- Tính toán sinh khối và lượng carbon của rừng ngập mặn theo cấp cự ly tính từ bìa rừng vào tại khu vực nghiên cứu.. 1993 trích dẫn bởi Viên Ngọc Nam, 2013, cấu trúc và chứcnăng hệ sinh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
ĐOÀN VĂN SANG
ĐẶC ĐIÊM CẤU TRÚC VÀ TÍCH TỤ CARBON CỦA RUNG NGAP MAN THEO CU LY TỪ BIA RUNG, TAI XA LONG VINH, HUYỆN DUYEN HAI,
TINH TRA VINH
LUAN VAN THAC SY KHOA HOC LAM NGHIEP
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
ĐOÀN VĂN SANG
ĐẶC DIEM CẤU TRÚC VÀ TÍCH TU CARBON CUA RUNG NGAP MAN THEO CU LY TỪ BIA RUNG, TAI XA LONG VĨNH, HUYỆN DUYEN HAI,
TINH TRA VINH
Trang 3ĐẶC DIEM CAU TRÚC VÀ TÍCH TU CARBON CUA RUNG NGAP MAN
THEO CU LY TU BÌA RUNG, TẠI XA LONG VĨNH,
HUYEN DUYEN HAI, TINH TRA VINH
DOAN VAN SANG
Hội dong chấm luận văn:
1 Chủ tịch: TS GIANG VĂN THANG
Hội KH - KT Lâm Nghiệp TP CM
2 Thư ký: TS LÊ MINH XUÂN
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
3 Phản biện1: TS.LÊ BÁ TOÀN
Hội KH - KT Lâm Nghiệp TP CM
4 Phản biện2: TS HOÀNG VĂN THỜI
Viện KHLN Nam Bộ
5 Uỷ viên : TS LA VĨNH HẢI
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
Trang 4LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên Đoàn Văn Sang, sinh ngày 16 tháng 11 năm 1978, tai xã Long Toản,
huyện Duyên Hải, tinh Trà Vinh Tốt nghiệp trung học phổ thông năm 1999 tạitrường Trung học phổ thông Duyên Hải, huyện Duyên Hải, tinh Trà Vinh Tốt
nghiệp Đại học ngành Lâm nghiệp năm 2009, tại trường Đại học Nông Lâm, Thành
phố Hồ Chí Minh
Quá trình công tác: Từ tháng 12 năm 1999 đến tháng 5 năm 2010 làm việctại Hạt Kiểm lâm huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Từ tháng 5 năm 2010 đến nay,làm việc tại Chi cục Kiểm lâm tinh Tra Vinh
Tháng 11 năm 2019 theo học Cao học ngành Lam học tại Trường Đại học
Nông Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh
Tình trạng gia đình: vợ Nguyễn Thị Hồng Nhiên, kết hôn năm 2001; con
Đoàn Triệu Vy, Đoàn Triệu Khang.
Địa chỉ liên lạc: ấp Cồn Cù, xã Đông Hài, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vĩnh.Đơn vi công tác: Chi cục Kiểm lâm tinh Trà Vinh
Điện thoại: 0918.702.300
Email: sangkltv@gmail.com
ul
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Doan Văn Sang cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trongbất kỳ công trình nào khác
TP.HCM, ngày 30 tháng 01 năm 2023
Học viên ký tên
Đoàn Văn Sang
Trang 6LỜI CẢM TẠ
Dé hoàn thành luận văn này, cho phép tôi xin bày tỏ lòng biết on sâu sắc tớiPGS.TS Viên Ngọc Nam, người đã hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt những kinhnghiệm quý báu và chỉ ra những cách làm cụ thể trong nghiên cứu khoa học đề giúp
tôi hoàn thành luận văn này.
Xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệmKhoa Lâm nghiệp và quý thầy cô của Khoa Lâm nghiệp đã truyền đạt cho tôi nhữngkiến thức cần thiết trong quá trình học tập và thực hiện đề tai
Xin cảm ơn Ban Lãnh đạo cùng toàn thể đồng nghiệp ở Ban Quản lý rừngphòng hộ Trà Vinh và Hạt Kiểm lâm huyện Duyên Hải, tinh Trà Vinh đã tạo điềukiện thuận lợi, cũng như hỗ trợ cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện thuthập số liệu tại hiện trường đề hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người thân, đã giúp đỡ
và động viên tôi trong suốt quá trình học tập
Tp Ho Chí Minh, thang 01 năm 2023
Doan Van Sang
1V
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài “Đặc điểm cấu trúc và tích tụ carbon của rừng ngập mặn theo cự ly từ
bìa rừng tại xã Long Vĩnh, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh” được thực hiện nhằmtìm hiểu về câu trúc và ước tính trữ lượng carbon của rừng làm cơ sở cho việc quản
lý, bảo vệ và chi trả dich vụ môi trường rừng tại khu vực nghiên cứu Dé thực hiện,
dé tai thu thập số liệu từ 25 OTC diện tích 100 mỶ trên 5 tuyến theo 3 cấp cự ly, sau
đó sử dụng phân tích số liệu bằng phương pháp thống kê thực nghiệm, thống kê
phân tích biến động và phân tích hồi quy
Những kết quả đã chỉ ra rằng: (i) Có 3 cấp cự ly khác nhau theo thứ tự từ bìa
rừng ngoài biển vào và cũng là 3 cấp mức độ ngập dé phân biệt cấp cự ly có thể ảnh
hưởng tới cấu trúc, sinh khối và tích tụ carbon của rừng ngập mặn Ở cả 3 cấp cự ly,loài cây Ban chua đều có IVI% ở vị trí cao nhất, xếp thứ hai là cây Mam và xếp thứ
3 là cây Đước Mật độ số cây ở rừng cũng như của loài cây ưu thế giữa 3 cấp cự ly
cơ bản là khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê Cấu trúc phẩm chat cây của rừng và
của loài ưu thế đều phụ thuộc vào cấp cự ly (ii) Tất cả các phân bố số cây N/D,3,N/Hụy và N/Dạ›ạ của lâm phần đều có dang 1 đỉnh kha rõ rệt, trong đó phân bốN/D,3 có đỉnh nhọn, con ở phân bố N/Hạ¿ và N/Dian có đỉnh tù hoặc nhọn Cấu trúc
số cây của chung các loài cũng như của riêng loài ưu thế là không đồng dạng với
nhau Các kết quả liên quan đến tương quan HD ; và D¿„/Hụy phan ánh cau trúc
bộ phận của cây rừng trên hai nhóm đối tượng cơ bản là giống nhau Xu hướng diễn
biến của Dian/Hy; so với dién biến của H„/D¡ ¿ thì không giống nhau, Dian tăng khánhanh theo giá trị tăng của Hy Căn cứ vào tong CCI, đã có sự chồng tán giữa cáccấp chiều cao ở CL1 và CL2 (iii) Sinh trưởng của các chỉ tiêu liên quan đến kích
thước của cây (D¡s, Hy và Veay) đều khác biệt rất có ý nghĩa giữa các cấp cự ly
Quan hệ giữa sinh trưởng trữ lượng (M, m’/ha), sinh khối (B, tan/ha) va luongcarbon tích tu (C, tan/ha) là tỷ lệ thuận với nhau Trên toàn bộ khu vực nghiên cứu,
Trang 8The topic "Structural features and carbon accumulation of mangroves by distance from the forest edge in Long Vinh commune, Duyen Hai district, Tra Vinh province" was conducted to learn about the structure and estimate the carbon stock
of the mangrove forest as the basis for the management, protection and payment of forest environmental services in the study area To do this, the study collects data
from 25 sites with an area of 100 m’ of 3 distance levels, then uses data analysis by
empirical statistical methods, volatility analysis statistics and regression analysis The results have shown that: (1) There are 3 different distance levels in order from the outside in and also 3 levels to distinguish the distance level that can affect the structure, biomass and carbon accumulation of mangroves At all 3 distance levels, the Sonneratia caseolaris species has TVI% in the highest position, ranked second is Avicennia sp and 3rd is Rhizophora apiculata The density of trees in the forest as well as of the dominant tree species among the three distance levels were statistically significant The tree quality structure of the forest and the dominant species both depend on the distance levels (41) All distributions of the number of trees N/D,3, N/Hy, and N/Dia, of the forest have the form of a distinctly skewed peak The structure of the number of trees in the tree species as well as the dominant species are similar The results related to the correlation H,,/D,3 and Dtan/Hv reflect that the partial structure of forest trees on the subjects is basically the same The trend of the movements of Dian/Hy, compared to that of H,,/D)3 1s not the same, Dian increases quite rapidly according to the increasing value of H,, Based on the CCI, there was overlap between the heights in CL1 and CL2 (aii) The growth of the parameters related to the size of the tree (Dị;, Hy, and Vay) were significantly different between the distance levels The relationship between stock
growth (M, mÌ/ha), biomass (B, ton/ha) and carbon sequestration (C, ton/ha) is
proportional to each other Across the entire region, the amount of biomass and carbon accumulation in CL] is greater than of CL2 and CL2 is greater than of CL3.
VI
Trang 9a nnetooh thon chothgtottoingOtdTdhôđhtdgGiit4000008130i01270310181000380150:230403H08101780x8100001085881g8000g080 |
Muc tiu CHUNG eee 2 Mục tiêu cụ thỂ 5-5-5222 222E+E222E521212122225212121 2121211111151
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -2- 22 ©222222E22EE2EE+2EE£2E2EE2EE2EEzrxrrrrerree 3Chương 1 Tong quan vấn đề nghiên cứu 5° sss+eese+zeecse 41.1 Một số khái niệm và các vấn đề liên quan đến đề tài 5c 5c cccsrerrrerree 41.2 Tình hình nghiên cứu trên thé giới có liên quan đến đề tài - 51.2.1 Nghiên cứu về cầu trúc rừng -2 22+22++222+22EE22EE+2E2EE222E2EEEzrrrrrrrree 51.2.2 Nghiên cứu về sinh khối rừng 2 2-©22©22222222E2EE2EEE2EESEEEEESrErrrrrrrre 6
1.3 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam có liên quan đến đề tài - 9
1.3.1 Nghiên cứu về cấu trúc rừng ngập mặn - 2 2 22+2z+2x+2Ezzzxzzxzzzxez 91.3.2 Nghiên cứu sinh khối và trữ lượng carbon rừng ngập mặn 11
Trang 101.4 Thảo luận và định hướng cho nghiên cứu 5+5 <c+ccc+ccxeeezes 18
Chương 2 Đặc điểm khu vực, nội dung và phương pháp nghiên cứu 20
2.1 Đặc điểm khu vực NGHISH CWU sss sicesapmeremminn serene 20 2.1.1 Vi trí dia ly và diện tích khu vực nghiên cứu . - -++ <<+-ec<+ecex<e+ 20 2.1.2 Đặc điểm khí hậu và thủy văn 2-22 52 ©22222E2E2E£EEEzxrrrrxrrrrrree 20 2.1.3 Đặc điểm địa hình và đất đai -55 52c 22 2.1.4 Động thực Vat rừng s‹<-s<22 <2 2250.41.c2.28.080 02853.625.100 22 2.2 Nội dung nghiÊn GỮU is cáecsss6 055015116 161355831438114561583355548118384E15E53L4ECES0112380466 23 23; IPHựW0Ø°BNHfD‹iipHISTH:ŒỮUoceeeeeeereeiiieninndeauidetresauedsiuniatrrlidgnlogEdtrdestnenailansibrsinzoinaigrimsia 23 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 2- 2-52 S2E+2E2EE+EE+EE+ZE2ZEZEZEZEzrezex 23 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu - 2-2 522SE2SE+2E22E2EE2EEE2E22E2E2E2E2E2Ezer a7 23,36 COINE?GU Th, LOAM :sstsssixtttt65660005100235ESESEEBEHESGOIEEESEEEBGEEESSEBIGSEVAGEHESSISMSGĐDDNEDSESSSSDSESEĐ 31 Chương 3 Kết quả va thảo luận << «°s°+x+e+eetrreerxeerxeerrseresere 32 3.1 Các chỉ tiêu co bản của rừng ngập mặn theo cấp cự ly -. -. .32
3.2 Đặc điểm cau trúc của rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu - 37
3.2.1 Cau trúc tô thành loài của rừng ngập mặn tại các cấp cự ly 37
3.2.2 Cau trúc mật độ và phẩm chat cây rừng tại các cấp cự ly - 4)
3.2.3 Cau trúc số cây theo D, 3 ở rừng ngập mặn tai các cấp cự ly 46
3.2.4 Cau trúc số cây theo Hy, ở rừng ngập mặn tại các cấp cự ly 54
3.2.5 Cau trúc số cây theo Dian ở rừng ngập mặn tai các cấp cự ly 60
3.2.6 Tương quan giữa các bộ phận của cây trong lâm phần - 65
3.3 Đặc điểm sinh khối và tích tụ carbon của rừng ngập mặn tại khu vực 74
3.3.1 Ảnh hưởng của cấp cự ly đến sinh trưởng của rừng ngập mặn 74
3.3.2 Đặc điểm sinh trưởng và sinh khối của lâm phần rừng ngập mặn 77
Kết luận và kiến nghị 2-s£ 2s ©S*++£Ex£txtrxeExeerserxerrserserrserkerrsrrsere 86 Kế NU a eee eee te ore serene rere creer ter senate eter reset reer cena terteer ere eet remeereart 86 46110 ai 87
Tài liệu tham KWa0 . < << << 5< 5< in ng 88 Ehin NT linh di 92 l008ì0190ĐNHHHditdddd 92
vill
Trang 11000121111 97
Pi 1G Ss roe ema a Te a Ea eo hs 103 Phụ UG 4s cerseessersceeercanemuaemsnaecnemerenamanonnn emer 105
SE DỤ tổ csc cc nae tc lace 116
ID TÌU: LÚC TỔ sree cssisnen cess sme ro asa seri xia wetness ction sia eauih dae momdtiadientemcndtileeemb deacons 122 Phu LUC 7 ooo ce eee 130
Trang 12DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT
Carbonic, Dioxit carbon.
Duong kinh than cay ngang nguc (1,3 m) Duong kinh tan cay.
Dich vụ môi trường rừng.
Tổng diện ngang lâm phan
Chiều cao dưới cành
Chiều cao vút ngọn
Chỉ số giá trị quan trọng
Cự ly.
Trữ lượng lâm phan (M/ha)
Mật độ số cây (N/ô, N/ha)
Phân bố số cây theo đường kính thân
Phân bồ số cây theo đường kính tán
Phân bồ số cây theo chiều cao
Rừng ngập mặn.
Ô tiêu chuẩn
Tổng cục Lâm nghiệp
Thể tích thân cây đứng
Trang 13DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANG
Hình 2.1 VỊ trí của khu vực nghiên cứu ở xã Long VĩĨnh - -+ =+<5+ 21
Hình 2.2 Vị trí các OTC đo đếm tại khu vực nghiên cứu - 26
Hình 3.1 So sánh mật độ và trữ lượng lâm phần giữa các tuyến điều tra 35
Hình 3.2 So sánh mật độ va trữ lượng lâm phần giữa các cấp cự ly 36
Hình 3.3 Thứ tự các loài cây gỗ theo chỉ số N% và IVI% cho toàn khu vực 4I Hình 3.4 Mật độ (N/ha) của các loài và loài cây ưu thé tại các cấp cự ly 44
Hình 3.5 Ty lệ phẩm chat cây của các loài và loài ưu thế theo cấp cự ly 45
Hình 3.6 Biểu diễn phân bé N/D; ; của rừng và loài ưu thé ở 3 cấp cự ly 49
Hình 3.7 Phân bố lý thuyết N/D,; của rừng và loài ưu thế ở 3 cấp cự ly 53
Hình 3.8 Biểu diễn phân bó N/H,, của rừng và loài ưu thế ở 3 cấp cự ly 56
Hình 3.9 Phân bố lý thuyết N/H,, của rừng va loài ưu thé ở 3 cấp cự ly 60
Hình 3.10 Biéu diễn phân bố N/D, của rừng và loài ưu thế ở 3 cấp cự ly 63
Hình 3.11 Tương quan H„/D) ; của các loài và loài ưu thé tại khu vực 67
Hình 3.12 Tương quan Dian/Hy, của các loài và loài ưu thế tại khu vực 69
Hình 3.13 Chỉ số CCI theo cấp Hy, ở các loài và loài ưu thế tại 3 cấp cự ly 7í Hình 3.14 So sánh chỉ số CCI của hai nhóm đối tượng ở các cấp cự ly J2 Hình 3.15 So sánh D; ; của các loài và loài ưu thế giữa các cấp cự ly 75
Hình 3.16 So sánh H,, của các loài và loài ưu thế giữa các cấp cự ly Bí» Hình 3.17 So sánh Vay của các loài và loài ưu thế giữa các cấp cự ly 76
Hình 3.18 So sánh M/ha của các loài và loài ưu thế giữa các cấp cự ly 78
Hình 3.19 So sánh N/ha của các loài và loài ưu thế giữa các cấp cự ly 79
Hình 3.20 Luong carbon tích tụ ở các loài và loài ưu thé theo cấp đường kính 82
Hình 3.21 Sinh khối và lượng carbon tích tụ ở các cấp cự ly tại khu vực 84
Trang 14DANH SÁCH CAC BANG
BANG TRANG Bang 1.1 Phương trình tương quan giữa lượng tích tu carbon của các bộ phận
với sinh khối khô của cây Ban trắng -2- 2 22222+2E22EczErzxrcrreee 15
Bảng 2.1 Phân bố số OTC theo từng cấp cự ly tại khu vực nghiên cứu 28
Bảng 3.1 Tổng hợp các chỉ tiêu bình quân của rừng ngập mặn theo tuyến 33
Bang 3.2 Tổng hợp các chỉ tiêu bình quân của rừng ngập mặn theo cấp cự ly 33
Bảng 3.3 Tong hợp các chỉ tiêu bình quân của loài ưu thé (Ban chua) ở các cấp cự Ìy -22+22222122122222.22rrrrere.3 Bang 3.4 Bình quân và biến động số loài trên các OTC của mỗi cấp cự ly Sử Bảng 3.5 Số loài và tần số xuất hiện của loài tại mỗi cấp cự ly của khu vực 38
Bảng 3.6 Trị số IVI% của các loài cây rừng trên cấp cự ly 1 tại khu vực 39
Bảng 3.7 Trị số IVI% của các loài cây rừng trên cấp cự ly 2 tại khu vực 40
Bang 3.8 Trị số IVI% của các loài cây rừng trên cấp cự ly 3 tại khu vực 40
Bảng 3.9 Trung bình và biến động mật độ của rừng ngập mặn tại khu vực 42
Bang 3.10 Trung bình và biến động mật độ của loài cây ưu thé tại khu vực 42
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của yếu tô cự ly đến mật độ số cây và loài cây ưu thé 44
Bang 3.12 Ty lệ phẩm chất cây trồng (a, b, c) theo cấp cự ly tại khu vực 45
Bảng 3.13 Các đặc trưng thực nghiệm của phân bố N/D\ ; ở rừng ngập mặn 47
Bang 3.14 Các đặc trưng thực nghiệm của phân bố N/D) ¿ ở loài cây ưu thê 47
Bang 3.15 Các tham số thống kê của hàm phân bố Weibull N/D, ; tại khu vực 50
Bang 3.16 Tần suất (%) và số cây (ha) của phân bố Weibull N/D;3 ở các loài 52
Bảng 3.17 Tần suất (%) và số cây (ha) của phân bố Weibull N/D,3 ở cây Bần chua 2-52 SS2S221221221221211211211211212111121212111212121212121 2e 32 Bảng 3.18 Các đặc trưng thực nghiệm của phân bố N/Hyn ở rừng ngập mặn 54
Bang 3.19 Các đặc trưng thực nghiệm của phân bố N/H„„ ở loài cây ưu thé 55
Bảng 3.20 Các tham số thống kê của hàm phân bố Weibull N/H,, tại khu vực 57
Bang 3.21 Tần suất (%) và số cây (ha) của phân bố Weibull N/Hy, ở các loài 59
Xil
Trang 15Bang 3.22 Tần suất (%) và số cây (ha) của phân bố Weibull N/H,, ở cây
TL TK TH TH [TT TRE TẶẶ—— 59 Bảng 3.23 Các đặc trưng thực nghiệm của phân bố N/D„„ cho các loài CAY asec 61
Bang 3.24 Cac dac trung thuc nghiém cua phan bố N/Dian cho loài ưu thé 61
Bang 3.25 Ảnh hưởng của yéu tố cự ly tới Dian các loài cây và loài ưu thé 64
Bảng 3.26 Các giá trị của H,, tương ứng với Dị ; trong mối quan hệ HD ; 66
Bang 3.27 Các giá trị của Dia, tuong ứng với Hy, trong mối quan hệ Dtan/Hyn 69
Bang 3.28 Biến đổi của chỉ số CCI theo các cấp Hy, (m) ở các cấp cự ly 71
Bảng 3.29 Kết quả so sánh sinh trưởng của D; 3, Hy và Veay giữa các cấp cự ly 74
Bang 3.30 Trữ lượng lâm phần (M, mỶ/ha) của các loài cây ở các cấp cự ly ad Bang 3.31 Trữ lượng lâm phan (M, m’/ha) của loài ưu thế ở các cấp cự ly re Bang 3.32 Số cây (N/ha), sinh khối (B,t/ha) của các loài ở các cấp CU hosesssusg 81 Bang 3.33 Số cây (N/ha), sinh khối (B,t/ha) của loài ưu thé ở các cấp CƯ Ÿses„e= 82 Bang 3.34 Trữ lượng va sinh khối các loài và loài ưu thế ở các cấp cự ly 83
Bang 3.35 Sinh khối và lượng C của các loài và loài ưu thế ở các cấp cự ly 84
Trang 16MỞ DAU
Đặt vấn đề
Việt Nam có đường bờ biển đài trên 3.260 km trải dài từ Quảng Ninh
đến Kiên Giang Rừng ven biển, đặc biệt là rừng ngập mặn có vai trò hết sức
quan trọng đối với phòng hộ và đời sống người dân vùng ven biển, nơi được coi
là vùng dé bị tổn thương nhất trước những tác động của thiên nhiên trong bồi
cảnh biến đôi khí hậu ngày càng phức tạp Rừng ngập mặn nói chung là nhữngcây và cây bụi phát triển trong môi trường nước lợ, mặn ven biển ở vùng nhiệtđới và cận nhiệt đới Rừng ngập mặn phát triển trong điều kiện đất âm ướt,
nước mặn và bị ngập định kỳ bởi chế độ ngập triều Rừng ngập mặn phân phốitrên toàn thế giới và bị ảnh hưởng bởi khí hậu, độ mặn của nước, sự biến độngcủa thủy triều, loại đất trong khu vực (Viên Ngọc Nam và ctv, 2013)
Tra Vinh hiện có trên 9.203,351 ha rừng ngập mặn với nhiều chủng loạicây ngập mặn như: Đước, Mam, Sú, Vet, Ban chua Các loài cây này thườngtái sinh ở ving gần các cửa song ven biển, sự phong phú của các quan thụ này
phụ thuộc vào độ mặn va chế độ thủy triều lên xuống Các loài cây này được
xem như là một loài cây rất quan trọng trong phòng hộ chóng xói mòn và cốđịnh bãi bồi ở vùng bãi biển cửa sông (BQL rừng phòng hộ Trà Vinh, 2020)
Duyên Hải là một huyện nằm sát cửa sông, ven biển của tỉnh Trà Vĩnh,
có chiều dài bờ biển cửa sông 55 km, do địa thế cửa sông ven biển nên đã hình
thành dãy đất ngập mặn có hệ sinh thái rừng đa dạng phong phú Trong những
năm chiến tranh hệ thống rừng ngập mặn là nơi căn cứ cách mạng của Tỉnh ủy,
và các Ban ngành kháng chiến, huyện có đến 565,5 ha rừng ngập mặn ở venbiển đặc biệt là ở khu vực xã Long Vĩnh Đây được xem là thảm thực vật đệm
tự nhiên từ hàng chục năm nay đã bảo vệ con người, nơi ươm nuôi, sinh sản và
cư trú của nhiều loài tôm cá và nhuyễn thé quan trọng cùng các loài chim thú.
Trang 17Trong những năm qua, nhiều dự án của các tổ chức quốc tế và nhànước như Oxfarm của Anh, Chương trình trồng rừng 327, từ năm 2000 đếnnay là nguồn vốn của Ngân hàng thế giới (WB) đã hỗ trợ Trà Vinh rất nhiềutrong việc trồng và phát triển rừng ở những vùng nước ngập mặn ven biển.Kết quả mang lại cho môi trường vùng ven biển Trà Vĩnh là rất nhiều loại sinhvật đã phát triển trở lại như cua biển, nghéu, sò, cá kéo, tôm, tép Các nhachuyên môn cho rằng, chính những vùng rừng phòng hộ ven biển được quan
lý tốt là môi trường thuận lợi cho nguồn thủy sản ven biển sinh sôi nảy nở
Sự tác động đúng, phù hợp của con người lên hệ sinh thái rừng ngập
mặn ven biển hiện nay và cả trong tương lai không chi đem lại lợi ích kinh tế
-xã hội, mà nó còn có ý nghĩa bảo vệ cuộc sông cộng đồng người dân sống venbiển của tỉnh Trà Vinh khỏi những tác động của thiên tai đe doạ Nhận thứcđược van đề này, Chi cục Kiểm lâm và Ban quản lý rừng phòng hộ tinh TraVinh hàng năm, bên cạnh các diện tích rừng ngập mặn (rừng tự nhiên) sẵn có,
đều có kế hoạch phối hợp trồng mở rộng rừng, lấn biển dé tạo một vành dai
rừng phòng hộ vững chắc Tuy nhiên, những kết quả đạt được còn nhiều hạn
chế, đặc biệt chưa có những nghiên cứu đầy đủ nhằm nắm bắt được một cách
khoa học trong nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng cũng như chưa đề xuất
phương pháp ước tính lượng tích tụ carbon của rừng ngập mặn ở khu vực này.
Xuất phát từ những vấn dé mang tính thực tiễn đó, đề tài “Dac điểm cấu
trúc và tích tụ carbon của rừng ngập mặn theo cự ly từ bìa rừng tại xã Long
Vĩnh, huyện Duyên Hải, tinh Trà Vinh” được thực hiện nhằm đóng góp một
phan nhỏ trong việc tính toán lượng carbon tích tụ dé phục vụ cho việc chi trảdịch vụ môi trường rừng, quản lý và phát triển rừng ngập mặn tại khu vựcnghiên cứu một cách bền vững và đạt hiệu quả cao
Mục tiêu chung
Tìm hiểu về cấu trúc và ước tính trữ lượng carbon của rừng ngập mặn
Trang 18để làm cơ sở cho việc quản lý, bảo vệ và chi trả dịch vụ môi trường rừng tại
khu vực nghiên cứu.
Mục tiêu cụ thể
- Xác định đặc điểm cấu trúc rùng ngập mặn dựa vào tô thành rừng, phân
bố số cây theo cấp đường kính, cấp chiều cao và cấp đường kính tán theo cự ly
tính từ bìa rừng.
- So sánh sinh trưởng đường kính, chiều cao, thé tích va trữ lượng rừng
ngập mặn tại các OTC và cấp cự ly theo cự ly tính từ bìa rừng vào trong
- Tính toán sinh khối và lượng carbon của rừng ngập mặn theo cấp cự ly
tính từ bìa rừng vào tại khu vực nghiên cứu.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Các loài cây gỗ ở rừng tự nhiên ngập mặn tại khu vực ven biển của xã
Long Vĩnh, huyện Duyên Hải, tinh Trà Vinh Cự ly cách biển từ bìa rừng đượcxác định theo tuyến và OTC, khoảng cách giữa các OTC là 200 m, chiều dàituyến trung bình khoảng 1.200 m
Trang 19Chương 1
TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU
1.1 Một số khái niệm và các vấn đề liên quan đến đề tài
Rừng ngập mặn (RNM) là hệ sinh thái sinh trưởng và phát triển trên cácdang lập địa ngập triều vùng cửa sông, ven biển của các nước nhiệt đới và cận nhiệtđới Theo Quyết định số 1423/QĐ-BNN-TCLN của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn công bồ hiện trang rừng toàn quốc năm 2019 Diện tích đất có rừng tạiViệt Nam là 14.609.220 ha, gồm có 10.292.434 ha rừng tự nhiên và 4.316.786 harừng trồng: Diện tích đất có rừng đủ tiêu chuẩn để tính tỷ lệ che phủ toàn quốc là
13.864.223 ha chiếm tỷ lệ che phủ 41,89% Rừng là một trong những nguồn tài
nguyên có khả năng tái tạo quý giá nhất của đất nước ta Rừng tham gia vào quátrình, điều hòa khí hậu, duy trì tính 6n định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt,hạn hán làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, góp phần bảo tồn
nguồn nước mặt và nước ngầm, có khả năng tái tạo mà còn có giá trị lớn về kinh tế,
gắn liền với đời sống của người dân
Đặc điểm cau trúc rừng là quy luật sắp xếp tổ hợp các thành phần cau tạo
nên quan thé thực vật theo không gian và thời gian Trong nghiên cứu cấu trúc của
rừng trồng thuần loại, đều tuổi thì hai nhóm số liệu được các tác giả quan tâmnghiên cứu đó là đường kính thân cây tại vi trí 1,3 m (D;3) và chiều cao vút ngọn(Hw) của các cá thé cây rừng Số liệu về đường kính thân cây tại vi trí 1,3 m dùng
để đánh giá kích thước của cây và biểu thị tuổi của rừng Số liệu về chiều cao vútngọn dùng dé đánh giá kích thước của cây và biểu thị sự phân tầng rừng (Giang VanThắng, 2002) Cau trúc rừng phan ánh điều kiện sinh thái Cu thể, những nơi có
Trang 20tạp và gồm nhiều loài cạnh tranh, có phần cộng sinh và các loài ký sinh (các loại
rêu, địa y ) Vùng ôn đới, cấu trúc rùng thường là thuần loài, đều tuổi, một tầng,
rụng lã.
Vùng nhiệt đới như Việt Nam, cấu trúc rừng tự nhiên lá rộng điển hình làrừng hỗn loài, nhiều tầng, thường xanh quanh năm (Nguyễn Đình Trưởng, 2012).Riêng RNM phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận xích đạo nên đối với môitrường không khí nhiệt đô là yếu tố đặc trưng, ở những nơi có biên độ thích hợp và
ít dao động, cây ngập mặn có điều kiện sinh trưởng và phát triển tốt cho nên hạt
giống khi phát tán có điều kiện nảy mầm ở mức tối ưu nhất, ngược lại ở những nơi
có biên độ dao động nhiệt lớn thì quá trình sinh trưởng, phát triển sẽ diễn ra chậmcho nên cũng ảnh hưởng tới sự phân bố RNM Loài cây ngập mặn có điều kiện sinhtrưởng và phát triển tốt trong môi trường nước để cung cấp chất dinh dưỡng cầnthiết, có vai trò cân bằng và duy trì độ mặn để hạt giống các loài cây ngập mặn ở
những khu vực khác có điều kiện nảy mầm
Với môi trường đất trong một quần xã RNM phụ thuộc vào nhiều yếu tố địahình Sự thay đôi mực nước biển hoặc quá trình xói mòn, sạt lở có thé tác động trực
tiếp đến sự phân bố của RNM Các quần xã RNM phát triển tốt nhất đối với những
bãi bồi có đảo che chắn sẽ tạo điều kiện cho cây ngập mặn phát triển tốt
1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới liên quan đến đề tài
1.2.1 Nghiên cứu về cấu trúc rừng
Joshi và Ghose (2003) khi nghiên cứu về “Cấu trúc rừng và phân bố loài dọctheo độ mặn và pH của đất độ dốc trong đầm lầy ngập mặn của Sundarbans” chothấy, đất có độ mặn (13,0 đến 31,2 ppt) giảm khi khoảng cách ngày càng xa bờ biểnnhưng không có xu hướng này được nhận thấy ở pH đất (7,0 đến 7,9) Tần suấtngập triều đường như ảnh hưởng đến đất có độ mặn Acanthus ilicifolius, Avicenniaalba và Avicennia marina thường xuyên ngập triều Chỉ số phức tạp (SCI) tối đa đãđược ghi nhận trên vùng mặn ít nhất Phân loại nhóm sinh thái chỉ ra rằng Avicenniamarina và Avicennia officinalis có thê chịu đựng được độ man của đất cao trong khi
Aegiceras corniculatum, Ceriops decandra, Dalbergia spinosa, Derris trifoliata và
Excoecaria agallocha bị hạn chế ở những vùng có độ mặn thấp Hau hết các loài đã
Trang 21có một phạm vi pH tối ưu, ngoại trừ Avicennia marina, xảy ra trong các điều kiện
pH khác nhau Acanthus ilicifolius tương đối không nhạy cảm với độ pH và độ mặn
do độ cao của nó biên độ sinh thai.
Theo Sanit A (1993) (trích dẫn bởi Viên Ngọc Nam, 2013), cấu trúc và chứcnăng hệ sinh thái rừng ngập mặn, thành phần và phân bố các loài cây cũng như cáckiểu sinh trưởng của các sinh vật rừng ngập mặn phụ thuộc nhiều vào 8 yếu tố môi
trường: Địa lý ven biến, khí hậu, thủy triều, sóng - dòng chảy, độ mặn, độ oxy hòatan, đất và các chất dinh dưỡng Clough B (1997) đã phân chia các yếu tổ môitrường thành 3 nhóm chính là: Khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, mây che, nang, gió), thủy động học (địa hình, chế độ triều), đất (độ mặn, nước chứa trong đất, pH, các
tính chất vật lý, chất dinh dưỡng)
Cấu trúc của hệ sinh thái rừng ngập mặn, thành phan, phân bố loài và kiểusinh trưởng rừng ngập mặn đều phụ thuộc vào các yếu tố môi trường này
1.2.2 Nghiên cứu về sinh khối rừng
Ibrahim Kasawani và ctv (2007) trong “Nghiên cứu về cấu trúc rừng, chỉ số
đa dạng và sinh khối trên mặt đất tại rừng ngập mặn Tok Bali, Kelantan, Malaysia”
dé xác định thành phan loài, chỉ số đa dang và sinh khối trên mặt đất trong 15,8 ha
hỗn giao rừng ngập mặn có 20 ô được thiết lập Kết quả cho thay, tong cộng có 10loài bao gồm chín loài cây ngập mặn thực sự và một loài gia nhập rừng ngập mặn
đã được ghi nhận Các loài phổ biến được tìm thấy là Sonneratia alba (1.170
cây/ha, 330 cây/ha va 22.680 cây/ha) theo sau Ceriops decandra, Excoecaria agallocha, Avicennia alba, Bruguiera cylindrica, Bruguiera sexangula, Rhizophora
apiculata, Aegiceras corniculatum, Nypa fruticans và Derris trifoliata Tù kết quảtrung bình 595 cây/ha, 598 cây con/ha và 646 cây con/ha thé hiện một điều kiện tốt
và khả năng tái sinh vừa phải Tổng sinh khối trên mặt đất là 2.664,6 kg/ha và S.alba cũng được ghi nhận là cao nhất vì phạm vi rộng của đường kính và chiều cao
Cây ngập mặn cho thấy tổng mức độ phong phú trung bình của loài là 8,0, thậm chí
Trang 22Ước lượng carbon tích tụ trong cây rừng nói chung là theo cách tiếp cận dựa
trên dữ liệu điều tra như thé tích thân cây dé tính ra sinh khối và lượng carbon trongcây Các mô hình kinh nghiệm hay lý thuyết thường được sử dụng dé ước lượng
carbon trong các thành phần khác nhau trong hệ sinh thái rừng như cây sống, cây
chết, hay trong đất Một số nghiên cứu đã xác định hàm lượng carbon thông quasinh khối khô bằng cách nhân sinh khối khô với hệ số 0,5 (Brown, 2002) Khi
nghiên cứu lượng carbon lưu trữ trong rừng trồng nguyên liệu giấy, Romain Pirard(2005) đã tính lượng carbon lưu trữ dựa trên tổng sinh khối tươi trên mặt đắt, thông
qua lượng sinh khối khô (không còn độ 4m) bằng cách lấy tong sinh khối tươi nhânvới hệ số 0,49, sau đó nhân sinh khối khô với hệ số 0,5 để xác định lượng carbon
lưu trữ trong cây (C, kg/cây).
Mani và Parthasarathy (2007) đã nghiên cứu sinh khối trên mặt đất đối vớirừng khô nhiệt đới thường xanh ở bán đảo An Độ, với 10 6 định vị được bố trí xâydựng trong một hecta và được thiết lập trên năm dạng lập địa khác nhau Kết quả,
sử dụng 2 phương trình hồi quy tuyến tính mô tả mối quan hệ giữa sinh khối trên
mặt dat (ABG) với tiết diện ngang thân cây (BA) và chiều cao (H) dé tính phan sinh
khối (tươi) trên mặt dat
Phương trình 1: ABG = 12,05 + 0,876*(BA), Phương trình 2: ABG =11,27+6,03*(BA)+1,83*(H)
Qua 2 phương trình trên, tác giã đã cho thấy phương trình 1 là mô tả tốt nhất
mối quan hệ giữa tiết điện ngang và sinh khối trên mặt dat và được sử dụng dé tinhsinh khối trên mặt đất ở rừng khô nhiệt đới thường xanh cho toàn khu vực
Lang’at và ctv (2011) đã nghiên cứu “Đánh giá cau trúc rừng, tái sinh và tíchlũy sinh khối trong trồng lại rừng ngập mặn ở Kenya” Mục tiêu của nghiên cứu là
đánh giá sự phát triển cấu trúc của các khu rừng ngập mặn được trồng lại ở Kenya
Kết quả cho thấy, phương trình dự tính sinh khối cho ước tính sinh khối và thê tích
là bắt nguồn từ 50 cây Rhizophora mucronata và mười sáu cây Bruguieragymnorrhiza được thu hoạch tại vịnh Gazi và Cửa sông Ramisi Sinh khối đưới đấtcho R mucronata được ước tính bằng cách sử dụng sửa đổi kỹ thuật coring Dat ở
Trang 23Rhizophora mucronata có carbon hữu cơ cao đáng kể hon trong B gymnorrhiza vàkhông được trồng lại Rhizophora mucronata và Bruguiera gymnorrhiza cô mật độlần lượt là 5.132 va 4.600 cây/ha Tổng sinh khối cho Rhizophora mucronata là
131,6 tan/ha, trong khi sinh khối trên mặt đất cho Bruguiera gymnorrhiza là 16,65tan/ha Thẻ tích cây đứng là 100,44 và 14,81 m ha cho Rhizophora mucronata và
Brugulera gymnorrhiza, Rhizophora mucronata có 4.886 cây/ha, trong khi Bruguiera gymnorrhiza có 18.030 cây/ha.
Science (2013) đã đánh giá trữ lượng carbon trong rừng ngập mặn chiếm ưu
thé của Sundarbans (An D6) Kết quả đánh giá trữ lượng sinh khối carbon trên mặt
đất (AGB) của các loài cây ngập mặn chiếm ưu thế trong các khu vực phía Tây,Trung và Đông của An Độ Ở khu vực phía Tây có loài S apetala có trữ lượngcarbon trên mặt đất là 26,53 tan/ha, theo sau là các loài Avicennia officinalis: 25,80tan/ha, Avicennia alba: 24,73 tan/ha, Avicennia marina: 22,84 tan/ha và Excoecariaagallocha: 11,90 tan/ha Ở khu vực phía Trung, trữ lượng carbon cao nhất ở loàiAvicennia officinalis là 25,90 tân/ha; theo sau là Avicennia alba: 24,96 tan/ha,Avicennia marina: 22,93 tan/ha, Sonneratia apetala: 21,46 tan/ha va Excoecariaagallocha: 11,92 tân/ha Phía Đông, có trữ lượng carbon cao nhất trong loàiSonneratia apetala là 30,26 tân/ha; theo sau là Avicennia officinalis: 29,75 tan/ha,Avicennia alba: 29,09 tan/ha, Avicennia marina: 26,92 tan/ha va Excoecariaagallocha: 10,20 tan/ha Loài Sonneratia apetala là loài gây anh hưởng xâu đếnsinh khối và hàm lượng carbon Sinh khối và carbon lưu trữ trên mặt đất củaExcoecaria agallocha thê hiện mỗi tương quan tích cực với độ mặn (P < 0,01), phảnánh khả năng phục hồi của các loài để mực nước biển dâng lên Carbon được lưutrữ trong rùng ngập mặn tuân theo trật tự: khu vực phía Đông (6.870.420,90 tấn) lớnhơn khu vực phía Tây (627.591,95 tấn) và lớn hơn khu vực Trung tâm(5.627.493,60 tần)
Rahman và ctv (2015) đã nghiên cứu “Dự trữ carbon trong rừng ngập mặn
Trang 24vật, vùng nhiễm mặn và thảm thực vật thuộc tính chức năng (P > 0,05) Sundri(Heritiera fomes) có các kiểu rừng thống trị lưu trữ nhiều hệ sinh thai carbon (360,+ 22,71 tan/ha) so với các loại rau khác (các loại tation) Vùng nước ngọt cho thấytrữ lượng carbon cao nhất (336,09 + 14,74 tan/ha), tiếp theo là vùng nhiễm mặn vừa
và mạnh Độ mặn carbon dưới mặt đất có tỉ lệ thấp nhất (57,2%) và cao nhất(71,9%) ở vùng nhiễm mặn
Kamruzzaman, Ahmed and Osawa (2017) đã nghiên cứu “Năng suất và sinhkhối chính của cộng đồng rừng ngập mặn dọc theo vùng Oligohaline của
Sundarbans, Bangladesh” đã cho thấy, tổng sinh khối trên mặt đất (AGB) và sinh
khối dưới mặt đất (BGB) của giá trị nghiên cứu là 154,8 và 84,2 tan/ha Theo đó,trong tổng số sinh khối của cây, có 64,8% là phân bổ cho AGB và 35,2% còn lạiphân bổ cho BGB
Kamruzzaman và ctv (2018) đã nghiên cứu “Cấu trúc và lưu trữ carbon trong
vùng Oligohaline của rừng ngập mặn Sundarbans, Bangladesh” được do từ sáu lô
có diện tích 2.400 m tại 3 địa điểm khác nhau Da dạng loài và loài đóng góp cho
tổng sinh khối carbon (TBC) cũng đã được phân tích Giá trị trung bình trên và dưới
mặt đất trữ lượng sinh khối carbon của rừng ngập mặn là 76,8 tan/ha và 41 al tan/ha.
Các cá thé của rừng ngập mặn của loài khác nhau, có đường kính 9,99 em chiếm
hơn 72% diện tích rừng ngập mặn nhưng đóng góp trong tích lũy carbon ít hơn, chỉ
chiếm 15,6% TBC Trong khi cá thé có đường kính khoảng 10 — 56 cm chiếm 28%mật độ nhưng góp phan tích lũy carbon cao, chiếm 84,4% TBC Vùng rừng ngậpmặn phát triển đọc theo vùng Oligohaline của SRF cho thấy phong phú về loài và
trữ lượng carbon cao, hệ sinh thái của chúng có tầm quan trọng
1.3 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam liên quan đến đề tài
1.3.1 Nghiên cứu về cau trúc rừng ngập mặn
Việc nghiên cứu cấu trúc rừng nói chung và cấu trúc RNM nói riêng đã đượccác nhà khoa học thế giới cũng như trong nước quan tâm Tuy nhiên, những nghiêncứu sâu về thành phần cấu trúc RNM ở Việt Nam còn rất ít được quan tâm Cáccông trình nghiên cứu, dự án đã và đang thực hiện ở vùng RNM tập trung chủ yếu
Trang 25vào các lĩnh vực như xây dựng chiến lược quản lý, bảo vệ hệ sinh thái rừng đến việc
tiến hành các thực nghiệm tại hiện trường Trong những năm gần đây có một sốcông trình nghiên cứu của Phan Nguyên Hồng (1999) về RNM Việt Nam, qua đótác giả đã nghiên cứu một cách khái quát về phân vùng và các dòng di cư của cây
ngập mặn Việt Nam.
Năm 1999, Nguyễn Hoàng Trí đã nghiên cứu một cách tổng quát về RNM.Trong đó, tác giả cho rằng các hệ sinh thái RNM hết sức đa dạng về mặt thành phầnthực vật, cấu trúc rừng và tỷ lệ tăng trưởng Đặc biệt, tác giả đã đề cập đến các nhân
tố sinh thái chi phối đến sự hình thành và phát triển của RNM, đồng thời phân tíchcác tính chất thích nghi hết sức phong phú, đa dạng của RNM Các vấn đề bảo tồn,quản lý hệ sinh thái này và sử dụng nó một cách bền vững
Dang Trung Tan (2007) đã nghiên cứu về ảnh hưởng các yếu tổ môi trườngsinh thái đến sự thích nghỉ loài cây rừng ngập mặn tại Cồn Ngoài, thuộc Cửa OngTrang Tác giả tập trung nghiên cứu một số yếu tổ môi trường như: Độ ngập triều,
pH, Eh, độ mặn đất, và đặc biệt, phân tích sự cạnh tranh loài, sự cạnh tranh ánhsáng cây mạ giữa 2 loài Mam trang và Đước đôi dé từ đó kết luận Mam trắng thực
sự là loài cây tiên phong xâm chiếm vùng đất mới với các ưu điểm về sự chịu mặn,chịu sóng gió và là loài ưa sáng Rừng Mắm chính đã làm lá chắn sóng gió để tạođiều kiện cho trụ mầm Đước Đôi bám trụ được vào đất và phát triển
Viên Ngọc Nam và ctv (2016) đã nghiên cứu về “Cấu trúc và đa dạng thực
vật thân gỗ ở Tiểu khu 21, Khu Dự trữ sinh quyền rừng ngập mặn Cần Giờ, Thànhphố Hồ Chí Minh” Kết quả nghiên cứu cho thay, rừng trong khu vực nghiên cứu có
14 loài thuộc 8 họ, rừng hỗn hợp cấp thấp Số lượng loài thực vật và tập trung nhiều
nhất trong phạm vi đường kính từ 4,7 đến 8,4 cm và chiều cao 3 đến 5 m Trung
bình của chỉ số đa dạng Shannon là 1,319 + 0,134 Mức độ đa dạng sinh học caonhất ở tuyến 27 và thấp nhất ở tuyến 19, kết quả của nghiên cứu sẽ góp phần vào
việc giám sát, giám sát và quản lý rừng trong tương lai.
Trần Phi Sơn (2019) Nghiên cứu “Cấu trúc và sinh trưởng của rừng trồng
Đước đôi (Rhizophora apiculata Blume) trên các cấp địa hình tại khu vực rừng
Trang 26phòng hộ An Biên-An Minh, tỉnh Kiên Giang” đã được thực hiện Đề thực hiện mụctiêu, đề tài đã thu thập số liệu từ 54 ô tiêu chuẩn điển hình ở các giai đoạn tuổi với
kích thước ô tiêu chuân 400 mỂ và giải tích 9 cây bình quân ở giai đoạn tuổi 26 đạidiện cho các cấp địa hình thuộc đối tượng nghiên cứu của rừng trồng Kết quả
nghiên cứu đã chỉ ra rang: (1) Mật độ của rừng trồng Dude đôi thay đổi không chỉ
theo tuổi, mà còn theo dạng địa hình Chất lượng cây trồng phụ thuộc vào điều kiệnlập địa nơi trồng và giai đoạn sinh trưởng sau trồng Chỉ số CCI thay đôi phụ thuộcvào dạng địa hình nhiều hơn so với giữa các giai đoạn tuổi (2) Cấu trúc số cây của
rừng trồng thay đổi theo tuổi và dang địa hình Phân bó số cây theo cấp đường kínhhay cấp chiều cao thường là phân bố một đỉnh khá rõ, đa số các phân bố N/D códạng lệch trái, một số phân bó N/H là dạng lệch phải (3) Dạng hàm Korsun-Strandrất phù hợp với quá trình sinh trưởng của cây trồng trên các dạng địa hình khác
nhau Thể tích thân cây (V, mỶ ) van tăng dù cây trồng tới tuổi 26 Sự khác biệt vềkhả năng sinh trưởng giữa các cấp địa hình thé hiện rõ nhất ở chỉ tiêu V (m’), sauđến chỉ tiêu Di3 (cm) và chỉ tiêu Hm (m), giữa dang địa hình 1 và 2 có sai lệch
nhiều hơn so với giữa dang địa hình 2 và 3 về các chỉ tiêu D1.3, Hw (4) Tăng trưởngtrữ lượng rừng trồng thay đổi rõ rệt theo dang địa hình và giai đoạn tuổi Ở cả badạng địa hình, giai đoạn từ tuổi 15 - 18 là thời kỳ trữ lượng chuyên từ giai đoạn sinhtrưởng nhanh sang giai đoạn sinh trưởng chậm Tuổi thành thục số lượng của trữlượng rừng trên ba dạng địa hình sớm nhất là 26 năm
1.3.2 Nghiên cứu về sinh khối và trữ lượng carbon rừng ngập mặn
Đặng Trung Tan (2001) đã tiến hành nghiên cứu ở rừng Dude tại Cà Mau ởcác độ tuổi (1 — 13, tuổi 22, tuổi 34) đã tiến hành chặt hạ 105 cây giải tích, đồngthời tác giả cũng xây dựng phương trình sinh khối của cây Đước như sau : Wionsk=
0,1709*D¡z”““” (Với RỶ = 0.9928: 1 < D,3 (cm) < 35) nhưng không phân tích
carbon của các bộ phận của cây cá thé dé xây dựng phương trình carbon cho cây
Đước ở Cà Mau.
Viên Ngọc Nam (2003) trong công trình “Nghiên cứu sinh khối và năng suất
SƠ cấp quần thé Mam trang (Avicennia alba BL.) tu nhién tai Can Gid, Tp Hồ Chi
11
Trang 27Minh” đã xác định được tổng sinh khối, lượng tăng trưởng sinh khối, năng suất vậtrụng cũng như năng suất thuần của quần thể Mắm trắng trồng tại Cần Giờ Tác giả
cho rằng dé xác định sinh khối cây rừng, các nghiên cứu về sinh khối thường dùng
phương trình hồi quy tương quan giữa đường kính hoặc chu vi thân cây ở vị trí 1,3
m với tổng sinh khối hay sinh khối bộ phận của cây Nghiên cứu đã mô tả mốitương quan giữa sinh khối các bộ phận với đường kính của cây bằng dạng phươngtrình logW = a + b*logD; ; và đã tìm ra phương trình tương quan giữa sinh khối vacác nhân tố điều tra cho loài Mam trắng là: logPttsk = -0,632085 +2,40562*logD, svới hệ số xác định R” = 0,991
Lê Minh Lộc (2005) đã nghiên cứu “Phương pháp đánh giá nhanh sinh khối
và ảnh hưởng của độ sâu ngập lên sinh khối rừng Tràm (Melaleuca cajuputi) trênđất than bùn và đất phèn ở khu vực U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau” với mục tiêu của đềtài là (i) xây dựng phương pháp đánh giá nhanh sinh khối rừng bằng mô hình toánhọc giữa sinh khối của các bộ phận trên mặt đất của cây Tràm trên đất than bùn vàđất phèn với đường kính thân cây ở vị trí ngang ngực (DBH); (ii) làm rõ những đặc
trưng lâm học của rừng Tràm và mối quan hệ giữa sinh khối các thành phần trên
mặt đất với DBH trên đất than bùn và đất phèn; (iii) phân tích rõ ảnh hưởng của chế
độ ngập và loài đất đến sinh khối của các thành phần trên mặt đất của rừng Tràm
Thí nghiệm đã được thực hiện trên rừng Tràm tuổi 5, 8 và 11 tại khu vực U Minh
Hạ sinh trưởng trên đất than bùn và đất phèn Kết quả cho thấy rằng: Tổng sinh khốiphần trên mặt đất của rừng Tràm trên đất than bùn và đất phèn có thể tính toán bằng
một hàm số hoặc biểu sinh khối đã được lập cho rừng Tràm: Tổng sinh khối =a*DBH (với a = 0,258 và b = 2,352) Sinh khối (tươi và khô) của thân, cành, lá của
cây Tràm sinh trưởng trên đất than bùn và đất phèn cũng có thể xác định nhanhngoài thực địa thông qua mối quan hệ của chúng với DBH Trên cùng loại đất và
tuổi rừng, sinh khối rừng Tràm có sự khác biệt rõ rệt theo độ sâu ngập Tổng sinh
khối của rừng Tràm đạt lớn nhất ở độ ngập < 30 cm, và kém nhất ở độ ngập > 60
cm Sự khác biệt về sinh khối khô cũng có ý nghĩa giữa các độ sâu ngập khác nhau
Ngoài ra, mật độ cây rừng ở độ sâu ngập cao luôn thấp hơn ở độ ngập trung bình và
Trang 28thấp đã dẫn đến tổng sinh khối cũng thấp hơn Tổng sinh khối và năng suất sinh
khối khô ở rừng trên đất phèn cao hơn từ 1,3 đến 1,6 lần sinh khối trên đất than bùn
Viên Ngọc Nam và cộng sự (2011) trong một báo cáo nghiệm thu về
“Nghiên cứu khả năng cố định carbon của rừng ngập mặn trong Khu Dự trữ sinhquyên Cần Giờ, thành phố Hồ Chi Minh” đã xác định tông lượng carbon tích lũy
của cây bằng 48,81% tông lượng khô của cây Trong đó, 17,345 ha rừng trồng gồm
Đước, Da vôi, Coc trắng, có lượng carbon tích tụ là 1.907,408 tắn/ha, chiếm 73,5
% tông lượng carbon tích lũy của rừng Cần Giờ Phần còn lại là rừng tự nhiên10,153 ha có lượng carbon tích lũy là 687.674 tan/ha chiếm 26,5% Đối với Dudeđôi, các phương trình tương quan giữa carbon tích lũy với sinh khối khô đã được tác
giả thiết lập đều có dang ham số mũ với hệ số chính xác R’ cao Trên cơ sở carbon
tích lũy, tác giả dự đoán giá trị hấp thu CO; trung bình của rừng là 346 tắn/ha Thunhập từ chỉ tiêu CO; đạt trung bình 48.458,667 đồng/ha
Phương trình tương quan giữa carbon tích lũy với sinh khối khô (Viên Ngọc
Nam, 2010) như sau:
+ C¿=0,488§I*Wtk?”” với R”=0,9997+ Cụ=0,4950 * Wthk °° với R? = 0,9997+ C¿=0,4639 * Wek *°°* với R* = 0,9996+ C¡=0,3786 *WIk°”" với R* = 0,9999+ C,=0,4693 * Wrk”””° với R? = 0,9992
Lê Tan Lợi va Ly Hang Ni (2015) đã nghiên cứu “Anh hưởng của cao trình
đến khả năng tích lũy carbon trên mặt đất của rừng ngập mặn cồn Ông Trang, huyệnNgọc Hiển, tinh Cà Mau” Mục dich của nghiên cứu nhằm khảo sát sinh khối vàtích lũy carbon trên mặt đất hệ sinh thái rừng ngập mặn tại cồn Ông Trang, huyệnNgọc Hiển, tỉnh Cà Mau Nghiên cứu tập trung khảo sát sinh khối và sự tích lũycarbon trong cây và vật rụng trên ba địa hình tương ứng với ba loài cây chiếm ưuthé là Mam trang (Avicennia alba), Đước đôi (Rhizophora apiculata) và Vet tách(Bruguiera parviflora) Bằng phương pháp lap 6 định vị, khảo sát do đạc thực tế vàphân tích phòng thí nghiệm đề tài đạt được kết quả: Sinh khối và tích lũy carbon
Trang 29giữa các loài cây có sự khác biệt ý nghĩa thống kê, trong đó giữa hai loài Mam trắng
va Vet tach không có khác biệt, giữa Đước đôi và loài Vet tach không có khác biệt,
tuy nhiên giữa loài Đước đôi và loài Mam trắng khác biệt có ý nghĩa Sinh khối và
tích lũy carbon ở loài Mam trang là thấp nhất, tiếp đến là Vet tách, sinh khối và tích
lũy carbon cây Đước đôi là cao nhất Sinh khối và tích lũy carbon của vật rụng caonhất tai địa hình Vet tách chiếm ưu thế, kế đến là địa hình Đước đôi chiếm ưu thế
và thấp nhất là địa hình Mắm trắng chiếm ưu thế Kết quả thống kê cho thấy sinhkhối và tích lũy carbon vật rụng không có sự khác biệt giữa ba dạng địa hình Tổng
sinh khối và tích lũy carbon trên mặt đất tại vùng nghiên cứu lần lượt là 555,98tan/ha và 269,21 tan C/ha
Nguyễn Hà Quốc Tin và Lê Tan Loi (2015) đã khảo sát sinh khối và tích tụcarbon trên mặt đất rừng ngập mặn tại cồn Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tinh CaMau Đề tài áp dụng phương pháp lập ô định vị của Kauffman & Donato (2012), lậpcác ô tiêu chuẩn có đường kính 24 m, tiến hành đo tat cả các cây có Dị; > 5 cm cótrong đường tròn và đo các cây có D¡; < 5 cm nằm trong đường tròn đồng tâm bánkính 2 m sau đó tiến hành xác định sinh khối và tính trữ lượng carbon tích lũy Thumẫu gỗ vụn có đường kính lớn hơn 2,5 em trên hai tuyến (xuất phát từ tâm ô tiêuchuẩn và vuông góc nhau) và thu các mẫu nhỏ hơn 2,5 cm trong hai ô bố trí ngoài 6tiêu chuẩn và nằm trên hai tuyến mỗi ô có diện tích 0,5 x 0,5 m, thu các mẫu câycon thấp hơn 1,3 m, mẫu cây, lá rụng trên cả hai tuyến lẫn hai ô này Các mẫu thuthập được đem về xử lý tính khối lượng và tính ra carbon tích lũy được Kết quả thu
được là tong sinh khối và tích tụ carbon trên mặt đất tại vùng nghiên cứu lần lượt là
555,98 tắn/ha và 269,21 tắn/ha Đề tải chỉ tính lượng carbon trong sinh khối gỗ trênmặt đất của ba loài cây chiếm ưu thế theo địa hình từ cao xuống thấp tương ứng là
loài cây Vet Tach (Bruguiera parviflora), Đước Đôi (Rhizophora apiculata Blume),
Mam Trang (Avicennia alba) và chi thực hiện ở Cén Trong
Tác giả Nguyễn Thế Kiệt và Viên Ngọc Nam (2016), đã nghiên cứu “Luong
carbon tích tụ của quần thé Ban trang (Sonneratia alba J E Smith) tự nhiên tai Khu
Dự trữ sinh quyén rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh” Qua nghiên
cứu cho thấy dạng phương trình Y = aX” thé hiện tốt mối quan hệ giữa sinh khối,
Trang 30carbon và CO; với đường kính thân cây Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng carbonrừng Ban trắng tích tụ trung bình 30,0 + 10,86 tan C/ha Lượng carbon tích lũy phanlớn nằm trong sinh khối thân là 49,87 + 17,66 tấn C/ha hay lượng CO; hấp thụ181,95 + 64,81 tấn CO,/ha, biến động từ 15,97 - 40,01 tấn C/ha, trong cành cólượng carbon tích tụ là 16,20 + 5,95 tấn C/ha hay lượng CO, hấp thụ là 59,47 +21,84 tan CO,/ha, biến động từ 5,03 - 34,65 tan C/ha và còn lại trong lá có lượngcarbon tích tụ là 3,59 + 0,89 tấn C/ha hay lượng CO; hấp thụ 13,16 + 3,28 tấnCO,/ha, biến động từ 1,66 - 5,82 tấn C/ha Phương trình tương quan carbon sinhkhối khô các bộ phận của cây Ban Trắng (Bảng 1.1).
Bảng 1.1 Phương trình tương quan giữa lượng tích tụ carbon của các bộ phận với
sinh khối khô của cây Ban trang (Nguyễn Thế Tuấn Kiệt và Viên Ngọc Nam, 2016)
Bộ phận Hàm mũ % carbon/sinh khối khôTổng Ctong = 0,4049#W, 0” 40,49
Thân Chan = 0,4091* Wag, 993 40,91
La Cy, = 0,4289* Wi, rr? 42,89
Lu Ngọc Trâm Anh va ctv (2017) đã nghiên cứu “Tích tu carbon cua rừng
ngập mặn ở Cồn Trong, Vườn Quốc gia mũi Cà Mau theo từng giai đoạn” Mục tiêu
của nghiên cứu là xác định được lượng carbon tích tụ theo các giai đoạn của rừng
ngập mặn ở Côn Trong Các ảnh SPOT 5 của năm 2004 và 2009, ảnh Landsat năm
2016 được sử dụng dé xác định diện tích của 7 khu vực ở Cồn Trong Đã bố trí 43 6
tiêu chuẩn (100 m') trên 13 tuyến, đại diện cho 7 khu vực hình thành ở các giai
đoạn khác nhau, đồng thời sử dụng các phương trình sinh khối va carbon dé tínhtoán lượng carbon tích tụ trong sinh khối trên và dưới mặt đất Trữ lượng carbontrung bình trong sinh khối cây ngập mặn ở Cồn Trong là 208,79 + 78,41 tân/ha và
có sự thay đôi ở các khu vực có thời gian hình thành khác nhau Lượng carbontrung bình tích tụ trong dat tăng dan theo thời gian hình thành; đồng thời, bể carbondưới đất chiếm 54,96% tổng lượng carbon tích lũy của hệ sinh thái này
Tran Văn Hùng (2017) đã nghiên cứu “Lượng carbon tích tụ ở rừng Mamtrang (Avicennia alba Blume) tự nhiên tại khu vực rừng phòng hộ Sao Lưới, tỉnh Ca
15
Trang 31Mau” Số liệu được thu thập từ 40 cây giải tích và 31 ô tiêu chuẩn, từ số liệu đo
đếm 40 cây giải tích chia thành ba cấp có tiết diện ngang bằng nhau, mỗi cấp lựachọn các cây đại diện tiến hành lấy mẫu phân tích Kết qua cho thấy, tông sinh khốitươi trung bình của cây cá thé là 107,4 kg/cây Kết cấu sinh khối tươi cây cá théđược sắp xếp theo thứ tự như sau: thân (70,14%) > cảnh (16,29 %) > lá (13,57%).Tổng sinh khối khô của cây trung bình là 54,61 kg/cây Kết cấu sinh khối khô cây
cá thé được sắp xếp như sau: thân (73,51%) > cành (16,87%) > lá (9.62%) Tổng
sinh khối khô trung bình của quan thé là 68,70 tắn/ha, biến động từ 19,72 tan/ha đến
121,56 tan/ha Phương trình biểu thị tốt nhất mối quan hệ giữa sinh khối, khả năng
tích tụ carbon cây Mam trang với D,3 là phương trình có dạng Y = a*XP, Quan hệ
giữa sinh khối khô cây cá thể với D, 3: Wtongk = 0,5458*D¡;'“Ÿ° Quan hệ giữa
khả năng tích tụ carbon của cây cá thé với D,3 thé hiện qua phương trình: Cténg =
0,25749*D, s'“8', Quan hệ giữa kha năng tích tụ CO; của cây cá thể với thé tích thé
tiêu của để tài là: (1) Phân tích được mối tương quan giữa giá trị tán xạ chiết xuất từ
hình ảnh radar đa phân cực và giá trị phản xạ chiết xuất từ ảnh quang học với sinhkhối rừng trên mặt đất (2) Xây dựng được mô hình ước tính trữ lượng sinh khối vàtích lũy carbon của rừng ngập mặn dựa trên dữ liệu thực địa và dữ liệu viễn thám
(3) Ước lượng và thành lập được bản đồ sinh khối, tích lũy carbon của rừng ngập
mặn tại khu vực nghiên cứu Kết quả nghiên cứu đã cho thay: (i) Về tỉ lệ sinh khối
và carbon: Tỉ lệ sinh khối khô trung bình trong thân là 64,91 + 3,57%; trong cảnhcây là 60,77 + 3,97%; trong rễ chống là 61,44 + 2,67%; và trong lá là 31,02 +1,21% Tỉ lệ sinh khối khô chung theo cấp tuổi của cây Đước biến động từ 52,9 đến65,2% Hệ số carbon chung của cây Dude: cấp tudi I là 0,44, cấp tuổi II là 0,45, cấp
tuổi III, IV là 0,47, cấp tuổi V là 0,49, ở cấp tuổi VI là 0,48 (ii) Về sinh khối và tích
Trang 32lũy carbon: Tỉ lệ sinh khối và tích lũy carbon các bộ phân trên mặt đất của cây
Đước cũng như của quan thé Đước phan lớn nằm trong bộ phận thân Tổng sinh
khối và tích lũy carbon của toàn lâm phần có sự biến động mạnh giữa các cấp kính
và cấp tuổi, tong sinh khối và tích lũy carbon quan thé tăng lên theo cấp kính và cấp
tuổi Tông sinh khối của quan thể trung bình đạt 191,1 tan/ha, lượng carbon tích lũytrong sinh khối rừng trung bình đạt 117,4 tắn C/ha Khả năng hap thụ CO2 cao nhất
tương ứng với đường kính trung bình của quần thể là 11,7 em, mật độ là 2.580cây/ha với 692,4 tan CO2/ha Lượng tăng trưởng sinh khối của quần thé Đước tăng
khá nhanh trong khoảng 10 tan/nam dau và sau đó giảm dan; trong đó Lượng tăngtrưởng hàng năm (ZB) đạt cao nhất 23,7 tắn/năm ở tuôi 4 (iii) Về mô hình ước tínhsinh khối và tích lũy carbon trên mặt đất: Sinh khối cây cá thể có mối quan hệ rấtchặt chẽ với các chỉ tiêu sinh trưởng của cây rừng, do đó, có thể dựa trên mối quan
hệ sinh trưởng của cây rừng dé thiết lập mô hình ước tinh sinh khối trên mặt dat với
độ chính xác rất cao (R” = 0,99), với dạng hàm logarit 2 chiều rất phù hợp dé dự báo
sinh khối và tích lũy carbon của cây rừng Ngoài ra, biến số D3 thì Hw cũng là mộtnhân tố quan trọng trong việc ước tính sinh khối, tổng trữ lượng tích lũy carbontrong bộ phận thân va cho cây các thé
Mô hình ước tính sinh khối tươi rừng Đước theo Dị ;:
Wtt = exp(-0,728 + 2,33*In(D13))
Mô hình ước tinh sinh khối khô rừng Đước theo cấp tuổi:
Wtk = 0,529* exp(-0,728 + 2,33*ln(DI3)) Wtk = 0,595* exp(-0,728 + 2,33*In(D13)) Wtk = 0,622* exp(-0,728 + 2,33*In(D13)) Wtk = 0,640* exp(-0,728 + 2,33*In(D1,3)) Wtk = 0,639* exp(-0,728 + 2,33*ln(DI3)) Wtk = 0,652* exp(-0,728 + 2,33*In(D1,33))
Mô hình ước tinh sinh khối quan thé:
Log(TAGB) = exp(0,768 + 0,0873*In(M?))
17
Trang 33Mô hình ước tính tích lũy carbon quan thé:
TAGC = 1/(0,000663 + 1,65/M)
Theo Truong Van Vinh va ctv (2019) nghiên cứu về “Các mô hình sinh khối
để ước tính trữ lượng carbon va sinh khối trên mặt đất trong rừng ngập mặn nhiệtđới Rhizophora apiculata (Nam Việt Nam)” Với mục tiêu là xác định cấu trúcrừng, sinh khối trên mặt đất và các yếu tố chuyền đổi carbon cho từng thành phancủa cây đề có được phương trình dự tính sinh khối và lấy được trữ lượng carbon choRhizophora được quản lý ở các độ tuổi khác nhau Tổng 36 cây có đường kínhngang ngực (DBH) từ 7,0 đến 36,2 cm, từ một khu rừng ngập mặn trồng đã được
khai thác ở Cà Mau Ngoài ra, 13 lô được thành lập ở rừng ngập mặn Cà Mau và
Cần Giờ, để xác định mật độ carbon trên mặt đất Dé tài đã đề xuất phương trình cụ
thé dé ước tính tổng số trên sinh khối dat (kg) đối với rừng ngập mặn Rhizophoraapiculata được quản lý ở miền Nam Việt Nam là Wrota = 0,38363*DBH“”"# (với
các tham số: R” = 0,976, SE = 1,17, F = 1401, P < 0,001) Ngoài ra, tổng sinh khối
trên mặt đất dao động từ 135,4 đến 523,6 tan/ha tùy thuộc vào tuổi rừng và mật độ
cây, hệ sé chuyén đôi carbon 44,09%, trữ lượng carbon trong sinh khối trên mat đấtcủa rừng ngập mặn Rhizophora apiculata dao động từ 59,7 đến 230,9 tan/C/ha.Phân vùng carbon trung bình trong sinh khối cây là: 77,11% đối với thân cây,
11,87% đối với cành, 8,66% đối với rễ chống đỡ và 2,36% đối với lá
1.4 Thảo luận và định hướng cho nghiên cứu
Qua tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài thì cho thấy nhữngnhìn nhận chung về kết quả là như sau:
Rừng ngập mặn (RNM) là hệ sinh thái sinh trưởng và phát triển trên cácdạng lập địa ngập triều vùng cửa sông, ven biển của các nước nhiệt đới và cận nhiệtđới, có vai trò điều hòa khí hậu, duy trì tính ôn định và độ màu mỡ của dat, hạn chế
lũ lụt, hạn hán, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, góp phần bảotồn nguồn nước mặt và nước ngầm Rừng ngập mặn không chỉ có khả năng tái tạo
mà còn có giá trị lớn về kinh tế, gắn liền với đời sống của người dân, là đối tượng
nghiên cứu giàu tiêm năng.
Trang 34Qua phần tổng quan cũng cho thấy, các hàm toán học mà các tác giả nước
ngoài đã nghiên cứu đề xuất, các tác giả trong nước có những vận dụng khác nhau
Vì thế, việc nghiên cứu các quy luật cấu trúc và sinh trưởng dựa trên ứng dụng của
mô hình hoá đã được rất nhiều tác giả sử dụng trong nghiên cứu lâm nghiệp Kếtquả cho thấy, với mỗi loài cây trồng khác nhau, mỗi loại rừng khác nhau và điềukiện lập địa khác nhau thì dạng hàm toán học biểu thị cho mối quan hệ giữa cácnhân tố sinh trưởng cây rừng cũng khác nhau
Các tác giả đi trước đã nghiên cứu nhiều về carbon nhưng mỗi tác giả có
cách nghiên cứu riêng Có nhiều nghiên cứu về các đối tượng và ở các khu vực khácnhau nhưng chưa có tính thống nhất, ké cả những nghiên cứu về rừng ngập mặn tựnhiên Da số các nghiên cứu lượng carbon tích tụ hay CO2 hap thụ chủ yếu là ởrừng trồng, trên lập địa gò cao Vì vậy, đề tài này nghiên cứu thêm thông tin vềcarbon trong điều kiện rừng tự nhiên, ngập mặn và có nhiều chế độ ngập khác nhau
trong phạm vi một xã ven biển dé hoàn thiện trong khuôn khổ của luận văn, đồng
thời làm cơ sở cho việc chi trả dịch vụ môi trường rừng ngập mặn tại địa phương
được tốt hơn Do hạn chế về khả năng lấy mẫu xác định sinh khối rừng ở rừngphòng hộ, cho nên dé tài sẽ áp dụng phương trình tinh sinh khối trên và đưới mặtđất của Komiyama và ctv (2005) cho nghiên cứu này
19
Trang 35Chương 2
ĐẶC DIEM KHU VUC, NOI DUNG VA
PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu
2.1.1 Vị trí địa lý và diện tích khu vực nghiên cứu
Long Vĩnh là xã nằm phía Tây Nam của huyện Duyên Hải, cách trung tâmhuyện 18 km về hướng Tây, có Quốc lộ 53 đi qua nối liền với Long Khánh, tiếpgiáp với biên Đông và cửa sông Hậu với chiều dai bờ biển 12,5 km Theo địa giới
hành chính 364/CT, vi trí hành chính của xã được khái quát mô tả như sau:
- Phía Đông giáp xã Long Khánh và Đông Hai.
- Phía Tây giáp cửa sông Hậu.
- Phía Nam và Tây Nam giáp Biển Đông
- Phía Bắc giáp xã Đôn Châu, Đôn Xuân; Thị tran Dinh An huyện Trà Cú
2.1.2 Đặc điểm khí hậu và thủy văn
Nằm trong vùng đồng bằng sông Cửu Long thuộc tỉnh Trà Vĩnh, huyệnDuyên Hải có điều kiện khí hậu tương tự như toàn vùng, mang tính chất nhiệt đớigió mùa cận xích đạo Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của khí hậu biến, khu vực cónhững thuận lợi chung như: có điều kiện ánh sáng bức xạ đồi dao, nhiệt độ cao và
ồn định Tuy nhiên, do đặc thù của vùng khí hậu ven biển nên có một số hạn chế về
mặt khí tượng như: gió chướng mạnh, lượng bốc hơi cao, mưa ít,
Trang 36xi Long Vinh- huyện Duyên Hai - Tra Vinh Tỷ lê 1/60 O00
Hình 2.1 VỊ trí của khu vực nghiên cứu ở xã Long Vinh
Sự phân chia 4 mùa trong năm không rõ rệt, chủ yêu có 2 mùa mưa và khô
- Mùa mưa bat đầu từ tháng 5 đến tháng 11
- Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Xã Long Vĩnh chịu ảnh hưởng mạnh của chế độ thuỷ triều Biển Đông thông
qua 2 sông lớn và mạng kênh rạch chẳng chịt Đây là chế độ bán nhật triều khôngđều, ngày có 2 lần triều lên và 2 lần triều xuống Mỗi tháng có 2 kỳ triều cường làsau ngày 1 và 15 âm lịch khoảng 2 - 3 ngày và 2 kỳ triều kém là vào ngày 7 và ngày
23 âm lich Do gần biến, biên độ và mực nước trên sông rạch khá cao, khu vực xã
Long Vĩnh thường bị ngập khá sâu (trên 0,6 m), thường phân bố ở ven sông và
cho kinh doanh Thủy san, Lâm nghiép.
Nước ngầm tầng sâu thường xuất hiện ở độ sâu 100 — 130 m, nước có chấtlượng tốt, hiện nay đang dùng cho sinh hoạt và sản xuất
21
Trang 372.1.3 Đặc điểm địa hình và đất đai
Địa hình xã Long Vinh mang tính chất của vùng đồng bang ven biển đặc thù,nơi đây là thấp dần về phía sông Tiền và sông Hậu và vùng nội đồng tạo thành trũng
ở giữa Ngoài ra, trong vùng còn bị chia cắt bởi hệ thống trục lộ, kinh rạch chang
chit nên toàn vùng khá phức tạp, các vùng tring, độ dốc chi thé hiện trên từng cánhrừng Nhìn chung, địa hình xã Long Vĩnh khá thấp và tương đối bằng phẳng với caotrình bình quân phổ biến là nhỏ hơn 0,4 m; thích hợp cho sự phát triển của hầu hếtcác loại cây rừng ngập mặn có giá trị như: Đước, Mam, Ban chua, Dừa nước
Đất dai có 4 loại:
(1) Đất bãi bồi là loại cát, thủy triều lên xuống thường xuyên
(2) Đất bãi bồi là loại bùn, thủy triều lên xuống thường xuyên
(3) Đất trong vùng đệm có loại:
Đất sét mềm thấp: ngập nước thường xuyên
Đất sét pha thịt có độ âm ít ngập nước
Đất sét pha thịt cứng rắn (líp cao) không ngập nước
(4) Dat cát ven biển và đất giồng cát hình thành từ nền trầm tích chủ yếunhững hạt nặng như sét và các mịn Do tác động của thủy triều, gió nên có tác độngcua tram tích biển xen kẻ trầm tích sông tạo thành giồng cát động
Trong những năm gần đây, phần lớn các loại đất ngập mặn bị đào thành ao,đấp lên liếp, bờ bao để nuôi tôm; kết quả đã làm địa hình bị phân cắt, đất bị phơimưa nắng, mùn bị xối trôi, phèn hóa, bạc màu Việc cấp thoát nước thủy triều bị cảntrở, môi trường nước bị ô nhiễm làm cho năng suất sinh học và hiệu quả môi trườngthủy sản bị giảm sút, nhiều hộ cầm chừng không muốn đầu tư
2.1.4 Động thực vật rừng
Do địa hình và các nhân tố về điều kiện tự nhiên như trên, nhiều quan thé
thực vật như: quan thé Ban chua (Sonneratia caseolaris), đây là loài thích ứng tốtvới vùng cửa sông ven biển hầu như thuần loài, ở khu vực phía trong còn xuất hiệnquan thé đặc trưng cho vùng ngập mặn như quan thé Dừa nước (Nypa fruticans),quan thể hỗn giao Mam (Avicennia sp.); Dude (Rhizophora apiculata), Vet
Trang 38(Bruguiera sp.) Ngoài ra, còn các loài hạ mộc và thảm tươi gồm có: Lức, Rang,Cóc kèn, O rô, Dừa nước
Nguồn thủy sản trong vùng chủ yếu là các loài cá, tôm, cua sinh sống trongmôi trường nước lo và nước mặn như: cá kẻo, cá đối, cá chẻm, cá dứa, cua biển,tôm thẻ, tôm đất, tôm bạc Cùng hiện diện với loài tự nhiên còn có tôm sú (Penaeusmonodon), đối tượng nuôi dé xuất khâu Tuy nhiên, do ảnh hưởng của mat rừng vàthuốc cá nuôi tôm làm cho các loài thủy sản giảm sút trong những năm gần đây
2.2 Nội dung nghiên cứu
Dé đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu như đã nêu, dé tài tập trung vào 3 nội
dung chính như sau:
Nội dung 1: Những chỉ tiêu lâm học đặc trưng của rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu.
Nội dung 2: Đặc điểm cấu trúc rừng ngập mặn, phân bố số cây theo cấp
đường kính và cấp chiều cao (N/D;; và N/H„) ở các cấp cự ly
Nội dung 3: Trữ lượng, sinh khối và lượng tích tụ carbon của rừng ngập mặn
theo các cự ly từ bìa rừng tại khu vực nghiên cứu.
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
2.3.1.1 Thu thập thông tin thứ cấp
Thu thập và kế thừa các tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu, bao gồm
bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng, các tài liệu về điều kiện tự nhiên của khu vực
nghiên cứu thông qua các số liệu thống kê, các nguồn tài liệu đã được xuất bản trêntạp chí, các báo cáo, luận văn, luận án nghiên cứu khoa học, các tai liệu đã công bó
về rừng ngập mặn có liên quan đến đề tài luận văn ở trong và ngoài nước
2.3.1.2 Phân chia cấp cự ly thuộc đối tượng nghiên cứu
Như trình bày tại phần phương pháp (Chương 2), đối tượng nghiên cứu là
rừng ngập mặn (RNM) phân bé tại xã Long Vĩnh của huyện Duyên Hải, tinh TràVinh, thuộc địa bàn cua 4 ấp chạy dọc ven biển (La Ghi, Vàm Rạch, Giồng Bàn và
Cái Cối) Đây là 4 ấp đều nằm cạnh cửa sông Hậu Giang và chạy dọc theo hướng
Trang 39bờ biển Do khoảng cách địa lý gần nhau và điều kiện khí hậu giống nhau, cho nênđặc điểm lâm học của rung ngập mặn phụ thuộc nhiều vào điều kiện sinh thái tại
chỗ, đó là độ cao địa hình và độ ngập của nước biên theo thuỷ triều
Theo địa hình thực tế tại khu vực điều tra, đề tài chia thành 3 cấp cự ly căn
cứ vào chế độ ngập của thuỷ triều hàng ngày, hang tháng và hang năm: khu vực 1gồm RNM nằm hoàn toàn xa bờ hay dưới biển và thường xuyên ngập trong nướcbiển; khu vực 2 gồm RNM nằm gần bờ bao hơn và ngập trong nước biển theo mùa;
khu vực 3 gồm RNM nam sát bờ bao và ngập trong nước biển theo ngày Tại khu
vực RNM nằm ngoài bờ bao, độ cao địa hình cao dần từ phía biển vào và vì vậy độngập nước thay đổi theo chế độ thuỷ triéu, dé tài chia thành 3 cấp cự ly tương ứng:cấp 1 từ biển vào khoảng 400 m có độ ngập cao nhất (ngập thường xuyên), cấp 2 từbiển vào khoảng 400 — 800 m và có độ ngập trung bình (ngập theo mùa), cấp 3 nằmgan bờ bao nhất và cách bia rừng từ phía biển từ 800 — 1.200 m và có độ ngập phụ
thuộc vào thuỷ triều hàng ngày Theo kết quả đó, căn cứ vào độ cao địa hình và chế
độ ngập triều, đề tài này xác định có 3 cấp cự ly khác nhau, được đặt tên theo thứ tự
từ ngoài vào trong là: cap cự ly 1 (viết tắt CL1), cấp cự ly 2 (viết tắt CL2), cấp cự ly
3 (viết tắt CL3) Đây chính là 3 cấp mức độ dé phân biệt cấp cự ly có thé ảnh hưởng
tới cầu trúc, sinh khối và tích tu carbon của rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu.Các cấp cự ly này trùng với cách gọi theo chế độ ngập nước hay cấp cự ly từ biểnvào (đề tài này thống nhất sử dụng là cấp cự ly)
Do khu vực RNM được điều tra chạy dài theo chiều bờ biển khoảng 8 km và
chiều ngang của khu vực (theo chiều vuông góc với bờ biển) chỉ khoảng 1,2 km,cho nên việc bố trí ô tiêu chuan (OTC) cơ bản theo tuyến vuông góc với đường bờbiến Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, toàn bộ diện tích rừng ngập mặn tập trung ở
phía ngoài bờ bao, được phân thành 5 tuyến và mỗi tuyến có 5 OTC của 3 cấp cự ly
tính từ biển vào Như vậy, phan trình bay sau đây là đặc điểm lâm học của RNM ở
25 OTC của 3 cấp cự ly đã điều tra
Đề dé theo dõi diễn biến số liệu cũng như đặc điểm lâm học của rừng, đề tài
sẽ tính toán số liệu theo tuyến (để tham khảo) và theo cấp cự ly (dé so sánh) Tuymỗi tuyến đều có 5 OTC nhưng số OTC theo cấp cự ly lại không đều nhau là do
Trang 40mức độ ngập phân bố không đều theo độ cao địa hình hay chiều sâu từ biển vào bờ.
Cụ thé, phân bố số OTC theo từng cấp cự ly như sau (Bảng 2.1):
Bảng 2.1 Phân bố số OTC theo từng cấp cự ly tại khu vực nghiên cứu
Câp cự ly Dia hình Độ ngập Cự ly Sô OTC
Cấpcựlyl Thấp (dudibién) Thườngxuyên Dưới400m 10
Cap cựly2 T.bình(dướibiển) Theo mùa Từ 400 — 800 m 9Cấpcựly3 Cao(sátbờbao) Theo ngày Trên 800 m 6
Ghi chú: Cự ly được xác định theo chiều từ bia rừng phía biển vào đất liền
Theo kết quả thống kê ở Bảng 2.1, tại khu vực cho thấy: cấp cự ly 1 gồm 10
OTC, cấp cự ly 2 gồm 9 OTC va cấp cự ly 3 gồm 6 OTC Trong đó, giữa CL1 vớiCL2 khác biệt bởi cấp cự ly từ bìa rừng phía biên và đồng thời là chế độ ngập theomùa, giữa các cấp cự ly này cùng khác biệt với CL3 ở độ cao địa hình và có chế độngập triều hàng ngày
2.3.1.3 Thu thập số liệu ngoại nghiệp
Dùng phần mềm Google Earth Pro va MapInfo 15.0 dé bé trí tuyến và các 6
đo đếm
Khảo sát và cách bồ tri ô tiêu chuan: Dùng máy định vị GPS xác định hướngtuyến và vị trí đo đếm trên mỗi tuyến Trên chiều dai hơn 8 km và chiều ngang tối
đa khoảng 1,2 km đã xác định tổng số 5 tuyến với 25 vị trí khác nhau Tuyến đánh
số theo chiều từ Tây sang Đông, OTC theo chiều từ ngoài biển vào Trên mỗi tuyếnđiều tra 5 OTC, diện tích mỗi 6 là 100 m”, khoảng cách giữa các OTC tương đối
đều nhau, từ 150 — 200 m Kết quả điều tra được 25 OTC, cách nhau trung bình 200
m, riêng 6 đầu tiên cách bìa rừng 10 — 50 m Các ô được bồ trí như sau:
10-50m | 200-400 m | 400 —- 600m | 600 — S00 m > 800m
OTCI OTC2 OTC3 OTC4 OTC5
x xX X xX X
25