5:VẼ

Ngày đăng: 01/07/2014, 08:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w