giao an dia li 6 KH II

17 232 0
giao an dia li 6 KH II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Địa 6 Vũ Thị Thu Trang - Đá vôi là loại đá dễ hoà tan - Trong điều kiện thuận lợi , nớc ma thấm và kẽ nứt của đá,khoét mòn tạo thành hang động trong núi ?: Kể tên các danh lam thắng cảnh là hang động ở địa phơng và đất nớc em GV:Mở rộng : Động Phong Nha đợc xếp là hang động đẹp nhất Thế Giới,Chùa Hơng Tích , Hang động ở Vịnh Hạ Long đợc xếp là kì quan thế giới ?: Giá trị kinh tế của địa hình Cacxtơ? -Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp => có giá trị du lịch -Tạo ra danh lam thắng cảnh đẹp ,là nơi nghỉ dỡng,du lịch. IV. CủNG Cố DặN Dò - Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK,trả lời câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị bài mới: tìm hiểu dang địa hình bình nguyên và dạng địa hình cao nguyên V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn:15/11/2008 Ngày giảng: 10/12/2008 Tiết 16 Địa Hình Bề Mặt Trái đất (Tiếp theo) I.Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này Học Sinh cần: - Trình bày đợc một số đặc điểm về mặt hình thái của đồng bằng,cao nguyên,đồi. - Biết sự phân loại đồng bằng,lợi ích của đồng bằng và cao nguyên. - Phân biệt sự khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. - Xác định trên bản đồ một số đồng bằng , cao nguyên lớn của Việt nam và Thế Giới. II.Phơng tiện dạy- học - Mô hình về đồng bằng,cao nguyên,đồi. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam,quả địa cầu. 32 Giáo án Địa 6 Vũ Thị Thu Trang III.Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Mở bài:Chúng ta đã tìm hiểu những dạng địa hình núi,cacxtơ,ngoài những dạng địa hình này thì còn những dạng địa hình nào nữa ? chúng đợc hình thành nh thế nào?Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu những dạng địa hình đó. Hoạt động 1:Tìm hiểu địa hình bình nguyên Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV:Cho HS Quan sát ảnh địa sgk và thảo luận HS: Quan sát ảnh về đồng bằng , Nhận xét về bề mặt của đồng bằng có gì khác với bề mặt của núi? - Quan sát H 40 sgk cho biết độ cao của núi thờng là bao nhiêu met so với mực nớc biển? GV:Nhận xét,kết luận HS:Dựa vào nội dung sgk cho biết: - Có những loại đồng bằng nào? - Đồng bằng có lợi ích gì? - Đọc bài đọc thêm và cho biết ở Việt Nam có những đồng bằng nào?ở đâu ? chúng đợc tạo nên nh thế nào? - Lên bảng xác định trên bản đồ Việt Nam những đồng bằng đó và nhận xét về sự phân bố của những đồng bằng đó -Đồng bằng là dạng địa hình thấp,tơng đối bằng phẳng,độ cao tuyệt đối thờng dới 200m Hoạt động 2:Tìm hiểu địa hình cao nguyên Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV:Cho HS Quan sát ảnh địa sgk HS:Quan sát H 40 sgk,tìm những điểm khác nhau và giống nhau giữa bình nguyên và cao nguyên - Chú ý đặc điểm bề mặt,độ cao,độ dốc của sờn - Kết luận về đặc điểm địa hình cao nguyên GV: Nhận xét , bổ sung HS: Dựa vào sgk và những hiểu biết thực tế,cho biết: - Cao nguyên có lợi ích gì? - Tìm và chỉ trên bản đồ Việt Nam những cao nguyên lớn -Cao nguyên là dạng địa hình có bề mặt tơng đối bằng phẳng,độ cao tuyệt đối trên 500m , có sờn dốc so với những địa hình xung quanh Hoạt động 3:Tìm hiểu địa hình đồi Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 33 Giáo án Địa 6 Vũ Thị Thu Trang HS:Dựa vào nội dung sgk và những hiểu biết thực tế , cho biết Đồi là dạng địa hình nh thế nào? Thờng phân bố ở đâu? Vùng có nhiều đồi có tên là gì ? Kể tên những nơi có nhiều đồi ở nớc ta? -Đồi là nơi chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng -Đồi là nơi có địa hình đỉnh tròn,sờn thoải,độ cao tơng đối không quá 200m Hoạt động 3:củng cố.hóng dẫn học bài Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HS:So sánh sự giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên - Thế nào là đông bằng bồi tụ? châu thổ?Nớc ta có châu thổ không?ở đâu? - Tại huyện Lạc Sơn có những dạng địa hình nào?Hãy mô tả những dạng địa hình này? GV: Dặn dò HS về nhà ôn tập từ bài 1 đến bài 14 GV:Nhận xét,cho điểm IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn:15/11/2008 Ngày giảng: 10/12/2008 Tiết 17 ôn tập học kì i I.Mục tiêu bài học - Củng cố lại những kiến thức đã học về các vận động của Trái Đất và hệ quả của nó - Phân biệt hai lực nội lực và ngoại lực và vai trò của hai lực này đối với quá trình hình thành nên địa hình bề mặt Trái Đất - Nhận biết Phân biệt giữa các dạng địa hình - Biết cách tính giờ tại các khu vực II.Phơng tiện dạy- học - Phiếu bài tập III.Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động 1:ôn tập về những vận động của trái đất Hoạt động của GV và HS GV:Cho HS nghiên cứu lại bài7,bài 8,bài 9 HS: Kể tên các vận động của Trái đất và những hệ quả của các vận động đó - Giải thích vì sao có hiện tợng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái đất HS: Quan sát H23 SGK ,cho biết: - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hớng nào?Khi chuyển động quanh Mặt trời độ nghiêng và hớng nghiêng của trục Trái đất nh thế nào?Chuyển động nh vậy gọi là chuyển động gì? - vào ngày tháng nào thì nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt trời?Trong ngày nẩyn cầu Bắc sẽ nhận đợc góc chiếu sáng,thời gian chiếu sáng và lợng nhiệt nh thế nào so với nủa cầu Nam? GV: Nhận xét 34 Giáo án Địa 6 Vũ Thị Thu Trang HS: Dựa vào kiến thức đã học và H24 SGK,cho biết: - Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời không những sinh ra hiện tợng các mùa trong năm mà còn sinh ra những hiện tợng gì nữa? - Càng xa xích đạo hiện tợng ngày đêm dài ngắn sẽ diễn ra nh thế nào? GV: Nhận xét,cho HS tự ghi những gì ôn đợc vào vở Hoạt động 2:ôn tập về cấu tạo của Trái đất Hoạt động của GV và HS GV:Cho HS nghiên cứu lại bài10 HS: Hãy trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái đất và nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con ngời. - Hãy nêu 2 hình thức di chuyển của các địa mảng.Nói rõ sự tác động cảc từng sự di chuyển của các địa mảng. Hoạt động 3:ôn tập về địa hình bề mặt trái đất Hoạt động của GV và HS GV:Cho HS nghiên cứu lại bài12,bài 13,bài 14. HS: Trả lời các câu hỏi sau: - Tại sao ngời ta lại nói rằng nội lực và ngoại lực là hai lực đối nhịch nhau? - Núi lửa và động đất là hiện tờng sinh ra do hoạt động của nội lực hay ngoại lực? tại sao? GV: Nhận xét GV: Cho HS thảo luận nhóm và hoàn thành các phiếu học tập sau: 1/Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng: A B 1.Độ cao tuyệt đối 2.Độ cao tơng đối 3.Núi già 4.Núi trẻ 5.Địa hình Cacxtơ a.Đỉnh nhọn,lởm chởm , sờn dốc đứng , trong núi thờng có hang động. b.Khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ một điểm ở trên cao so với mực nớc biển theo chiều thẳng đứng. c.Khoảng cách đo từ một điểm ở trên cao so với một điểm ở dới thấp theo chiều thẳng đứng. d.Tuổi hàng trăm triệu năm ,thấp,đỉnh tròn,sờn thoải. e.Tuổi vài chục triệu năm,cao,đỉnh nhọn,s- ờn dốc. Đáp án:1-b ; 2-c ; 3-d ; 4-e ; 5-a 2/So sánh đồng bằng và cao nguyên Đồng bằng Cao nguyên Giống nhau Bề Mặt tơng đối bằng phẳng Khác nhau - Độ cao tuyệt đối - Sờn -Thờng dới 200m -Không có sờn -Từ 500m trở lên -Sờn dốc đứng so với những dạng địa hịnh xung quanh - ích lợi -Thuận lợi cho việc trông cây lơng thực ,thực phẩm,chăn nuôi gà ,vịt ,lợn -Thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn IV.Rút kinh nghiệm 35 Giáo án Địa 6 Vũ Thị Thu Trang Ngày soạn:25/12/2008 Ngày giảng: 29/12/2008 Tiết 19 các mỏ khoáng sản I.Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này Học Sinh cần: - Biết phân biệt các khái niệm khoáng sản,mỏ khoáng sản - Biết sự phân loại các khoáng sản theo mục đích sử dụng - Hiểu đợc khoáng sản là nguồn tài nguyên quý của đất nớc,có hạn.Vì vậy phải có ý thức khai thác và sử dụng một cách hợp II.Phơng tiện dạy- học - Bản đồ khoáng sản Việt Nam III.Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Mở bài:GV: Hỏi HS ở Huyện chúng ta có những loại khoáng sản gì ? chúng đợc khai thác ở những xã nào?dùng để làm gì ?.Vậy khoáng sản đợc sinh ra nh thế nào? có những loại khoáng sản gì? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các mỏ khoáng sản. Hoạt động 1:Tìm hiểu khoáng sản và mỏ khoáng sản Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV:Cho HS Nghiên cứu nội dung sgk HS: Cho biết: - Các khoáng vật và đá có ích đợc hình thành nh thế nào? - Khoáng sản là gì?Thế nào là mỏ khoáng sản? - Quặng là gì? GV:Nhận xét,kết luận -Khoáng sản Là những khoáng vật và đá có ích đợc con ngời khai thác và sử dụng. -Mỏ khoáng sản là nơi tập trung khoáng sản. Hoạt động 2:Tìm hiểu sự phân loại các khoáng sản Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV:Cho HS Nghiên cứu bảng phân loại khoáng sản trang 49 sgk HS: Cho biết: - Dựa và công dụng khoáng sản đợc chia ra làm mấy loại? đó là những loại nào? - Địa phơng mình có những khoáng sản nào ? chúng có công dụng gì? -Phân loại theo công dụng có: + Khoáng sản năng lợng + Khoáng sản kim loại + Khoáng sản phi kim loại GV:Cho HS nghiên cứu nội dung mục 2 sgk HS:Trả lời câu hỏi - Thế nào là mỏ nội sinh? - Thế nào là mỏ ngoại sinh? -Phân loại theo nguồn gốc có: + Mỏ nội sinh + Mỏ ngoại sinh 36 Giáo án Địa 6 Vũ Thị Thu Trang Hoạt động 3:củng cố . hớng dẫn học bài HS:Trả lời câu hỏi cuối bài - Ôn lại những kiến thức về Tỉ lệ bản đồ và cách thể hiện địa hình trên bản đồ - Chuẩn bị bài thực hành IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn:29/12/2008 Ngày giảng: 06/01/2009 Tiết 20 : Thực hành đọc bản đồ (hoặc lợc đồ)địa hình tỉ lệ lớn I.Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này HS cần: - Khắc sâu khái niệm đờng đônngf mức,cách tìm độ cao địa hình dựa vào đờng đồng mức - Biết tính độ caođịa hình,nhận xét độ dốc của địa hình dựa vào đờng đồng mức. - Biết cách sử dụng bản đồ địa hình tỉ lệ lớn có các đờng đồng mức ở mức độ đơn giản. - Rèn luyện kĩ năng tính tỉ lệ bản đồ. II.Phơng tiện dạy- học - SGK III.Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ HS:Trả lời những câu hỏi sau: 37 Giáo án Địa 6 Vũ Thị Thu Trang - Khoáng sản là gì?Khi nào gọi là mỏ khoáng sản? - Hãy trình bày các loại khoáng sản theo công dụng? - Quá trình hình thành mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh khác nhau nh thế nào? 3.Bài mới Mở bài:Chúng ta đã đợc học về những cách thể hiện địa hình trên bản đồ.Hôm nay chúng ta sẽ dựa vào những kiến thức đã học để nhận dạng các địa hình Hoạt động 1:ôn lại kiến thức về đờng đồng mức Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HS: Hãy cho biết: - Đờng đồng mức là những đờng nh thế nào? - Tại sao dựa vào đờng đồng mức trên bản đồ ta có thể biết đợc hình dạng của địa hình? GV: Nhận xét Hoạt động 2:Phân tích đặc điểm của địa hình Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: yêu cầu HS Nghiên cứu H 44 SGK.lợc đồ địa hình tỉ lệ lớn. HS: Thảo luận nhóm Trả lời các câu hỏi sau: - Hãy xác định trên lợc đồ H44 h- ớng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 -Hớng từ đỉnh núi A1 đến A2 là từ tây sang đông - Sự chênh lệch độ cao giữa hai đ- ờng đồng mức kế tiếp là bao nhiêu? - Dựa vào các đờng đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh núi A1,A2 và các điểm B1,B2,B3. GV: Hớng dẫn HS cách tính độ cao của các điểm. - Nhận xét và kết luận những phần HS trả lời HS:Dựa vào tỉ lệ bản đồ để tính khoảng cách thêo đờng chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 GV:Hớng dẫn - Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu? (1:T=1: 100.000) - Khoảng cách từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 trên bản đồ là bao nhiêu cm?(B=7,5cm) - Công thức tính khoảng cách ngoài thực địa:K=B x T HS:Quan sát các đờng đồng mức ở hai sờn phía tây và phía đông của núi A1,cho biết sờn nào dốc hơn? GV:Hớng dẫn khi HS không phát hiện ra cách xác định độ dốc dựa vào đ- ờng đồng mức - Khoảng cách giữa hai đờng đồng mức ở sờn phía tây gần hơn hay xa hơn so với ở sờn phía đông? -Chênh lệch độ cao giữa hai đờng đồng mức kế tiếp là 100m -Độ cao của đỉnh A1= 900m A2= trên 600m B1= 500m B2= 650m B3= trên 500m -Khoảng cách theo đờng chim bay từ A1-> A2 là: K= B x T = 7,5 x100.000=750.000cm =7500m =7,5km -Sờn phía tây đốc hơn so với sờn phía đông Hoạt động 3:củng cố.hớng dẫn học bài 38 Giáo án Địa 6 Vũ Thị Thu Trang GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách xác định độ cao,độ dốc của núi dựa vào đờng đồng mức - Cách tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ bản đồ HS:Xác địa thành phần và cấu tạo của lớp vỏ khí IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 06/01/2009 Ngày giảng: 13/01/2009 Tiết 21 lớp vỏ khí I.Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này HS cần: - Biết đợc các thành phần của không khí và vai trò của nớc trong khí quyển - Trình bày đợc vị trí,đặc điểm các tầng của lớp vỏ khí.Vai trò của tầng đối lu và lớp ôzôn trong lớp vỏ khí - Nêu đợc nguyên nhân hình thành các khối khí,vị trí ,tính chất của các khối khí nóng, lạnh,đại dơng,lục địa. II.Phơng tiện dạy- học - Bản đồ các khối khí III.Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Mở bài:Chúng ta đã biết lớp vỏ Trái đất có vâi trò rất quan trọng vì ở đố tồn tại mọi thành phần tự nhiên của trái đất,các loài sinh vật và cả con ngời.Nhng để các loài sinh vật và con ngời có thể tồn tại đợc thì cần đế một nhân tố vô cùng quan trọng-đó là không khí.Không khí có ở đâu,nó có đặc điểm nh thế nào? Hoạt động 1:Tìm hiểu thành phần của không khí Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV:Cho HS Quan sát H45 trang 52-Sgk HS:Trả lời các câu hỏi sau: - Không khí có những thành phần nào? Thành phần nào có tỉ lệ lờn nhất và chiếm bao nhiêu phần trăm?Thành phần nào có tỉ lệ chiếm thứ 2? thành phần nào chiếm tỉ lệ ít nhất? - Nêu vai trò của hôi nớc trong khí quyển? GV:Hơi nớc chiểm một phần rất ít nhng nó lại có vai trò quan trọng vì đó là nguồn gốc sinh ra các hiện t- ợng thời tiêt nh : mây , ma , sơng . -Nitơ:78% -Ôxi :21% -Hơi nớc và các khí khác : 1% Hoạt động 2:tìm hiểu cấu tạo của lớp vỏ khí Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 39 Giáo án Địa 6 Vũ Thị Thu Trang GV: yêu cầu HS Nghiên cứu nội dung mục 2 và H46 SGK HS: Trả lời các câu hỏi sau: - Nêu độ dày của lớp vỏ khí?So sánh độ dày của lớp vỏ khí Với độ cao của đỉnh núi cao nhất Evoret xem gấp bao nhiêu lần? - Lớp vỏ khí gồm mấy tầng? -Lớp vỏ khí dày khoảng 60.000km. - Gồm 3 tầng: - Mô tả đặc điểm và vị trí của mỗi tầng. - Nêu vai trò của tầng đối lu. +Tầng đối lu:dày khoảng 16 km chiểm khoảng 90% lợng không khí .KHông khí chuyển động theo chiều thẳng đứng,càng lên cao nhiệt độ càng giảm,cứ lên 100m thì nhiệt độ giảm 0,6C.Là nơi xảy ra mọi hiện tợng khí tợng nh:mây,ma,sấm,chớp +Tầng bình lu:Dày từ 16km->80km,có lớp ôzôn. +Các tầng cao khác của khí quyển:Cao trên 80km,không khí loãng dần , hầu nh không có ảnh hởng trực tiếp đối với đời sống của con ngời. Hoạt động 3:tìm hiểu các khối khí Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Cho HS đọc nội dung mục 3 -Sgk HS: Trả lời các câu hỏi sau: - Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu?Nêu tính chất của mỗi loại. - Khối khí đại dơng và khối khí lục địa đợc hình thành ở đâu? Nêu Tính chất của mỗi loại. - Tại sao lại có các khối khí với tính chất khác nhau? (Do các nơi trên bề mặt trái đất có sự khác nhau về nhiệt độ,độ ẩm,ảnh hởng tới lớp không khí gần mặt đất.) - Các khối khí có đặc điểm gì nổi bật? - ở nơi em sống có khối khí nào thờng xuyên hoạt động? - Khi nào khối khí bị biến tính? -Khối khí nóng -Khối khí lạnh -Khối khí đại dơng -Khối khí lục địa -Các khối khí thờng xuyên di chuyển và bị biến tính. Hoạt động 4:củng cố.hớng dẫn học bài Phiếu học tập số 1: Em hãy điền vào biể đồ phần trăm của các khí ôxi,nitơ,hơi nớc và các khí khác IV.Rút kinh nghiệm 40 Giáo án Địa 6 Vũ Thị Thu Trang Ngày soạn:08/01/2009 Ngày giảng: /01/2009 Tiết 22 Thời tiết,khí hậu và nhiệt độ không khí I.Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này HS cần: - Phân biệt và trình bày đợc 2 khái niệm : thời tiết và khí hậu. - Hiểu đợc nhiệt độ không khí là gì và nguyên nhân làm cho không khí có nhiệt độ.Biết cách đo,tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng ,năm. - Làm quem với các dự báo thời tiết mỗi ngày.Bớc đầu tập quan sát và ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản. II.Phơng tiện dạy- học - SGK III.Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ HS:Trả lời những câu hỏi sau: - Lớp vỏ khí gồm mấy tầng?nêu đặc điểm của từng tầng? 3.Bài mới Mở bài:Thời tiết và khí hậu ảnh hởng rất lớn tới đời sống của con ngời.Vì vậy nghiên cứu thời tiết và khí hậulà một vấn đề hết sức cần thiết.Vậy khí hậu là gì? Thời tiết là gì?Khi nghiên cứu thời tiết cần lu ý những yếu tố nào? Hoạt động 1:Phân biệt thời tiết và khí hậu Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV:Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung Sgk. HS: Dựa vào kiến thức SGK và thông tin dự báo thời tiết hàng ngày,cho biết: - Thời tiết gồm những yếu tố nào? - Thời tiết có giống nhau ở mọi thời gian,mọi nơi không? - Em hiểu thế nào về thời tiết? - Thời tiết có hay thay đổi không? GV:Nhận xét,cho HS ghi khái niệm thới tiết. HS:Nêu khái niệm thế nào là khí hậu? - Khí hậu khác thời tiết ở những điểm nào? GV:Yêu cầu HS lấy ví dụ HS: lấy ví dụ GV: Nhận xét,bổ sung. a)Thời tiết -Thời tiết là hiện tợng khí tợng xảy ra ở một địa phơng rong một thời gian ngắn. -Thời tiết luôn thay đổi. b)Khí hậu -Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của thời tiết ở một địa phơng trong một thời gian dài. -Khí hậu có tính quy luật. Hoạt động 2:tìm hiểu nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 41 [...]... nhiệt độ kh ng kh Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV:Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung a)Sự thay đổi nhiệt độ kh ng kh trên biển và SGK trên đất li n HS:Nhiệt độ kh ng kh ở trên mặt biển và đất li n có gì kh c nhau? Tại sao ? - Tại sao về mùa hạ,những vùng gần biển có kh ng kh mát hơn trong đất li n.Ngợc lại về mùa 42 Giáo án Địa 6 Vũ Thị Thu Trang đông,những miền gần biển lại có kh ng kh ấm...Giáo án Địa 6 Vũ Thị Thu Trang GV:Khi nói đến thời tiết ,kh hậu chúng ta thờng dùng những từ nh: nóng ,lạnh - Vậy độ nóng lạnh đó còn gọi là -Nhiệt độ kh ng kh là độ nóng,lạnh của gì? kh ng kh HS: Dựa vào nội dung Sgk,cho biết: - Nhiệt độ kh ng kh do đâu mà có?(do as Mặt trời chiếu xuống mặt đất làm cho mặt đất nóng lên,lúc này nhiệt độ sẽ bức xạ lại kh ng kh làm cho kh ng kh nóng lên) -... Tiết 34 ôn tập học kì ii I.Mục tiêu bài học - Củng cố lại những kiến thức đã học cho HS - Rèn luyện các kĩ năng địa cơ bản II. Phơng tiện dạy- học - SGK III.Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức lớp 2.ôn tập Câu 1.Hãy trình bày rõ đặc điểm của tằng đối lu Câu 2.Dựa vào đâu mà ngời ta chia ra kh i kh nóng ,kh i kh lạnh ,kh i kh đại dơng ,kh i kh lục địa? Câu 3:Thời tiết kh c kh hậu ở điểm nào? Câu... tợng học sinh - Kiểm tra kĩ năng làm toán địa ,li n kết các yếu tố địa trong khi phân tích các hiện tợng địa - Ra đề sát với nội dung và phù hợp với đối tợng học sinh II. Đề Bài A.Phần trắc nghiệm 1.Nối các ý ở cột A với cột B sao cho đúng: A C B Kh i kh Kết quả Nơi hình thành ,đặc điểm 1 .Kh i kh nóng 2 .Kh i kh lạnh 3 .Kh i kh đại dơng 4 .Kh i kh lục địa a.Nơi có vĩ độ cao,nhiệt độ tơng đối... lại có sự kh c nhau này? - Thực vật sống và phát triển dựa vào những nhân tố nào? - Kh hậu ở các nơi trên Trái Đất có giống nhau kh ng? - Ngoài nhân tố kh hậu,còn -Kh hậu là nhân tố ảnh hởng quyết định đến những nhân tố nào ảnh hởng đến sự phong phú hay nghèo nàn của thực vật sự phân bố của thực vật.? b/Đối với động vật HS:Quan sát H69,70 Sgk - Kể tên các động vật của mỗi tranh và nêu sự kh c nhau... đất,trong kh ng kh ,nớc, đất đá - Nêu nhận xét về phạm vi sống của các sinh vật -Sinh vật sống ở kh p mọi nơi trên bề mặt - Nêu kh i niệm lớp vỏ sinh vật Trái đất tạo nên lớp vỏ sinh vật Hoạt động 2:tìm hiểu ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên tới sự phân bố thực , động vật Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV:Yêu cầu học sinh quan sát các a/Đối với thực vật hình 67 ,68 ,69 trong Sgk tìm sự kh c nhau... HS:Trả lời những câu hỏi sau: - Phân biệt sự kh c nhau giữa thời tiết và kh hậu - Trình bày sự kh c nhau của nhiệt độ kh ng kh theo vị trí gần hay xa biển,theo vĩ độ,theo độ cao IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn :13/03/2009 Ngày giảng: I.Mục tiêu bài học Tiết 28 kiểm tra 1 tiết 43 Giáo án Địa 6 Vũ Thị Thu Trang - Kiểm tra những nội dung đã học từ đầu học kì II. Từ đó đánh giá,phát hiện những kiến... Trái đất,mối quan hệ giữa thực vật và động vật - Biết đói chiếu ,so sánh các tranh ảnh.bản đồ để tim kiến thức,xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên II. Phơng tiện dạy- học - SGK III.Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ HS:Trả lời những câu hỏi sau: - Em hãy cho biết đất gồm những thành phần nào?Độ phì của đất là gì? 3.Bài mới Mở bài:Thực vật và động vật có ở kh p mọi nơi... 3:Thời tiết kh c kh hậu ở điểm nào? Câu 4.Trình bày sự thay đổi của nhiệt độ kh ng kh Câu 5.Nguyên nhân nào sinh ra gió? Câu 6. Hãy điền tên các đai kh áp và các loại gió trên Trái đất(Vẽ hình) Câu 7.Hãy trình bày đặc điểm của các đới kh hậu Câu 8.Sông và hồ kh c nhau nh thế nào? Câu 9.Vì sao độ muối của biển và các đại dơng lại kh c nhau?Nguyên nhân nào gây ra hiện tợng sóng và thuỷ triều? Câu 10.Hãy... của Hoà Bình năm 2008 dựa vào bảng số li u sau: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lợng 25 30 40 80 175 220 280 310 230 125 35 20 ma (mm) 44 Giáo án Địa 6 Ngày soạn:24/04/2009 Ngày giảng:27/04/2009 Vũ Thị Thu Trang Tiết 33 lớp vỏ sinh vật các nhân tố ảnh h ởng đến sự phân bố thực,động vật Trên trái đất I.Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này HS cần: - Biết kh i niệm lớp vỏ sinh vật - Phân tích . lớp kh ng kh gần mặt đất.) - Các kh i kh có đặc điểm gì nổi bật? - ở nơi em sống có kh i kh nào thờng xuyên hoạt động? - Khi nào kh i kh bị biến tính? -Kh i kh nóng -Kh i kh lạnh -Kh i kh . có kh ng kh mát hơn trong đất li n.Ngợc lại về mùa a)Sự thay đổi nhiệt độ kh ng kh trên biển và trên đất li n. 42 Giáo án Địa Lí 6 Vũ Thị Thu Trang đông,những miền gần biển lại có kh ng kh . nghiệm 1.Nối các ý ở cột A với cột B sao cho đúng: A Kh i kh C Kết quả B Nơi hình thành ,đặc điểm 1 .Kh i kh nóng 2 .Kh i kh lạnh 3 .Kh i kh đại dơng 4 .Kh i kh lục địa a.Nơi có vĩ độ cao,nhiệt độ tơng

Ngày đăng: 01/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan