Tri lượng lâm phan (M, mÌ/ha) của loài ưu thế ở các cấp cự ly

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Lâm học: Đặc điểm cấu trúc và tích tụ carbon của rừng ngập mặn theo cự ly từ bìa rừng, tại xã Long Vĩnh, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh (Trang 92 - 101)

Câp cự ly N(cay/ha) Dị; (cm) Hy, (m) V (m/cây) M (mÌ⁄ha)

Cap cự ly 1 2.500 ieee 12,2 0,234 292,6

Cấp cự ly 2 867 210 14,3 0,358 L132 Cap cự ly 3 517 24,0 13,1 0,449 47,1

TB 1.436 19,1 12,8 0,279 169,1

77

Theo những số liệu tại Bảng 3.30 và 3.31, đề tài có một số nhận xét sau:

+ Trước hết, với các chỉ số liên quan đến sinh trưởng về số cây, chiều cao và tiết điện ngang trên mỗi cấp cự ly, đề tài tính được chỉ số phức tạp cấu trúc (SCT) cho từng cấp cự ly, kết quả chỉ ra tại CL1 = 31,2, CL2 = 66,3, CL3 = 23,8 va CL4 = 68,1. Như vậy, giá trị SCI của CL2 và CL3 là cao hơn han so với của CL1, chênh lệch giữa hai cấp cự ly này là xấp xi 2 lần. Điều đó đã chỉ ra sự phức tạp của cấu trúc rừng ở CL2 và CL3 so với CL1 không chi ở số loài, số cây ma còn các giá trị trung bình của Dị ; và Hạ, nghĩa là chúng chiếm không gian sinh thái lớn hơn. Theo đó, cấp cự ly thích hợp cho các loài cây ngập mặn sinh tồn và phát triển ở khu vực

Duyên Hải là CL2 và CL3.

+ Tiếp theo, trữ lượng các loài cây và loài ưu thế cũng thay đối giữa các cấp

cự ly. Biết rằng, các trắc nghiệm F ở trên đã chỉ ra giữa các cấp cự ly có sự khác biệt về D¡s, Hy, và Veay (Mục 3.3.1), cho nên việc trữ lượng lâm phan thay đối giữa các dang này là điều dé hiểu. Trữ lượng cao nhất ở CL1 (366,5 m*/ha), sau đến CL2

(279/7 mÌ/ha) và thấp nhất ở CL3 (171,6 mÌ/ha), chênh lệch giữa cấp cự ly cao nhất

và thấp nhất xấp xỉ 2 lần. Tương tự, vì số cây ưu thé (Ban chua) so với số cây của các loài cũng thay đối theo từng cấp cự ly, cho nên trữ lượng loài cây ưu thế cũng biến đổi theo một cách tương ứng. Trữ lượng loài Ban chua cao nhất ở CL1 (292,6 mÌ/ha), sau đến CL2 (113,2 m*/ha) và thấp nhất ở CL3 (47,1 m/ha), chênh lệch giữa cấp cự ly cao nhất và thấp nhất xấp xi 5 lần (Hình 3.18).

= M/ha (chung) 8# M/ha (Ban chua)

400.0 350.0 300.0 250.0 200.0 150.0

100.0 [| |

50.00.0 i

CLI CL2 CL3

Hình 3.18. So sánh trữ lượng rừng của các loài và loài ưu thé ở các cấp cự ly

M (m3/ha)

+ Nguyên nhân chính dẫn đến khác biệt về trữ lượng của hai đối tượng giữa các cấp cự ly là mật độ số cây, mật độ số cây của các loài thì biến động giữa các cấp cự ly ít hơn (CL2 > CL3 > CLI), trong khi mật độ của loài ưu thế (Ban chua) thì sai

khác là quá rõ rệt (CL1 > CL2 > CL3) (Hình 3.19).

8 N/ha (chun # N/ha (Ban chua aon (chung) (

5000 4000 3000 2000

1000ọ ia at

CLI CL2 CL3

Hình 3.19. So sánh mật độ sô cây của các loài và loài ưu thé ở các cap cự ly

N (cây/ha)

Đồng thời, khi so sánh trữ lượng các loài cây và trữ lượng của loài ưu thế thì thay đối giữa chúng với cấp cự ly hoàn toàn là một tỷ lệ thuận (Hình 3.18). Lý do là vì hàm M (m’/ha) là tích luỹ của số cây và các giá trị Dị; và Hy, trong khi những khác biệt về số cây chỉ cơ bản khác giữa CL1 với CL3, còn CL2 như là trung gian chuyên tiếp của CL1 và CL3. Mặt khác, các giá trị Dịs và Hy, giữa 3 cấp cự ly này vẫn khác nhau (Mục 3.3.2). Những kết quả đó dẫn đến trữ lượng giữa các cấp cự ly của khu vực là khác biệt và cơ bản tỷ lệ với chỉ tiêu mật độ số cây.

Kết qua chỉ ra ở Hình 3.19 cho thấy rằng, giữa mật độ số cây (N/ha) chung của các loài và riêng loài ưu thế của cùng cấp cự ly có quan hệ trái ngược nhau. Ở các cấp cự ly 1 (xa bờ nhất) mật độ chung các loài thấp nhất và chủ yếu là loài Bần chua, cảng gần vào bờ thì mật độ chung càng cao nhưng mật độ cây Ban chua cảng thấp, nói cách khác cây Ban chua chỉ chiếm ưu thé ở cấp cự ly xa bờ, những thay đổi giữa N/ha của loài cây ưu thế với cấp cự ly xa bờ là tỷ lệ với nhau.

Cuối cùng, khi so sánh chênh lệch về số cây (N/ha) với chênh lệch về trữ lượng (M/ha) trong cùng cấp cự ly thì thay rằng, tỷ lệ số cây ưu thé (Ban chua) trên tổng số cây luôn thấp hơn so với tỷ lệ trữ lượng cây Ban chua trên tổng trữ lượng các loài cây của lâm phan. Điều đó cho thấy ở một số cấp cự ly như CL2 và CL3

79

tuy số cây Bần chua ít nhưng chúng có D,3 và H,, cao nên trữ lượng của loài này van lớn. Bình quân chung thì cây Ban chua (ưu thế) chiếm 35,0% số cây, nhưng trữ lượng lại chiếm 49,3% tổng trữ lượng của lâm phần. Đó cũng là một trong những minh chứng cho tính ưu thé sinh thái của loài cây này (Ban chua) ở rừng ngập mặn

vùng Duyên Hải.

3.3.2.2. Đặc điểm sinh khối và tích tụ carbon của lâm phần ở các cấp cự ly

Trên đây, dé tài đã xem xét sinh trưởng của các chỉ tiêu cơ bản (D¡z, Hy, Veay và Mị,) ở đối tượng các loài và loài ưu thế của lâm phan. Bây giờ, dé có thể xác định lượng tích trữ carbon trong lâm phần, đề tài phải xác định được lượng sinh khối của lâm phần. Theo giới hạn của nghiên cứu này, đó là phần sinh khối trên mặt đất (AGB) cho 3 cấp cự ly tại khu vực.

Đề xác định sinh khối, theo trình bày ở phần phương pháp, đề tài kế thừa kết quả quan hệ giữa sinh khối và đường kính của cây để ước lượng sinh khối ở các điều kiện cấp cự ly mà cụ thé là ở các cấp cự ly khác nhau. Theo kết qua (Mục 3.2.1), đường kính thân cây là một biến định lượng nhận nhiều giá trị khác nhau tạo nên chuỗi phân bồ số cây theo các cấp D¡;. Do vậy, lợi dụng ham phân bố số cây theo đường kính N% = f(D) và hàm tương quan sinh khối theo đường kính B = f(D,3) dé ước lượng biến đổi của sinh khối (B, kg/cây) theo các cấp đường kính

(Dị ;, cm).

Kết quả các hàm đã xây dựng và được kế thừa gồm có:

- Hàm phân bố số cây — đường kính: N = I-exp(-b*D°) (các dang hàm phân bồ từ 3.1 đến 3.6 ở mục 3.2.2), trong đó D là các cấp đường kính (D; 3, cm).

- Ham tương quan sinh khối — đường kính: AGB = 0,245*p*D*'® (theo Komiyama và ctv (2005), trong đó p là tỷ trọng gỗ của loài hay nhóm loài.

Theo đó, những kết quả về số cây (N, cây/ha), sinh khối (B, tắn/ha) ở đối tượng các loài cây và riêng cho loài ưu thế theo các cấp đường kính thân cây (Da, cm) cho từng cấp cự ly (CL1, CL2 va CL3) được trình bày như trong Bang 3.32 và

3.33 dưới đây.

Tóm lại: Sinh khối của các loài và loài ưu thế ở rừng ngập mặn tại khu vực có sự ràng buộc với nhau. Đặc điểm này thê hiện không chỉ giữa hai yếu tố cấu thành thé tích là Dị; và Hyp, mà còn là số cây/ha tổn tại ở từng cấp cự ly. Nói cách khác, đó là giữa sinh khối với 2 thành phan tạo nên nó là D, 3; và N/ha. Điều đó dẫn tới sinh khối của hai nhóm đối tượng loài cây có khác nhau về lượng, nguyên nhân chính là do số cây (N/ha) khác nhau giữa các cấp cự ly đã xác định.

Bảng 3.32. Số cây (N/ha) và sinh khối (B, t/ha) của các loài ở các cấp cự ly Tha Số cây (cây/ha) Sinh khôi (tân/ha)

(cm) NŒ) N2) NG) TB BÚ) BŒ@) B@) TB a5 270. I1181 526 659 013 0,59 0,26 0,33 7,5 843 1491 1392 1242 449 7,94 7,42 6,62 12,5 791 855 1023 890 12,71 13,72 16,63 14,28 17,5 592 501 56 556 1966 1662 1913 18,47 22:5 391 296 277 321 22,33 1693 15,83 18,36 27,5 236 177. 119 177 2077 1557 10,45. 15,59 3255 132 106 46 95 16,71 13,38 5,83 11,97 37,5 70 64 l7 50 12,01 10,96 2,84 8,61 42,5 35 38 6 26 7,87 8,67 1,24 5,93 47,5 17 23 2 14 4,77 6,67 0,49 3,98 3259 8 14 1 7 2,70 5,02 0,18 2,63 Cong 3.384 4.745 2.983 / 124,2 116,1 80,1 /

81

Bảng 3.33. Số cây (N/ha) và sinh khối (B,t/ha) của loài ưu thế ở các cấp cự ly Dis Sô cây (N/ha) Sinh khối (tan/ha)

(em) Nd) N2) NG) TB BU) B@) B@) TB 25 98 4 5 35 0,13 0,00 0,00 0,02 7,5 465 50 39 185 449 0,23 0,18 0,84 12,5 570 125 72 256 1271 172 1,00 3,52 17,5 504 182 91 259 1966 5,18 2,58 7,37 22.5 370 191 91 218 22,33 935 4,47 10,66

#8 236 153 78 156 2077 1154 5,91 11,77 32,5 134 95 58 96 16,71 10,25 6,33 10,37 37,5 69 45 38 51 1201 6,70 5,67 7.50 42,5 32 17 12 24 7,87 324 4,34 4,58 47,5 14 5 12 10 4,77 116 2,88 2,46 55,5 5 | 5 4 2,70 031 1,66 - 1,20 Cộng 2497 867 512 / 1242 497 35,0 /

Kết quả ghi nhận biến đổi của C (tan/ha) theo cấp đường kính (D,3, cm) ở các cấp cự ly (1, 2 và 3) như trình bày trong Hình 3.20 đưới đây.

12.00 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00

Qabì

C (tan/ha)

w

" 12:5

— C12 =—=—=CI3

D1,3 (em)

17.5 225 21.5 32.5 nnn 4Ss eG & a nyt yn

a) Luong C ở các loài

10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00

C (tấn/ha)

uy

" 195 175 22:5 27:5 32:5 373 42.5 47.5 52.5

b) Lượng C ở loài ưu thé

Hình 3.20. Lượng carbon tích tụ ở các loài và loài ưu thế theo cấp đường kính Theo phân bé của C ở các cấp D¡; (m) (Hình 3.20), lượng tích tụ C tập trung ở các cây của các loài có D bình quân trong khoảng 13 — 18 cm, ở loài ưu thé (Ban chua) tập trung từ 18 — 28 cm, tức lớn hơn một cấp kính (5 cm) so với cả lâm phan.

Từ những phân tích quá trình biến đối sinh khối (B, tan/ha) và lượng C theo các cấp đường kính (D,3, cm) của nhóm các loài cây và loài ưu thé của rừng ngập mặn tại khu vực, dé tài có thé rút ra những nhận định sau đây:

+ Sinh khối và lượng C thay đôi theo cấp D¡ vừa phụ thuộc vào cấp đường kính tăng dần và vừa phụ thuộc vào số cây trong mỗi cấp theo hàm Weibull, khi ấy biến đổi của sinh khối và carbon cũng cơ bản tuân theo ham Weibull, đó là dang đường cong một đỉnh gần đối xứng, đỉnh thường dao động ở các cấp đường kính từ

17,5 đến 32,5 cm.

+ Sinh khối hay carbon của loài ưu thế (Ban chua) luôn thấp hơn của các loài trong lâm phan nói chung, đường cong phân bé của sinh khối hay carbon ở loài ưu thé theo các cấp D¡; gần đồng dạng với đường cong phân bồ sinh khối của các loài, nhưng đo trung bình đường kính và chiều cao của loài lớn hơn nên sinh khối của loài ưu thế cũng chiếm tỷ lệ cao hơn, đỉnh đường cong đã dịch chuyên sang phải nhiều hơn so với đường cong sinh khối chung của các loài.

Tiếp theo, từ lượng sinh khối của lâm phần đã xác định trên mỗi cấp cự ly (tấn/ha), đề tai so sánh với trữ lượng lâm phần (m*/ha) cũng trên mỗi cấp cự ly đã phân chia, kết quả so sánh tỷ lệ của loài ưu thế với toàn bộ lâm phần (TL, %) như

trình bày trong Bảng 3.34 sau đây.

Bảng 3.34. Trữ lượng và lượng carbon các loài và loài ưu thế ở các cấp cự ly : Trữ lượng (m/ha) Lượng tích tu C (tân/ha)

CâH M M TL C C TL

cy ly ‘ . :

(các loài) (uu thê) (%) (các loài) (ưu thé) (%) Cap cự ly 1 366,5 292,6 79,8 58,4 45,1 77,4

Cấp cự ly 2 279,7 113,2 40,5 54,6 23,3 42,8

Cap cu ly 3 171,6 47,1 2135 37,6 16,5 43,7

TB 272,6 151,0 49,3 50,2 28,3 54,7

Theo số liệu thu được ở Bang 3.34, tương ứng với khoảng 3 mỶ gỗ của trữ lượng thì có 1 tan sinh khối (khô) ở đối tượng các loài cây nói chung, riêng với loài ưu thế thì khoảng 3,5 mỶ gỗ sẽ xấp xi với 1 tấn sinh khối (khô), lý do là loài cây

Ban chua có tỷ trọng nhẹ hơn với tỷ trọng bình quân chung của nhóm loài cây ngập mặn. Tóm lại, tỷ lệ B (tan)/M (m”) của rừng ngập mặn xấp xỉ là 1/3.

Cuối cùng, cộng dồn sinh khối và lượng carbon cho từng cấp cự ly, đề tai có

được kêt quả so sánh giữa hai đôi tượng nhóm các loài và riêng loài ưu thê như trình bay sau đây (Bảng 3.35 và Hình 3.21).

Bảng 3.35. Sinh khối và lượng C của các loài và loài ưu thế ở các cấp cự ly

cá Sinh khôi (tan/ha) Lượng tích tụ C (tân/ha)

âk M M TL C C TL

cu ly ‘ :

(các loài) (ưu thê) (%) (các loài) (ưu thé) (%)

Cấp cự ly 1 124.2 96,1 77,4 58,4 45,1 77,4 Cấp cự ly 2 116,1 49,7 42.8 54.6 23,3 42.8 Cấp cự ly 3 80,1 35,0 43,7 37,6 16,5 43,7 TB 106,8 60,3 54,7 50,2 28,3 34.7

= B(chung) # B (Ban chua) = C(chung) 8# C (Ban chua)

125.0 60.0

100.0 50.0

2 70 8 400

_ .& 30.0 2S 50.0 =

œ 200

Z53.0 10.0

0.0 00

CLI C12 C13

CLI Œ12 C15

a) Sinh khối (tắn/ha) b) Lượng carbon (tan/ha)

Hình 3.21. Sinh khối rừng và lượng C tích tu ở các cấp cự ly tại khu vực

Như vậy, qua so sánh lượng sinh khôi và carbon giữa các câp cự ly đêu cho

thấy rằng, tổng sinh khối hay lượng C tích tụ ở CLI > CL2 > CL3, trong đó B hay C của loài ưu thế chiếm từ 43,7% đến 77,4% tăng dần theo cấp cự ly 3 đến cấp cự ly 2 và cấp cự ly 1, bình quân chung chiếm 54,7%. Qua kết quả này van cho thay, cấp cự ly 1 xa bờ nhất, ngập nước thường xuyên nhất, với loài ưu thé Ban chua cao

nhất, có sinh trưởng D và H cũng lớn nhất đã cho lượng sinh khối hoặc lượng carbon tích luỹ là cao nhất so với 2 cấp cự ly còn lại.

Giống như phân bố của sinh khối (B) giữa các cấp cự ly, lượng carbon (C) tích tụ cũng thay đối tương ứng theo cấp cự ly, cao nhất ở CL1 sau đến CL2 và thấp nhất ở CL3. Chênh lệch giữa lượng C của cả lâm phan với lượng C của loài ưu thế cũng thay đối tương ứng với ty lệ số cây của loài ưu thế (Ban chua) trong lâm phan, ít nhất là ở CL3, sau đó đến CL2 va cao nhất là ở CLI.

Tóm lại: Phân bố carbon ở các cấp cự ly cũng là kết quả của phân bố trữ lượng hay sinh khối cũng trên các cấp cự ly này. Quan hệ giữa sinh trưởng trữ lượng (m*/ha), sinh khối (tắn/ha) và lượng carbon tịch tụ (tắn/ha) là tỷ lệ thuận với nhau. Qua kết quả tính toán có được trên cả khu vực thì lượng sinh khối hay carbon tích tụ ở CLI là lớn hơn so với CL2 và CL3, nguyên nhân sâu xa đều từ phân bố số

cây và các trung bình của Dị 3, H,, có sự khác nhau giữa các cap cự ly này.

85

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Lâm học: Đặc điểm cấu trúc và tích tụ carbon của rừng ngập mặn theo cự ly từ bìa rừng, tại xã Long Vĩnh, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh (Trang 92 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)