1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài những yếu tố ảnh hưởng Đến sự Đổi mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp ngành dệt may trên ttck việt nam

88 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp ngành dệt may trên ttck Việt Nam
Người hướng dẫn Nguyễn Đắc Thành
Trường học Khoa Bất Động Sản và Kinh Tế
Thể loại bài thảo luận
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

Tóm lại, nghiên cửu này nghiên cứu về sự chuyên đôi công nghiệp trong ngành công nghiệp dệt may của Đức và cách các công nghệ Industry 4.0 có thê tác động đến ngành này, bao gồm cả sự đố

Trang 1

BÀI THẢO LUẬN

Đề tài : Những yếu tố ảnh hưởng đến sự đối mới quy trình sản xuất của các doanh

nghiệp ngành dệt may trên TTCK Việt Nam

Nhóm : 06

Lớp học phần :231 SCRE0111 15

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đắc Thành

Trang 2

MỤC LỤC

10 8:7989:(9)0)):/0)0 00095000777 5

10 8:7989:/9)9)):/0)0 007956217777 6 BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN 8

LOT MO DAU VA LOT CAM ON ccssssssssssccsssesccesseescenssessensseesensseesesnseessnscennssenseerseeess 9

DANH MUC BANG BIEU, ccccssssssssssscsssesscssncsscsancescssnccsscancenccanceacessceaceascsacssesecaseacese 10

DANH MUC TU VIET TAT ccccsssssssssssssssssscssssssccesssnccansesccancesccanceaccanceaccancenceaneseeacene 12

PHAN L TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU « -sseerxseerkkererrxed 13

1 Tổng quan nghiên CứU s s-s°s£ s£s£+s£©Ss+s©SseEseEvserservssessersesesee 13

Il Các công trình nghiÊH CỨM HƯỚC HQOÀI à cà ST nh HH xe 13 1.2 Các công trình HghiÊn CỨU IFOHĐ HƯỚC: à cà cà nh nh He 15

2 Mật số định nghĩa , khái niệm cơ bản << 3230 3S ng 3 09 3 s9 17

QD ĐỔI HỚI in HH hung he ưa 17

2.2 Quy trình sản XMẤT ST TT HH HH HH gai 79 2.3 Dối mới quy trình sản XHẤT nh HH HH na 79

PM L.›.nãaẶ ( T9

3 Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu s- 2s =eesse se sesereesesse se 20

3.1 Lý thuyết Đôi mới hóa: (Diffusion QƒInnovations TheoFy) csc 20 3.2 Lý thuyết Quản lý khoa học của P` Tavlor (Frederick Taylor s sciemific management theory 1856 — T9 ]Ÿ)L à ác ch HH HH HH HH 21 3.3 Lý thuyết Khoa học vat liéu va Cong nghé (Material Science and Technology z0 ( 23 3.4 Lý thuyết Thị trường (MÁarket TheOTY)) cc ỲhkhnH HH nêu 23

PHẢN II THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU c-s<-©ccveserxserrsssrrxssrree 25

2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu - - se sees sec xe he se cae ra csre 26

3 Mục tiêu nghiên CỨU - .GGScG 33.1 ng 1 ng 26

4, Câu hỏi nghiên CỨU 7G G0312 35030 900903 9 0 9 903 901 903 0 1 3n 19056 27

5 Mô hình nghiên CỨU - - «- (<< <3 1.9.9 28

6 Giả thuyết nghiên cứu -s-s- se se +seEseExeEkE sEExttEkererserersrrserersree 28

7 Đối tượng và phạm vỉ nghiên CứU - se se se se se vsevsserserseersessesers 28 7.1 Dối tượng HghiÊH CỨM - cà HH ru 28

Trang 3

2.2 Phạm vi HghiÊH CỨM ' cà nh HH Hà HH Hà 29

8 Phương pháp nghiên CỨU SG HH Tớ ng in 1g 29

9.1 _ Tiếp cận HghiÊH CỨU Ăn The ưng 29

8.2 _ Phương pháp chọn mẫu, xử lý và thu thập số liệu c cà ccecsseres 29

PHAN III TỎNG HỢP VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO s5 se 5s sec 33

1 Thang đo biến độc lập - «<< se sEsse eEEsEExEeEksetees se rerrersereree 33

1.1 Thang đo “Yếu tỔ thị KƯỜN ” cà nh HH ng 33 1.2 Thang đo “ Yếu tổ doanh nghiệp” ch nh ng nưyn 34 1.3 Thang đo “ Yếu tổ kinh tẾ” SH nga 39 1.4 Thang đo “Yếu tổ chính trị - pháp lý - Ăn HH nàn 36 1.5 Thang đo “ Yếu tổ đôi mới công nghệ ” ch He 37

2 Thang đo biến phụ thuộc S9

1 Bảng hỏi định lượng, << So 3 3.” TY Y n ng ng 16 ng 40

1.1 Phần thông tin cú HhÂH Ă Ăn He 40

1.2 _ Phân cấu hỏi ĐH HỌC TS HH HT HH KH KH KT TH ko 42

1.3 Phân câu hỏi chỉ tiẾ cành hà hưng 43

1.4 Phân cấu hỏi phụ ch nh TH nude 46

P na ng on nh ố .ẽ 46

PHAN V KET QUA NGHIEN CUU sssssssssssssssssssssssssessssssssssssssssssesssssssessssesessseessse 49

1 Phần câu hỏi cc MhAn sscssssssssssesssssesssseesssseessssesessucssssucsssnscsssucsssssesscssnsesnceses 49

2 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm câu hỏi chỉ tiẾt - -s- c5 ccsses 52

2.1 Yếu tổ thị HƯỜNG à Ăn nen 52

2.2 Yếu tổ doanh nghiệp à Sàn na HH yên 53

2.3 Yếu tổ kinh lẾ che nha 54

2.4 Yếu tổ chính trị - pháp Ìý ch He 55 2.5 Yếu tỔ công nghệ SH He 55

2.6 Sự đổi mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp dệt may 37

3 Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo 5-5-5 5c sec sec ceccsescsses 58

4 Phân tích nhân tố khám phá EEA 60

4.1 Phân tích EEA cho biến độc lập Sàn nhe 61

4.2 Phan tich EFA cho bién PIU AUB Cee cccccccee cece tee teectte teenie tnttetetntneteees 64

4.3 Kết quả của mô hình EEA SH tưng 65

Trang 4

5 Phân tích hồi quy đa biến s- s- se sex +xeersEseEreessersreerersrrsree 65

3.1 Các hiểm ẩịnh Ă SE HH va 66

Š.2 _ Kết quả hỒi qMy ch HH nong 68

GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT CHO CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TRÊN TTCK

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -5° 5£ s5 5s es£ss se sesessescse se 73

PHỤ LỤC 2: KÉT QUÁ KIỀM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO 79 CRONBACH?S ALPHA - 2-2 2<£ 2£ ©22£SsEE+2ESsEEEZEESEESEEsEEEeEserssersersoke ad se 79 PHỤ LỤC 3: KẾT QUÁ CHẠY E.EA 52s s-ssSs2SsSseESsexseEsErsexesersessex 84 PHỤ LỤC 4: KÉT QUÁ HỎI QUY ĐA BIÊN ° s5 secssczsecseersessersrssee 98

Trang 5

Trường Đại học Thương Mại CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 231SCREO11115 Đọc lập -Tự do- Hạnh phúc

BIEN BAN HOP NHOM (LAN 1)

LThanh phan tham dw

Cac thanh vién trong nhom 6

II.Muc dich cuéc hop:

Xây dựng mô hình nghiên cứu

IH.Nội dung cuộc họp

Thời gian: I4h00 ngày 10 tháng 09 năm 2023

Địa điểm: Thư viện trường Đại học Thương Mại

Nội dung công việc: tổng hợp ý kiến, thống nhất mô hình nghiên cứu, câu hỏi khảo sát IV.Danh giá

Các thành viên tham gia đầy đủ buôi họp, đến đúng giờ và tích cực trong việc tìm hiểu nội dung

Trưởng nhóm

Nguyễn Thảo Nguyên

Trang 6

Trường Dai hoc Thuong Mai CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM 231SCREOI1115 Đọc lập - Tự do-Hạnh phúc

BIEN BAN HOP NHOM (LAN 2) LThanh phan tham dw

Cac thanh vién trong nhom 6

H.Mục đích cuộc họp

Phân công nhiệm vụ làm world, powerpoint và thuyết trình

IH.Nội dung cuộc họp

Thời gian: 14h00 ngày 14/09/2023

Địa điểm: Thư viện trường Đại học Thương Mại

Nhiệm vụ làm world được chia cho 6 thành viên:

1 Lê Minh Tâm: Lời mở đầu, tính cấp thiết đề tài, mục tiêu, phạm vị, câu hỏi nghiên cứu

Nguyễn Hoàng Phương: Tổng quan nghiên cứu

Trần Thị Ngọc Thu: Phương pháp nghiên cứu, kết luận

Trương Mạnh Quang: Tổng hợp và đánh giá thang đo

Trịnh Minh Quang: Tổng hợp và đánh giá thang đo

Đới Thị Khánh Nhi: Kết quả và kiến nghị

2 Nguyễn Minh Tú Quyên

Nhiệm vụ thuyết trình được phân công cho 2 bạn

1 Nguyễn Thảo Nguyên

2 Nguyễn Thị Hồng Nhung

IV Đánh giá

Các thành viên tham gia đầy đủ buối họp, đến đúng giờ và tích cực trong việc tìm

hiểu nội dung

Trưởng nhóm

Trang 7

Nguyễn Thảo Nguyên

Trang 8

BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN

STT Họ và tên MSV Đánh giá Diém

1 Nguyễn Thảo Nguyên | 22D185054

2 Đới Thị Khánh Nhi 22D185055

3 Nguyễn Thị Hồng Nhung | 22D185056

4 Nguyên Hoàng Phương | 22D185057

5 Trịnh Minh Quang 22D185059

6 Truong Manh Quang =| 22D185058

7 Nguyên Minh Tu Quyén | 22D185060

8 Lê Minh Tâm 22DI85061

9 Bùi An Thái 22D185063

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU VÀ LỜI CẢM ƠN

Thực tế luôn cho thấy, sự thành công nào cũng đều gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh dù cho sự giúp đỡ đó là ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu làm bài tháo luận đến nay, nhóm 6 chúng em

đã nhận được sự quan tâm, chỉ bảo, giúp đỡ của thầy cô và bạn bè xung quanh

Với tắm lòng biết ơn vô cùng sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất từ đáy lòng đến quý Thầy Cô của trường đại học Thương Mại đã cùng dùng những tri thức

và tâm huyết của mình đề có thê truyền đạt cho chúng em trong vốn kiến thức quý báu

suốt thời gian học tập tại trường

Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Nguyễn Đắc Thành đã tận tâm chỉ bảo hướng dẫn em qua từng buôi học, từng buổi nói chuyện, thảo luận về đề tài nghiên cứu Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo đó, bài thảo luận này của chúng em

đã hoàn thành một cách xuất sắc nhất Một lần nữa, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân

thành đến thầy

Bài thảo luận được thực hiện trong khoảng thời gian ban đầu, chủng em còn bỡ ngỡ vì vốn kiến thức còn hạn chế Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để bài thảo

luận được hoàn thiện hơn

Ching em xin chân thành cảm ơn! Nhóm 6 - 231 SCREOIII_ 15

Trang 10

DANH MỤC BẢNG BIEU Bảng 1 Thang đo “Yếu tổ thị trường” cty re ue 33

Bảng 2 Thang đo “Yếu tố doanh nghiệp” L2 012121112 HH He 34

Bảng 3.Thang đo “Yếu tổ kinh tế” tExE1111211121711 211112111121 rrre 35 Bang 4.Thang đo “Yếu tổ chính trị - pháp lý” - 55c s2 EtExtrerrerererreey 36 Bảng 5 Thang đo “Yếu tô đổi mới công nghệ” SE E1 E511 cty, 37

Bảng 6.Thang đo biến phụ thuộc “Sự đổi mới quy trình sản xuất của các 38

Bang 7.CAu hoi chi ti€t 00.0 co ceccccccccccccccescsssessessessessessessessessessrssvesessvssvsseseesssteseeseesven 43 Bảng 8.Yếu tố thị trường - 2-5 tt TH nh 1n run 52 Bảng 9.Yếu tố doanh nghiệp St TT TH g1 12 1 xe 53 Bảng 10.Yếu tổ kinh tẾ 5 s StTEE E1 11021112 12 1t 1 ng ngay 54 Bang 11 Yếu tố chính trị - pháp lý - - 52 2 E 12 1211221211211 E121 1x etrtkrrrree, 55

Bang 12 Yéu t6 comg nghe o.oo ccccccccccccceccssseseessesseseessessesscssessessessesevsevevsssvevsevsevevseees 55 Bảng 13.Sự đổi mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp dệt may, 56 Bảng 14 Tổng hợp kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua khảo sát chính

"1 2 cecccecssseesssecssvessuvecarecsaressssetsrissssessssesstietarestaretanessrssssessitesierantssessianessesers s9 Bảng 15 Kết quả kiểm định KMO và kiểm định Bartlett các biến độc lập 61

Bang 16.Téng phương sai trích của các biến độc lập 2-5 s ESEt re 61

Bảng 17 Kết quả phân tích nhân tố EEA - 5S EEEE1121121121711 212 cErrtrrrrri 63 Bảng 18 Kết quả kiểm định KMO và kiểm định Bartlett biến phụ thuộc 64

Bảng 19.Téng phương sai trích biến phụ thuộc - S5 St SE E212 cErretrrei 64

Bảng 20 “AINOVA”” 0 212 222 2122222212221 ererere 66 Bảng 21 Tóm tắt mô hình 2 St SE 1251211 11211211 E1 11 1 H1 1 rên 66 Bảng 22 Hệ số hồi quy SE E1 E121 1 1 HH HH nh HH te ghng 68

Bảng 23 Thứ tự tác động của các nhân tỐ 52-5 St E211 11271118 11c 69

Trang 11

DANH MỤC HÌNH

1 4 3 49 Ji) 0n S6 (3 4 49

FY = .- 50

FM 4a mm .d 50

FY 3 ooo ẦẢ 51

FN 600 iiii:ä44ạãä4 51

Trang 12

DANH MỤC TU VIET TAT

Trang 13

PHANI TONG QUAN NGHIÊN CỨU

1 Tổng quan nghiên cứu

1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài

Dé tai 1: The importance of innovation in international textile firms

Bai viét "The importance of innovation in intemational textile firms" cia Natalia Vila va Ines Kuster tại Đại học Valencia, Tây Ban Nha, có thê nói về sự quan trọng của sáng tạo và đối mới trong các công ty ngành đệt may quốc tế Sự đổi mới trong các công

ty ngành dệt may quốc tế là một yêu tố quan trọng không thê thiếu Từ việc cạnh tranh trên thị trường toàn cầu đến việc thích nghĩ với sự thay đôi trong sở thích của người tiêu dùng và xu hướng thị trường, đối mới đóng một vai trò quyết định trong thành công của

họ Các công ty cần phát triển sản phâm mới, áp dụng công nghệ tiên tiễn, và tối ưu hóa quy trình sản xuất đề không chỉ duy trì sự cạnh tranh mà còn định hình lại cả ngành công nghiệp Đồng thời, với áp lực gia tăng về bền vững và tác động môi trường, đổi mới cũng

là con đường để các công ty dệt may tiễn về một tương lai bền vững hơn, thông qua việc phát triển các sản phâm và quy trình sản xuất thân thiện với môi trường Với sự thúc đây

từ các nghiên cứu như những nghiên cứu của Natalia Vila và Ines Kuster từ Đại học Valencia, việc đầu tư vào đôi mới trở nên ngày cảng cần thiết hơn đối với các công ty ngành đệt may quốc tế

Để tài 2: Circular Economy at the micro level: A dynamic view 0ƒ incumbeHnts' siruggles

and challenges in the textile industry

Nghiên cứu tập trung vào việc nghiên cứu về nén kinh té vong tron (circular economy) trong ngành công nghiệp đệt may ở mức độ cụ thẻ, tức là ở mức độ micro hoặc cụm các doanh nghiệp có sẵn trên thị trường Nghiên cứu này có thê nghiên cứu về các van dé va khó khăn mà các doanh nghiệp hiện có (incumbents) trong nganh céng nghiép đệt may phải đối mặt khi họ cô gắng thực hiện các nguyên tắc của nền kinh tế vòng tròn

Nền kinh tế vòng tròn là một mô hình kinh doanh bền vững mà mục tiêu chính là tối ưu

hóa sử dụng tài nguyên, giảm thiều lãng phí và tái sử dụng sản phẩm và tài nguyên đề giảm thiêu tác động của sản xuât và tiêu dùng lên môi trường Nghiên cứu này có thé

Trang 14

khám phá các thách thức mà các công ty trong ngành công nghiệp dệt may gặp phải khi

họ cô găng thay đối mô hình kinh doanh của họ đề phù hợp với các nguyên tắc của nền kinh tế vòng tròn Điều này có thể bao gồm việc tối ưu hóa thiết kế sản phẩm dé dé dang tái sử dụng hoặc tái chế, quản lý chất thải, thúc đây sử dụng tài nguyên tái sử dụng và cải thiện quy trình sản xuất đề giảm thiều lãng phí Tóm lại, nghiên cứu này nhân mạnh sự quan trọng của việc thúc đầy nền kinh tế vòng tròn trong ngành công nghiệp đệt may ở mức độ micro và xem xét những khó khăn mà các doanh nghiệp hiện có phải đối mặt trong quá trình thích nghi với mô hình kinh doanh bền vững này

Dé tai 3: Torn between digitized future and context dependent past — How implementing

‘Industry 4.0’ production technologies could transform the German textile industry

Bai nghién ctu "Torn between digitized future and context-dependent past - How implementing ‘Industry 4.0’ production technologies could transform the German textile industry" cua nhom tac gia Martina Fromhold-Eisebith, Philip Marschall, Robert Peters,

va Paul Thomes tập trung vào việc nghiên cứu cách các công nghệ sản xuất thuộc 'Industry 4.0' có thê thay đổi ngành công nghiệp dệt may của Đức Đây là một nghiên cứu

về sự chuyên đôi công nghiệp và sự ảnh hưởng của các công nghệ mới trong ngành công nghiệp đệt may Industry 4.0 là một thuật ngữ được sử dụng đề mô tả sự kết hợp của các công nghệ số hóa, tự động hóa, trí tuệ nhân tạo, và Internet of Things (IoT) trong quá

trình sản xuất Nó mục tiêu tạo ra các mô hình sản xuất thông minh và linh hoạt, có khả

năng tôi ưu hóa quy trình sản xuất và quản lý sản xuất dựa trên đữ liệu thời gian thực Nghiên cửu này có thể nghiên cứu về những thách thức và cơ hội mà ngành công nghiệp dệt may của Đức phải đối mặt khi cô gắng triển khai các công nghệ Industry 4.0 Điều này có thê bao gồm việc thay đôi quy trình sản xuất truyền thống đề tích hợp công nghệ

số hóa và IoT, đào tạo nhân viên đề làm việc với các công nghệ mới, và thích nghi với mô

hình kinh doanh mới đựa trên dữ liệu và thông tin Tóm lại, nghiên cửu này nghiên cứu về

sự chuyên đôi công nghiệp trong ngành công nghiệp dệt may của Đức và cách các công nghệ Industry 4.0 có thê tác động đến ngành này, bao gồm cả sự đối mặt với sự đan xen giữa quá khứ dựa trên bối cảnh và tương lai số hóa

Trang 15

to change

Bài nghiên cứu này của tác giả lan M Taplin, thuộc Wake Forest University o Winston-Salem, Bắc Carolina, Hoa Kỳ, và Bordeaux Business School ở Bordeaux, Pháp, nói về quá trình tái cầu trúc và điều chỉnh trong ngành công nghiệp đệt may và thời trang của Liên minh châu Âu (EU) Nghiên cứu này có thể nghiên cứu về cách mà ngành công nghiệp đệt may và thời trang ở châu Âu đã phải thay đổi và thích nghĩ với những thay đôi trong môi trường kinh doanh, cả trong và ngoài EU Các thay đôi này có thể bao gồm sự cạnh tranh từ các thị trường sản xuất giá rẻ khác, thách thức về bảo vệ môi trường và quản

lý chuỗi cung ứng, cũng như sự thay đổi trong thị trường và xu hướng tiêu dùng Nghiên cứu này có thể xem xét các biện pháp cụ thể mà ngành công nghiệp này đã thực hiện để tái câu trúc và điều chỉnh, chăng hạn như sử dụng công nghệ mới, cải thiện quản lý chuỗi cung ứng, và thúc đây sự phát triển bền vững Nó có thê cung cấp cái nhìn về cách mà ngành công nghiệp dệt may và thời trang tại Liên minh châu Âu đã tìm cách duy trì và thúc đây sự cạnh tranh và phát triển trong bối cảnh biến đối liên tục

1.2 Cúc công trình HgÏHÊH CỨN [F0OHB HƯỚC:

Để tài 5: Nhiều thách thức cho ngành dệt may Việt Nam trong cuộc cách mạng công

yêu cầu về đào tạo và nguồn nhân lực có trình độ cao, sự cái tiến liên tục trong chất lượng

sản phẩm, áp lực tái cầu trúc và tôi ưu hóa quy trình sản xuất, cũng như việc xem xét các biện pháp bảo vệ môi trường và sử dụng công nghệ xanh để làm cho ngành công nghiệp

Trang 16

ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp 4.0 là một nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi sự đầu tư, năng lực và sự thay đổi quy trình sản xuất và quản lý hiện đại đề đối phó với những thách thức này

Đề tài 6: Cô phiếu dệt may: Nội tiép da tang truéng (https://tapchitaichinh.vn/co-phieu- det-may-noi-tiep-da-tang-truong html)

Bài viết với tiêu đề "Cô phiếu dệt may: Nối tiếp đà tăng trưởng" nói về tình hình và triển vọng của thị trường cô phiếu trong ngành công nghiệp đệt may Theo bài viết, thi trường cô phiếu trong lĩnh vực này đang trải qua một giai đoạn tích cực, với sự gia tăng

và duy trì sự tăng trưởng đáng kê Các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp dệt may có khả năng đang hưởng lợi từ nhiều yếu tố bao gồm sự gia tăng của thị trường tiêu dùng, xu

hướng thời trang, và cơ hội xuất khâu Điều này đã tạo ra một tình hình lạc quan về triển

vọng tương lai cho cô phiếu của các công ty dệt may Bài viết cũng có thể đề cập đến các yếu tô chi tiết hơn như kết quả tài chính của các công ty dệt may, chiến lược kinh doanh,

và các yếu tô tác động đến giá cô phiếu trong ngành Tóm lại, bài viết "Cổ phiếu đệt may: Nồi tiếp da tăng trưởng" tập trung vào thị trường cô phiêu của ngành công nghiệp đệt may

và nhân mạnh sự tăng trưởng tích cực và triển vọng tiềm năng của thị trường này

Để tài 7: Thực trạng và giải pháp về đầu tư đổi mới công nghệ ngành dệt may Liệt Nam

(hips:⁄uanvqun net.vn/luan-vawthuc-trang-va-giai-phap-ve-dau-tfu-doi-imoi-cong-ndhe- nganh-det-may-viet-nam-5335/)

Luận văn này có thê nghiên cứu về tình hình hiện tai cua nganh céng nghiép dét

may tại Việt Nam liên quan đến việc áp dụng công nghệ mới và quá trình đầu tư để nâng cao hiệu suất và cạnh tranh Nội dung của luận văn có thê bao gồm phân tích về tình hình đầu tư vào công nghệ trong ngành dệt may, nhận định các thách thức và rào cản trong việc đôi mới công nghệ, cũng như đề xuất các giải pháp và chiến lược đầu tư để ngành đệt may

tại Việt Nam có thể cải thiện hiệu suất sản xuất, tối ưu hóa quy trình, và cạnh tranh trên

thị trường quốc tế Tóm lại, luận văn này có thê tập trung vào việc tìm hiểu về tình hình

Trang 17

đầu tư và đôi mới công nghệ trong ngành công nghiệp dệt may của Việt Nam và đề xuất các giải pháp đề nâng cao sự cạnh tranh và hiệu suất trong ngành này

Đề tài 8: Luận văn thạc sĩ kinh té ctia Dai hoc Fulbright Viet Nam “Xdc dinh vi trí của ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu”

phát triển, hướng đến bên vững và tạo lợi thế cạnh tranh mới Nghiên cứu đã đề xuất thâm

nhập vào phân khúc nguyên phụ liệu là bước đi thích hợp nhất đề khắc phục điểm yêu hiện tại và tăng giá trị gia tăng cho xuất khâu hàng dệt may, đồng thời tạo cơ sở cho phát triên cao hơn trong chuỗi giá trị đệt may toàn cầu

2 Một số định nghĩa , khái niệm cơ bản

2.1 Đối mới

Đổi mới (mnovation) là một từ bắt nguồn từ từ “nova” gốc Latin nghĩa là

“mới”.Đôi mới thường được hiểu là sự mở đầu cho một giải pháp nào đó khác với các

giải pháp đã triển khai

Đổi mới trong ý nghĩa hiện đại của nó là "một ý tưởng, suy nghĩ sáng tạo, trí tưởng tượng mới đưới dạng thiết bị hoặc phương pháp" Sự đôi mới thường được xem là ứng dụng của các giải pháp tốt hơn, đáp ứng các yêu cầu mới, nhu cầu không được chứng

Trang 18

minh hoặc nhu cầu thị trường hiện có Sự đổi mới như vậy diễn ra thông qua việc cung cấp các sản phẩm, quy trình, dịch vụ công nghệ hoặc mô hình kinh doanh hiệu quả hơn

được cung cấp cho thị trường, chính phủ và xã hội Một sự đôi mới là một cái gì đó

ant!

nguyên bản và hiệu quả hơn và, do đó, mới, "xâm nhập" vào thị trường hoặc xã hội Đôi mới có liên quan đến, nhưng không giống như phát minh vì đổi mới có nhiều khả năng

liên quan đến việc triển khai thực tế một phát minh (tức là khả năng mới / cải tién) dé tạo

ra tác động có ý nghĩa trong thị trường hoặc xã hội, và không phải tất cả các đôi mới đòi hỏi một phát minh Đổi mới thường xuyên thể hiện qua quy trình kỹ thuật khi vẫn dé dang

được giải quyết có bản chất kỹ thuật hoặc khoa học

Trong khi một thiết bị mới lạ thường được mô tả như một sự đổi mới, trong kinh

té, khoa hoc quan ly và các lĩnh vực thực hành và phân tích khác, đôi mới thường được

coi là kết quả của một quá trình tập hợp nhiều ý tưởng mới lạ theo cách mà chung anh hưởng đến xã hội Trong kinh tế công nghiệp, những đổi mới được tạo ra và tìm thấy theo kinh nghiệm từ các địch vụ đề đáp ứng nhu cầu tiêu đùng ngày càng tăng

Đổi mới cũng có một ý nghĩa lịch sử cũ hơn là khá khác nhau Từ những năm 1400

đến những năm L600, trước giai đoạn định cư tại Mỹ, khái niệm "đổi mới" ở Mỹ đã mang tính miệt thị Đó là một từ đồng nghĩa hiện đại ban đầu cho sự nổi loạn, nổi loạn và đị

giáo

Đổi mới không chỉ dừng lại ở việc phát minh ra các ý tưởng, mà các ý tưởng này cần được đưa vào khai thác Giáo sư Ed Robert của tô chức MIT đã định nghĩa “đổi mới”

la phat minh kèm theo khai thác

Hơn nữa, một khía cạnh quan trọng của đôi mới là nó phải tạo ra lợi nhuận và giá trị gia tăng cho tô chức Việc tạo ra ý tưởng và áp dụng các ý tưởng để tạo ra sản phẩm mới chỉ là giai đoạn khởi đầu Đề trở thành đôi mới, các ý tưởng cần được phát triển

nhằm tạo ra các sản phâm/dịch vụ theo nhu cầu khách hàng

Trang 19

Vì vậy, “đôi mới là việc sử dụng các kiến thức mới nhăm cung câp các sản phâm

và dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng”

2.2 — Quy trình sản xuất

Quy trình sản xuất là một quá trình thực hiện các bước kết hợp giữa máy móc và cách làm thủ công theo từng công đoạn sản xuất đề tạo ra sản phẩm cần thiết phục vụ cho đời sống của mọi người trên Trái Dat

Hai loại quy trình sản xuất:

- _ Sản xuất tập trung vào sản phâm: chỉ tốt nhất khi sản xuất ít sản phẩm và đã được chuẩn hoá

- _ Sản xuất tập trung vào quy trình: chỉ tốt nhất khi sản xuất ra nhiều loại sản phẩm

với số lượng nhỏ

2.3 Đối mới quy trình sản xuất

Đổi mới quy trình (process innovation) là việc áp dụng một phương pháp sản xuất mới hoặc cải tiến một phương pháp phân phối mới hoặc cải tiên ĐMST quy trình bao gồm những thay đổi căn bản trong cách thức sản xuất, máy móc thiết bị hoặc phần mềm Đổi mới quy trình có thể được tiến hành nhằm cắt giảm chi phí sản xuất hoặc phân phối, nâng cao chất lượng, hoặc để tạo ra và/hoặc cung ứng sản phẩm mới hoặc cải tiến Phương pháp sản xuất liên quan đến cách thức sản xuất (kỹ thuật), máy móc, thiết bị và phần mềm str dung dé sản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ

Đổi mới quy trình, phương pháp sản xuất bao gồm những thay đổi về hoạch định, phân tích, thiết kế cách thức sản xuất; cách thức tô chức sản xuất và phương thức sản

xuất

Đồi mới quy trình sản xuất có thê là sự điều chỉnh một khâu hoặc tất cả các khâu

cua qua trinh san xuat

2.4 Dét may

Trang 20

thiết kế sản phẩm, hoàn tất và phân phối sản phẩm may mặc tới người tiêu dùng Hiện nay, dệt may góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, cần thiết cho hầu hết các ngành nghề

và sinh hoạt trong cuộc sống, sinh hoạt của người dân; là một ngành đem lại thặng dư

xuất khâu cho nền kinh tế; góp phân giải quyết việc làm, tăng phúc lợi xã hội Ngoài ra ngành dệt may còn thúc đây phát triển và là đầu vào cho nhiều ngành kinh tế khác như nông nghiệp, công nghiệp hỗ trợ

3 Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu

Lý thuyết khoa học có thê được áp dụng đề giải thích sự đối mới quy trình sản xuất

trong ngành dệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam Dưới đây là một số yếu tô ảnh hưởng

đến sự đổi mới quy trình sản xuất trong ngành này và các lý thuyết khoa học liên quan: 3.1 Ly thuyét Déi moi héa: (Diffusion Of Innovations Theory)

Lý thuyết này tập trung vào việc tạo ra và thúc đây các sáng kiến và công nghệ mới Trong ngành đệt may, đổi mới quy trình sản xuất có thể bao gồm việc áp dụng công

nghệ may mặc tiên tiến, sử dụng vật liệu mới, hoặc tự động hóa quy trình sản xuất Lý

thuyết khuếch tán đôi mới là một trường phái quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu về sự đôi mới và cách nó lan truyền trong xã hội Lý thuyết này tập trung vào cách công nghệ

và các ý tưởng mới được chấp nhận và lan truyền từ khi chủng được giới thiệu cho đến khi chúng trở nên phố biến trong xã hội Nó cũng xem xét tại sao một số ý tưởng và thực nghiệm được chấp nhận nhanh chóng trong khi những cái khác lại mắt thời gian lâu hơn

dé lan truyén rong rai Cac co chế mà các cải tiền kết nối với các khía cạnh khác nhau của

xã hội và những quan điểm cá nhân liên quan đến việc thực hiện sự đổi mới đóng vai trò quan trọng trong việc làm thế nào sự khuếch tán xảy ra nhanh chóng hoặc chậm rãi Điều

này đặc biệt quan trọng đề hiểu về cách một sản phẩm hoặc dịch vụ mới có thể năm giữ thị phần và thành công trong môi trường cạnh tranh

Trang 21

Lý thuyết khuếch tán đổi mới đã xuất phát từ nghiên cứu của E.M Rogers, một nhà nghiên cứu truyền thông tại Đại học New Mexico vào năm 1962 Lý thuyết này giải

thích quá trình sự đôi mới thông qua một loạt các giai đoạn và vai trò của các nhóm

- Nhóm khách hàng lạc hậu: Đây là những người tụt lại trong việc áp dụng công

nghệ mới, thường do sợ rủi ro và thái độ tiêu cực Tuy nhiên, họ có thé buộc phải chấp

nhận nó khi sự đổi mới trở nên không thê tránh khỏi trong xã hội

Sự lan truyền đôi mới cũng phụ thuộc vào một số yếu tô khác nhau, bao gồm sự

kết hợp giữa dân số nông thôn và thành thị, trình độ học vấn, và mức độ công nghiệp hóa

và phát triển của xã hội Mỗi xã hội có thê có tỷ lệ chấp nhận khác nhau đối với sự đôi

mới, đo đó quá trình khuếch tán có thê xảy ra với tốc độ khác nhau trong các vùng khác

nhau

Tỷ lệ chấp nhận là tỷ lệ mà các thành viên của xã hội chấp nhận một sản phẩm hoặc ý tưởng mới Tý lệ chấp nhận có thể khác nhau cho các loại đổi mới khác nhau Ví

dụ, một xã hội có thẻ đã sử dụng Internet một cách nhanh chóng hơn so với việc sử dụng

ô tô mới do các yêu tô như chi phí, sự tiếp cận, và mức độ quen thuộc với công nghệ mới

Sự hiểu biết về lý thuyết khuếch tán đôi mới giúp cho các tô chức và doanh nghiệp có cái nhìn sâu hơn về cách họ có thê thúc đây và quản lý sự đôi mới trong sản phẩm và dịch vụ

của họ để đảm bảo thành công và thị trường cạnh tranh

Trang 22

3.2 Lj thuyét Quan bp khoa hoc cia F Taylor (Frederick Taylor’s scientific management theory 1856 — 1915)

Lý thuyết quản lý khoa học của Frederick Taylor là một phương pháp áp dụng các nguyên tắc kỹ thuật công nghiệp đề xây dựng một hệ thống quản lý hiệu quả, tránh lãng phí và cải thiện quy trình sản xuất, cũng như đảm bảo công bằng trong phân phối sản phẩm

Đặc điểm cốt lõi của phương pháp quản lý này bao gồm việc quản lý lao động

thông qua huấn luyện, định mức hóa công việc, lập kế hoạch và phân chức năng một cách khoa học Thế từ đó, nó dẫn đến việc cải thiện hiệu suất lao động và giảm thiểu sự lãng

phí trong quá trình sản xuất Quản lý doanh nghiệp dựa trên học thuyết của F.Taylor đã được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp và sản xuất

Nội dung lý thuyết quản lý doanh nghiệp của F.Taylor bao gồm tư tưởng cơ bản về quản lý, mà Taylor định nghĩa là "biết chính xác điều bạn muốn người khác làm, sau đó hiểu rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và hiệu quả nhất mà giá rẻ nhất có thê." Nội đung thuyết quản lý theo khoa học của Taylor bao gồm:

- Cải thiện Quan hệ Quản lý: Một mục tiêu quan trọng trong quản lý là cải thiện quan hệ giữa người quản lý và người lao động đề đảm bảo họ có thê hợp tác trong tô chức

đề nâng cao hiệu quả và năng suất lao động Đề làm điều này, tô chức cần xây dựng một nên tảng dựa trên tỉnh thần hòa giải, hợp tác và niềm tin đối với nhau Taylor cũng nhận thấy rằng động cơ chủ yếu của lao động, cũng như quan tâm của cả hai bên, là lợi ích kinh

tế, cần được quản lý thông qua chế độ lương thưởng hợp lý đề đảm bảo sự hiệu quả trong

Trang 23

công việc thành các bước công việc hợp lý Điều này giúp đánh giá kết quá lao động dựa trên tiêu chuân cụ thê

- Chuyên Môn Hóa Lao Động: Lao động khoa học đòi hỏi sự chuyên môn hóa trong việc phân công công việc đề đạt được yêu cầu "tốt nhất" và "rẻ nhất." Điều này đòi hỏi sự chuyên sâu trong từng công việc và việc đào tạo công nhân để họ trở thành chuyên gia trong lĩnh vực cụ thê Điều này cũng đòi hỏi sự cải tiền trong công cụ lao động để tối ưu

hóa sự sử dụng nó và đạt được năng suât cao nhật

Phương pháp quản lý doanh nghiệp của F.Taylor bao gồm sự tập trung vào sự hợp lý hóa, cùng với vai frò quan trọng của quản lý và sự tương tác giữa con người và công nghệ 3.3 Lý thuyết Khoa học vật ligu va Cong nghé (Material Science and Technology Theory)

Ly thuyét Khoa học Vật liệu và Công nghệ tập trung vào việc nghiên cứu và hiểu

về các loại vật liệu, từ những loại thông thường như kim loại, polymer cho đến các loại

tiên tiên như vật liệu siêu dẫn và công nghệ nano Mục tiêu chính là khám phá câu trúc và

tinh chất của các vật liệu này để hiểu cách chúng hoạt động và làm thế nào để cải thiện chúng Lĩnh vực này cũng liên quan đến các phương pháp sản xuất và chế tạo vật liệu Điều này bao gồm quy trình luyện kim để tạo ra các kim loại chất lượng cao, quy trình tổng hợp hóa học đề sản xuất polymer và các kỹ thuật chế tạo tiên tiễn như sintering và đúc khuôn Việc nghiên cứu và phát triên vật liệu mới là một phần quan trọng của lĩnh

vực này Các nhà khoa học vật liệu tạo ra vật liệu có tính chất đặc biệt đề đáp ứng các yêu

cầu của các ngành công nghiệp khác nhau, từ hàng không và ô tô đến y học và năng lượng

tai tao

Bén canh do, ly thuyét nay lién quan dén viéc kiém tra va danh gia tinh chat cua vật liệu, sử dụng các phương pháp như thử nghiệm co hoc, phân tích hóa học và kỹ thuật điện tử đề đảm bảo tính bền vững và an toàn của chúng Tổng cộng, lý thuyết Khoa học Vật liệu và Công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các sản phẩm và công

Trang 24

nghệ mới, đảm bảo tính bền vững và hiệu quả của vật liệu, và đáp ứng nhu cầu đa dạng

của thê giới hiện dai

3.4 Lý thuyết Thị trường (Market Theory)

Lý thuyết về thị trường, hay còn gọi là Theory of Market, là một phần quan trọng của lý thuyết kinh tế tập trung vào việc phân phối các nguồn lực khan hiếm giữa các thị trường sản pham khác nhau trong nên kinh tế Để diễn giải cụ thể hơn, lý thuyết về thị trường nghiên cứu việc xác định gia ca và sản lượng của hàng hóa va dich vụ, cũng như giá trị và mục đích sử dụng của các nhân tô sản xuất Nội dung của lý thuyết về thị trường phân loại các loại thị trường thông qua việc nhấn mạnh những khác biệt trong cấu trúc của chủng Các tiêu chuẩn phân loại chủ yếu liên quan đến mức độ tập trung của người bán và người mua, bao gồm số lượng người tham gia và quy mô tương đối của họ Các đặc điểm khác về cấu trúc bao gồm tính chất của sản phẩm được cung cấp, tính đồng nhất hoặc đa dạng của sản phâm, và điều kiện gia nhập thị trường Dựa trên những khác biệt này, lý thuyết này phân tích cách mà cấu trúc thị trường tác động và

tương tác với hành vị của các tham gia để tạo ra một mô hình cụ thể của hoạt động thị

trường Một góc nhìn đạo đức về thị trường cho thấy rằng hệ thống thị trường có những

đặc điểm tích cực, từ quan điểm của những người ủng hộ tư duy tự do và lợi ích cá nhân

Theo quan điểm này, trao đôi tự nguyện giữa các bên đồng ý được xem là tốt hơn so với việc chính phủ can thiệp vào việc phân phối tài nguyên Đối với những người ủng hộ tư

duy loi ich ca nhan, nhu Adam Smith da nhan manh, thi trường làm cho cuộc song cua

mọi người trở nên tốt hơn theo hai cách chính:

Thứ nhất, trong bat ky tinh hudng thi trường nào, tri thức và công nghệ đều được

sử dụng một cách hiệu quả đề phân phối tài nguyên Sự linh hoạt của giá cả và cạnh tranh giúp điều này trở nên hiện thực Người tiêu dùng có thể chọn hàng hóa và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của họ một cách tối ưu, trong khi các doanh nghiệp tôi ưu hóa đầu vào và đầu ra đề tạo ra giá trị cao nhất Người lao động có thể chọn nghề nghiệp dựa trên tài năng và sở thích của họ, phù hợp với nhu câu xã hội

Trang 25

Thứ hai, thị trường thúc đây sự đối mới thông qua việc áp dụng lý thuyết lựa chọn

tự nhiên của Darwin đối với sản phâm và quy trình sản xuất Các doanh nhân thử nghiệm các kỹ thuật mới, và những phương pháp thành công sẽ tồn tại và lan rộng Các công ty không thể sinh lời sẽ rời khỏi thị trường, dẫn đến sự phá sản của các sáng kiến mới và những phương pháp lạc hậu

Sự hỗ trợ của thị trường đối với sự đôi mới là lý do mà mức sống trong thê giới phát triển hiện đại cao hơn so với quá khứ hoặc thế giới kém phát triên Trong khi người nghèo nhất vào đầu những năm 2000 và người sống cách đây 500 năm tiêu dùng ít hơn |

đô la mỗi ngày, một người Mỹ trung bình tiêu thụ hơn 30.000 đô la hàng hóa và dịch vụ mỗi năm Hàn Quốc, với hướng tiếp cận thị trường, có mức sông cao gấp mười lần so với

Bắc Triêu Tiên

Các lý thuyết này có thê hữu ích đề phân tích và giải thích sự đôi mới quy trình sản xuất trong ngành đệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam Tuy nhiên, sự thành công của một doanh nghiệp trong việc đổi mới phụ thuộc vào cách họ áp dụng và tương tác giữa các lý thuyết này trong ngữ cảnh cụ thề của họ

PHẢN II THIẾT KẺ NGHIÊN CỨU

I1 — Tính cấp thiết của đề tài

Ngành đệt may niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam đang đối mặt với một loạt thách thức và cơ hội trong bối cảnh thế giới đang trải qua cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 Đề đảm bảo sự phát triển bền vững và cạnh tranh của mình, các doanh nghiệp trong ngành dệt may cần tìm cách đối mới quy trình sản xuất Đề tài nghiên cứu về

"Những yếu tố ảnh hưởng đến sự đối mới quy trình sản xuất của ngành dệt may niêm yết

trên thị trường chứng khoán Việt Nam” được xem là một máng nghiên cứu có tính cấp

thiết và giá trị to lớn

Để bắt đầu, ngành dệt may đóng góp một phần lớn vào xuất khẩu và năng lực san xuất của Việt Nam Sự đôi mới trong quy trình sản xuất có thé cải thiện hiệu suất và tăng

Trang 26

sức cạnh tranh của ngành này trên thị trường quốc tế Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế quốc gia, giúp duy trì và phát triển nguồn thu nhập và việc làm cho hàng triệu người lao động

Thứ hai, sự cạnh tranh quốc tế ngày càng khốc liệt, và các doanh nghiệp dệt may niêm yết trên thị trường chứng khoán phải cạnh tranh với các đối thủ trên toàn thế giới

Sự đối mới trong quy trình sản xuất là yếu tổ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của

họ trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế

Thứ ba, với sự xuất hiện của Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0, ngành công nghiệp dệt may đang thay đổi một cách nhanh chóng Sự kết hợp giữa công nghệ và sản xuất đang mở ra những cơ hội mới, nhưng cũng đặt ra thách thức về sự đổi mới và thích nghi

Sự đối mới trong quy trình sản xuất là cần thiết đề thích nghi với sự thay đôi này và tận dụng tiềm năng công nghệ mới

Một trong những lý do chủ quan đăng sau sự quan tâm đối với đề tài này là sự đam

mê và tình yêu với ngành dệt may Sự tính tế và đa dạng của ngành này đã thu hút sự chú

ý của người nghiên cứu, và họ cảm thấy đây là cơ hội đê thực hiện một nghiên cửu có ý nghĩa và đóng góp vào sự phát triển của ngành

Hơn nữa, người nghiên cứu có kiến thức và kinh nghiệm đặc biệt về ngành đệt

may và quy trình sản xuất, từ đó thấy rằng nghiên cứu này có thể phát triển dựa trên sự

am hiểu sâu rộng của họ về chủ đề Sự hứng thủ và kiến thức này sẽ giúp họ nắm bắt tốt các chỉ tiết và van dé cụ thê trong quy trình sản xuất

Ngoài ra, người nghiên cứu có thê thây rằng thông tin về sự đổi mới quy trình sản xuất có giá trị thương mại, ví đụ như cung cấp tư vấn cho các doanh nghiệp trong

2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu

Đề tài : "Những yếu tổ ảnh hưởng đến sự đôi mới quy trình sản xuất của ngành dệt may niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam"

3 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 27

AMục tiêu tổng quát:

- Tìm ra các yếu tô ảnh hưởng đến sự đôi mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp đệt may trên TICK Việt Nam

- Đưa ra các khuyến nghị và đề xuất với hàm ý giúp đôi mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp ngành dệt may trên TTCK Việt Nam

- Tim ra yếu tô nào tác động mạnh nhất đến sự đổi mới quy trinh sản xuất của các

doanh nghiệp ngành dệt may trên TTICK Việt Nam và từ đó đưa ra các hàm ý cho các doanh nghiệp có kế hoạch, phương hướng đổi mới quy trình sản xuất bắt kịp với nhu cầu thị trường, nâng cao chất lượng sản phâm đề thu hút khách hàng

4 Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu tổng quát

Những yếu tô nào ảnh hưởng đến sự đổi mới quy trình sản xuất của ngành dệt may niêm

viết trên TTCK Việt Nam ?

Câu hỏi nghiên cứu cụ thể

- Yếu tô thị trường có ảnh hưởng đến sự đôi mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp dệt may niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam không ?

- Yếu tố doanh nghiệp có ảnh hưởng đến sự đôi mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp dệt may niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam không ?

- Yếu tô kinh tế có ảnh hưởng đến sự đổi mới quy trình sản xuất của các đoanh nghiệp dệt may niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam không ?

Trang 28

- Yếu tô đôi mới công nghệ có ảnh hưởng đến sự đổi mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp dệt may niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam không ?

- Yếu tố chính trị - pháp lý có ảnh hưởng đến sự đối mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp dệt may niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam không ?

5 Mô hình nghiên cứu

may trên FICK Việt

Yêu tô đôi

6 Giả thuyết nghiên cứu

- Giả thuyết l (HI): Yếu tô thị trường ảnh hưởng cùng chiều đến sự đôi mới quy trình sản xuất của đoanh nghiệp ngành đệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam

- Gia thuyết 2 (H2): Yếu tố doanh nghiệp ảnh hưởng cùng chiều đến sự đôi mới quy trình sản xuất của doanh nghiệp ngành dệt may niêm yét trên TTCK Việt Nam

- Gia thuyết 3 (H3): Yếu tô kinh tế ảnh hưởng cùng chiều đến sự đôi mới quy trình sản xuất của đoanh nghiệp ngành đệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam

- Giả thuyết 4 (H4): Yếu tổ chính trị - pháp lý ảnh hưởng cùng chiều đến sự đối mới quy trình sản xuất của doanh nghiệp ngành dệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam

Trang 29

- Gia thuyết 5 (H5): Yếu tố đổi mới trong công nghệ ảnh hưởng cùng chiều đến sự đổi mới quy trình sản xuất của doanh nghiệp ngành dệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam

7 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

z1 Đối tượng nghiên cứu :

Những yếu tổ ảnh hưởng đến sự đổi mới sản phẩm của các doanh nghiệp dệt may trên thị trường chứng khoán Việt Nam

7.2 Phamvinghién citu:

- _ Thời gian: Từ tháng 8/2023 đến tháng 10/2023

- _ Không gian: các doanh nghiệp dệt may niêm yết trên sàn thị trường chứng khoán ở Việt Nam

- _ Khách thể nghiên cứu : Người đi làm trên thị trường đệt may Việt Nam

8 Phương pháp nghiên cứu

8.1 Tiếp cận nghiên cứu

Nhóm lựa chọn phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (kết hợp cả định tính và định lượng) Dựa vào kết quả nghiên cứu định tính và định lượng, nhóm nghiên cứu có thê so sánh và phân tích nhằm hiểu rõ ràng hơn các vấn đề nghiên cửu

Phương pháp định tính

Mục đích nhằm thăm dò, tìm hiểu sâu các nhân tổ tác động đến sự đôi mới quy trình sản xuất của các ngành dệt may niêm yết, nhóm nghiên cứu thiết lập bảng câu hỏi và tiến hành phỏng vấn , thông qua người được phỏng vấn thu thập được thông tin cần

thiết

Phương pháp định lượng

Phương pháp tiếp cận định lượng sử dụng phương pháp khảo sát thông qua phiêu khảo sát điều tra đề thu thập dữ liệu, dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp từ bảng câu

Trang 30

định mô hình bằng phân tích hồi quy thông qua phần mềm SPSS

82 Phương pháp chọn mẫu, xử lý và thu thập số liệu

Phương pháp chọn mẫu

Chọn mẫu ngẫu nhiên kết hợp phương pháp chọn quả bóng tuyết: nhóm nghiên cứu tiễn hành lập phiêu khảo sát trên google form và đăng trên nhóm các doanh nghiệp dệt may và các trang nghiên cứu khoa học Nhóm đã tiến hành gửi mẫu khảo sát đến cho những doanh nghiệp đệt may trên TTCK Việt Nam và nhờ họ chia sẻ link cho bạn cùng doanh nghiệp Nhờ vậy số lượng phiếu kháo sát được đảm bảo, thời gian khảo sát cũng được rút ngắn đáng kẻ

Phương pháp thu thập dữ liệu

- _ Dữ liệu sơ cấp: nhóm sử dụng phương pháp phỏng vấn, khảo sát

- Dữ liệu thứ cấp: nghiên cứu tài liệu thông qua các bài viết chọn lọc các bài báo cáo

về các yếu tô tác động đến sự đối mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp ngành dệt may được nghiên cứu trước, các nghiên cứu khoa học, tạp trí khoa học,

Phương pháp xử lý số liệu

- - Dữ liệu định tính: kết quả phỏng vấn sẽ được thu thập, ghi chép lại đề đối chiếu

với thang đo sơ bộ, sau đó tiễn hành phân tích

-_ Dữ liệu định lượng: đữ liệu định lượng từ phiêu khao sat sẽ được đưa vào lọc ra

Các phiêu không đạt yêu cầu, các phiêu đạt yêu cầu sẽ được đưa vào phần mềm

SPSS dé tién hành

Phân tích thống kê mô tả

Theo Wikipedia, thống kê mô tả (descriptive statistic) là phương pháp phân tích định lượng, nhằm tóm tắt những thông tin cơ bản của dữ liệu, phục vụ quá trình thực nghiệm và phân tích những số liệu thống kê đó Thống kê mô tả giúp nhà nghiên cứu nắm

Trang 31

xét các môi quan hệ có thể có giữa các biến (sử dung bang két hop Custom Tables) Phân tich hé s6 cronbach’s alpha

Nhằm đánh giá mức độ tin cậy của các thang đo, giúp loại những quan sát có hệ số tương biến tông< 0,3 Các biến có Cronbach Anpha > 0,5 thì đạt độ tin cậy Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), “các thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha tir 0,6 trở lên cũng có thê sử dụng được trong bối cảnh nghiên cứu là mới hoặc mới với người được phỏng vấn Đối với đề tài nghiên cứu mang tính chất khám phá thì sẽ lấy chuan hé s6 Cronbach Anpha > 0,6” Theo Nguyễn Văn Thang (2015), Chỉ số Cronbach’s Alpha nên từ 0,7 trở lên, song tối thiểu để thước đo có thể sử đụng được là 0,63 (DeVellis, 1990)

Phiin tich nhan t6 kham pha EFA

Phân tích này tìm ra mối quan hệ có ý nghĩa giữa các biến Phân tích nhằm rút gọn tập nhiều biến thành tập biến ít hơn, giúp cho nghiên cứu có ý nghĩa hơn Thực hiện phân tích này, những biến có factor loading < 0,5 sẽ bị loại bỏ và chỉ giữ lại nhưng biến có tổng phương sai trích >50%% Trong EFA, “phương pháp Prncipal Axis Factorng với phép quay Varimax và điểm đừng khi trích các yếu tổ có Eigenvalue là l, và cho phép rút ra trọng số của các biến quan sát (factor loading) đề tiến hành so sánh loại bỏ hay giữ lại trong nghiên cứu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc,2005) Qua EFA nghiên cúuc xác định số lượng các nhân tổ tác động đến sự đôi mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp dệt may đã được niêm yét trên TTCK Việt Nam

Phân tích hồi quy

Mô hình hồi quy với mức ý nghĩa 5%

Y =ÿ0 + BIXI + B2X2 + B3X3+ B4X4 + + BnXn

Trong đó:

Y: Kha nang TCVTD

Trang 32

Xi: Các nhân tô tác động đến sự đổi mới quy trình sản xuất

- _ Xử lý dữ liệu :đữ liệu thu được sẽ được làm sạch, loại bỏ các câu trả lời sai, số còn

lại được đưa vào phản mềm Excel, SPSS tiến hành phân tích

- Phân tích đữ liệu: đữ liệu sẽ được tiễn hành phân tích thống kê mô tả, sau đỏ

những nhân tố phù hợp sẽ được tiên hành phân tích hệ số tin cậy những nhân tổ có

hệ số tin cậy >0,6 sẽ được chọn tiễn hành phân tích nhân tổ khám phá EFA và

phân tích hồi quy

- Sau khi đã có kết quả nghiên cứu định tính và định lượng, nhóm sẽ tiễn hành so

sánh, giải thích

Trang 33

PHAN III TONG HOP VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO

Thang đo chính thức gồm 6 nhóm định lượng với 25 yếu tô nghiên cứu là các nhóm các yêu tô kỳ vọng sẽ ảnh hưởng tới sự đôi mới quy trình sản xuât của các doanh nghiệp dệt may trên TTCK Việt Nam Thang đo được sử dụng trong mô hình là thang đo Likert 5 bậc được sử dụng cho nghiên cứu với mức độ đồng ý giảm dân từ I đến 5

1 Thang đo biến độc lập

1.1 Thang đo “Yếu tổ thị trường”

Thang đo “Yếu tổ thị tường” gồm 4 biến quan sát Đây là yêu tô tương đối quan trọng quyết định đến việc đổi mới quy trình sản xuất trong các doanh nghiệp đệt may trên

TTCK Việt Nam

Bảng 1 Thang đo “Yếu tố thị trường”

Mã Biến quan sát Tài liệu tham khảo

hóa

Yếu tổ thị trường

TT1 Nhu cầu của khách hàng thường xuyên

thay đổi khiến doanh nghiệp không

ngừng đổi mới quy trình sản xuất hiện

đại

https:/1aodong.vn/kimh-doanh/ doanh-nghiep-phai-thay-doi-de-dap- ung-nhu-cau-nguoi-dung-907771 Ido

TT2 Bắt kịp xu hướng giúp doanh nghiệp dễ

đàng cạnh tranh với các doanh nghiệp

khác

https://www.gosell.vn/blog/yeu-to- tao-nen-loi-the-canh-tranh-doanh- nghiep/

TT3

Thị trường liên tục đổi mới buộc các

doanh nghiệp phải đổi mới quy trình https://mof.gov.vn/webcenter/

portal/velvestc/pages_r/I/chi-tiet-tin?

Trang 34

12 Thang do“ Yéu t6 doanh nghiép”

Thang đo “Yếu tố doanh nghiệp” gồm 4 biến quan sát liên quan đến các các tác động của doanh nghiệp như ban lãnh đạo , nguồn nhân lực ảnh hưởng đến việc đổi mới quy trình sản xuất

Bảng 2.Thang đo “Yếu tổ doanh nghiệp”

Yếu tô doanh nghiệp

Doanh nghiệp đủ nguồn lực sẽ để dàng | https://tapchicongthuong.vn/bai- DNI trong quá trình đổi mới quy trình sản | viet/phat-trien-nang-luc-doi-moi- xuất sang-tao-cua-doanh-nghiep-viet-

nam-trong-thoi-dai-cong-nghiep-40-

81639 htm Khả năng tiếp cận ứng dụng chuyên | https://tapchicongthuong.vn/bai- Bàn giao khoa học kĩ thuật tốt của người lao | viet/phat-trien-nang-luc-doi-moi- động sẽ ảnh hưởng đến đổi mới quy | sang-tao-cua-doanh-nghiep-viet- trình sản xuất nam-trong-thoi-dai-cong-nghiep-40-

81639.htm Ban lãnh đạo có tư duy , tâm nhìn giúp | https://hatinh.gov.vn/chuyen-doi-so- DNS cho doanh nghiép dé dang trong qua | tinh-ha-tinh/tin-bai/13044/lanh-dao- trình đổi mới quy trình sản xuất co-tu-duy-so-se-dua-doanh-nghiep-

Trang 35

di-den-thanh-cong-nhanh-hon Quyết định cua cac co déng sé chi phoi | https://mof.gov.vn/webcenter/ DN* đến quy trình đổi mới sản xuất portal/btcvn/pages_r/l/tn-bo-fai-

chinh?

đDocName=MOFUCM176109

1.3 Thang do “ Yếu tổ kinh tẾ”

Thang đo “Yếu tố kinh tế” bao gồm 4 biến quan sát xoay quanh tài chính mà doanh

nghiệp cân có đề đôi mới quy trình sản xuât

Bảng 3.Thang đo “Yếu tổ kinh tế”

KTI Doanh nghiệp ưu tiên đôi mới quy trình

sản xuất phù hợp với tình hình kinh tế

hiện tại

https://mof.gov.vn/webcenter/ portal/btcvn/pages_r/I/tin-bo-tai- chinh?

dDocName=MOFUCM176109

KT2 Han ché vé von gay kho khan cho viéc

đôi mới quy trình sản xuât của các

doanh nghiệp

https://mof.gov.vn/webcenter/ portal/velvcstc/pages_r/I/chi-tiet-tin? dDocName=BTC339657

KT3 Dù đôi mới quy trình sản xuất tôn nhiều

chỉ phí nhưng đem lại kết quả xứng

đáng

KT4

Doanh nghiệp không đủ vốn đề triển

khai đổi mới quy trình sản xuất nên huy

động vốn từ các tô chức tín dụng và vốn

đầu tư từ nước ngoài

https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-

hoat-dong-cua-quoc-ho1.aspx? ItemID=79989

Trang 36

1.4 Thang đo “Yếu tổ chính trị - pháp lÿ :

Thang đo “Yếu tô chính trị - pháp lý” bao gồm 4 biến quan sat thê hiện các chính sách của nhà nước hỗ trợ việc đôi mới quy trình sản xuất tại các doanh nghiệp dệt may

trên TICK Việt Nam

Bảng 4.Thang đo “Yếu tổ chính trị - pháp lý”

nam-630320.html Nhà nước có các chính sach ho tro | https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ CTPE nguồn vốn cho cac doanh nghiép déi | velvcste/pages_1/I/chi-tiet-tin?

? mới quy trình sản xuất đDocName=MOFUCMIS53189 Chính phủ ban hành các Luật, Nghị | https://baochinhphu.vn/chinh-phu- c1 quyết hỗ trợ cho các doanh nghiệp về | ban-hanh-nghi-quyet-ho-tro-doanh-

3 đôi mới quy trình sản xuất nghiep-thich-ung-phuc-hoi-nhanh-

phat-trien-ben-vung- 102230421190135871.htm Chính phủ mở rộng quan hé ngoat | https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc- CTR giao, quan hệ quốc tế ảnh hưởng tích | chinh-sach/xuat-khau-det-may-trong-

‘ cực đến sự đôi mới quy trình sản xuất | boi-canh-moi -van-de-va giai-pha-

p-Š252.4050.html

1.5 Thang đo “ Yếu tô đối mới công nghệ”

Trang 37

Thang đo “Yếu tô đôi mới công nghệ” gồm 4 biến quan sát thể hiện thông qua các các thiết bị, máy móc được sử dụng trong quá trình sản xuất để phục vụ đôi mới quy trình

Bảng 5 Thang đo “Yếu tô đối mới công nghệ”

Yếu tô đôi mới công nghệ

Doanh nghiệp có trình độ công nghệ cao | htfps://mo£Ê gov.vn/webcenter/ PMC giúp việc đổi mới san pham trở nên | portal/btcvn/pages r/l/tin-bo-tai-

Nl thuận tiện hơn chính?

dDocName=MOFUCM161546 Các công cụ , may moc , thiét bi , vat | https://tinhdoanbinhphuoc.vn/khoa- DMC liệu công nghệ là bộ phận cốt lõi của | hoc-cong-nghe/nhung-tac-dong-cua-

N quá trình hoạt động tạo ra san pham mdi | cong-nghe-moi-toi-hoat-dong-san- cua doanh nghiép xuat-kinh-doanh-trong-cac-doanh-

nghiep-cong-nghiep-1711.html Trinh độ công nghệ góp phân nâng cao | https://dangcongsan.vn/khoa-hoc- PMC chất lượng sản phẩm , tạo ra sản phẩm | va-cong-nghe-voi-su-nghiep-cong-

NS mới của doanh nghiệp nghiep-hoa-hien-dai-hoa-dat-nuoc/

diem-nhan-khoa-hoc-va-cong- nghe/doi-moi-sang-tao-de-nang-cao- nang-suat-chat-luong-hang-hoa-san- pham-615023 html

Trinh độ công nghệ gop phan tăng sản

DMC lượng, tăng năng suất lao động , sử | https:⁄⁄www.most.gov.vn/vn/Pages/

NA dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu chitiettin.aspx?IDNews=15220

2 Thang đo biến phụ thuộc

Trang 38

Thang đo “Sự đôi mới quy trình sản xuất” bao gồm 5 biến quan sát do lường sự đôi

mới quy trình sản xuất tại các doanh nghiệp dệt may trên TTCK Việt Nam

Bảng 6 Thang đo biến phụ thuộc “Sự đỗi mới quy trình sản xuất của các

doanh nghiệp dệt may”

hóa

Biên quan sát Tài liệu tham khảo

Sự đôi mới quy trình sản xuất của các

doanh nghiệp dệt may

PTI Việc đổi mới quy trình sản xuất trong

doanh nghiệp dệt may là một quyết định

dung dan

https://retex.com.vn/202 1/04/27/ chuyen-doi-so-nganh-det-may-2/

PT2 Tôi tin răng đôi mới sản xuất trong

doanh nghiệp dệt may sẽ giúp kinh

doanh tốt hơn

https://vuphong vn/doanh-nghiep- nganh-det-may-no-luc-chuyen-do1- de-thich-ung/

PT3 Tôi hai long với việc đôi mới quy trình

sản xuất ở doanh nghiệp

https://retex.com.vn/202 1/04/27/ chuyen-doi-so-nganh-det-may-2/

PT4 Trong tương lai doanh nghiệp tôi sé day

mạnh việc đôi mới quy trình sản xuât

https://retex.com.vn/202 1/04/27/ chuyen-doi-so-nganh-det-may-2/

PTS

Tôi sẽ giới thiệu các doanh nghiệp khác

lên ý tưởng thực hiện đôi mới quy trình

sản xuât https://vuphong vn/doanh-nghiep-

nganh-det-may-no-luc-chuyen-do1- de-thich-ung/

Trang 39

PHAN IV BANG KHAO SAT

1 Bảng hỏi định lượng

BANG HOI KHAO SAT NHUNG YEU TO ANH HUONG DEN SU DOI MOI QUY TRINH SAN XUAT CUA CAC DOANH NGHIEP NGANH DET MAY NIEM YET TREN TTCK VIET

NAM Kinh chao Anh/Chi!

Hiện nhóm tôi là nhóm sinh viên đến từ Trường Đại học Thương mại - Khoa Tài

chính - ngân hàng đang nghiên cửu về đề tài: “Những yêu tổ ảnh hưởng đến sự đổi mới quy trình sản xuất của các doanh nghiệp ngành dệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam” Rất mong anh/chị dành chút thời gian tham gia đóng góp ý kiến bằng việc trả lời phiêu nảy

Tôi cam đoan những thông tin anh chị cung cấp chỉ dùng với mục đích nghiên cứu Mọi đóng góp của anh chị sẽ góp phần vào sự thành công của đề tài

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh/ Chị !

1.1 Phần thông tin cá nhân

% Dộ tuổi Anh/Chị là bao nhiêu ?

Trang 40

*

Tên doanh nghiệp Anh/ Chị đang công tác/ tìm hiểu ?

Tổng Công ty cô phần Dệt May Hà Nội (HANOSIMEX)

Công Ty Hoàng Dương Textile Group

Công Ty TNHH May Mặc An Thắng

Tổng Công Ty May Nhà Bè

Công Ty C6 Phan May Sông Hồng

Công Ty May 10

Công Ty Dệt May Viettex

Công Ty May Việt Tiến (VTEC)

Dưới 1 nam

Từ 1-5 nam

Ngày đăng: 24/01/2025, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN