1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Giáo án Địa lí 9- Quang

93 345 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 683 KB

Nội dung

Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009. Tuần:1 Ngày soạn Ngày dạy Địa lý Việt Nam (tiếp) Tiết 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam A. Mục tiêu bài học. - HS nắm đợc, nớc ta rất đa dạng về thành phần dân tộc, trong đó ngời Việt chiếm tỉ lệ chủ yếu. Sự đa dạng về thành phần chủng tộc, tạo nên sự phong phú của nền văn hóa Việt. Các dân tộc luôn gắn bó đoàn kết, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết giữa các dân tộc. B .Chuẩn bị: Thầy: Bản đồ dân c Việt nam, Tranh ảnh về trang phục các dân tộc Việt nam. Trò: SGK+ Tập bản đồ. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị tài liệu học tập của Hs 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính ? Theo dõi SGK, nớc ta có bao nhiêu thành phần dân tộc? Dân tộc nào chiếm tỉ lệ cao nhất? ? Những yếu tố nào tạo nên bản sắc của mỗi dân tộc? - Trong quá trình dựng nớc và giữ nớc, ta nhận thấy tinh thần tốt đẹp nào của các dân tộc ? Hãy so sánh hoạt động kinh tế của dân tộc Kinh và dân tộc ít ngời? - Dân tộc ít ngời: nghề thủ công, hoạt động nông nghiệp là chủ yếu. - Dân tộc Kinh: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Trình độ phát triển kinh tế cao. Dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở vùng lãnh thổ nào? ? Các dân tộc ít ngời sinh sống chủ yếu ở vùng nào? - Sự phân bố của các dân tộc ít ngời có gì khác nhau giữa miền bắc và miền nam ? Em có nhận xét gì về sự phân bố của các dân tộc trên lãnh thổ nớc ta? - Các thành phần dân tộc phân bố không đồng đều trên lãnh thổ nớc ta. ? Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có ảnh hởng gì đến sự phân bố dân c không? - Sự phân bố dân c ngày nay đang có sự thay I. Các dân tộc ở Việt Nam - Nớc ta có 54 thành phần dân tộc - Dân tộc Kinh (Việt) đông nhất, chiếm 86% -Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng thể hiện ở ngôn ngữ, trang phục, tập quán Các dân tộc cùng nhau đoàn kết, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. II. Sự phân bố dân c 1.Dân tộc Việt (Kinh) Giáo viên: Trần Văn Quang. 1 Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009. đổi ? Trong số các dân tộc ít ngời phân bố hầu hết ở các cao nguyên và miền núi cũng có sự khác biệt nh thế nào trong sự phân bố Hãylập bảng theo các tiêu chí sau: Dân tộc ít ngời chia ra làm mấy địa bàn c trú - Số lợng dân tộc ở từng vùng? ? Kể tên một số dân tộc tiêu biểu -Sự phân bố cụ thể của từng dân tộc Gv: Hớng dẫn Hs làm một số bài tập trong SGK. - Phân bố ở đồng bằng, đồng bằng duyên hải và trung du 2. Dân tộc ít ngời Sống chủ yếu ở miền núi và cao nguyên * Ghi nhớ(SGK) 4. Củng cố: Gv hệ thống lại kiến thức bài học. 5. Hớng dẫn: Học bài, làm bài tập trong tập bản đồ. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: Dân số và gia tăng dân số A. Mục tiêu bài học - Giúp HS nắm đợc dân số nớc ta, hiểu và trình bày đợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả của việc gia tăng dân số. - Biết đợc đặc điểm cơ cấu dân số (theo độ tuổi, giới tính) và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số của nớc ta, nguyên nhân của sự thay đổi đó. - Có kĩ năng phân tích bản thống kê, một số biểu đồ dân số. - ý thức đợc sự cần thiết phải có quy mô dân số hợp lý. B. Chuẩn bị: Thầy: Biểu đồ GTDS Việt Nam; tranh ảnh về một số hậu quả của việc gia tăng dân số. Trò: Tìm hiểu các thông tin trên sách báo các vấn đề về dân số. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Nớc ta có bao nhiêu thành phần dân tộc ? ? Dân tộc nào chiếm tỉ lệ chủ yếu? Nêu sự phân bố của các dân tộc? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nột dung chính GV: Con ngời là nhân tố quan trọng trong quá trình CNH, HĐH. Vậy hiện nay dân số nớc ta có đặc điểm gì ? Theo dõi SGK dân số nớc ta là bao nhiêu? ? So sánh về diện tích, và dân số trên thế giới và khu vực, em rút ra đặc điểm chung gì về dân số n- ớc 1.Dân số - Năm 2003 dân số nớc ta là 80,9 triệu ngời - Việt Nam là một nớc đông dân, đứng thứ 2 khu vực và đứng thứ 14 trên thế giới. Giáo viên: Trần Văn Quang. 2 Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009. ? Dân số đông theo em có những thuận lợi và khó khăn gì trong điều kiện nớc ta hiện nay? - Thuận lợi: Nguồn nhân lực dồi dào, thị trờng tiêu thụ rộng lớn. Khó khăn: Gây sức ép lớn về vấn đề giải quyết việc làm, môi trờng, nâng cao chất lợng cuộc sống. ? Dựa vào hình 2.1 nhận xét tình hình gia tăng dân số ở nớc ta? *Hs: Thảo luận nhóm: - Những năm có N% cao, cao nhất vào năm nào? - Những năm nào có N% giảm và ổn định? TL: Những năm có N% cao là từ 1954 đến 1989, cao nhất là năm 1960 gần tỉ lệ gia tăn tự nhiên gần lên đến 4%. ? Tại sao vào những năm 19541960 lại có N% cao nh vậy? - Vì sau chiến tranh, đời sống nhân dân đợc cải thiện, chăm sóc y tế, sức khỏe đợc nâng cao .dân số tăng nhanh đột ngột trong một thời gian ngắn gây ra nguy cơ bùng nổ dân số ở nớc ta. ? Em rút ra nhận xét chung về tình hình gia tăng dân số ở nớc ta? ? Dân số tăng nhanh đột biến đã gây ra những hậu quả gì? - Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh: gây ra sức ép cho nền kinh tế, đời sống nhân dân chậm cải thiện, ảnh hởng tiêu cực tới môi trờng. ? Ngày nay, tỉ lệ gia tăng tự nhiên ổn định và đạt đợc mức trung bình trên thế giới là do nguyên nhân nào? - Do Nhà Nớc ta đã thực hiện tốt chính sách KHHGĐ. Hs: Thảo luận: Việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên sẽ mang lại những lợi ích gì? - ổn định về dân số góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, giải quyết đợc vấn đề việc làm, nâng cao chất lợng cuộc sống . ? Hãy theo dõi bảng 2.1, cho biết tỉ lệ gia tăng tự nhiên cả nớc và các vùng khác? Nhận xét? ? Dựa vào SGK, Nớc ta có cơ cấu dân số nớc ta có đặc điểm gì? thuộc loại nào? Phân tích những khó khăn, thuận lợi từ đặc điểm cơ cấu dân số nớc ta? - Số ngời trong và dới độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ lớn, tỉ lệ ngời trong và trên độ tuổi lao động ngày càng tăng, tỉ lệ trẻ em dới 4 tuổi thì ngày càng giảm 2. Gia tăng dân số - Nớc ta có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao và tăng nhanh, đã gây ra hiện tợng bùng nổ dân số vào những năm 50-60 của thế kỉ trớc. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cả nớc là 1,43% và có sự khác nhau đồng bằng và miền núi giữa nông thôn và thành thị, 3. Cơ cấu dân số Giáo viên: Trần Văn Quang. 3 Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009. Cơ cấu dân số nớc ta đang có xu hớng già đi - Cơ cấu dân số giới tính dang có sự thay đổi tỉ số giới tính nam cao hơn nữ. H: Nguyên nhân dẫn đến sự mất cân bằng về giới tính ở nớc ta là gì? - Do quan niệm trọng nam khinh nữ vẫn còn rất sâu sắc ở nớc ta. ? Nhận xét chung về đặc điểm cơ cấu dân số nớc ta? ? Cho đến nay nớc ta là một nớc có cơ cấu dân số trẻ. Điều đó có ý nghĩa nh thế nào trong quá trình hội nhập ngày nay? - Là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế, đồng thời đây là một tiềm năng lớn để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài. GV: Nguồn nhân lực, nhng chất lợng lao động ở nớc ta nh thế nào và ảnh hởng của nó đến việc sử dụng lao động ở nớc ta các em sẽ đợc tìm hiểu ở bào tiếp theo. ? Em hãy khái quát những nét chính về dân số nớc ta? - Nớc ta là một nớc đông dân, tỉ lệ gia tăng tự nhiên trung bình và đang có xu hớng giảm dần, cơ cấu dân số trẻ, nhng cũng đan có sự thay đổi lớn về giới tính và nhóm tuổi. Gv: Hớng dẫn Hs làm một số bài tập trong SGK và tập bản đồ - Cơ cấu dân số nớc ta trẻ và đang thay đổi theo nhóm tuổi và giới tính * Ghi nhớ (SGK) 4. Củng cố: Dân số, Sự gia tăng dan số, Cơ cấu dân số nớc ta 5. Hớng dẫn: Học bài+ Làm bài tập trong Tập bản đồ Ngày tháng năm 2008 Đủ giáo án tuần 1. Ký Duyệt Tuần: 2. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: Phân bố dân c và các loại hình quần c A. Mục tiêu bài học: - HS nắm đợc dân c nớc ta phân bố không đồng đều. Ơr từng nơi ngời dân chọ loại hình quần c phù hợp với điều kiện sống và hoạt động sản xuất của mình tạo nên sự đa dạng về hình thức quần c ở nớc ta. Giáo viên: Trần Văn Quang. 4 Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009. - Rèn cho HS phân tích lợc đồ, bảng số liệu. B. Chuẩn bị Thầy: Lợc đồ phân bố dân c và đô thị nớc ta Trò: Đọc và nghiên cứu bài học C. Tiến trnhf tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ?Trình bày nững nét chính về dân số và cơ cấu dân số nớc ta 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính H: Nêu đặc điểm chung về dân số nớc ta? - Nớc ta là một nớc đông dân 80,2 triệu ngời (năm 2003) - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên tơng đối cao, có sự không đồng đều giữa các vùng lãnh thổ. - Cơ cấu dân số trẻ, có sự thay đổi theo độ tuổi và giới tính. GTB: Sự phân bố dân c và các loại hình quần c cũng tạo nên đặc điểm riêng của dân số nớc ta ? Dựa vào lợc đồ. So sánh mật độ dân số nớc ta với một số quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới, từ đó rút ra kêt luận gì về dân số nớc ta? H: Tìm các khu vực có mật độ dân số dới 100 ngời/ km 2 và trên 1000 ngời/ km 2 . Nhận xét về sự phân bố dân c ở nớc ta? H: Em hãy giải thích tại sao dân c nớc ta lại có sự tập trung không đồng đều? - Dân c tập trung chủ yếu ở các đô thị, vùng đồng bằng, đồng bằng ven biển vì thuận lợi về địa hình, vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, thủy văn .để c trú sản xuất. GV: Trong đó đồng bằng sông Hồng có lịch sử định c lâu đời hàng nghìn năm với nền văn minh lúa nớc . ? Dân c phân bố không đồng đều đã mang lại những KK gì trong quá trình phát triển kinh tế? - Dân c phân bố không đồng đều làm cho nguồn lao động tập trung không đồng đều, d thừa lao động ở các đô thị, thiếu lao động, đặc biệt lao động có trình độ ở vùng miền núi. Đây là một khó khăn trong quá trình sử dụng lao động. H: Hiện nay Nhà nớc ta đã có những biện pháp nào để phân bố lại dân c trên toàn vùng lãnh thổ? - Khuyến khích các gia đình xây vùng kinh tế mới; các biện pháp xóa đói giảm nghèo cho các dân tộc vùng biên giới. . H: Dựa vào SGK cho biết nớc ta có mấy loại hình quần c? So sánh và giải thích sự khác nhau về hoạt I. Mật độ dân số và phân bố dân c Năm 2003 mật độ dân số nớc ta là 246 ngời /km 2 Dân c nớc ta phân bố không đồng đều: giữa nông thôn và thành thị, giữa đồng bằng và miền núi; 74% dân c sống ở nông thôn Giáo viên: Trần Văn Quang. 5 Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009. động kinh tế, tên gọi, cách bố trí không gian nhà ở cáu các loại hình quần c. ? Theo dõi hình 3.1. Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nớc ta ? Quá trình thay đổi tỉ lệ dân thành thị phản ánh quá trình đô thị hóa ở nớc ta nh thế nào? ? Nguyên nhân nào làm cho quá trình đô thị hóa ở n- ớc ta diễn ra nhanh? - Do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự phát triển mạnh mẽ các đô thị, và mở rộng quy mô các đô thị, đã thu hút nguồn lao động ở nhiều nơi, nên tỉ lệ dân thành thị nngày càng tăng nhanh, thúc đẩy mạnh quá trình đô thị hóa. GV: So sánh tỉ lệ dân thành thị ở nớc ta với các nớc phát trển trên thế giới, đẻ học sinh rút ra kết luận: Trình đô thị hóa của nớc ta còn thấp, còn mang tính tự phát. ? Quan sát hình 3.1. Nhận xét về quy mô và sự phân bố các đô thị? ? Đọc ghi nhớ SGK GV hớng dẫn HS làm bài tập 3 SGK II. Các loại hình quần c a. Quần c nông thôn b. Quần c đô thị III. Đô thị hóa Quá trình đô thị hóa ở nớc ta càng ngày với tốc độ ngày càng cao. Tuy nhiên trình độ đô thị hóa còn thấp. - Các đô thị nớc ta vừa và nhỏ,phân bố tập trung ở các đồng bằng ven biển * Ghi nhớ (SGK) 4. Củng cố: Hệ thống lại các kiến thức đã học 5. Hớng dẫn: Học bài+ Làm các bài tập trong SGK và TBĐ. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4: Lao động và việc làm Chất lợng cuộc sống A. Mục tiêu bài học: - Giúp HS hiểu và trình bày đợc đặc điểm của nguồn lao động và tình hình sử dụng lao động ở nớc ta. Giáo viên: Trần Văn Quang. 6 Quần c nông thôn: Quần c đô thị: +Tên gọi: làng, ấp bản, buôn. +Hoạt động kinh tế: Nông nghiệp là chủ yếu +Nhà ở: Nhà ngói, sàn, rống, mái ngói . +Tên gọi: Thành phố, thị xã, thị trấn, phờng quận . +Hoạt động kinh tế: Công nghiệp, dịch vụ +Cách bố trí không gian nhà ở: nhà ống, biệt thự, ttrung c cao tầng. Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009. - Biết sơ lợc về chất lợng cuộc sống và việc nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân ta. - Rèn kĩ năng nhận xét, phân tích, đánh giá biểu đồ. B. Chuẩnbị : Các biểu đồ cơ cấu lao động Bảng thống kê sử dụng lao động C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính H: Nêu đặc điểm phân bố dân c ở nớc ta? - Nớc ta có mật độ dân số cao. Dân c tập trung đông đúc ở đồng bằng, đồng bằng ven biển và các đô thị; tha thớt ở miền núi, cao nguyên. năm 2003 MĐDS n- ớc ta là 260 ngời/km 2 . H: Phân tích sự ảnh hởng của sự phân bố dân c đối với việc sử dụng lao động ở nớc ta? - Sự phân bố dân c không đồng đều là một khó khăn cho việc sử dụng lao đông, thừa lao động ở các đô thị, thiếu lao động ở vùng miền núi . H: Hãy quan sát biểu đồ 4.1. Nhận xét về cơ cấu lực lợng giữa nông thôn và thành thị? Giải thích nguyên nhân? - Nguồn lao động phân bố không đồng đều giữa nông thôn và thành thị,ở nông thôn chiếm 75,8% H: Quan sát biểu đồ 2. Nhận xét về chất lợng lao động ở nớc ta? H: Từ đặc điểm nguồn lao động nớnc ta, em hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn cho việc sử dụng lao động ? - Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, cần cù chịu khó, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. Có kinh nghiệm sản xuất nông lâm ng nghiệp Mặt hạn chế: - Trình độ lao động yếu. - Hạn chế về thể lực H: Để nâng cao chất lợng lao động cần phải những biện pháp gì? - Đa dạng hóa các loại hình đào tao, đẩy mạnh hớng nghiệp, dạy nghề. Quan sát hình 4.2. Nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nớc ta? H: Em đánh giá nh thế nào về sự chuyển biến này? H: Sự thay đổi trong việc sử dụng lao động ở nơc ta đang phản ánh điều gì? Phản ánh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1. Nguồn lao động và sử dụng lao động a. Nguồn lao động - Nguồn lao động nớc ta dồi dào và tăng nhanh. Mỗi năm nớc ta có thêm hơn 1 triệu lao động( năm 2003 nớc ta có 41,3 triệu lao động) - Nguồn lao động phân bố không đồng đều giữa nông thôn và thành thị. - Đội ngũ lao động có trình độ cao còn mỏng và tập trung không đồng đều - Sử dụng lao động: Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo chiều hớng tích cực. Giáo viên: Trần Văn Quang. 7 Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009. đang thực hiện có hiệu qủa. H: Dựa vào những thông tin SGK hãy CMR giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay? - ở nông thôn, tình trạng thiếu vệc làm là nét đặc trng do đặc điểm cơ cấu mùa vụ và sự phát triển ngành nghề còn hạn chế -77,7% là tỉ lệ thời gian sử dụng lao động - Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị là tơng đối cao gần 6%. H: Em đánh giá gì về vấn đè sử dụng nguồn lao động của nớc ta trong giai đoạn hiện nay? H: Để giải quyết việc làm cho lao động theo em phải có những giải pháp nào? H: Nhà nớc ta đã đạt đợc những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lợng cuộc sống? - Tỉ lệ ngời biết chữ đạt 90,3% - Mức thu nhập bình quân theo đầu ngời tăng. - Dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn - Tuổi thọ trung bình ngày càng tăng. Tỉ lệ trẻ em suy dinh dỡng, tử vong giảm. ? Neu những giải pháp để nâng cao chất lợng cuộc sống của Đang và nhà nớc ta hiện nay - Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo cho các dân tộc vùng sâu vùng xa, giải quyết việc làm cho lực lợng lao động còn thất nghiệp ở vùng nông thôn, miền núi . ? Đọc ghi nhớ SGK Gv: Hớng dẫ HS làm bài tập 3 II. Vấn đề việc làm Nguồn lao động của nớc ta dồi dào trong điều kiện nền kinh tế đang phát triển đã gây sức ép rất lớn cho vấn đề giải quyết việc làm. * Giải pháp: - Phân bố lại lao động dân c giữa các vùng. - Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn. Phát triển các hoạt động công nghiệp dịch vụ ở đô thị. - Đa dạng hóa các laọi hình đào tạo, đẩy mạnh hớng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm. III. Chất lợng cuộc sống - Trong qúa trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa việc nâng cao chất lợng cuộc sống là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển con ngời. * Ghi nhớ (SGK) 4. Củng cố: Lao động việc làm, chất lợng cuộc sống 5. Hớng dẫn: Học bài + Làm bài tập Trong SGK và TBĐ Ngày tháng năm 2008 Đủ giáo án tuần 2. Ký Duyệt Tuần 3. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1998 và năm 1999 A. Mục tiêu bài học: - Giúp HS bết cách so sánh, phân tích tháp dân số Giáo viên: Trần Văn Quang. 8 Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009. - Tìm đợc sự thay đổi và xu hớng PT của cơ cấu dân sos theo tuổi ở nớc ta - Xác lập đợc mối quan hệ giữa gia tăng dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển ki nh tế xã hội của nớc ta. - Rèn kỹ năng đọc phân tích các yếu tố Địa qua biểu đồ. B. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ, tranh ảnh về vấn đề kế hoạch hóa gia đình Ơr Việt nam những năm cuối thế kỉ XX Trò: HS Tập bản đồ C. Tiến trình tố chức các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt H: Quan sát tháp dân số năm 1989-1999 và trả lời câu hỏi? ? So sánh hình dạng tháp dân số năm 1989- 1999? - Hình dạng đó nói lên đặc điểm gì về cơ cấu dân số nớc ta? ( Câu hỏi thảo luận) H: Tại sao ở độ tuổi trẻ em trong năm 1999 giảm so với năm 1989? - Do nhà nớc ta đã thực hiện tốt chính sách kế hoặch hóa gia đình. H: Hãy nhận xét về cơ cấu dan số nớc ta theo độ tuổi? - Tỉ lệ em cao, có xu hớng giảm - Tỉ lệ ngời trong và trên độ tuổi lao động tăng H: Dân số nớc ta đang phát triển theo xu hớng nào? - Xu hớng già đi. H: Tỉ lệ dân số phụ thuộc thể hiện ở nhóm tuổi nào? và tỉ lệ này có sự thay đổi nh thế nào trong 10 năm? - Tỉ lệ dân số phụ thuộc: là tỉ số giữa ngờ 15 tuổi và trên 60 tuổi của dan c một vùng, một nớc . H: Em nhận xét gì về tỉ lệ dân số phụ thuộc ở nớc ta? H: Giải thích vế sự thay đổi này? - Do thực hiện tốt chính sách kế hoặch hóa gia đình. Chất lợng cuộc sống ngày càng đợc cải thiện, tuổi thọ trung bình ngày càng cao Bài tập 1 Hình dáng: Đều có đáy rộng, đỉnh nhọn, sờn dốc. Đáy tháp năm 1999 ở nhóm từ 0-4 tuổi thu hẹp hơn so với năm 1989. Hình dáng tháp nói lên nớc ta có cơ cấu dân số trẻ Cơ cấu dân số nớc ta theo độ tuổi: Tăng tỉ lệ ngời trong và trên độ tuổi lao động ; giảm tỉ lệ trẻ em Tỉ lệ dân số phụ thuộc ở nớc ta cao Bài tập 2: Cơ cấu dân số nbớc ta có xu hớng già đi: tỉ lệ trẻ em giảm, ngời trong và trên độ tuổi lao động tăng Bài tập 3: Thuậnlợi: Nguồn lao động dồi dào, Khó khăn: Thiếu việc làm Chất lợng cuộc sống chậm cải thiện Giáo viên: Trần Văn Quang. 9 Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009. H: Với đặc điểm cơ cấu dân số nớc ta thì có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phat triển kinh tế xã hội? - Chúng ta cần phải có những biện pháp nào để từng bớc khắc phục khó khăn này? Giải pháp: Giảm tỉ lệ sinh bằng cách thực hiện chính sách KHHGĐ Nâng cao chất lợng cuộc sống. 4. Củng cố: Kỹ năng nhận xét đánh giá các yếu tố Địa qua biểu đồ. 5. Dặn dò: - Học sinh làm bài tập bản đồ, Nắm đợc các đặc điểm về dân số nớc ta, phân tích những mặt mạnh và mặt còn hạn chế. Ngày soạn Ngày dạy Địa lý kinh tế Tiết 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam. A. Mục tiêu bài học - HS trình bày đợc tóm tắt quá trình phát triển kinh tế của nớc ta trong những thập kỉ gần đây. - Hiểu và trình bày đợc xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu, khó khăn và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc - Biết phân tích biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế. B. Các thiết bị daỵi và học: Thầy: Tìm hiểu những thông tin cập nhận về những chỉ tiêu phát triển kinh tế của n- ớc ta trong năm qua. Trò: Bài tập bản đồ C. Hoạt động của thầy và trò I. ổn định lớp. II. Kiểm trabài cũ ( Kết hợp). III. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính H: Dựa vào SGK trình bày tóm tắt quá trình phát triển đất nớc trớc thời kỳ đổi mới thêo các giai đoạn? - năm 1945: thành lập nớc VNDCCH Từ năm 1945-1951: Bớc vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - năm 1960 Miền bắc bớc vào xây dựng XHCN, chống chiến tranh phá hoại, chi viện cho Miền Nam. - Từ năm 1976- 1986 cả nớc đi lên XHCN. Nên fkinh tế gặp nhièu khó khăn do bị cấm vận . SX đình trệ, lạc hậu - GV mở rộng về cơ chế quan liêu bao cấp và I. Nền kinh tế nớc ta trong thời kì đổi mới II. Nền kinh tế nớc ta trong thời kỳ đổi mới - Công cuộc đổi mới đợc triển khai từ năm 1986 đã đa nền kinh tế nớc ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, từng bớc ổn định và Giáo viên: Trần Văn Quang. 10 [...]... núi Bắc Bộ I Mục tiêu bài học: 34 Giáo viên: Trần Văn Quang Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009 - HS hiểu đợc ý nghĩa vị trí địa lí, một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tựn nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân c, xã hội của vùng - Hiểu hơn sự khác biệt giữa hai tiểu vùng II Chuẩn bị: Thầy: Lợc đồ tự nhiên vùng núi và trng du Bắc Bộ Trò: át lát địa VN III Tiến trình tổ chức các... động đời sống xã hội, tạo việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân - Có kĩ năng phân tích sơ đồ, xác lập mới quan hệ địa B Chuẩn bị: Thầy: Su tầm tranh ảnh về các hoạt động dịch vụ hiện nay ở VN Trò: Tìm hỉểu các hoạt động dịch vụ ở địa phơng Giáo viên: Trần Văn Quang 24 Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009 C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ... Đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ ( SGK) Gv: Hớng dẫn Hs làm một số bài tập SGK và Tập bản đồ 4 Củng cố : Các dạng bài tập vẽ biểu đồ Giáo viên: Trần Văn Quang 19 Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009 5 Hớng dẫn: Hoàn thành các bài tập phần tập bản đồ Ngày tháng năm 2008 Đủ giáo án tuần 5 Ký Duyệt Tuần 6 Ngày sọan: Ngày dạy: Tiết 11: Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp A Mục tiêu... điểm địa hình ở phía Đông có gì khác biệt? Tây Bắc - Địa hình chủ yếu là núi thấp, chạy theo hớng cánh cung H: Do khác nhau về Đh nên sự ảnh hởng của gió mùa cũng có sự khác nhau nh thế nào? - Đông bắc có khí hậu nhiệt đới mẩ có mùa đông lạnh - Tây bắc: Khí hậu nhiệt đới ẩm, ít lạnh hơn H: Xác định các con sông lớn ở hai tiểu vùng? - S.Đà, sông chảy, sông lô, sông Gâm 35 Giáo viên: Trần Văn Quang. .. Tuyên quang H: Xác định các mỏ khoáng sản? nhận xét sự phân bố của các mỏ khoáng sản? - Than,sắt, apatít, man gan, ti tan - Phân bố chủ yếu ở phía Đông bắc H: Kết hợp với bảng 17.1 hãy nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế ở hai tiểu vùng? HS trình bày bảng 17.1 H; Dải đất chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng châu thổ có tên gọi là gì? - Đặc điểm địa hình của vùng trung du? - Địa. .. mạnh mô hình nông lâm kết hợp - Đẩy mạnh khai thác về tntn Giáo viên: Trần Văn Quang 36 - Giữa hai tiểu vùng có sự khác biệ về điều kiện tự nhiên và thế mạnh KT - Khó khăn: Địa hình hiêmr trở, thời tiết diễn biến thất thờng khó khăn cho việc đi lại, giao thông Khoáng sản nhiều nhng tập trung không đều, trữ lợng nhỏ III.Đặc điểm dân c, xã hội - Địa bàn c trú của các dân tộc: Thái, Mờng, Dao, Mông, Tỗy,... khu vực công nghiệp và xây dựng - Dịch vụ tăng nhanh những còn biến động Sự thay đổi cơ cấu kinh tế phản ánh quá trình CNH_ HĐH nớc ta đang trên đà tiến triển rất tốt 4.Củng cố: Cách vẽ biểu đồ miền, Phơng pháp nhận xét qua biều đồ 5 Hớng dẫn: Ôn tập những kiến thức đã học Ngày tháng năm 2008 Đủ giáo án tuần 8 Ký Duyệt Tuần 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17: ôn tập I Mục tiêu bài học Giúp HS củng cố khắc... khẩu chủ lực của nớc ta? - Dầu thô, may mặc, thủy sản, gạo , sản cà phê Cao su ? Kể tên những mặt hàng nhập khẩu? - Máy móc thiết bị ? Nhận xét về cán cân xuất nhập khẩu cảu nớc ta? ? Đánh giá tiềm năng phát triến ngành di lịch Giáo viên: Trần Văn Quang 32 Từ một nền nông nghiệp chủ yếu dựa trên độc canh cây lúa nớc đã chuyển đa sang đa canh A Cây lúa - S không ngừng đợc mở rộng, năng suất và sản... Tổng cộng 100,0 * Đáp án biểu điểm A Trắc nghiệm: Câu 1: Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm Câu 2: 0,5 điểm Câu 3: 0,5 điểm B Tự luận: Câu 1: 2 điểm Câu 2: 3 điểm Câu 3: 2 điểm -Vẽ biểu đồ 2 điểm: + Biểu đồ hình tròn - Chính xác về tỉ lệ - Có tên biểu đồ và chú giải - Nhận xét:1 điểm 4 Củng cố: Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra 5 Hớng dẫn: Chuẩn bị bài mới Ngày tháng năm 2008 Đủ giáo án tuần 9 Ký Duyệt... Nhiên liệu: QN, thềm lục địa phía Nam CN chế biến - Kim loại và phi kim loại: Thái nguyên, Lào Cai, Tây nguyên - Vật liệu xây dựng: HP, NBình, ĐBSH, BTB - Thủy năng lớn nhất ở Tây bắc, Tây 20 Giáo viên: Trần Văn Quang Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009 nguyên H: Việc phân bố các loại tài nguyên theo II Các nhân tố kinh tế xã hội lãnh thổ có ý nghĩa nh thế nào đối với từng địa 1 Dân c và nguồn . Trong SGK và TBĐ Ngày tháng năm 2008 Đủ giáo án tuần 2. Ký Duyệt Tuần 3. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1998. nớc ta 5. Hớng dẫn: Học bài+ Làm bài tập trong Tập bản đồ Ngày tháng năm 2008 Đủ giáo án tuần 1. Ký Duyệt Tuần: 2. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: Phân bố

Ngày đăng: 25/11/2013, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w