1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội Đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học thương mại

55 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Mạng Xã Hội Đến Kết Quả Học Tập Của Sinh Viên Trường Đại Học Thương Mại
Tác giả Nguyễn Yên Phương, Nguyễn Trần Minh Quân, Chu Thị Như Quỳnh, Nguyễn Mạnh Tài, Phan Thanh Thảo, Trần Minh Quan, Vũ Phương Thảo
Người hướng dẫn Lê Thị Thu
Trường học Đại học Thương mại
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

Bên cạnh đó, nghiên cứu của Đào Thị Huyền Trang và cộng sự 2021 cũng đã nghiên cứu sâu hơn về MXH với đề tài “Nghiên cứu các nhân tổ của MXH ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên k

Trang 1

NHÓM: 9 LOP HP: 232 SCREO111 19 CHUYEN NGANH: KIEM TOAN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ THỊ THU

Trang 2

BANG PHAN CONG CONG VIEC

STT | Thời gian Công việc Kết quả Kết Deadline Phụ trách

mong đợi | quả

thực tế

1 Tháng 2 Tìm kiếm thông Tìm được |Hoàn | 23h ngày Cả nhóm tuần1( 07/02/ | tin liên quan đến | tài liệu phù |thảnh | 17/02/2024

17/02/2024) _ | tài liệu tốt nhất tải

2 18/02/2024- | Phần I Nêu ra Hoàn | 23h ngày Nguyễn 21/02/2024 dugc tinh =| thanh | 26/02/2024 | Yên

cấp thiết đúng Phương, của đề tài | hạn, Nguyễn

va rut ra can Thế Tài

Trang 3

- Thu được kết quả khảo sát như mong muốn

7 27/02/2023 - | Chạy phân mềm Hoàn |23h ngày | Vũ

phap

nghiên cứu

dé tai

9 06/03/2024- | Phan4:Kétqua | Phantich | Hoan | 23hngày Chu Thi

10/03/2024 nghiên cứu định kết quả thành | 10/03/2024 | Như

tính nghiên cứu | đúng Quỳnh

địnhtính | hạn

dựa trên

phiếu phỏng vấn

thu được

I0 | 06/03/2024- | Phan4:Kétqua |Phântích |Hoàn | 23h ngày Vũ

10/03/2024 nghiên cứu định kết quả thành | 10/03/2024 | Phương

lượng nghiên cứu | đầy Thao

II | 11/3/2024- ‘| Phan 5 Duavao | Hoan | 17hngay Truong

14/032024 bai thao thanh | 14/03/2024 | Thu

Trang 4

12 21/02/2024- | Lam powerpoint | Lọc ý Hoàn | 23h ngày Nguyễn 14/03/2024 chính và thành | 14/03/2024 | Trần

Trang 5

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 9 LỚP HP: 232_SCRE0111_ 19

Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học (lần 1)

* Thời điểm: 7/2/2024

* Hình thức họp: Online trên Google Meet

* Thành viên tham øia:

82 Nguyễn Yên Phương

83 Nguyễn Trân Minh Quân

84 Chu Thi Nhu Quynh

85 Nguyễn Mạnh Tài

§6 Nguyễn Thê Tài

88 Nguyễn Phương Thảo

89 Phan Thanh Thao

90 Soi Thi Phuong Thao

Trang 6

* Hình thức họp: Online trên Google Meet

STT | Họ và tên Công việc

83 Nguyễn Trần Minh Quân Câu hỏi phỏng vấn + làm powerpoint

84 Chu Thi Nhu Quynh Câu hỏi phỏng van + Lam word

Thư kí

85 Nguyễn Mạnh Tài Chạy spss và thuyết trình

86 Nguyễn Thế Tài Phan |

87 Tô Mạnh Tâm Nhóm trưởng

88 Nguyễn Phương Thảo Làm câu hỏi khảo sát + bảng khảo sát

89 Phan Thanh Thao Thuyét trinh

91 Trương Thu Thảo Phân 5

92 Vũ Phương Thảo Phan 3 + Phan 4

* Muc dich của việc tham gia họp nhóm: Thảo luận, phân công công việc

* Kêt quả họp nhóm: Nhóm thông nhật được với nhau về phân công việc trong bài thảo luận

Trang 7

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 9 LỚP HP: 232 _SCRE0111_ 19

Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học (lần 3)

* Thời điểm: 23/02/2023

* Hình thức họp: Online trên Google Meet

* Thanh vién tham gia:

va tén Yén

Tran Minh

i Nhu

Tai Tai Tâm

Trang 8

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 9 LỚP HP: 232_SCRE0111_ 19

Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học (lần 4)

* Thời điểm: 14/03/2023

* Hình thức họp: Online trên Google Meet

* Thanh vién tham gia:

va tén Yén

i Nhu Tai Tài Tâm Thảo Phan Thanh Thảo

Trang 9

DANH MUC BANG BIEU

Bang 4.1: Thong kê mô tả mức độ sử dụng mạng xã hội

Bảng 4.2: Thong kê mô tả mức độ thường xuyên sử dụng mạng xã ä hội Măwaa< Bảng 4.3: Thông kê mô tả thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội trong 1 TĐäY Bảng 4.4: Thong kê mô tả tác động cua mang xã hội

Bảng 4.5: Thông kê người tham gia khảo sát theo giới tính

Bảng 4.6: Thong kê người tham gia khảo sát theo năm học

Bảng 4.7: Thong kê mô tả mức độ ảnh hưởng từ nhân vật truyền động luce cua a mang x xã š hội Bảng 4.8: Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng của tính giải trí của mạng xã hội

Trang 10

Bảng 4.9: Thống kê mô tả mức độ ảnh hường từ tính " năng tìm kiếm n thông tH tin của mạng xã

Hệ so Cronbach’s Alpha cua biến độc lập “ 'Nhân vật truyền động lực” ¬ eeaes

Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát do phường, Nhân vật truyền động

Hệ ‹ sé 4 Cronbach’s Alpha cu cua a bién độc lập “Tinh g giải itr” thà,

Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường “Tính gi giải ï tr, ¬—

Hệ sỐ Cronbach’s Alpha của biến độc lập '“Tìm kiếm thông tin”

Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát do trừng “Tim kiém thong

Hệ s số § Cronbach’ § 5 Alpha ci cua la biến độc lập ° “Quan hệ xã hoi” "¬

Hệ sé Cronbach's Alpha cua ting biến quan sát đo lường ‘ ‘Quan hệ xã hột”, thà,

Hệ sỐ Cronbach’s Alpha ctia biến phụ thuộc “Kết quả học tập” °

Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường “Kết quả học tập” ¬

Bảng hệ Số KMO và kiệm định Bartlett eta bien doe lap "

Bảng phương sai trích của biến độc lập

Bảng ma trận xoay nhân tố của biến độc lập beens tan eee eee eee nee es Bang hé s6 KMO va kiém dinh Bartlett của biến độc dip "MA Bảng phương sai trích của biến độc lập ¬—

Bảng ma trận xoay nhân tố của biến độc lập

Bảng hệ số KMO và kiêm định Bartlett của biến phụ thuộc

Bảng phương sai trích của biến phụ thuộc - eee eeseeneeeeees Bảng phân tích tương quan Pearson

Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summary"

Trang 11

PHAN 1: MO DAU

1.1, BOI CANH NGHIEN CUU (TINH CAP THIET CUA DE TAD VA TUYEN BO DE

TAI NGHIEN CUU

Sự bung 1 no trong céng nghé théng tin đã đưa thé giới đến với một kỷ nguyên của các phương tiện truyền thông đại chúng, trong đó hầu như tất cả mọi người đều được tiếp cận với thông tin nhanh chóng, đặc biệt là qua MXH (MXH), nó xuất hiện đã đáp ứng rất tốt cho con người

trong việc liên lạc, việc phải chờ đợi đề nhận một bức thư từ người thân hay việc phải tốn một

mức phí rất lớn đề có thê liên lạc với người thân ở nơi khác, nhất là những người ở nước

ngoài đã không còn nữa Như vậy, MXH ra đời đã có sự tác động nhất định đối với nhiều đối

tượng khác nhau và ảnh hưởng rõ nhất là giới trẻ nói chung và cộng đồng sinh viên nói riêng MXH xuât hiện lan đâu tiên năm 1995 với sự ra đời của trang Classmate với muc dich ket noi bạn học vả tiếp nói đó là các trang SixDegrees (1997), Friendster (2002), Myspace (2004) dén Facebook (2006) được đón tiếp nông nhiệt và ngày càng được hoàn thiện và phát triển với nhiều tiện ích phù hợp với sự thay đôi nhanh chóng của xã hội

Theo Meltwater va We are social nam 2024 thi thé gidi co hon 8 ty người, trong khi đó có tống cộng 5,04 tỷ người dùng MXH đang hoạt động, chiếm 62,3% dân số thế giới Lượng người dùng MXH đã tăng thêm 266 triệu trong năm qua, với mức tăng trưởng hằng năm là 3,6% Báo cáo cũng cho thấy, người dùng thường dành 2 giờ 23 phút mỗi ngày đề hoạt động trên các nên tảng MXH [1] Ở Việt Nam cũng vậy, có 77,93 triệu người dùng Internet, trong

đó số lượng người dùng MXH cũng đạt con sô 70 triệu, tương đương với 71% tông dân số Người Việt dành trung bình 6 giờ 52 phút môi ngày cho việc sử dụng Internet, trong đó là 2 giờ 32 phút là dành cho MXH Có thê nhận thấy rằng MXH đã có chiếm một phần không thê thiếu trong đời sống của người dân hiện nay

Hầu hết sinh viên ở Việt Nam đều sử dụng MXH, kết quả khảo sát từ một nghiên cứu về sinh viên thực hiện ở sáu thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đà Nẵng và TP HCM

đã cho kết quả là 99% sinh viên sử dụng MXH, nghiên cứu cũng chỉ ra sinh viên sử dụng MXH với thời gian trung bình là từ 3 đến 5 giờ mỗi ngày Đó là là thời gian khá lớn và chắc chắn nó sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên

Vì những lý do trên, nhóm đã quyết định lựa chọn “ảnh hưởng của mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại” làm đẻ tài thảo luận Trường Đại học Thương Mại là một trong những trường đại học dẫn đầu trong lĩnh vực kinh tê và các sinh viên tại đây sẽ ít nhiều hiểu biết và quan tâm nhiều hơn về các vấn dé xã hội Đề tài nảy phù hợp với xu thế xã hội hiện nay bởi nó tập trung làm rõ ảnh hưởng của mạng xã hội tới một nhóm đối tượng xã hội cụ thê là sinh viên, đặc biệt là những phương diện quan trọng nhất gắn liền với sinh viên là kết quả học tập Đông thời, bài nghiên cứu này sẽ giúp mọi người, nhất là sinh viên có cải nhìn hoàn thiện hơn về các hoạt động trên mạng xã hội có thê ảnh hưởng đến kết quả học tập của mình từ đó điều chỉnh và thay đôi sao cho phù hợp và phát triển tốt hơn

1.2 TONG QUAN NGHIEN CUU

Dựa vào các thông tin đã tìm hiểu được, nhóm đưa ra bảng tông hợp sau :

Tên tài liệu Têntác | Giả Phương | Cơ sở lý thuyết Kết quả

Trang 12

MXH đến học

với bạn

bè người thân trên

MXH H3: Nơi

giải trí hiệu quả

trên MXH H4: Tìm

kiếm, cập nhật thông tin

xã hội trên MXH

H5: Chia

sẻ thông

tin, cảm

xúc, hình ảnh trên

MXH H6: Kinh

doanh bán hàng, mua sắm

online trên MXH

pháp

nghiên định

lượng, phương

pháp

nghiên

cứu

định tính

Nhung (2021), Vũ Thị Lê (2022), Trần Hữu Luyến,

Trân Hữu, Trần Thị Minh

Đức, & Bùi Thị Hồng Thái

(2015), Nguyễn Lan Nguyên

H5, H6 được

chấp nhận

Huỳnh Xuân Trí HI: Công

cụ học tập của MXH H2: Tìm kiếm

thông tin

trên MXH phương

Leem, Junghoon (2002), Angela Yan Yu (2010), Huang, Hsieh, Wu, (2014) Kết quả

kiêm SPSS,

HI, H2, H3, H4,

được

chấp

Trang 13

thượng

của

MXH

Ảnh hưởng Nguyễn | HI:Cập | Phương HI, H2,

dung MXH Nguyên | thong tin | luận, được

sống của sinh H2:Tìm | phân

viên hiện nay kiếm tài | tích và

H3: Kết quả học

tập qua

MXH

Nghiên cứu Dao Thi | Hl: tim | Nghién | Angela Yan Yu, (2010), HI, H2, các nhân tố Huyền kiếm cứu Raychaudhuri, Amitava, H3, H4, cua MXH anh | Trang , thong tin | định Debnath, Manojit, Sen, H5 hưởng đến kết | Nguyễn | trên lượng Seswata, Majundra, Braja được quả học tập Thị MXH Gopal, 2010; By Irfan chap của sinh viên | Thúy, H2: giải Mushtaq, Shabana Nawaz nhận khôi ngành Hoàng trí trên Khan, 2012; Lê Thị Thanh

kinh tế Xã hội | Thị Nga, | MXH Hà, Trần Tuần Anh, Huynh

tại trường đại | Nguyễn | H3: công Xuân Trí, 2017; Võ Thị Tâm,

nghiệp hà nội | Hương tập của Trần Thị Hồng Thái, 2014;

Giang, | MXH Ma Câm Tường Lam,

on student`s Selvaraj | trên nghiên | Wiley, C., & Sisson, M tra

performance H2: thoi | định Kuppuswamy, S., & H1, H2,

gian su lượng, | Narayan, P (2010), H3, H4 dung phuong | LiccardiL, Ounnas,A được

Trang 14

H3: Anh | nghién | Kinnunen,P.,Lewthwaite,S., | nhận

on students’ Mensah, | hopkhi | nghién | N Z (2012), Nicole E., tra

a case of H2:thời |lượng, | (2001), Kirschner, P A and | H4, H5, malaysia gian sử phương | Karpinski, A C (2010), được tertiary dung phap Karpinski, A, C & chap

H3:kết | cứu Karpinski A (2009),

bè và các | tính (2009), J B (1991), J B

mối quan (1993), M.J (2001), J A.,

MXH D (2012), Khan U (2009),

chat str KF, (2008), TX.Nalwa K, &

dung Anand, A.P (2003), Lavin, MXH M & Barrows, J (2001),

nghién (2004)

MXH

H6: Tính

bảo mật riêng tư trên MXH

Tìm hiểu một | Trần Thị | HI:khai | Phươg | Đảng Cộng Sản Việt Nam HI, H2,

so tac dong Hoan, thac phap (2021), Tran Thi Minh Đức, | H3, H4, của MXH đến | Nguyễn | thông tin, | luận, Bùi Thị Hồng Thái (2014), HS sinh viên hiện | Thị tìm kiếm | phương | Thomas.L.Friedman (2006) | được

MXH tích và H2:Mở | tổng rộng giao | hợp lưu, kết

nối

không giới hạn

Trang 15

Việc sử dụng |Nguyễn |HI:Tân | Phương Kết quả

MXH vakét |TháBá |suấtsử | pháp kiêm

(Nghiên cứu H2: Mục | pháp HI, H2,

Trường Đại MXH định chấp

Xã hội và gian, địa | phương

Nhân văn, điểm, pháp

DHQGHN) phuong | nghién

nhân tố ảnh Hồng hữuích | pháp (1991), Napapom Kripanont | kiểm hưởng của Loan cảm nhận | nghiên | (2007), Timothy Teo (2009), | tra

Internet đến MXH định (2010) Nguyễn Duy Mộng | HI1,H2,

trường đại học sử dụng chấp

Trang 16

Khoảng trống nghiên cứu: Theo các nghiên cứu trước đây mà nhóm tìm được, đa số các tác giả mới chỉ nghiên cứu về các ảnh hưởng nói chung như nghiên cứu của Cù Thị Nhung (2023) về Nghiên cứu “Tác động của MXH đến học tập và đời sống của sinh viên Trường Đại học Hà Tĩnh” Nghiên cứu đã chấp nhận các yếu tô như giải trí, tìm kiếm, cập nhật thông tin

xã hội, chia sẻ thông tin, cảm xúc, hình ảnh, trên MXH có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Trong khi đó, theo nghiên cứu của Trần Thị Hoàn, Nguyễn Thị Nhung (2021), yếu

to mở rộng giao lưu, kết nối khong gidi han ciing 14 1 nhóm tham khảo được chấp nhận là yêu

tô có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Vậy nên nhóm tác giả quyết định đưa nhân

“quan hệ xã hội” trên MXH bao gồm ý kiến từ các sinh viên trường Đại học Thương Mại làm một biến trong đề tài nghiên cứu

Bên cạnh đó, nghiên cứu của Đào Thị Huyền Trang và cộng sự (2021) cũng đã nghiên cứu sâu hơn về MXH với đề tài “Nghiên cứu các nhân tổ của MXH ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khối ngành kinh tế xã hội tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội”, nghiên cứu đã chỉ ra các yêu tô ảnh hưởng đó là tìm kiếm thông tin, giải trí, công cụ học tập, tính thời thượng và quan hệ xã hội Nhưng mới chỉ dừng lại ở việc ảnh hưởng của MXH đến kết quả học tập nói chung chứ chưa nói đến ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực và việc nghiên cứu chỉ trong phạm vi trường đại học tác giả đang theo học Hơn nữa, nghiên cứu chưa đưa ra khuyến nghị nhằm hạn chế những ảnh hưởng xấu và tận dụng được các lợi thế của việc sử dụng MXH

cho hoạt động học tập của sinh viên

Do đó, nhóm tác giả đã quyết định nghiên cứu 4 nhân tố sau là yếu tố ảnh hưởng của MXH

đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại:

- Nhân tổ quan hệ xã hội (Đã được đề cập trong các nghiên cứu trước đó)

- Nhân tố giải trí (Đã được đề cập trong các nghiên cứu trước đó)

- Nhân tô tìm kiêm thông tin (Đã được đề cập trong các nghiên cứu trước đó)

- Nhân tố nhân vật tạo động lực (Yếu tố mới)

1.3 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU, ĐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1.3.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

$* Mục tiêu tống quát

Xác định và đánh giá các yếu tố chính ảnh hưởng của MXH đến kết quả học tập của sinh viên

trường Đại học Thương mại

4* Mục tiêu cu thé

- Mô tả thực trạng sử dụng MXH của sinh viên trường Đại học Thương mại

- Xác định xu hướng mục đích sử dụng MXH của sinh viên và tan suất sử dụng

- Xác định những yêu tô chính của MXH ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả học tập của sinh viên

- Kiểm định và đo lường mức độ tác động của các đặc điểm trong các yếu tố ảnh hưởng của

MXH đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại

- Phân tích môi quan hệ giữa sử dụng MXH với kết quả học tập của sinh viên trường Đại học

Thương mại

- Qua đó, đề xuất các khuyến nghị nhằm hạn chế những ảnh hưởng xấu và tận dụng được các

lợi thế của việc sử dụng MXH cho hoạt động học tập của sinh viên

Trang 17

1.3.2 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Các yếu tố ảnh hưởng của MXH đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương

mại

1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

- Câu hỏi nghiên cứu chung: Những yếu tổ nào trên MXH ảnh hưởng đến kết quả học tập của

sinh viên trường Đại học Thương mại?

- Câu hỏi nghiên cứu cụ thê:

Quan hệ xã hội trên MXH ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại?

Giải trí trên Mạng trên MXH ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của sinh viên trường

Đại học Thương mại?

Tìm kiếm thông tin trên MXH ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của sinh viên

trường Đại học Thương mại?

Nhân vật tạo động lực trên MXH ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại?

1.5 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIÁ THIẾT NGHIÊN CỨU

1.5.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Dựa vào các kết quả rút ra từ phần cơ sở lý luận thì nhóm chúng tôi đề xuất mô hình nghiên cứu các yêu tô ảnh hưởng của MXH đên kết quả học tập của sinh viên trường Đại học

Thương mại

Trang 18

- Giải trí

- Tìm kiếm thông tin

- Nhân vật tạo động lực

Biến phụ thuộc là “ MXH” và “Kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại”

1.5.2 GIÁ THUYẾT NGHIÊN CỨU

1 Quan hệ xã hội trên MXH có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của sinh viên trường

Đại học Thương mại

2 Giải trí trên Mạng trên MXH có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của sinh viên

trường Đại học Thương mại

3 Tìm kiếm thông tin trên MXH có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại

1.6 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU

Qua đó, các nghiên cứu này hướng tới mục đích nâng cao chất lượng giáo dục và tạo ra một môi trường học tập tốt đẹp cho sinh viên trong thời đại số hóa hiện nay

1.7 THIẾT KẺ NGHIÊN CỨU

1.7.1 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu: Ánh hưởng của mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên trường

Đại học Thương Mại

Khách thê nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Thương Mại

Phạm vị không gian: Trường Đại học Thương Mại

Phạm vi thời gian: Từ tháng 2 năm 2024 đến tháng 3 năm 2024

1.7.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp: Kết hợp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng

- Phương pháp thu thập số liệu:

Nghiên cứu từ các tài liệu, bài báo, sách, các dự an nghiên cứu có nguồn uy tín có liên quan đến đề tài đang nghiên cứu đề thu thập đữ liệu thứ cấp

Xây dựng và thiết kế bảng câu hỏi và phỏng vẫn sâu nhằm khảo sát cho đối tượng là sinh viên trường đại học Thương Mại đề thu thập đữ liệu sơ cấp

-Phương pháp xử lý dữ liệu :

Tông hợp và tiễn hành xử lý nguồn dữ liệu thứ cấp đã thu thập được

Tổng hợp lại nguồn dữ liệu sơ cấp đã lay được từ bảng khảo sát và bằng phỏng vấn, sau đó phân tích xử lý dữ liệu thông qua phần mềm SPSS

PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN (KHUNG LÝ THUYÉT)

Trang 19

2.1 CAC KHAI NIEM VA VAN DE LY THUYET LIEN QUAN DEN DE TAI

2.1.1 MXH VA SU DUNG MXH:

MXH:

Ilaria Liecardi và các cộng sự năm 2007 đã đưa ra một cách hiệu MXH là, cầu trúc của các

điểm đại diện cho các cá nhân (hoặc tô chức) và mối quan hệ giữa họ trong miễn nhất định

Vi vay, MXH thường được xây dựng dựa trên độ mạnh của các mối quan hệ và sự tin tưởng giữa các cá nhân (điềm nút) Và MXH với các ứng dụng kết nối trên máy tính được phát triên

với các mục đích là tạo và duy tri mạng lưới xã hội bạn bẻ online hoặc thực tế đến tái hợp các

bạn bẻ trong quá khứ /7!aria Liccardi và các công sự (2007), "The role social netWworis in students’ learing experiences", Working group reports on ITisCSE on Innovation and techology science education, tr pp 224 - 237.]

Theo Danah M Boyd va Nicole B Ellison 2007 thi cac trang MXH là những dịch vụ cho

phép cá nhân thực hiện 3 loại hành động: (1) xây dựng hồ sơ công khai hoặc bán công khai trong một hệ thống giới hạn, (2) nêu rõ danh sách những người dùng khác mả họ chia sẻ kết nối và (3) xem và duyệt qua danh sách các mối quan hệ của họ và của những người khác trong hé théng [Danah M Boyd vd Nicole B Ellison (2007), "Social Network Sites: Definition, History, and Scholarship", Computer-Mediated Communication 13(1), tr pp 210-230.]

Tác giả Trần Hữu Luyến và Đặng Hoàng Ngân 2014 cũng đưa ra khái niệm về MXH là, tập hợp các cá nhân với các mối quan hệ một hay nhiều mặt được gắn kết với nhau Với hướng tiếp cận xã hội, nhân mạnh yếu tố con người, MXH được nghiên cứu trên quan hệ cá nhân — Cộng đồng đề tạo thành mạng lưới xã hội, mạng lưới xã hội được hiệu là một tập 'hợp các mối quan hệ giữa các thực thê xã hội gọi là actor Khi mạng lưới xã hội này được thiết lập và phát triển thông qua phương tiện truyền thông internet, nó được hiểu là MXH ảo Như vậy có thé

hiệu MXH là một dịch vụ kết nối các thành viên cùng sở thích trên internet lại với nhau, với

nhiều mục đích khác nhau Khi các cá nhân tham gia vào xã hội ảo thì khoảng cách về không gian địa lý, giới tính, độ tuôi, thời gian trở nên vô nghĩa /Trần Hữu Luyên và Đặng Hoàng Ngân (2014), "MXH: Khái niệm, đặc điểm, tính năng, áp lực và ý nghĩa trong thực tiễn và nghiên cứu”, Tạp chí tâm lý học SỐ 7 (184), mr tr 18 - 19.J

Từ các quan điểm của các tác giả ở trên có thê hiểu MXH là một mạng lưới ảo liên kết các cá nhân sử dụng internet mà các cá nhân trong mạng lưới này có các đặc điểm và mục đích vô cùng đa dạng

Vai trò của MXH:

MXH với tư cách là một phương tiện truyền thông thì nó có rất nhiều vai trò khác nhau Nhưng ta có thê kê đến một số công dụng đối với trường đại học như sau Trước hết MXH giúp mọi người tiếp nhận và cập nhật thông tin một cách nhanh chóng, nếu chung ta có thê bỏ

qua tính chân thực của sự đa dạng các tin tức được đưa lên MXH thì tính cập nhật của MXH

trong xã hội ngày nay còn nhanh hơn cả các phương tiện truyền thông chính thống như báo đài hay truyền hình Vì sự phố biến của MXH nên nếu có thê tập hợp các sinh viên của một lớp, một khoa, hay của một trường vào trong một MXH thì việc quản lý các sinh viên sẽ trở nên vô cùng đơn giản MXH cũng rất có ích trong việc công bố và phô biến các nghiên cứu khoa học với các nhà khoa học vì tính kết nối của nó, một nghiên cứu có thê được phô biến đến người đọc vô cùng đễ dàng nếu người dùng biết cách tận dụng MXH Ngoài ra, MXH còn

có những ích lợi vô cùng lớn với các sinh viên khi mà có thé dé dàng tìm kiếm thông tin trên MXH, với đối tượng vô cùng đa dang với nhiều linh vue nganh nghé khac nhau thì các sinh viên nêu có thê kết nối và trao đôi, bàn luận các thông tin với bạn bẻ, giảng viên hay kê cả các chuyên gia đầu ngành của các lĩnh vực khác nhau trong xã hội

*Loại hình mạng xã hội:

Có 5 loại mạng xã hội:

Trang 20

Mang chia sé hình ảnh va video Vi dụ như Instagram, Pinterest, Tiktok

Mạng xã hội thảo luận Ví dy nhu: Discord, Reddit, Quora

Khi mọi người có câu hỏi cụ thể hoặc muốn thảo luận về một chủ đề thì người dùng thường

sử dụng các trang mạng xã hội này Họ thường sử dụng đề tìm câu trả lời và kết nối với cộng đồng những người có cùng sở thích

Mạng xã hội viết blog Ví dụ như: Medium, Tumblr, Soup.io

Khi hình ảnh hoặc video không phải là dạng nội dung chính xác cho một chủ đề cụ thể thì

blog có thê là một cách đề chia sẻ thông tin với đọc giả Đôi khi thông tin được chia sẻ tốt hơn thông qua blog Ví dụ: nó có thê giải thích một chủ đề tốt hơn và giúp người đọc hiệu các chủ

đẻ phức tạp hơn

Mạng xã hội đánh giá Ví dụ như: Yelp, Glassdoor, Google Business Profile, Trip Advisor

Các trang mạng xã hội này phản hồi nhanh chóng cả đánh giá tích cực và tiêu cực — theo cách lịch sự và dong cảm là điều quan trọng đê duy trì danh tiếng trực tuyến một cách tích cực Nó cũng có thê cung cấp cái nhìn sâu sắc về các lĩnh vực cần cải thiện

Chia sẻ thông tin và nội dung: Người dùng có thê chia sẻ thông tin, hình ảnh, video và nội dung đa dạng khác với người khác trên mạng xã hội Điều này cho phép họ thê hiện ý kiến, sở thích, sự kiện trong cuộc sông của minh va tao ra nội dung sang tao

Theo doi va tiép can thong tin: Mạng xã hội cung cấp một cách tiếp cận để dàng đến thông tin mới nhất từ bạn bẻ, người nối tiếng, tổ chức và các nguồn tin khác Người dùng có thê theo dõi trạng thai, bai đăng hoặc trang cá nhân của những người họ quan tâm đề cập nhật thông

tin

Xây dựng thương hiệu cá nhân hoặc doanh nghiệp: Một số người sử dụng mạng xã hội dé xây dựng và quảng bá thương hiệu cá nhân hoặc doanh nghiệp của mình Bằng cách chia sẻ nội dung chất lượng và tương tác với cộng đồng trực tuyên, họ có thê tăng khả năng nhận điện thương hiệu và thu hút đối tác hoặc khách hàng tiêm năng

Giải trí: Mạng xã hội cũng được sử dụng như một phương tiện giải trí, cho phép người dùng

xem và chia sẻ nội dung giải trí như video hài, hình ảnh, tin tức giải trí và trò chơi trực tuyến

2.1.2 SINH VIÊN:

Sinh viên là một nhóm xã hội đặc thù, với các đặc điểm chung về tuổi tác, hầu hết sinh viên

đều ở trong lứa tuôi thanh niên và thường bắt đầu từ 17,18 tuôi và kết thúc ở tuối 24, 25 Day

là giai đoạn mà thê chat và tinh thần của họ phát triên hoàn thiện, vì vậy họ có khả năng tập trung, và khả năng tiếp thu kiến thức rất tốt, và có ý nghĩa quan trọng trong việc bộc lộ và hoàn thiện nhân cách của họ Trong giai đoạn này các sinh viên thường có các động cơ về nhận thức khoa học, tức là việc tiệp thu kiến thức; cơ hội nghề nghiệp; động cơ xã hội, tức là việc giao tiếp rộng; tự khẳng định bản thân, tức là muốn được thừa nhận và được nhiều người yêu thích và quan tâm; và cuối cùng là động cơ vụ lơi tức là những lợi cho cho cá nhân Các động cơ này không có định và biến đối trong quá trình học, cũng như có mức độ quan trọng khác nhau với mỗi sinh viên khác nhau /7ương Thị Kim Oanh (2009), Bài giảng môn học Tam ly học chuyên ngành, Khoa Sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội }

Từ những thông tin trên thì có thê nói trong giai đoạn này việc hoạt động xã hội và giao lưu bạn bẻ là một phần không thẻ thiếu trong đời sống của các sinh viên Họ thích kết bạn và

muốn được kết bạn, việc ở trong một nhỏm bạn bè sẽ giúp họ được thừa nhận, có thể thê hiện

Trang 21

gia thực hiện một công việc cụ thể sau khi hoàn thành việc học trại trường của mình

2.1.3 HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN:

Theo tác giả Nguyễn Văn Tuần, hoạt động học tập, theo nghĩa rộng nhất được hiểu là quá

trình cơ bản của sự phát triển nhân cách trong hoạt động của con người, là sự lĩnh hội những sức mạnh bản chất người được đối tượng hóa trong các sản phâm của hoạt động con người

Đó là hoạt động phản ảnh những mặt nhất định của hiện thực khách quan vào ý thức người

học /Nguyễn Văn Tuần (2009), Tài liệu bài giảng lý luận dạy học, Trường Đại học Sư phạm

Kỹ thuật TP Hô Chí Minh j

Theo Võ Sĩ Lợi thì hoạt động học là quá trình tương tác giữa cá thê với môi trường, kết quả là dẫn đến sự biến đổi bền vững về nhận thức, thái độ hay hành vi của cá thê đó Quá trình tương tác này là sự tác động qua lại, tương ứng với các kích thích từ bên ngoài với các phản ứng của

cá thê Nếu chỉ có sự tác động của yếu tố bên ngoài mà không có sự phản ứng của cá thê thì

việc học không dién ra [V6 Si Loi (2014), Gido trinh tam ly hoc day hoc đại học, Trường Đại học Đà Lạt

Từ các quan niệm này có thê hiểu hoạt động học tập của sinh viên là những hoạt động giúp cho sinh viên tiếp thu được những tri thức, kinh nghiệm, kiến thức để nâng cao khả năng, và hình thành phát triển các phẩm chất cá nhân đề sử dụng trong tương lai

2.1.4 KET QUA HOC TAP:

Theo Stephen A dam kết quả học tap là những tuyên bố về những gì người 27 học được kì vong sẽ biết, hiệu và/hoặc có thé chứng minh sau khi kết thúc thời gian học tập Chúng thường được định nghĩa dưới dạng kết hợp kiến thức, kỹ năng, khả nang, thai độ và sự hiệu

biết răng một cá nhân sẽ đạt được kết quả như vậy qua sự tham gia của họ vào trong các trải

nghiệm giáo dục đại hoc cy thé /Stephen Adam (2006), "An introduction to learning outcomes: A consideration of the nature, function and position of learning outcomes in the creation of the European Higher Education Area", HUA Bologna Handbook B.2.3-1, tr pp 2-22.]

Sandi Osters va F Simone Tiu dinh nghia két qua hoc tập là những gì học sinh có thê chứng

minh về kiến thức, ky nang va gia tri sau khi hoàn thành một hoặc nhiều hơn một khóa học,

hay một chương trình giáo dục Việc đánh giá kết quả học tập là nên tảng đề đánh giá tính hiệu quả của quá trình day va hoc /Sandi Osters va F Simone Tiu (2008), "Writing measurable learning outcomes", In 3rd Annual Texas A&M Assessment Conference, tr pp 1

- 10.]

Tại Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Thúy An coi kết quả học tập được xem xét theo nghĩa rộng (gắn với quả trình học tập và phát trién chung của cá nhân trong cuộc sống) và theo nghĩa hẹp (gắn với quá trình học tập và phát triển của người học trong quá trình giáo dục được tô chức bởi nhà trường) Cụ thể như sau:

Theo nghĩa rộng, kết quả học tập là tông thê các biêu hiện phản ánh sự thay đôi trên phương

diện nhận thức, năng lực hành động, thái độ biêu cảm xã hội, cũng như hành vi mà cá nhân có

được thông qua hoạt động học tập tự giác, tích cực và chủ động, diễn ra một cách bình thường trong cuộc sông, trong các hoạt động và các mối quan hệ xã hội của mỗi TƯỜI

Theo nghĩa hẹp kết quả học tập là thành quả thực tế của cá nhân người học phản ánh mức

độ đáp ứng yêu cầu học tập theo định hướng của mục tiêu, của nội dung học tập trong môn học cũng như trong chuong trinh giao dục quy định, chúng được đánh giả trên cơ sở của hoạt động đo lường và kiểm tra theo các tiêu chí khác nhau /Nguyễn Thị Thúy An (2016), Đánh

giá kết quả học tập môn giáo dục cua sinh vién Dai học Sự phạm theo tiếp cận năng lực, Viện

Khoa học giáo duc]

Trong nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đã có quan điêm về việc đối mới phương thức đánh giá kết quả học tập như sau:

Trang 22

Đánh giá kết quả đảo tạo đại học theo hướng chú trọng năng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đôi mới kiến thức; đạo đức nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ; năng lực thực hành, năng lực tô chức và thích nghi với môi trường làm việc /Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW về Đồi mới căn bản, toàn điện Ciáo đục và Đào tạo, đáp ứng yêu cẩu CN hóa, H hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, ngày 4/11/2013, chủ biên, tr 6

Bộ Giáo dục và Đảo tạo năm 2007 đã ban hành quy chế đảo tạo Đại học và 28 Cao đăng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, và coi kết quả học tập của sinh viên được đánh giá sau từng học kì qua các tiêu chí:

- Số tín chỉ của các học phan dang kí vào đầu mỗi học kì

- Điểm trung bình chung học kỳ - Khối lượng kiến thức tích ly được tính bằng tống số tín chỉ của các học phân được đánh giá theo thang A, B, C, D tr đầu khóa học

- Điểm trung bình chung tích lũy, là điểm trung bình các học phần và được đánh giá bằng thang A, B, C, D tinh từ đầu khóa học cho đến thời điểm được xem xét vào lúc kết thúc mỗi hoc ky [MOET (2007), "Quy ché dao tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chi"]

Trường Đại học Thương mại quy định về việc đánh giá kết quả học tập theo học kỳ, năm học như sau:

1 Kết quả học tập của sinh viên được đánh giả sau từng kỳ học hoặc sau từng năm học, dựa trên kết quả các học phần nằm trong yêu cầu của chương trình đảo tạo mà sinh viên đã học và

có điểm theo các tiêu chí sau đây:

- Tống số tín chỉ của những học phần mà sinh viên đã đạt từ đầu khóa học (số tín chỉ tích lũy), tính cả các học phần miễn học, được công nhận tín chỉ,

- Điểm trung bình của những học phần mà sinh viên đã đăng ký và được duyệt trong một học

kỳ (điểm trung bình học kỳ), trong một năm học ( điểm trung bình năm học) tính theo điểm học phần và trọng số là số tín chỉ của học phần đó

- Điểm trung bình tích lũy (ĐTBTL) là điểm trung bình của những học phân mà sinh viên đã được tích lũy được tính từ đầu khóa học tới thời điểm xét tính theo điểm học phân và trọng số

là số tín chỉ của học phần đó

- Tổng số tin chỉ của những học phần mà sinh viên không đạt trong một kỳ, trong một năm học hoặc nợ đọng từ đầu khóa học (áp dụng cho phương thức đảo tạo theo niên chê)

2 Tính điêm trung bình học kỳ/ năm học/ tích lũy:

a) Đề tính điểm trung bình học kỳ/ năm học/ tích lũy, mức điểm chữ của mỗi học phần phải được quy đổi qua điểm số như sau:

A quy đối thành 4,0; B+ quy đối thành 3,5;

B quy đổi thành 3,0; C+ quy đổi thành 2,5;

C quy đôi thành 2.0;

D+ quy đổi thành 1,5;

D quy đổi thành 1,0;

F quy đôi thành 0,0

b) Sau moi hoc ky, căn cứ vào điểm trung bình tích lũy, điểm trung bình học kỳ/năm học, sinh

viên được xếp loại học lực như sau:

Trang 23

HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI:

Một số khái niệm liên quan đến nghiên cứu ảnh hưởng của MXH đến kết quả học tập của sinh

viên Trường Đại học Thương mại có thể bao gồm:

Nhân vật tạo động lực: Nhân vật tạo động lực trên MXH ảnh hưởng đến việc học tập là một

người hoặc tài khoản trên MXH có khả năng thúc đây, truyền cảm hứng và tạo ra động lực cho người khác trong việc học tập Những nhân vật này thường có sức ảnh hưởng lớn đối với

những cá nhân sử dụng MXH thông qua nội dung học tập, chia sẻ kinh nghiệm, và những câu chuyện thành công Các đặc điểm của nhân vật tạo động lực trong việc học tập trên MXH có

Minh chứng về thành công: Những người này thường có minh chứng vẻ thành công trong việc học tập va phat triên sự nghiệp, làm cho thông điệp của họ trở nên đáng tin cậy và đáng ngưỡng mộ

Bằng cách chia sẻ kinh nghiệm, động viên và tạo ra sự kết nói, những nhân vật này có thê trở thành nguồn động viên mạnh mẽ và có ảnh hưởng đối với việc học tập của người khác trên

và chia sẻ thông tin giữa các cá nhân trên các nền tảng MXH đề thúc đây việc học hỏi và phát trién cá nhân Điều này có thê bao gồm:

Môi trường học tập cộng đông: MXH cung cấp một môi trường cho việc tạo ra các cộng đồng học tập VỚI những người có cùng sở thích, mục tiêu hoặc lĩnh vực học thuật Những cộng đồng này có thê cung cấp sự hỗ trợ, động viên và chia sẻ thông tin hữu ích giữa các thành viên

Giao lưu và trao đổi ý kiến: Quan hệ xã hội trên MXH cung cấp cơ hội cho việc giao lưu, thảo luận và trao đối ý kiến về các vấn đẻ và chủ đề học thuật Người dùng có thê học hỏi từ nhau thông qua việc chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến và nhận xét

Kết nối với người học và chuyên gia: MXH cho phép người dùng kết nói với những người học và chuyên gia trong lĩnh vực họ quan tâm Việc này có thê giúp họ tiếp cận thông tin

và tài nguyên học thuật, cũng như nhận được sự hỗ trợ và chỉ dẫn từ những người có kinh

Trang 24

Thúc đầy sự đam mê và năng lượng: Quan hệ xã hội tích cực trên MXH có thê thúc đây sự đam mê và năng lượng trong quả trình học tập, giúp người dùng duy trì động lực và sự cam kết đối với việc học hỏi và phát triển bản thân

Tóm lại, quan hệ xã hội trên MXH đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra một môi trường

học tập tích cực, khuyến khích sự giao lưu, kết nói va chia sẻ thông tin giữa các cá nhân, từ đó

thúc đây quá trình học hỏi và phát triên cá nhân

Ảnh hưởng của MXH đến kết quả học tập: có thẻ gồm các yếu tố tích cực và tiêu cực:

Tích cực:

Nguồn thông tin học thuật: Mạnh xã hội cung cấp nguồn thông tin phong phú và đa dạng về các chu dé học thuật, từ bài giảng trực tuyến đến tài liệu tham khảo, giúp người dùng nâng cao kiến thức và hiểu biết

Sự hỗ trợ từ cộng đồng: Các nhóm và trang MXH có thê cung cấp sự hỗ trợ, khuyến khích và giáo dục từ cộng đồng học tập, giúp học sinh và sinh viên giải đáp câu hỏi và hiểu rõ hơn về các chú đề khó khăn

kỹ năng kết nói và hợp tác: Sử dụng MXH có thê phát triển kỹ năng kết nối và hợp tác, khiến việc làm nhóm và trao đối thông tin tro nén dé dang hon

tối đa với chỉ phí tối thiêu Thuật ngữ lựa chọn dùng để nhắn mạnh việc phải tính toán, cân

nhắc đề quyết định đề sử dụng loại phương tiện hay cách thức tối ưu trong sỐ những điều kiện hay cách thức hiện có đề đạt được mục tiêu trong, điều kiện khan hiểm các nguôn lực Các nhà

xã hội học coi mục tiêu ở đây ngoài yếu tố kinh tế còn cả yếu tố lợi ích xã hội và tinh thần Một trong những biến thê của thuyết lựa chọn duy lý là thuyết hành vi lựa chọn của George Homans Ông cho rằng mô hình lựa chọn duy lý của hành vi người tương thích một phần nảo

đó với các định đề của tâm lý học hành vi Ông đưa ra một số định đề cơ bản về hành vi người

là định đề phân thưởng, định đề kích thích, định đề giá trị, định đề : duy lý, định đề giá trị SUY giảm và định đề mong đợi Dù chỉ có định đề thứ 4 trực tiếp nói về định đẻ duy lý, nhưng tất

cả các định đề này cho thấy con người là một chủ thê duy lý trong việc xem xét và lựa chọn hành động nào có thê đem lại phần thưởng lớn nhất và có giá trị nhất Đáng chú ý là con người luôn có xu hướng nhân bội giá trị của kết quả hành động với khả năng hiện thực hóa hành động đó Có nghĩa là con người sẽ quyết định lựa chọn một hành động nào đây 30 ngay

cả khi giả trị của nó thấp nhưng được bù lại, họ chọn hành động đó vì tính khả nghĩ của nó rất

cao [Lê Ngọc Hùng (2013), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia

Hà Nội

Trong bài nghiên cứu, lý thuyết được được sử dụng đề xem xét các yêu tố có mối liên hệ với hành vi lựa chọn giữa học tập và các vấn đề sử dụng MXH của sinh viên, xem xem các yếu tổ khác nhau thuộc về cá nhân sẽ có sự ảnh hưởng khác nhau như thế nào đến sự lựa chọn của

sinh viên giữa hoạt động học tập và hoạt động sử dụng MXH

Trang 25

Truyền thông đại chúng có các chức năng với xã hội và đối với cá nhân Theo quan điểm này thì truyền thông đại chúng có chức năng cả với xã hội và cá nhân, truyền thông đại chúng nhân mạnh đến nhu cầu của một xã hội, nhằm đáp ứng nhu cầu duy trình tính ôn định, liên tục của một xã hội cũng như nhu cầu hội nhập và thích nghỉ của các cá nhân trong xã hội ay Lasswell va Wright da đưa ra 4 loại chức năng chính của truyền thông đại chúng là chức năng kiêm soát môi trường xã hội, chức năng liên kết các bộ phận của xã hội, chức năng truyền tải

di san thông qua các thế hệ và cuối cùng là chức năng giải trí MXH cũng là một phương tiện truyền thông đại chúng vì vậy nó cũng có các chức năng và phản chức năng như một phương tiện truyền thông đại chúng theo như quan điểm của một nhà xã hội học có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển của thuyết chức năng là Merton /7rần Hữu Quang (2009), Xã hội học về truyền thông đại chúng, Trường Đại học Mở Thành phố HCM.j

Theo lý thuyết nảy, xã hội bao gồm nhiều thành tổ có liên hệ với nhau, mỗi thành tố đều có chức năng của riêng mình Trong số các thành tố đó, có các phương tiện truyền thông đại chúng Merton, một nhà xã hội học của thuyết chức năng nhân mạnh rằng, đối với mỗi hoạt động xã hội, chúng ta cần phân biệt rõ mục tiêu công khai hướng đến, với hiệu quả thực sự sảy ra (tức là chức năng) — bởi 2 cải này có thê không trùng nhau Nói cách khác, các chức năng xã hội của các phương tiện truyền thông đại chúng không nhất thiết trơng ứng với những mục tiêu công khai mà nhà truyền thông muôn nhắm tới

Merton gọi những hiệu quả mà người ta muôn đạt tới là chức năng công khai, còn những hiệu quả mà người ta không không ngờ đến là chưc năng tiềm ân trong lý thuyết của mình ông còn phân biệt cả chức năng và phản chức năng Chức năng là cái làm cho hệ thống duy trì được sự tồn tại của mình và tiếp tục vận động trôi chảy, còn phản chức năng là cái gì gây cản trở cho qua trình đó /7rần Hữu Quang (2009), Xã hội học về truyền thông đại chúng, Trường Đại học Mở Thành phố ACM]

Trong bài nghiên cứu lý thuyết sẽ được sử dụng để xem xét những ảnh hưởng khác nhau VỚI cái nhìn toàn diện hơn về MXH, nó sẽ được nhìn nhận như là một phương tiện truyền thông không chỉ có chức năng cơ bản là kết nói liên lạc và thông tin, nó còn có các chức năng tiềm

ân khác, và các chức năng này có liên hệ với các hoạt động khác của cá nhân trong xã hội, trong bài nghiên cứu là môi liên hệ với các sinh viên về việc học tập của họ

PHẪN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 26

3.1 TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU

Đề nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của MXH đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại”, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp Phương pháp này kết hợp cả hai phương pháp đó là phương pháp nghiên cứu định tính

và phương pháp nghiên cứu định lượng Thực hiện phương pháp này là sử dụng những điểm mạnh của cả nghiên cứu định tính và định lượng, sử dụng nhiêu hình thức thu thập đữ liệu và đưa ra báo các có kết quả mang tính khách quan và thực dụng, và từ sự kết hợp này cũng cung cấp sự hiểu biết mở rộng hơn về những ảnh hưởng của MXH đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại

Phương pháp nghiên cứu định tính: Thông qua nghiên cứu tài liệu và phỏng vấn sinh viên của trường Đại học Thương mại, nhóm nghiên cứu đã tìm ra các yếu tố ảnh hưởng của MXH tác

động đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại Nội dung thảo luận

nhóm dựa trên các biến quan sát và cơ sở lý thuyết đề thiết lập bảng câu hỏi sơ bộ, sau đó thảo luận đề điều chỉnh nội dung, sửa đôi và bố sung những câu hỏi chưa đây đủ Sau khi đã hiệu chỉnh lại thang đo bằng thảo luận nhóm, bảng câu hỏi sẽ được dùng đề phỏng vấn thử rồi tiếp tục điều chỉnh đề hoàn chỉnh bảng câu hỏi khảo sát

Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nhóm nghiên cứu tiễn hành bằng pương pháp khảo sát,

sẽ đưa ra thống kê nhằm phản ánh số lượng, đo lường và điễn giải mối quan hệ giữa các nhân

tố thông qua các quy trình: Xác định câu hỏi nghiên cứu, tạo bảng hỏi, thu thập và xử lý dir liệu Nhóm nghiên cứu sẽ không tham gia vào khảo sát nên dữ liệu sẽ không bị lệch theo hướng chủ quan

3.2 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU, THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU

Nghiên cứu được thực hiện qua 2 bước: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính nhằm điều chỉnh và bố sung các thang đo về các yếu tố ảnh hưởng của MXH đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại Nghiên cứu định lượng

nhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát

3.2.1 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU

- Xác định phương pháp chọn mẫu định tính:

Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mau theo muc dich, tiền hành bằng phương pháp phỏng vấn từng cá nhân đề bố sung cho những thông tin sẽ thu thập qua phương pháp khảo sát Nhóm nghiên cứu sẽ không tham gia vào phỏng vấn nên dữ liệu sẽ không bị lệch theo hướng chủ quan

- Xác định phương pháp chọn mẫu định lượng:

Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất Cụ thê là phương pháp chọn mẫu thuận tiện và phương pháp quả bóng tuyết Mẫu thuận tiện được chọn là sinh viên trường Đại học Thương Mại Tiền hành gửi bảng khảo sát đến các đối tượng đó và thông qua

họ gửi bảng khảo sát den các đối tượng tiếp theo (phương pháp quả bóng tuyết) Ưu điểm của phương pháp này là tiếp xúc được đa dạng với sinh viên toàn trường Đại học Thương Mại, thuộc nhiều ngành học, nhiều khóa học khác nhau, nhờ vậy, có thê tiết kiệm được chỉ phí và thời gian

3.2.2 THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU

- Phương pháp thu thập số liệu:

Với nghiên cửu định tính: Phương pháp phỏng vấn - phương pháp thu thập dữ liệu chủ yếu trong nghiên cứu định tính Phương pháp phỏng vấn được sử dụng là phỏng vấn sâu, công cụ thu thập dữ liệu là bảng hỏi có cầu trúc gồm các câu hỏi chuyên sâu và cụ thê về sự ảnh

hưởng của MXH đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại Câu trả lời sẽ

được nhóm nghiên cứu tông hợp dưới dạng thống kê

Trang 27

Với nghiên cứu định lượng: Sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi tự quản lý được xây dựng bằng phần mềm Google Form vả gửi qua Email, Facebook, Zalo của các mẫu khảo

sát là sinh viên trường Đại học Thương mại Dữ liệu sau khi thu thập được làm sạch và đánh

giá phân phối chuẩn sẽ được phân tích bằng phần mém SPSS dé đánh giá chất lượng thang

đo, sự phù hợp của mô hình và kiêm định giả thiết mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu

- Xử lý dữ liệu: Sử dụng phần mềm SPSS với công cụ phân tích thống kê mô tả; Phân tích độ tin cdy Cronbach’s alpha; Phân tích nhân tố khám phá EFA; Phân tích trong quan va phan tích hồi quy đề nhập và phân tích đữ liệu đã thu được

3.3 XU LY VA PHAN TICH DU LIEU

3.3.1 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Thương mại

Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu sinh viên trường Đại học Thương Mại đề thu thập dữ liệu, xác định, điều chỉnh thang đo lý thuyết phù hợp với nghiên cứu này

Số người được phỏng vấn: 11 người

Phương pháp xử lý: Sử dụng phương pháp xử lý tại bàn với dữ liệu thu được từ các cuộc phỏng vân, thực hiện tông hợp và mã hóa dữ liệu theo các nhóm thông tin

+ Mã hóa dữ liệu nhằm nhận dạng các đữ liệu, mô tả dữ liệu và tập hợp các đữ liệu nhằm

phục vụ xác định mối quan hệ giữa các dữ liệu sau này

+ Tạo nhóm thông tin nhằm phân tích mối quan hệ giữa các nhóm thông tin

+ Kết nói đữ liệu nhằm so sánh được kết quả quan Sát với kết quả được mong đợi cũng như giải thích được khoảng cách nêu có giữa hai loại kết quả này

3.3.2: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

- Số phiếu phát ra: 218 phiếu, số phiếu thu về là 218 phiếu, số phiếu hợp lệ là 218 phiếu

- Thang đo sử dụng cho các biến quan sát do nhóm nghiên cứu tự đề xuất không kế thừa từ các nghiên cứu trước

+ Biến độc lập:

NHAN VAT TRUYEN DONG LUC

1 Những chia sẻ về học tập của các bạn có những thành tích cao trên MXH giúp ích

cho việc học tập của anh/chị

3 Hành trình di đền thành công của những người noi tiêng truyền cảm hứng cho

2

3 Xem phim bang Tiếng Anh không chỉ giải trí mà còn thúc đây khả năng ngoại ngữ

4 Giải trí bằng MXH đem lại năng lượng tích cực giúp anh/chị đạt năng suất cao hơn

Tài liệu tham khảo có sẵn trên MXH phục vụ cho học tập

De dang tìm thây các tài liệu phục vụ cho công việc học tập hiệu quả

Ngày đăng: 24/01/2025, 11:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w