1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học: Xây dựng quy trình thủy phân cá tạp (cá trắng trên ruộng lúa) thành phân bón hữu cơ cho cây trồng

56 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Quy Trình Thủy Phân Cá Tạp (Cá Trắng Trên Ruộng Lúa) Thành Phân Bón Hữu Cơ Cho Cây Trồng
Tác giả Nguyễn Quốc Vinh
Người hướng dẫn ThS. Trịnh Hoàng Nghĩa, TS. Phạm Đức Toàn
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 - 2023
Thành phố TP. Thủ Đức
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 17,42 MB

Nội dung

Tôi xin cam đoankết quả trình bảy trong khóa luận “Xây dựng quy trình thủy phân cá tạp cá trắng trênruộng lúa thành phân bón hữu cơ cho cây trồng” là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫnkh

Trang 1

; BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO

-TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

=

XAY DUNG QUY TRINH THUY PHAN CA TAP

(CA TRANG TREN RUONG LUA) THANH PHAN BON HUU CO CHO CAY TRONG

Nganh hoc : CONG NGHE SINH HOC

Sinh viên thực hiện : NGUYEN QUOC VINH

Mã số sinh viên : 19126230

Niên khóa : 2019 - 2023

TP Thủ Đức, 08/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

XÂY DỰNG QUY TRÌNH THUY PHAN CÁ TẠP

(CÁ TRANG TREN RUỘNG LUA) THANH PHAN BON HUU CO CHO CAY TRONG

Hướng dẫn khoa hoc Sinh viên thực hiệnThS TRỊNH HOÀNG NGHĨA NGUYEN QUOC VINH

TS PHAM DUC TOAN

TP Thủ Đức, 08/2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm

Thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô Khoa Khoa học Sinh học đã tạo cơ hội cho tôiđược học tập, rèn luyện và tích lũy kiến thức, kỹ năng dé thực hiện khóa luận

Đặc biệt, tôi chân thành cảm ơn ThS Trịnh Hoàng Nghĩa và TS Phạm Đức Toản

đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt cho tôi những kiến thức chuyên môn, bên cạnh đócòn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này

Cảm ơn các bạn lớp DH19SHA đã luôn đồng hành và giúp đỡ mình trong suốt

Trang 4

XÁC NHẬN VÀ CAM ĐOAN

Tôi tên: Nguyễn Quốc Vinh, MSSV: 19126230, Lớp: DH19SHA thuộc ngành

Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoankết quả trình bảy trong khóa luận “Xây dựng quy trình thủy phân cá tạp (cá trắng trênruộng lúa) thành phân bón hữu cơ cho cây trồng” là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫnkhoa học của ThS Trịnh Hoang Nghĩa và TS Phạm Đức Toàn Ngoài ra, trong khóaluận có sử dụng một số tài liệu tham khảo đã được trích dẫn nguồn và chú thích rõ ràng.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Khoa và Nhà trường về sự cam đoan này

Tp Hô Chí Minh, ngày tháng năm

Người viết cam đoan(Ký và ghi rõ họ tên)

ll

Trang 5

TÓM TAT

Những năm gan đây, dịch hại ốc bươu vàng phát triển rất mạnh tại vùng ĐồngTháp Mười nên bà con thường phải diệt ốc trước khi gieo sa và một trong những cáchdiệt ốc bươu vàng rẻ nhất, hiệu quả nhất hiện nay là phun thuốc trừ sâu Abamectin3.6EC Khi bà con phun liều lượng 2 lít thuốc cho 1 ha thì ốc sẽ chết nhưng vô tình làmcho toàn bộ những loài cá tạp sẽ chết theo Theo đánh giá của nhiều nông dân trongvùng Đồng Tháp Mười thì bình quân lượng cá tạp bị chết do thuốc diét ốc Abamectin

từ 50 — 150 kg/ha tùy theo chân ruộng gò hay trũng Cá chết hàng loạt sinh ra mùi hôi

thối cả cánh đồng, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng mà không có cách nào dé xử

ly Dé góp phan xử lý tình trạng thực tế trên, ý tưởng nghiên cứu “Xây dựng quy trìnhthủy phân cá tạp (cá trắng trên ruộng lúa) thành phân bón hữu cơ cho cây trồng” đượcthực hiện Qua quá trình nghiên cứu đã xây dựng được quy trình thủy phân cá tạp tối ưuvới cách tiễn hành như sau: Cho cá tạp thủy phân với 0,05% enzyme Alcalase và sau đóthêm 2 lit nước (lượng nước tương đương với trong lượng cá) dé tạo điều kiện tối ưucho quá trình thủy phân Sau 15 ngày thủy phân, bồ sung thêm 1,5% acid phosphoric va1,5% formaldehyde Tiếp tục thủy phân đến đủ 60 ngày ở nhiệt độ trong nhà lưới(khoảng từ 28 - 35°C) Sau quá trình thủy phân thu được dịch thủy phân có hàm lượngdinh dưỡng tương đối cao và ít sinh mùi Khi thử nghiệm dịch thủy phân từ cá tạp củaquy trình tối ưu trên cây cai be xanh (Brassica juncea) thì nhận thấy rằng dịch thủy phân

có hiệu quả, giúp tăng năng suất của cây cải bẹ xanh so với nghiệm thức đối chứngkhông sử dụng dịch thủy phân từ cá tạp.

Từ khóa: cá tạp, thủy phân, phân bón hữu cơ, cai be xanh.

il

Trang 6

In recent years, the yellow apple snail disease has developed very strongly in the Dong Thap Muoi area, so people often have to kill the snails before sowing and one of the cheapest and most effective ways to kill the yellow apple snail is to spray the insecticide Abamectin 3.6EC When farmers spray a dose of 2 liters of insecticide per hectare, snails will die, but accidentally all trash fish will die According to the assessment of many farmers in the Dong Thap Muoi area, the average amount of trash fish killed by the insecticide Abamectin ranges from 50 to 150 kg/ha, depending on the foothills or lowlands Mass death of fish produces a stench of the whole field, causing serious environmental pollution without any way to handle it In order to contribute to dealing with the above situation, the research idea "Building the process of hydrolyzing

trash fish (white fish in rice fields) into organic fertilizer for plants" was implemented.

Through the research process, the optimal trash fish hydrolysis process has been developed with the following procedure: Hydrolyzed trash fish with 0.05% Alcalase

enzyme and then add 2 liters of water (the amount of water is equivalent to the weight

of the fish) to create optimal conditions for hydrolysis After 15 days of hydrolysis, add

1.5% phosphoric acid and 1.5% formaldehyde Continue hydrolysis for up to 60 days at net house temperature (28 - 35°C) After hydrolysis, the hydrolyzate was obtained with relatively high nutrient content and little odor When testing the hydrolysate from trash fish of the optimal process on green mustard (Brassica juncea), it was found that the hydrolysate was effective, helping to increase the yield of green mustard compared to

the control treatment without using the hydrolysate from trash fish.

Keywords: trash fish, hydrolysis, organic fertilizer, Brassica juncea.

IV

Trang 7

MỤC LỤC

Trang

CS 500000 ưa 7.7m iXÁC NHAN VA CAM DOAN ccccccssssssscsecsssessesssessessssesssssussesussssssssaeasseseneeseases ii

050v IV

II TC esr esr eee rr re i ar ad VDANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TẮT -2 -222222+22EEELctrEErrrrirre viiiTHÁNH RA TH CÁC) TAI <~.cueceoeveeo.caosdinuSigkorthrzdoirdizdgg07gg9.000E700722.2015022020m0 12 00 ix

RS Be i15 TE1LT HiusasoooariukeoghusudiugiigrstouSihitdoitidgtt2gi400317g901872000005630401187g800:0ã0g03 š

#1813) TIỆM 35 15/9 ốc CC c cc r U |

1.2 Mục tiêu đề tai soe cece ccc ccccscccccscsecseseesecsesseseceesecescesesessesesuseessesevsseeesseseseeseeeseeeeeeess |1.3 NO1 dung thre W161 oe eee — 2

ÂTETTTENTTS TH GIAN HấT TT seaesseenenoontuontonnniiotgnriinoinshitdisEnuBnnhftgtGNnugnrBU 3

2.2 Giới thiệu về chế phẩm sinh hOC ccccccscceseceessesseseseeseeeesesseesessesseseeteeeeeeeeeeeed2.2.1 (ah 32.2.2 Một số chế phẩm sinh học được sử dụng phổ biến hiện nay - 5-5252 42.2.2.1 Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật EMI - 22 s+2z+2E+2E+zE+zszzzzzxzzx2 4

2222 Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật BIMA (Trichoderma) - - 5

2.2.2.3 Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật Chitosan 2 2+s+S22E22E2222Ez£zzzzzzz 5

2.2.2.4 Phân bón sinh học WEHG - - - 2-2 2222511225111 2831 1128111152111 2511112211122 xee 62.3 Vai trò của acid amin đối với cây trỒng 2- 2-2 ©2222z+2E2EE2EE2EE2EErzzrzrrees 62.3.1 Thúc day quá trình sinh tông hợp trao đổi chất - 2 2¿222z22z+2z+z2s+2 6

131, Wil với sử khía giấy THÔN bo neo bggt tia G2 0016885013001331G000G0G8)8G3nG602165g01u:0.20100100/08 72.3.3 Đối với sự ra hoa và Kết trái 2-2 2s+Ss+E£2E£EE2EE2322121121112112111212111 2111 Xe 72.3.4 Cung cấp nguồn mito hữu CƠ 22-©22-©22222222222EE2223222E222322122122E22EEczrree 82.3.5 Tăng hiệu quả và công dụng của thuốc bảo vệ thực vật 22552 82.3.6 Tăng tính hữu hiệu sinh học của nguyên tố vi lượng 2-2 2255222522 §

ZA, Tổng xIIHH VỀ exez pene pire bxngsoocoigicoi21001204880122003880060:38012/23g01464013005033.000G03/008L 10

Trang 8

2 Acs PHEW lÖổ]1svssssisktbiEtnsDiSEStE52S0CER0D1518183Ö01088Sữ/01001E3973581003104009900584300033312.0438-GC035.000E.EEESGLS2G006508 10 2.4.1.1 Exopeptidase na 11 V020 an 115.47 Nguồn Tu HHỀN occrccnricnacoencnen mana memeunuexenmnmnsemmaemmnees 122.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme 2-22 ©2222s2sz+zzzz+2 122x9; lo À HIỆP OG Lang rnungnggg1016ịgpgH040955880M305200030008300951S038561S8307151203i31045488.30024304SSRS/IS020800078830/12058/88 12

"j0 ch ,Ô 12 DUS Shy MOT TAI 6512086 es Sa Sa i a eo a ean ee 137.3.4 Tỷ lệ errvgmoicg CW seexcanexceccreineennisncesoparnseeinmesinrmencenermronaownmmaneerncomaess 133.6 Tổng tinh về cây cãi họiSeHlÌ « e-eecceseoseiEhoE-2002T0300E000.0430000-E120020.5502.10128 132x Linh HT 0 NCTC TORE Và BOE! HH seeeseenseeseintdiodsidiugartoolggttheitkibildekgag0/016 14 2.7.1 Tình hình nghiên cứu trong ƯỚC - + + + 5< 2+2 + * SE nh re 14 2.22 Tình hình nghién ei HĐOài HƯỜO:ssásss1sns61460211146663360126603514813X3N8604835638038G44040 15

CHUONG 3 VAT LIED VÀ PHƯƠNG PHẤP co iiiiiiriierieee 163.1 Thời gian và địa điểm thi mahi gem a cccocnesoncanesnesnvensensntnasnesnvsncnesnvssvenssiencnnence 163.2 Vật liệu, thiết bị và dụng cụ nghiên cứu ¿2 2+2+2S+E++E££E£E+2E2E2E22E2xzrxze, 16

° 8⁄00 163.2.2 Thiết bị và dụng OU ioosseeeeooaderisBioieibdiSgE0009135001039611001314014561614546043838306048100026 163.3 Phương pháp nghiÊn CỮU-« ‹e ccsccssciscsekiUELLU2 c0 10608 1u18600403006 7EX008100010 163.3.1 Thu gom và chuẩn bi nguồn nguyên liệu dé tạo phân bón - 2 2 2¿ 163.3.2 Nội dung 1: Xây dựng quy trình thủy phân tối ưu không sinh mii 163.3.2.1 Nghiệm thức (L - S12Ss 2n svagecennnssunnnonensonnsnasntnansnnopsnasasenieungaviness 16

SB, Nene th 2 severe ccs bi EEEE D4121 ene vee ta var ere ee re retrace 17 158/00 NGI CHẾ LHƯI 8 ev ccercnsicarnsaniensans iene wlisemcnesi va waren eumiein tantourreane meaeestsinereeasuenaibes 17 5152/11, lÀIPTHLE HT CTO AE isc seca snares secant e Seatuaia ia deca densiotsa Shonen teeta ite anne tnalansla se anbeaatiat 18 3.3.3 Cac chi tidu theo u00 18 3.3.4 Nội dung 2: Đánh gia hiệu quả của phan bón hữu co dang long từ cá tạp trên cây

3.3.4.1 Tạo phan bón hữu cơ từ dich cá tạp eeeceeceeeeceeceeeeeeeeceeseeeeeeseeeeeeseeeeeesens 19 3.3.4.2 Đánh giá hiệu qua của phân bón hữu cơ trên cây cải be xanh - 20

3.4 Phương pháp xử lý số liệu 2-22 2222222222222E122122112212212211221221211221 21.2 2e 21HƯỚNG, RET GUÁ V4 THÁI ẨÏ seanngnnnaaedtohiDo0kt T090 030/Q31G38hg08.6/0840880000080.0 22

VI

Trang 9

AV K@t nh 4H 22

4.1.1 Nội dung 1: Quy trình thủy phân cá tạp tối ưu -2¿55¿5522s+2zz>s>zz>s+2 22 4.1.1.1 Kết quả theo dõi sự thay đổi về mặt cảm quan 22 2 22522222222 22 4.1.1.2 Kết quả hàm lượng nito tong số và chất hữu cơ của các nghiệm thức 24

4.1.1.3 Sơ đồ quy trình thủy phân cá tạp tối ưu -2-©22©2+22++22z+zxczszzzrcree 24 4.1.2 Nội dung 2: Đánh giá thử nghiệm của dung dịch thủy phân từ cá đến sự sinh truong cua cay cal be Xan 0 26

4.1.2.1 Ham lượng dinh dưỡng có trong phan bón hữu co từ dich cá 26

4.1.2.2 Hàm lượng của các chất dinh dưỡng khi tưới phân bón cho cây trồng 26

4.1.2.3 Sự tăng trưởng chiều cao cây ở từng nghiệm thức qua từng giai đoạn 27

4.1.2.4 Sự ra lá của cây ở từng nghiệm thức qua từng giai đoạn - - - 28

4.1.2.5 Trọng lượng và năng suất cây ở từng nghiệm thức -2 22 525225552 29 32; HO: WAR erserseepeeccereseneel srereewr aera miner eanere iene wee meee EeR aes 30 CHUONG 5 KET LUẬN VÀ DE NGHI 00 cccccccccscssesscsseseceessesseeseesesessesessesesteseeeees 33 5.1 Kết luận ccc esececesesecsesseesceessesscecssssussessesucevesesissessesissesaeeaseesstensaeseeenseeeaeenes 33 J1 Ừ 33

TÀI LIEU THAM KHẢO 2: 2+s2SE+E2E£EE£EzEerEersrtersetrrrrerrrrerrrrrrrr 34 PHU LUC seecssessescanseeeeresenmrameruunemayesnmey ere easton een ee

Vil

Trang 10

: Tiêu chuẩn Việt Nam

Vill

Trang 11

DANH SÁCH CÁC BANG

TrangBảng 2.1 Chức năng sinh lý của một số acid amin trong quá trình trao đôi chất 9Bang 4.1 Sự thay đổi về mặt cảm quan trong quá trình thủy phân 22Bang 4.2 Hàm lượng nito tổng số và hàm lượng chất hữu cơ trong dịch cá tạp ở từng

mg TALC sasosecsssebesssEi04583016us860230488825-uEgSLkcu5nSsuub38g5ul330/806siz848E.24L30Ei-ujinpdgiS2ogroginigrsngzil 24Bang 4.3 Hàm lượng nito tông số và hàm lượng chất hữu cơ khi được pha loãng ở các

ty 16 41 0 26 Bảng 4.4 Hàm lượng dinh dưỡng khi tưới phân bón từ dịch cá tạp trên cải bẹ xanh 26Bảng 4.5 Chiều cao trung bình của cây ở từng nghiệm thức qua các giai đoạn 27Bảng 4.6 Số lá trung bình của cây ở từng nghiệm thức qua các giai đoạn 28Bang 4.7 Trọng lượng trung bình va năng suất của cây ở từng nghiệm thức 29

1X

Trang 12

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

105091 1 3 Hinh 2.2 Cai be xanh 0/274233/2.8./,,/2 22008888 14Hình 3.1 So đồ bó tri thi nghiệm thủy phan cá tap c.cccccceccccsessessessessessessessessesseeees 18Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu quả của phân bón hữu cơ từ dịch cá(ap TELLICAY Cal bệ XAH an Big g61104813516385853163385949518015850833458959945S9E0AIBGG-ESESSS4GE5/8094288 20Hình 4.1 Kết quả về mặt cảm quan của quá trình thủy phân ở từng nghiệm thức sauiiiii14(105i0129 09a ee 23Hình 4.2 Sơ đồ quy trình thủy phân tối ưu -2¿2++22+++2++tecx+srrresrrrrr 25

Trang 13

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU1.1 Đặt vấn đề

Đồng Tháp Mười là vùng đất phèn ngập nước với diện tích rộng gần 700.000 ha,nối liền 3 tỉnh Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp Hang năm từ thang 8 đến tháng 11

âm lịch là mùa nước lũ về mang theo một lượng lớn các loài cá nước ngọt, làm phongphú nguồn thực phẩm của người dân trong vùng

Từ những năm 1990, Nhà nước có chương trình khai hoang vùng Đồng ThápMười và một năm bà con nông dân trồng được 2 vụ lúa Trong đó, vụ lúa Đông — Xuân

là mùa vụ được gieo sạ ngay khi mùa nước lũ vừa rút xuống Vì vậy khi bả con nôngdân bơm nước ra để gieo sạ thì cũng là lúc một lượng lớn cá nước ngọt bị bắt để làmthực phẩm Nhưng những loại cá nhỏ, cá trắng hay còn gọi là cá tạp sẽ còn lại trênđồng ruộng

Những năm gần đây, dịch hại ốc bươu vàng phát triển rất mạnh tại vùng ĐồngTháp Mười nên bà con thường phải diệt ốc trước khi gieo sa và một trong những cáchdiệt ốc bươu vàng rẻ nhất, hiệu quả nhất hiện nay là phun thuốc trừ sâu Abamectin3.6EC Khi bà con phun liều lượng 2 lít thuốc cho 1 ha thì ốc sẽ chết nhưng vô tình làmcho toàn bộ những loài cá tạp sẽ chết theo

Theo đánh giá của nhiều nông dân trong vùng Đồng Tháp Mười thì bình quânlượng cá tạp bị chết do thuốc điệt ốc Abamectin từ 50 — 150 kg/ha tùy theo chân ruộng

gò hay trũng Cá chết hàng loạt sinh ra mùi hôi thối cả cánh đồng, gây ô nhiễm môitrường nghiêm trọng mà không có cách nào dé xử lý

Xuất phát từ thực tế trên đồng ruộng, ý tưởng nghiên cứu “Xây dựng quy trìnhthủy phân cá tạp (cá trắng trên ruộng lúa) thành phân bón hữu cơ cho cây trồng” đượcthực hiện, nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tạo ra sản phẩm phân bón,tăng thêm thu nhập cho nhiều ba con nông dan trong vùng

1.2 Mục tiêu đề tài

Ứng dụng phương pháp thủy phân bước đầu sản lọc các quy trình thủy phân, đểthủy phân các loại cá tạp nhỏ từ đồng ruộng thành phân bón hữu cơ phục vụ cho cachtác cây trồng góp phần giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường

Trang 14

1.3 Nội dung thực hiện

Nội dung 1: Khao sát sự ảnh hưởng của các phương thức thủy phân cá tạp dé tạothành dung dịch thủy phân phù hợp dùng làm phân bón.

Khảo sát và xây dựng quy trình thủy phân cá tạp.

Phân tích hàm lượng nito tổng số và hàm lượng hữu cơ có trong sản phẩm sauthủy phân.

Nội dung 2: Đánh giá thử nghiệm của dung dịch thủy phân từ cá tạp đến sự sinh

trưởng của cây cải bẹ xanh.

Pha loãng dịch thủy phân với nước theo các tỉ lệ để tạo phân bón hữu cơ ở đạnglỏng cho cây trồng

Khảo sát hiệu quả của phân bón hữu cơ trên cây cải bẹ xanh.

Trang 15

CHUONG 2 TONG QUAN TÀI LIEU2.1 Téng quan vé ca tap

Cá tạp là những loại cá có cỡ nhỏ kém giá trị kinh tế, không phù hợp đề làm thức

ăn cho con người thu được sau những lần đánh bắt hoặc là những loài lẫn vào trong aonuôi trồng thủy sản một cách không mong muốn Cá tạp có thê được xem là đối tượnggây hai do chúng cạnh tranh thức ăn, đồng thời một số loài cá tạp có thé ăn trứng và cácon của các loải cá nuôi.

Cá tạp là một nguồn nguyên liệu quý giá trong sản xuất hữu cơ cho cây trồng Cátạp chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng như dam, phospho, kali và các vi chất dinhdưỡng khác, đặc biệt là acid amin và acid béo, omega-3 Những chat này có tác dụng rattốt trong việc tăng cường sức khỏe, hạn chế sâu bệnh hại và làm tăng năng suất cho câytrồng, đồng thời cải thiện chất lượng của đất

2.2 Giới thiệu về chế phẩm sinh học

2.2.1 Vai trò

Không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng

Không gây ô nhiễm môi trường sinh thái

Giúp cải tạo và cân bằng hệ sinh thái nhờ vào cung cấp vi sinh vật cũng như dinhdưỡng cho môi trường đất nói riêng và môi trường sống nói chung

Sử dụng các loại chế phẩm sinh học dé chăm sóc, bảo vệ cây hoàn toàn khônglàm hại đến kết cấu đất, không làm đất suy thoái mà còn làm tăng độ phì nhiêu của đất

Trang 16

Giúp tăng năng suất và chất lượng nông sản do có khả năng đồng hóa các chấtdinh dưỡng có trong dat.

Góp phan giảm thiểu bệnh hại cho cây do có khả năng tiêu diệt côn trùng gây hạimột cách hiệu quả, bên cạnh đó giúp làm tăng sức đề kháng của cây trồng

Có khả năng phân hủy và chuyên hóa các chất hữu cơ bền vững Ngoài ra, cácloại phế thai sinh học, phế thải nông nghiệp cũng sẽ được các vi sinh vật trong sản phẩmchuyền hóa góp phần làm sạch môi trường

2.2.2 Một số chế phẩm sinh học được sử dụng pho biến hiện nay

2.2.2.1 Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật EM1

Công nghệ vi sinh hữu hiệu EM là một công nghệ sinh học hiện đại, đa tac dụng

va an toàn do Giáo sư Tiến sĩ Teruo Higa — Trường Đại học Tổng hợp Ryukyus,Okinawoa, Nhật Bản sáng tạo và áp dụng vào thực tiễn vào những năm 1980 Đây là kỹthuật quan trọng và cốt lỗi của “Nông nghiệp thiên nhiên” trên thế giới hiện đại ngày

nay Dung dịch EM gốc hay còn gọi là EMI là từ viết tắt của Effective microorganisms,

thường được gọi với tên chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật.

Chế phẩm sinh học EM là một tập hợp hơn 80 loài vi sinh vật có ích thuộc 5

nhóm vi sinh vật khác nhau (V1 khuẩn quang hợp, vi khuẩn Acid Lactic, men, xạ khuẩn,

nhóm vi khuẩn có định Nitơ) Chúng sống cộng sinh với nhau, được nhân lên rất nhanh

về số lượng qua quá trình lên men

Chế phẩm EM có một số tác dụng như sau:

Có khả năng thúc đây phân giải chất hữu cơ và sự phát triển của hệ vi sinh vật cóích trong đất Hạn chế tác động của sinh vật gây hại Góp phân cải tạo đất, tăng độ phìnhiêu của đất một cách bền vững, tăng nguồn dinh dưỡng dé hấp thụ cho cây trồng

Làm tăng khả năng quang hợp, thúc đây quá trình nảy mầm, ra hoa tạo quả Làmtăng khả năng đề kháng và tính chống chịu góp phần làm tăng năng suất và chất lượng

Trang 17

2.2.2.2 Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật BIMA (Trichoderma)

Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật BIMA (Trichoderma) là sản phẩm do Trung

tâm Công nghệ sinh học TP.HCM đã nghiên cứu thành công và sản xuất vào năm 2007,

nó có chứa vi nắm Trichoderma là loại nam đối kháng có tác dung cao trong việc khangbệnh và điều trị bệnh trên cây trồng, thúc day quá trình phân huy chất hữu cơ và nhiều

tác dụng khác trên hầu hết các loại cây trồng như:

Chống được các loại nam gây bệnh thối rễ, chết yêu, xì mủ, do các nam bệnhgây nên (Rhizoctonia solani, Fusarium solani, Phytophtora, Sclerotium rolfsii, ).

Tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật có định đạm sống trong đất phát triển

Kích thích sự tăng trưởng và phục hồi bộ rễ cây trồng

Phân giải tốt các chất xơ, chitin, lignin, pectin trong phế thải hữu cơ thành cácđơn chất dinh dưỡng, tạo điều kiện cho cây hấp thụ được sé dàng nhờ khả năng sinh

tong hợp các enzyme cellulase, chitinase, protease, pectinase, amylase

Có tác dụng cai tao đất xốp hơn, chất mùn nhiều hơn, đất trồng có độ phì cao hơn

khi dùng kết hợp chế phẩm BIMA (Trichoderma) với phân hữu cơ

Có thé sử dụng kết hợp BIMA (Trichoderma) với một số chế phẩm vi sinh khácnhư biolactyl, subtyl, dé sản xuất chế phẩm Microfost phân hủy phân ham cầu, và xử

lý đáy ao hồ nuôi tôm cá, khử mùi hôi ở bãi phân, chuồng trại, góp phần giảm thiểu ônhiễm môi trường

2.2.2.3 Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật Chitosan

Chitosan là một chất hữu cơ cao phân tử polysaccharide được chiết xuất từ chitin

— một loại sợi có khả năng phân hủy sinh học phổ biến nhất có nguồn gốc từ vỏ củangoai của cua, tôm và các loại động vật có vỏ khác, ngoài ra nó có trong các bộ xươngcủa côn trùng và nam

Chế phẩm sinh hoc Chitosan có thé kháng lại virus, nhờ vào khả năng bat hoạt

quá trình sinh sản của virus va kháng vi khuẩn, kháng nắm thông qua cơ chế gia tăng

sức dé kháng của cây, giúp cây tiết ra các kháng thé chống lại sự xâm nhập của nam, vàmột số côn trùng Do đó, thường được sử dụng trong việc kiểm soát bệnh hại cây trồng:

Giúp bảo quản hạt giống, tăng khả năng nảy mầm tự nhiên của hạt giống cũngnhư cải thiện sức sống của cây trồng, hạn chế nam bệnh gây hại

Là phân bón lá giúp cây giảm thoát hơi nước, tăng sức chống chịu khô hạn

Trang 18

Cải tạo đất, hạn chế vi sinh vật gây hại trong đất, đồng thời kích thích các vi sinhvật có lợi phát triển.

Kích thích quá trình tạo củ, lớn trái.

Hiện nay, ứng dụng nhiều nhất của Chitosan chính là bảo quản nông sản sau thuhoạch.

2.2.2.4 Phần bón sinh học WEHG

Phân bón sinh học WEHG là một chất thảo mộc (hữu cơ) hoàn toàn bằng nguyênliệu thiên nhiên, là một chế phẩm cải tạo đất Loại bỏ được những tác động không tốt,làm hư hại cho đất do chất hóa học gây ra, làm cho đất tơi xốp và dễ hấp thụ nước vàchất dinh dưỡng và giúp cho cây trồng tây lọc các chất độc hai và phục hồi

Một số tác dụng của phân bón sinh học WEHG:

Giúp tăng khả năng nảy mầm của hạt giống, giảm cỏ đại, tăng sản lượng và phẩm

chất cây trồng, tăng hàm lượng chất dinh dưỡng, giúp trái to, khỏe

Làm phát sinh, tăng hoạt động của trùng đất

Cai tao dat, gop phan bảo vệ môi trường

2.3 Vai trò của acid amin đối với cây trồng

2.3.1 Thúc đấy quá trình sinh tống hợp trao đối chat

Trong cơ thê bat kể loài thực vật nào cũng cần có các acid amin tổng hợp nênprotein và enzyme Chúng là yếu tố cơ bản của tất cả các cơ thể sống và có vai trò quantrọng trong hoạt động trao đôi chất của tế bao Cây trồng có khả năng tổng hợp acidamin từ sự đồng hóa đạm, nhưng quá trình này anh hưởng rất nhiều bởi các yếu tô môi

trường và sức khỏe của cây.

Do đó, người trồng cây nên chọn giải pháp bón trực tiếp acid amin dé giảm đượcquá trình tổng hợp chất dinh dưỡng từ đạm Khi cây hút đủ lượng acid amin, chúng sẽtăng trưởng nhanh chóng, cho năng suất cao và mang lại chất lượng tốt nhất Hiệu quả

và lợi ích của acid amin là khắc phục sự ảnh hưởng bắt lợi của môi trường (hạn, nhiệt

độ quá cao, ) Cùng với vai trò là thành phần tông hợp nên protein và hồ trợ quá trìnhsinh tông hợp trong cây, các acid amin còn thực thi nhiều vai trò khác va đem lại rấtnhiều lợi ích cho cây trồng Với vai trò tuyệt vời ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng vàtrao đổi chất, acid amin dan được phô biến va sử dụng rộng rãi trong các loại phân bón

có mặt trên khắp thế giới

Trang 19

2.3.2 Đối với sức khỏe cây trồng

Cây trồng khỏe mạnh, phát triển bình thường hay không phụ thuộc rất nhiều vàothành phan acid amin Những năm gần đây các acid amin đã được biết đến có thé làmgiảm rõ rệt tác hại và ngăn ngừa quá trình lây bệnh từ sâu sang cây trồng Nhờ các acidamin chứa lưu huỳnh bao quanh các mao mạch nên đã góp phần làm tăng sức đề kháng

sâu bệnh hiệu quả ở cây trồng Bên cạnh đó, thành phần này còn có tác dụng giảm tác

động trực tiếp từ trứng và ấu trùng Việc cung cấp acid amin cho cây trồng cũng đã gópphan làm giảm tình trạng san hư trái do vi rút (plum pox virus), làm giảm rung trái ở cây

ăn quả dạng quả hạch nhờ vào ảnh hưởng của chúng như là các hormone dinh dưỡng

trong cây.

Acid amin là thành phan cấu tạo nên protein, dé hấp thu nên cung cấp đầy đủ chấtdinh dưỡng thiết yếu suốt quá trình cây sinh trưởng, trước và sau khi thu hoạch Đặc

biệt, acid amin còn giúp cây trồng phục hồi nhanh chóng cây bị sâu, úng rễ hoặc hư hại

Đây mạnh quá trình phát triển của cây trồng giúp cây trồng tăng năng suất và cho ra câytrưởng thành đạt tiêu chuẩn về chất lượng, bên cạnh đó acid amin còn giúp cây trồngkhông bị thiếu hụt chất dinh dưỡng hoặc bị suy kiệt khi thời tiết có sự thay déi đột ngột

Cysteine giúp cây giải độc với một số loại hóa chất, hạn chế tác hại của vô cơ vàthuốc BVTV, giúp tạo diệp lục tó

2.3.3 Đối với sự ra hoa và kết trái

Một trong những vai trò của acid amin đối với cây trồng chính là giúp hỗ trợ quátrình ra hoa và kết trái nhanh chóng hơn, đặc biệt đối với cây trồng tự thụ phan nhu tiéu,

cà phê, ca cao, Cây có thé tổng hợp acid amin từ nitric hoặc ammonic nitrogen, đượctìm thấy trong đất Sự tổng hợp này sẽ khiến cây trồng tiêu tốn năng lượng đáng kể

Trên thực tế đã có nghiên cứu cho thấy acid amin giúp nâng cao khả năng thụphan và kéo dai thời gian sống của hạt phan Việc bón phân chứa acid amin dé hap thụ

sẽ giúp cây tiết kiệm nguồn năng lượng trên va dùng vào các việc khác như tạo mamhoa, bung hoa, đậu trái, chuyên hóa đường giúp tăng độ ngọt cho trái, tăng pham chatnông sản Đây là lí do vi sao cây trồng được cup cấp đầy đủ thành phan này thường chotrái chất lượng hơn

Một số nhóm acid amin ảnh hưởng đến quá trình ra hoa, đậu trái:

L-Proline: tăng cường chức năng sinh sản và thụ phấn

Trang 20

L-Lysine, L-Glutamic acid và L-Methionine: kích thích phan hoa nay mầm vàphát triển độ dài ống phan đạt tiêu chuẩn.

L-Histidine: hỗ trợ quả chín mọng, vị ngon hơn.

L-Alanine, L-Leucine và L-Valine: cải thiện và nâng cao chất lượng trái ở các

loại cây ăn quả.

2.3.4 Cung cấp nguồn nito hữu cơ

Hầu hết các loại cây trồng dé sinh trưởng va phat triển khỏe mạnh, ít bệnh tậtkhông thể thiếu nitơ Thực tế người làm nông thường sử dụng phân bón chứa amoni(NH¿)) và nitrat (NÑO¿) dé cung cấp nito Tuy nhiên, thay vì áp dung cách nay, bây giờlàm nông cần bô sung acid amin hữu co là cần thiết nhất

Khi cung cấp acid amin cho cây trồng, lượng nito sản sinh ra sẽ thấm thấu vàbám chặt qua đất Thậm chí lượng nitơ không bị rửa trôi hay biến chất như các loại phân

bón phô biến

Nitơ sau khi đưa vào các nhóm cây trồng, chúng sẽ tông hợp thành acid amin vàprotein Tạo điều kiện thuận lợi cho tế bao cây giống sinh trưởng, chịu được tác động từmôi trường và sự tan công mạnh mẽ từ sâu bệnh

2.3.5 Tăng hiệu quả và công dụng của thuốc bảo vệ thực vật

Sử dụng kết hợp thuốc bảo vệ thực vật và acid amin giúp tăng hiệu quả và côngdụng của sản phẩm so với sử dụng riêng lẽ Nhờ khả năng bám dính của acid amin giúpthuốc có thé bám lâu trên mặt lá tốt hơn, không bi rửa trôi kể cả khi mưa lũ giúp làmtăng hiệu lực của thuốc bảo vệ thực vật Bên cạnh đó, acid amin cũng giúp cân bằng độ

pH và cải thiện khả năng thẩm thấu của các dịch phun bổ sung dinh dưỡng cho câytrồng

2.3.6 Tăng tính hữu hiệu sinh học của nguyên tố vi lượng

Ngoài những vai trò trên, acid amin còn giúp cây trồng tận dụng những tác dụng

tuyệt vời từ các nguyên tô vi lượng Các acid amin có khả năng kiên kết với các kim

loại như: mangan, sắt và kẽm tốt giống như với canxi và magié Các nguyên tổ trung vilượng này hiện diện tự nhiên trong nước dùng dé phun hoặc được bổ sung ngay trongphan bón Các phức acid amin — kim loại được hấp thụ bởi cây trồng một cách nhanhchóng và đạt hiệu quả cao Đồng thời, chúng còn làm tăng hiệu quả và rút ngắn quá trìnhvận chuyên các chất dinh dưỡng từ rễ, thân lên lá cùng các bộ phận khác của cây

Trang 21

Bảng 2.1 Chức năng sinh lý của một số acid amin trong quá trình trao đổi chất

Acid amin Hoạt động sinh hóa

() —_ @)Glycine Là tiên chat của chlorophyll.

Glycine giúp tông hợp các amino acid khác.

Chât này có thê giúp làm cân băng sinh trưởng trong cây

trông.

Alanine Vai trò rất quan trọng trong việc tao hormone trao đối

chat và khang virus, giúp cải thiện hệ miễn dich.

Tyrosine Tyrosine giúp tăng sự phát triển mạnh mẽ trong cây

giúp tạo hormone tăng trưởng.

Là tiên thân của dopamine va epinephrine.

Valine Làm tăng quá trình này mầm của hạt giống và chống chịu

với điêu kiện bât lợi.

Lysine Giúp phát triển các cành và thân cây nhờ làm tăng lượng

collagen.

Serine Diéu chỉnh trạng thái cân bằng nước, rất quan trọng cho

quá trình tông hợp chlorophyll.

Tái tao năng lượng cho têt bao.

Arginine Là tiền chất của polyamine, rất quan trong dé phân chia

tê bảo.

Tạo hormone tăng trưởng, cải thiện hệ miễn dịch.

Phenylalanine Là tiền chat cấu tạo nên lignin, tạo các chồi gỗ khỏe hơn

Tryptophan Tiền tố của indol-acetic acid, các chất kích thích sinh

trưởng tự nhiên.

Aspartic Tang kha nang phat triển của rễ, quá trình tổng hợp

protein và cung cap nito cho cây trồng phát triển

Ornithine Giúp tao hormone tăng trưởng.

Hồ trợ quá trình tái tao, tang cường sức miền dịch.

Histadine Điều chỉnh quá trình đóng mở khí không

Cung cấp carbon cho các chất tiền thân của hormonesinh trưởng.

Trang 22

Bảng 2.1 (tt) Chức năng sinh lý của một số acid amin trong quá trình trao đổi chất

() (2)Leucine Là năng lượng, và thậm chi giúp giảm kha năng mat cân

bằng trong cây

Tái tạo xanh tốt trẻ hóa và làm lành vùng da tổn thươngcho cây trồng

Cystine Axit amin này có lưu huỳnh là thành phan giữ cho hoạt

Glutamic & Glutamine

Proline & Hydroxyproline

dong tế bao và hoạt động như chất oxi hóa

Giúp giải độc và hạn chế tác hại của thuốc BVTVGiúp tạo chlorophyll

Glutamic là một nguồn năng lượng, chất này quan trọngcho các tế bào sinh trưởng của cây trồng

Glutamine cải thiện sự phát triển

Điều chỉnh trạng thái cân bằng nướcCấu tạo nên thành tế bào

Thiết yếu dé tạo phan hoa2.4 Tổng quan về enzyme protease

Protease là nhóm các enzyme sinh học rat pho biên ở trong tự nhiên, có mặt ởnhiều loải sinh vật khác nhau từ động vật, thực vật cho đến vi sinh vật Protease (cònđược gọi là proteinase hay pepdidase) là nhóm enzyme thủy phân có khả năng cắt liênkết peptide (-CO~NH-) trong các phân tử polypeptide, protein và một số cơ chất kháctương tự thành các acid amin tự do hoặc các peptide phân tử thấp Trong cùng một phản

ứng, các protease khác nhau có các hướng xúc tác khác nhau.

2.4.1 Phân loại

Dựa vào thành phần acid amin và vùng pH hoạt động tối ưu mà được phân chia

đơn giản thành 3 loại: protease acid: pH 2 - 4; protease trung tính: pH 7 - 8; protease

kiềm: pH 9 -11 Ngoài ra, dựa vao vị trí tác động của enzyme protease lên các peptidetrong phân tử protein mà người ta chia thành 2 nhóm chính là exopeptidase và endopeptidase.

10

Trang 23

2.4.1.1 Exopeptidase

Exopeptidase là nhóm các enzyme xúc tác sự phân cắt liên kết peptide ở vị trí

cuối cùng (hoặc kế cuối) của chuỗi Tùy thuộc vào acid amin được giải phóng từ đầu

amino hay đầu carboxy (đầu N hay đầu C) mà exopeptidase được chia làm 2 loại:

Amino peptidase: xúc tác thủy phân liên kết peptide ở đầu N tự do của chuỗipolypeptide dé giải phóng ra một acid amin, một dipeptide hoặc một tripeptide

Carboxy peptidase: xúc tác thủy phân liên kết peptide ở đầu C của chuỗipolypeptide và giải phóng ra một acid amin hoặc một dipeptide.

2.4.1.2 Endopeptidase

Endopeptidase là nhóm các enzyme phân giải protein, phá vỡ liên kết peptide ởtrong phân tử, không xúc tác phân cắt liên kết peptide ở vị trí đầu tận cùng của chuỗi.Dựa vào động lực học của cơ chế xúc tác mà endopeptidase được chia làm 4 nhóm:

Serine proteinase: là những proteinase chứa nhóm -OH của gốc serine trong

trung tập hoạt động và có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động xúc tác củaenzyme Nhóm nay bao gồm 2 nhóm nhỏ chymotrypsin và subtilisin Nhómchymotrypsin bao gồm các enzyme động vật như chymotryosin, trypsin, elastase Nhómsubtilisin bao gồm hai loại enzyme vi khuẩn như subtilisin carlsberg, subtilisin BPN.Các serine proteinase thường hoạt động mạnh ở vùng kiềm tính và thể hiện đặc hiệu cơchất tương đối rộng

Cysteine protease: các proteinase chứa nhóm —SH trong trung tâm hoạt động.Cysteine protease bao gồm các proteinase thực vật như papain, bromelin, một vai

proteinase động vật va proteinase ký sinh trùng Các cysteine protease thường hoạt động

ở vùng pH trung tính, có tính đặc hiệu cơ chất rộng

Aspartic protease: hầu hết các aspartic proteinase thuộc nhóm pepsin Nhómpepsin bao gồm các enzyme tiêu hóa như: pepsin, chymosin, cathepsin, renin Cácaspartic protease có chứ nhóm carboxy] trong trung tâm hoạt động và thường hoạt động mạnh ở pH trung tính.

Metallo protease: Metallo protease là nhóm proteinase được tìm thay ở vi khuẩn,nam mốc cũng như các vi sinh vat bậc cao hơn Các Metallo protease thường hoạt độngvùng pH trung tính và hoạt độ giảm mạnh dưới tác dụng của EDTA.

11

Trang 24

súc Enzyme pepsin A, B, C, D; gastrysin được thu nhận từ màng nhay của dạ dày động

vật (nhiều nhất là da dày lợn) Còn dạ dày bê ở ngăn thứ tư ta có thê thu được enzymerenin.

Một số enzyme phổ biến được thu nhận từ nguồn thực vat như là papain thu từnhựa, thân, lá và quả của cây đu đủ; còn bromelain được thu từ quả, chéi đứa, vỏ đứa;

enzyme ficin được thu nhận từ cây thuộc họ sung, cây vã.

Nguồn vi sinh vật, đây là nguồn enzyme phong phú nhất, có hầu hết ở các sinh

vat: nam mốc, vi khuẩn và nam men Có thé nói vi sinh vật là nguồn nguyên liệu thích

hợp nhất dé sản xuất enzyme ở quy mô công nghiệp và đời sống

2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme

2.5.1 Nhiệt độ

Trong quá trình thủy phân, tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nhiệt độ phản ứng.Điều này được giải thích dựa vào cơ chế hoạt động của Alcalase là một endopeptidasexúc tác sự phân cắt của các liên kết nội bộ trong một polypeptide hoặc protein

Khi nhiệt độ tăng, làm tăng năng lượng động học và tần số phức hợp enzyme

-cơ chat phát triển trên một don vi thời gian do đó tốc độ phản ứng và sản pham tăngtheo Vì thế, hoạt độ enzyme càng cao thì sau quá trình thủy phân các protein được phâncắt thành các acid amin nhiều nên độ thủy phân tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ TheoShahidi va ctv (1995), nhiệt độ tối ưu cho quá trình thủy phân phụ pham bằng enzymeAlcalase phụ thuộc vào thời gian thủy phân Nhiệt độ tối ưu dé thủy phân trong 60 phút

là 60°C, trong khi đó thủy phân trong 120 phút thì nhiệt độ là 55°C.

Trang 25

phân phụ phẩm thủy sản hiệu quả nhất do đạt được độ thủy phân cao trong một thời giantương đối ngắn Các nghiên cứu đều cho rằng enzyme Alcalase là loại enzyme hoạt độngtốt nhất trong môi trường kiềm nhẹ (pH = 8,0 — 8,5).

2.5.3 Thời gian

Thời gian ảnh hưởng đến hiệu quả quá trình thủy phân, thời gian thủy phân càngdài thì càng tao ra nhiều sản phẩm Trong quá trình thủy phân các liên kết peptide nhạycảm sẽ được phân cắt trước với tốc độ nhanh, sau đó các liên kết ít nhạy cảm hơn sẽđược phân cắt với tốc độ chậm hơn Thời gian thủy phân càng dài thì lượng đạm formolsinh ra càng nhiều do các mạch protein đã được phân cắt thành các acid amin càng tăng

từ 0, 2, 4 và 6 giờ thủy phân (Nguyễn Trọng Cẩn và ctv, 1998) Thời gian thủy phân cònảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình thủy phân, thời gian thủy phân càng dài thìprotease càng có điều kiện thủy phân cơ chất triệt đẻ

2.5.4 Ty lệ enzyme/co chất

Khi enzyme được thêm vào cơ chất, enzyme sẽ hấp phụ trên bề mặt các hạt cơchất tại đó sẽ xảy ra phản ứng thủy phân các liên kết peptide dé bị thủy phân bởi enzyme.Theo các nghiên cứu trước, khi enzyme được thêm vào cơ chất, enzyme sẽ hấp phụ trên

bề mặt các hạt cơ chất tại đó sẽ xảy ra phản ứng thủy phân các liên kết peptide dễ bịthủy phân bởi enzyme Sau giai đoạn thủy phân nhanh ban dau, tốc độ thủy phân cókhuynh hướng giảm, đi vào giai đoạn ôn định Tại thời điểm này, việc tăng nồng độenzyme sẽ không làm tăng độ thủy phân vì nồng độ của các liên kết peptide dùng cho

quá trình thủy phân trở nên giới hạn.

Với cùng một lượng nguyên liệu, tiến hành phan ứng thủy phân với Alcalase ởcác tỷ lệ enzym/co chất khác nhau, kết quả thu được cho thay Ngormol, Nammonia, Namin Va

độ thủy phân của nghiệm thức tỷ lệ enzyme/co chất 0,2% khác biệt không đáng ké sovới ở tỷ lệ enzyme/cơ chất 0,1% Vì vậy, chúng tôi kiến nghị sử dụng tỷ lệ enzyme/cơchất 0,1% để nâng cao hiệu quả kinh tế (Nguyễn Chí Thanh và ctv, 2019)

2.6 Tống quan về cây cải be xanh

Cải be xanh (có tên khoa học là Brassica juncea) là một loại thực vật thuộc hoCải (Brassicaceae) còn được gọi là cải xanh, cải canh, cải cay, có tên tiếng Anh là greenmustard Cai be xanh có nguồn gốc chủ yếu từ Trung A

13

Trang 26

Hình 2.2 Cải be xanh (Brassica juncea).

Cải be xanh, một trong những loại thực phẩm rat tốt được sử dụng phổ biến trongchế biến món ăn Trong 100 g cải be xanh cung cấp cho cơ thé 16 kcal, ngoài ra còn cócác loại vitamin, chất xơ, protein, chất béo và khoáng chất

Cải bẹ xanh khi trưởng thành có chiều cao trung bình từ 0,4 m - 0,6 m Cây có

hoa với kích thước nhỏ Thân cây thường cao vượt lá Cải bẹ xanh là loại cây có thân

với màu xanh đậm hoặc màu xanh nõn chuối Cai be xanh thuộc loại cây có rễ trụ, ítphân nhánh Lá cây chủ yếu mọc trên rễ với hình trái xoan, tù, mép lá có các khía răngkhông đều, cuốn lá nhỏ và hơi tròn Bên cạnh đó, trên thân cây cải còn có nhiều phiến

lá nhỏ, bản lá mỏng hơn so với các loại cải khác Phần cuống lá cây thường có khoảng

1 - 2 tai nhỏ, lá khỉ mọc trên thân thường có tai nhỏ hơn hoặc không có lá Lá ở trên

hình ngọn với hình mác Cây có hoa nhỏ với màu vàng.

Cải bẹ xanh thuộc loại cây thân thảo, ngắn ngày, chịu được nhiệt độ cao và chịumưa, có thê thu hoạch sau khoảng 40 - 45 ngày sau khi trồng Cây có hoa nở rộ và rực

rỡ từ khoảng tháng 3 - tháng 6 Hoa sau khi tàn sẽ cho ra quả Quả thường cho hạt vớihình cầu có màu đen

2.7 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

2.7.1 Tình hình nghiên cứu trong nước

Năm 2018, Phan Uyên Nguyên và ctv đã thực hiện nghiên cứu ứng dụng chế

phẩm vi khuẩn Bacillus subtilis thủy phân phụ phẩm cá tra (Panagasius hypophthalmus)

làm phân bón sinh học, phục vụ sản xuất rau sạch, an toàn

Trương Thi Mộng Thu và ctv (2021) đã thực hiện nghiên cứu thu hồi dịch thủyphân từ đầu cá lóc (Channa striata) bang enzyme alcalase và flavourzyme

Năm 2018, Ngô Thị Ngọc Bích và ctv đã thực hiện nghiên cứu “Tối ưu hóa cácyếu tố ảnh hưởng đến phản ứng thủy phân cơ thịt đỏ cá ngừ sọc dưa (Sarda orientalis)

14

Trang 27

với xúc tác enzyme protamex đề thu dịch protein thủy phân bằng phương pháp qui hoạchthực nghiệm”.

Ung Minh Anh Thư (2019), đã thực hiện nghiên cứu thủy phân protein từ thịt cá

lóc bang enzyme alcalase

Nguyễn Chi Thanh va ctv (2019), đã thực hiện nghiên cứu về anh hưởng của cácyếu tố đến quả trình thủy phân protein từ phụ phẩm cá lưỡi trâu bằng enzyme alcalase.2.7.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Năm 2011, See Siau Fern va ctv đã nghiên cứu về việc tối ưu hóa quá trình thủyphan da cá hồi (Salmo salar) bằng enzyme alcalase

Murna Muzaifa và ctv (2012), đã thực hiện nghiên cứu Sản xuất protein thủyphan từ phụ pham cá được chế biến bằng phương pháp thủy phân enzyme

Rahman Karnila va ctv (2020), đã thực hiện “Quá trình thủy phân protein cá từ

cá thoi lòi (Periophthalmodon schlosseri) bang enzyme alcalase”

15

Trang 28

CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

3.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 3/2023 đến tháng 6/2023

Địa điểm thực hiện đề tải tại: huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An và Khu thựcnghiệm Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học NôngLâm Thành phó Hồ Chí Minh

3.2 Vật liệu, thiết bị và dụng cụ nghiên cứu

3.2.1 Vật liệu

Cá tạp nhỏ được thu về từ tỉnh Long An, acid phosphoric (H:PO¿), formaldehyde

(HCHO), enzyme Alcalase (protease), phân bón F97, hat giống cải bẹ xanh SANTO 916(tất cả thông tin vật liệu được trình bày chi tiết ở phụ lục)

3.2.2 Thiết bị và dụng cụ

Một số dụng cụ: Thùng chứa có nắp đậy, phéu, lưới lọc, thước do

Các thiết bị: Cân, ống đong, máy đo pH

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Thu gom và chuẩn bị nguồn nguyên liệu để tạo phân bón

Cá tạp và phụ phẩm cá được thu mua ở khu vực tỉnh Long An, rửa sạch bùn đất

và cho vào thùng bảo quản.

3.3.2 Nội dung 1: Xây dựng quy trình thủy phân tối ưu không sinh mùi

Mục đích: Tìm ra quy trình thủy phân cá tạp và phụ phẩm cá hiệu quả về chấtlượng đồng thời không sinh mùi hôi

Cá tạp được thu về được rửa sạch bùn đất, bảo quan nơi khô ráo, thoáng mát

trước khi làm thí nghiệm.

Cân 2 kg cá tạp cho vào thùng có nắp đậy

Tiếp đến, thêm hỗn hợp 20 mL acid phosphoric (tương đương 1% trọng lượngcá) + 30 mL formaldehyde (tương đương 1,5% trọng lượng cá) vào và trộn đều

16

Ngày đăng: 29/01/2025, 23:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thị Kim Phượng. (2014). Nghiên cứu xử lý ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) để sản xuất chế phẩm sinh học và khảo sát hiệu quả trên cây cải xanh. Khóa luận tốt nghiệp Kỹ sư Công nghệ sinh học, Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh Khác
2. Nguyén Hồng Anh Thư. (2019). Đánh giá hiệu quả của phân bón lá sản xuất từphụ phẩm cá đến sinh trường và năng suất rau cải bẹ xanh và rau muống. Khóaluận tốt nghiệp Chuyên ngành Công nghệ Sinh học, Đại học Nguyễn Tắt Thành Khác
3. Trương Huệ Man. (2018). Tạo phân bón lá từ phế phẩm cá tra và vỏ đứa. Đồ án tốt nghiệp Ngành Công nghệ Sinh học, Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh Khác
4. Uyên, N. P., Thanh, D. T., and Thanh, T. T. (2018). Thủy phân phụ phẩm cá tra bằng vi khuẩn Bacillus subtilis lam phân bón cho cây he. Tap chí Khoa học và Kinh tế phát triển 3: 79-88 Khác
5. Trúc, T. T., Mười, N. V., Tuấn, V. N., and Minh, V. T. A. (2015). Nghiên cứu khả năng thủy phân dịch protein của thịt đầu tôm sú bằng enzyme protease nội tại. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cân Thơ 37: 39-46 Khác
6. Mười, N. V., and Vy, H. T. T. (2018). Khảo sát điều kiện hoạt động tối ưu của enzyme Alcalase thủy phân protein từ thịt đầu tôm thẻ chân trắng. Tap chi Khoa học Đại học can Thơ 54.CD Nông nghiệp: 148-156 Khác
7. Thu, T. T. M., Thúy, M. T.N., and Trúc, T. T. (2021). Nghiên cứu thu hồi dịch thủy phân từ đầu cá lóc (Channa striata) bằng enzyme alcalase và flavourzyme. Tap chí Khoa học Đại học can Thơ 57. CD Công nghệ thực phẩm:85-92 Khác
8. Thu, T.T.M. (2020). Nghiên cứu thủy phan protein từ thịt cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) bang enzyme thuong phẩm và ứng dụng chế biến bột nêm. Tap chi Khoa học Dai học can Thơ 56.3: 160-167 Khác
9. Trần Văn Phụng. (2011). Nghiên cứu quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ nguyên liệu co dại. Khóa luận tốt nghiệp Kỹ Sư Công Nghệ Sinh Học, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Khác
10. Nguyễn Thế Phương. (2009). Nghiên cứu sử dụng chế phâm RIBE 2.0 thủy phân bánh đậu nành đề sản xuất phân hữu cơ sinh học dạng lỏng và khảo sát hiệu lực của phân trên rau. Khóa luận tốt nghiệp Kỹ sư Công Nghệ Sinh Học, Đại họcNông Lâm Tp.Hồ Chí Minh Khác
11.Le, T. T., Bui, T. T., and Trinh, N. T. N. (2018). Nghiên cứu thủy phân thịt vụn cá tra. The Journal of Agriculture and Development 17.4: 112-117 Khác
12. Mai Văn Trung. (2007). Khao sát anh hưởng nồng độ dung dich lục bình trên cai be xanh (Brassica juncea linn.) trồng trên dat xám Thủ Đức. Luận văn tốt nghiệp, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Khác
13.Nguyễn Văn Hoàng Huynh va Giang Cam Tú. (2018). Khảo sát khả năng thủy phân protein từ máu cá bằng enzyme alcalase và enzyme flavourzyme. Khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành Công nghệ Sinh học, Dai học Nguyễn Tat Thành Khác
14. Hương, N. T. M. (2014). Thành phần dinh dưỡng của các sản phẩm thuỷ phân từ đầu và xương cá chém (Lates calcarifer) bằng enzyme lavourzyme. Tap chí Khoa học Đại học can Thơ CD Số Thủy sản 2014: 49-53 Khác
15.Trang,N.N. T. , Trang, N. H, Giang, N.T., &amp; Quyên, P. T. (2019). Nghiên cứuảnh hưởng của một sô yếu tố đến chất lượng dich thủy phân các phế phẩm giàuđạm bằng chế phẩm Aspergillus oryzae N2. Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế 3.2: 1305-1316 Khác
16. Đông, B. X., Bích, N. T. N., and Cường, B. V. (2018). Tối ưu hóa các yếu tô ảnh hưởng đến phan ứng thủy phân cơ thịt đỏ cá ngừ sọc dưa (Sarda orientalis) với xúc tác enzyme protamex để thu dịch protein thủy phân bằng phương pháp qui hoạch thực nghiệm. Tạp chí Khoa học và Công nghệ-Đại học Đà Nẵng 3.124:13-19.2/ Tài liệu tiếng nước ngoài Khác
17. Chaudhuri, P. S., and Bhattacharjee, G. (2002). Capacity of various experimental diets to support biomass and reproduction of Perionyx excavatus. Bioresource.Technology 82: 147-150 Khác
18.Hedstrom, L. (2002). Serine protease mechanism and specificity. Chemical reviews 102(12): 4501-4524 Khác
19. Dominguez, J., Edwards, C. A., and Webster, M. (2000). Vermicomposting of sewage sludge: effect of bulking materials on the growth and reproduction of the earthworm Eisenia andrei. Pedobiologia 44(1): 24-32 Khác
20. Fitriyah, F., I. Kresnawaty, and D. Santoso. (2019). Protein hydrolysate activity on germination and early growth of mung bean (Vigna radiata). Menara Perkebunan 87(2): 87-94 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN