Nhà tâm lý h c khám phá các quy trình tâm th n và hành vi, bao g m nhọ ầ ồ ững khái niệm như tri giác, nhận thức, chú ý, cảm xúc, trí tuệ, trải nghiệm chủ quan, động cơ, chức năng não, v
Trang 1
B GIÁO D Ộ ỤC VÀ ĐÀO TẠ O
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TIỂU LU N K Ậ ẾT THÚC HỌ C PH ẦN
HỌC PH N Ầ : Tâm lý h c ọ
Tên h c viên: Bùi Th Thùy Ngân ọ ị
Mã h c viên: 215714020210110 ọ
L p: Tâm lý h c 05 ớ ọ
Giảng viên hướng d n: Tr n H ng Ly ẫ ầ ằ
Ngh An - 2022 ệ
Trang 22
M c l c ụ ụ
I GIỚI THI U CHUNG Ệ 3
II ĐẶT VẤN ĐỀ 4
III N I DUNGỘ 4
1, Ý nghĩa 2 câu thơ của Hoàng Trung Thông: 4
2, Nội dung tâm lý được th ể hiện qua 2 câu thơ trên 5
a Hoạt động 6
b Ý thức 8
c Mặt năng động của ý thức - ý chí 13
d Đánh giá 15
e K t luế ận sư phạm được rút ra 16
IV, K T LUẾ ẬN 18
V.TÀI LI U THAM KHỆ ẢO
Trang 3I GIỚI THI U CHUNG Ệ
S phát tri n m nh m c a khoa h c tâm lý trong th k v a qua ự ể ạ ẽ ủ ọ ế ỷ ừ đã đem lại cho kho tàng tri th c cứ ủa loài người nhi u thành t u m i m và to l n Ngày nay ki n thề ự ớ ẻ ớ ế ức Tâm lý h c c n thi t cho mọ ầ ế ọi lĩnh vực trong đờ ối s ng xã hội và được gi ng d y trong ả ạ các trường đại học thuộc các nhóm ngành nghề khác nhau Trong đào tạo giáo viên, tâm lý h c là môn khoa h c nghi p v , cung c p ki n thọ ọ ệ ụ ấ ế ức, kĩ năng,cơ sở để hình thành và phát triển các năng lực nghề nghi p cho sinh viên Tâm lý h c là ngành khoa ệ ọ
h c nghiên c u v tâm trí và hành vi , tìm hi u v các hiọ ứ ề ể ề ện tượng ý th c và vô th c, ứ ứ cũng như cảm xúc và tư duy Đây là một bộ môn h c thu t v i quy mô nghiên c u rọ ậ ớ ứ ất sâu r ng Các nhà tâm lý h c tìm hi u v nh ng tính ch t rõ nét c a não b và nh ng ộ ọ ể ề ữ ấ ủ ộ ữ hiện tượng đa dạng liên kết với những tính ch t trên , tâm lý h c g n bó ch t ch và ấ ọ ắ ặ ẽ
là một ph n c a khoa h c th n kinh Tầ ủ ọ ầ ừ phương diện khoa h c xã h i, tâm lý h c tìm ọ ộ ọ
hi u v các cá nhân và cể ề ộng đồng b ng cách thi t l p nh ng nguyên t c chung và ằ ế ậ ữ ắ nghiên c u nhứ ững trường hợp đặc trưng
Nhà tâm lý h c khám phá các quy trình tâm th n và hành vi, bao g m nhọ ầ ồ ững khái niệm như tri giác, nhận thức, chú ý, cảm xúc, trí tuệ, trải nghiệm chủ quan, động cơ, chức năng não, và nhân cách; mở rộng ra những lĩnh vực về giao tiếp con người như mối quan h cá nhân, bao gệ ồm bình tâm năng, gia tâm năng và những khái ni m có liên ệ quan khác Các tr ng thái và hoạ ạt động c a tâm trí vô thủ ức cũng được nghiên c u và ứ xem xét trong tâm lý h c Nhà tâm lý h c s dọ ọ ử ụng các phương thức nghiên c u kinh ứ nghiệm để ễ di n gi i m i quan h nhân quả ố ệ ả và tương quan giữa nh ng y u t tâm lý - ữ ế ố
xã h i Ngoài vi c s dộ ệ ử ụng các phương pháp nghiên cứu kinh nghi m và suy di n, mệ ễ ột
số nhà tâm lý học - nh t là các nhà tâm lý h c lâm sàng và tham v n - ấ ọ ấ đôi khi cũng dựa
Trang 44
vào thông di n hễ ọc và các phương pháp quy nạp khác Tâm lý học được miêu tả như một ngành"khoa h c trung tâm", v i nh ng khám phá trong ngành có ọ ớ ữ ảnh hưởng đến
nh ng nghiên cữ ứu và quan điểm c a nh ng b ủ ữ ộ môn như khoa học xã h i, khoa h c thộ ọ ần kinh, và y h c ọ và đặc bi t có vai trò quan tr ng trong hoệ ọ ạt động giáo dục
II ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong h c ph n tâm lý họ ầ ọc đại cương có rất nhi u nề ội dung nhưng nội dung em ch n ọ nghiên c u là hoứ ạt động , ý th c và mứ ặt năng động c a ý th c ủ ứ thể ện qua 2 câu thơ hi của Hoàng Trung Thông:
“Bàn tay ta làm nên tất cả”
“Có sức ngườ ỏi đá cũng thành cơm”i s
III N I Ộ DUNG
1, Ý nghĩa 2 câu thơ của Hoàng Trung Thông:
“Bàn tay ta làm nên tất cả”
“Có sức ngườ ỏi đá cũng thành cơm”i s
Bàn tay là m t hình nh n dộ ả ẩ ụ tượng trưng cho sức lao động của con ngườ ỏi đá là i,s
nh ng tr ngữ ở ại,khó khăn mà con ngườ ặi g p ph ải Cơm chính là thành quả lao động mà con người nhận được sau quá trình lao động Để ạ t o ra c a c i v t chủ ả ậ ất m i chúng ta ỗ
ph i có ý th c tham gia vào hoả ứ ạt động lao động sản xuất Lao động là phương thức t n ồ tại c a cu c sủ ộ ống, con ngườ ần lao động để ại c t o ra c a c i v t chủ ả ậ ất ph c v cho cuụ ụ ộc sống, vì v y s c l c cậ ứ ự ủa con người để ph c vụ ụ cho lao động là rất quan tr ng ọ
Mỗi con người có những cách lao động để ạ t o ra c a c i v t ch t c a riêng mình, có ủ ả ậ ấ ủ người lao động bằng chân tay, có người lao động bằng trí óc, không ai là không phải
Trang 5lao động Bàn tay là bộ phận trên cơ thể con người, bàn tay và khối óc giúp cho con người tạo ra nh ng c a c i quan trữ ủ ả ọng để có th t n t i và phát tri n Câu nói trên ý ể ồ ạ ể muốn nói con người chỉ cần đôi bàn tay và cả ức lao độ s ng của mình là có thể tạo ra được c a cải và các vật chủ ất khác để n tại và phát tri tồ ển Có đôi bàn tay và cả những sức lực đổ ra thì nh ng sữ ỏi đá cũng biến thành cơm gạo để cho con ngườ ồi t n t i, tác ạ
giả thật tinh t khi vi t ra nhế ế ững câu thơ đậm tính tri t lý, câu nói này mu n khuyên ế ố con ngườ ần lao động đểi c có thể tồn tại, muốn trở thành những con người có ích cho
xã h i này chúng ta c n ph i rèn luy n cho mình nh ng ph m ch t t t, cộ ầ ả ệ ữ ẩ ấ ố ần cù chăm chỉ lao động đó là những điều rất đáng quý nó giúp cho mỗi chúng ta có được điều kiện để nâng cao đời sống của mình Những người thành công trong cuộc sống đều bắt nguồn
từ những người chăm chỉ ọ ập, lao động để h c t có th t o nên nh ng ngu n c a c i vể ạ ữ ồ ủ ả ật chất cho gia đình, cho xã hội.Có lao động con người m i có th t n tớ ể ồ ại được, không lao động mà ch chông ch ỉ ờ vào người khác thì người đó sẽ trở nên thụ động và b ph thuị ụ ộc vào người khác.Chúng ta luôn luôn c gố ắng để có được một cu c s ng tộ ố ốt và đầy đủ.Vì
v y c n luôn luôn h c h i và không ngậ ầ ọ ỏ ừng lao động b n bề ỉ để ế bi n nh ng s c l c và ữ ứ ự bàn tay kh i óc c a ta thành nh ng th c n thi t cho cu c s ng c a mình ố ủ ữ ứ ầ ế ộ ố ủ
2, Nội dung tâm lý được th ể hiện qua 2 câu thơ trên
Trong l ch s phát tri n cị ử ể ủa loài người, bắt đầu từ khi loài vượn cổ xuất hiện biết cầm
nắm, hái lượm d n tiầ ến hóa thành người tinh khôn, người đứng thẳng và đến chúng ta loài người hiện đại Loài người không ngừng lao động để cải tạo chính mình, sử dụng đôi tay để tạo ra những dụng cụ phục vụ đờ ối s ng, t o ra lạ ửa để ấ n u chín th c ph m, ự ẩ thu n hóa thú nuôi, tr ng tr t, c i t o thiên nhiên, không còn ầ ồ ọ ả ạ ở nh ng hang hóc mà biữ ết xây dựng nơi trú ngụ Quá trình lao động di n ra t ễ ừ lâu đời và có ý nghĩa hế ứt s c quan
trọng với loài ngườ Lao đội ng là hoạt động có ý thức,có mục đích ủa con ngườ c i Để
hiểu rõ hơn về lao động chúng ta cùng tìm hi u v hoể ề ạt động , ý th c ứ và hành động ý chí của con người
Trang 66
a Hoạt động
a.1 Khái ni m ệ
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về hoạt động, theo cách hi u chung nhể ất, người ta xem hoạt động là quá trình tác động qua l i giạ ữa con ngườ ới v i hi n th c khách quan ệ ự Trong đó, con người cải biến hiện thực khách quan để tạo ra các sản phẩm nhằm thỏa mãn nh ng nhu c u c a mình Trong hoữ ầ ủ ạt động có s ự tiêu hao năng lượng thần kinh và
cơ bắp của con người
Theo quan điểm của triết học mác xít: Hoạt động là phương thức tồn tại của con người trong th ế giới, là cái t o ra s khác biạ ự ệt căn bản v ề chất lượng gi a cu c sữ ộ ống con người
v i cu c s ng c a th giớ ộ ố ủ ế ới động v t Trong hoậ ạt động chứa đựng m i quan hố ệ tác động qua l i hai chi u giạ ề ữa con người (ch ủ thể) v i th gi i khách quan (khách thớ ế ớ ể) để ạ t o ra sản ph m c v phía khách th , c v phía ch ẩ ả ề ể ả ề ủ thể
Để ồ t n tại, con người có hai phương thức vận động cơ bản:
- Cấp độ vi mô: là cấp độ cơ thể, các giác quan, các b ph n cộ ậ ủa cơ thể người vận động theo quy lu t sinh h c Nh có vậ ọ ờ ận động này mà con người tồn tại và phát triển, nhưng
hoạt động cở ấp độ này không phải là đối tượng c a tâm lý h c Vủ ọ ận động sinh h c là ọ
cơ sở của sự vận động ở cấp độ cao hơn ấp độ- c tâm lý học
- Cấp độ vĩ mô: là hoạt động có đối tượng của con ngườ ới tư cách là mội v t chủ thể của
hoạt động có mục đích
a.2 Hoạt động của con người diễn ra với ba hình thức chính:
- Hoạt động v t ch t hay còn g i là hoậ ấ ọ ạt động chân tay, trong hình thức này con người dùng tay, chân s d ng các công c v t chử ụ ụ ậ ất để tác động t i các khách th v t ch t, bi n ớ ể ậ ấ ế đổi chúng nhằm t o ra các s n phạ ả ẩm v t chậ ất để thỏa mãn các nhu cầu vật chất Đây là hình th c hoứ ạt động đầu tiên và có ý nghĩa quyết định đối với cu c s ng con ộ ố người
Trang 7- Hoạt động ngôn ng là hình th c hoữ ứ ạt động mà con người dùng phương tiện ngôn
ngữ để tác động t i khách thớ ể (người khác trong quá trình giao ti p) Hoế ạt động ngôn
ng nh m vào biữ ằ ến đổi tâm lý (nh n th c, tình c m, hành vi) c a khách th ậ ứ ả ủ ể
- Hoạt động tinh th n là hình th c hoầ ứ ạt động diễn ra trên bình diện tinh thần trong đầu
óc con người Trong hoạt động tinh thần, con người sử dụng các thao tác và phương tiện tinh th n (ngôn ngầ ữ bên trong) tác động c i bi n các hình nh tâm lý nh m t o ra ả ế ả ằ ạ
nh ng hình nh tâm lý m i c a chính mình Các hoữ ả ớ ủ ạt động tinh thần đó tạo nên đời sống tâm lý của con người
a.3 Quá trình c a hoủ ạt động
Theo quan điểm của triết học duy v t bi n ch ng, trong hoậ ệ ứ ạt động diễn ra hai quá trình
đồng thời và b sung cho nhau, th ng nh t vổ ố ấ ới nhau:
- Quá trình th nhứ ất là quá trình đối tượng hoá, trong đó chủ thể chuyển năng lực của mình thành s n ph m c a hoả ẩ ủ ạt động hay nói cách khác tâm lý của con người (c a ch ủ ủ thể) được bộc lộ, được khách quan hoá trong quá trình làm ra sản phẩm Quá trình này còn gọi là quá trình “xuất tâm” Quá trình xuất tâm làm cho đối tượng biến đổi để trở thành s n ph m, và vì v y, bao gi s n phả ẩ ậ ờ ả ẩm cũng chứa đựng năng lực con người Trong lao động, năng lực của người được gửi vào trong s n ph m và t o nên giá tr cả ẩ ạ ị ủa sản phẩm Điều đó cũng có nghĩa là, để thực hiện được m t hoộ ạt động, con người phải
có một năng lực tương ứng Năng lực này không có sẵn mà chủ thể phải học t bên ừ ngoài
- Quá trình chủ thể hoá, là quá trình ngược l i x y ra khi chạ ả ủ thể thực hi n m t hoệ ộ ạt động v i nh ng s n phớ ữ ả ẩm do con người tạo ra, nh ng ữ năng lực người ẩn chứa trong đó được chuyển vào ch thể hình thành (ho c phát tri n, hoàn thi n) nhủ để ặ ể ệ ững năng lực
hoạt động mới mà trước đó chủ thể chưa có (hoặc chưa phát triển, chưa hoàn thiện) Quá trình ch ủ thế hoá còn gọi là quá trình “nhập tâm” Việc phát hiện ra quá trình nhập
Trang 88
tâm đã giải thích được cơ chế c a s h c nói chung và h c t p nói riêng củ ự ọ ọ ậ ủa con người
Đó là quá trình con người bằng hoạt động thực tiễn tác động lên các đồ vật chứa đựng năng lực người mà mình cần hình thành, làm nó b c l ra và chiộ ộ ếm lĩnh lấy
Hoàng Trung Thông t ng vi t: ừ ế
“Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngườ ỏi đá cũng thành cơm” i s
V y có phậ ải con người ch c n s c thì s t o ra c a c i v t ch t? Câu tr l i là không.Nỉ ầ ứ ẽ ạ ủ ả ậ ấ ả ờ ếu con người hoạt động một cách vô thức, không có mục đích thì sẽ không có kết
qu ả Muốn t o ra c a c i v t chạ ủ ả ậ ất con người phải lao động,ph i hoả ạt động Mọi hoạt
động của con người đều do ý thức chỉ o, ý th c trang bị cho con người nh ng hiểu đạ ứ ữ
bi t v hi n thế ề ệ ực khách quan, trên cơ sở đó con người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây d ng k ho ch, l a chự ế ạ ự ọn phương pháp, các biện pháp, công cụ, phương tiện
… để thực hiện mục tiêu của mình
b Ý thức
b.1 Khái ni m ý th c ệ ứ
Ý thức là năng lực hiểu được các tri thức về thế giới khách quan và năng lực hiểu được thế giới chủ quan trong chính bản thân mình, nhờ đó con người cải tạo thế giới khách quan và hoàn thiện bản thân
Theo triết học Mác Lênin : Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan,là quá -trình phản ánh tích cực,sáng tạo hiện thực khách quan của óc người
Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở con người
b.2 Sự hình thành và phát triển của ý thức và tự ý thức của cá nhân
*Ý thức hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm hoạt động của cá nhân
Trang 9Theo đó, lao động là sự tác động một cách có ý thức của con người vào thế giới, đó là
sự nêu ra mục đích và thực hiện mục đích có ý thức Trong ý thức con người, yếu tố có tính chất căn bản nhất là khả năng con người hình dung trước được kết quả hoạt động
và trên cơ sở đó chỉ đạo hành động của mình
Thông qua sản phẩm của hoạt động con người có thể “nhìn” thấy mình (kinh nghiệm, năng lực, vốn hiểu biết…) để tự đánh giá, điều chỉnh, điều khiển hành vi Trong hoạt động và bằng hoạt động cá nhân hình thành ý thức về thế giới xung quanh và về bản thân
Ý thức hình thành khi con người ta hoạt động
*Ý thức của cá nhân được hình thành trong sự giao tiếp với người khác, với xã hội
Ngôn ngữ giúp con người ta giao tiếp khi lao động, vui chơi, học tập Nhờ giao tiếp mà con người hình thành nên các mối quan hệ xã hội và cách ứng xử Thông qua giao tiếp, con người được truyền đạt và tiếp nhận thông tin Trên cơ sở đó cá nhân nhận thức người khác, đối chiếu mình với người khác, với chuẩn mực đạp đức xã hội để tư nhân thức, tự đánh giá và điều khiển hành vi của mình Nói một cách dễ hiểu thì nhờ giao tiếp mà con người ý thức được người khác và chính bản thân mình
*Ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hóa xã hội, ý thức xã hội
Tri thức là hạt nhân của ý thức Nền văn hóa xã hội, ý thức xã hội là tri thức của loài người đã tích lũy được Nó là nền tảng của ý thức cá nhân Bằng hoạt động, con đường giáo dục, giao tiếp xã hội, con người tiếp thu các giá trị xã hội, các chuẩn mực xã hội
để hình thành ý thức cá nhân
*Ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự
phân tích hành vi
Trang 1010
Trong quá trình hoạt động, giao tiếp xã hội, trên cơ sở đối chiếu mình với người khác, với chuẩn mực xã hội Cá nhân hình thành ý thức về bản thân từ đó cá nhân có khả năng
tự giáo dục, tự hoàn thiện mình theo yêu cầu của xã hội
b.3 Thuộc tính của ý thức
*Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người về thế giới quan
Đây là khả năng ý thức một cách khái quát bản chất hiện thực khách quan Con người muốn có ý thức đầy đủ, sâu sắc cần phải có tư duy khái quát về bản chất của thế giới khách quan Tức là muốn có ý thức trước tiên con người phải hiểu biết về thế giới khách quan
Vì vậy, ý thức giúp cho con người:
-Nhận thức cái bản chất, nhận thức khái quát bằng ngôn ngữ
-Dự kiến trước kế hoạch, kết q ả của hành vi làm cho hành vi mang tính chủ động.u
Ví dụ: Khi tham gia giao thông trước khi muốn con người có ý thức chấp hành luật lệ giao thông thì trước tiên họ phải biết về luật giao thông (đi bên phải, đi đúng làn đường, đèn xanh đi thẳng, đèn đỏ dừng lại…) Từ đó mới hình thành nên ý thức con người và giúp họ lường trước được hành vi của mình là đúng hay sai Trong bất kỳ trường hợp nào cũng vậy, muốn con người hình thành nên ý thức về một điều gì đó thì trước hết phải khiến họ có nhận thức về điều đó
*Ý thức thể hiện thái độ của con người về thế giới
Con người phản ánh hiện thực khách quan bằng cách thể hiện thái độ với nó Những thái độ muôn màu, muôn vẻ là biểu hiện mức độ ý thức của con người về ý thức khách quan