1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài tìm hiểu về ba bước Đột phá kinh tế trước thời kỳ Đổi mới của Đảng rút ra nhận xét

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Tài: Tìm Hiểu Về Ba Bước Đột Phá Kinh Tế Trước Thời Kỳ Đổi Mới Của Đảng
Tác giả Nguyễn Hưng Phúc, Phạm Thị Thu Phương, Vương Thị Phương, Vi Hồng Quang, Đặng Quang Quốc, Hứa Minh Quyết, Đinh Mạnh Quỳnh, Nguyễn Thị Quỳnh, Đinh Thị Thúy Thanh, Hoàng Thị Hà Phương
Người hướng dẫn Lờ Văn Nguyên
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Và Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

Những nhận thức chưa đầy đủ về chủ nghĩa xã hội, những sai lầm trong thực tiễn chậm được phát hiện, những hậu quả chưa khắc phục kịp thời, cùng với sự phá hoại của chủ nghĩa đề quốc bằng

Trang 1

MW

TRUONG DAI HOC THUONG MAI

KHOA KINH TE VA KINH DOANH QUOC TE

Trang 2

DANH SACH THANH VIEN NHOM

84_ | Phạm Thị Thu Phương Powerpomt, chỉnh sửa BTL

87 | Dang Quang Quốc Chương I, Lời mở đâu

90 | Nguyễn Thị Quỳnh Chương III

113 | Hoàng Thị Hà Phương Chương II

Trang 3

MUC LUC

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM SỰ 121121 ryu 2

CHƯƠNG I BÓI CÁNH LỊCH SỬ - 51 S2S112112127111121177121122 1111 ra 5 1.1 Trên thế giới 5 11T 11121111 1111 1 22 1t H211 1kg 5 1.2 Ở Việt Nam 2s T11 1121 111211121 1g tt trau 6 CHUONG II: BA BUOC DOT PHA KINH TE TRUOC DOI MOI CUA DANG 8 2.1 Bước đột phá thứ nhất - 5 S2 12112121 1 11211 11 1 0121 xu 8

2.1.1 Chủ trương của Đảng 0 2012111211211 11 112111011 1111111 1111112111951 8

2.1.3 Két qua vay nghiac nc cccccccccceesseseceesessesessesessesessesessessesesssesseeseen 13

2.2 Bước đột phá thứ hai - 200220 12211211 121112212011 15111112111 2111111011121 1e 14 2.2.1 Chủ trương của Đảng 0 2012111211 2211121 11111111 11111111 111111111111 kg 14 2.2.2 Quá trình thực hiện - 5 2c 2222221111211 11211 1121112211121 11 1011118111181 15

2.2.3 Kết quả và ý ngÌhĩa 5 ST 1211 12112121211212111 1121121211221 yu 18

2.3 Bước đột phá thứ ba Q.0 20121 121112111111 11112212011 1011011 111111111111 ng kea 19 2.3.1 Chủ trương của Đảng c1 121112112 1122111111111 111111 1111111111111 kg 19 2.3.2 Quá trình thực hiện - c0 2212221111211 11211 1121112211121 111011 118111181 gg 20

2.3.3 Kết quả và ý ngÌhĩa ST 1211 12111112111212111 1121 12120221 yu 20 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT -Á- S 2E1211211212121 1 11g H tr tay 22

3.1 Các thành tựu đạt được - 2 2 21212111 1111111111111 1111111111 22 3.2 Hạn chế và nguyên nhân 2 2S E1 SE12E1711211217111121171121122 101111111 geg 25

KET LUẬN - 22c 2111221111211 222 11t HH ng HH tr tre 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢÁO 55 22221121111 2121 21tr rrye 28

Trang 4

LOI MO DAU Trước khi Đổi mới được triển khai vào những năm 1980, kinh tế Việt Nam đang đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức Chế độ kinh tế trước đó là chế độ kinh

tế cơ bản tự nhiên, cùng với sự chiến tranh kéo dài, đã gây ra những tôn thất nặng nễ cho nền kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, với sự ra đời của chính sách Đổi mới và cải cách, Việt Nam đã có những đột phá kinh tế đáng kê Chính sách Đổi mới đã giúp Việt Nam thay đổi từ một nền kinh tế truyền thống với nền kinh tế thị trường đang phát triển Nền kinh tế Việt Nam đã trở nên mở và tích cực hơn trong việc tham gia vào các hoạt động kinh tế toan cau

Các chính sách Đỗi mới đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến với Việt Nam Nền kinh tế của Việt Nam cũng được cải thiện thông qua việc tăng cường quản lý và giám sát chất lượng sản phẩm, cải thiện hạ tầng kỹ thuật, nâng cao trình độ công nhân và cải cách các quy định về thuế và các quy định kinh doanh khác

Nhờ vào chính sách Đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế đáng kẻ Tuy nhiên, còn nhiều thách thức và cơ hội để Việt Nam phát triển kinh tế một cách bên vững và hiệu quả hơn trong tương lai Dé làm rõ vẫn đề này nhóm chúng em

đã nghiên cứu và đưa ra đề tài “ Tìm hiểu 3 bước đột phá kinh tế trước đổi mới của Đảng” Do van còn nhiều hạn chế về mặt lý thuyết cũng như là thời p1an nên bài thảo luận sẽ không tránh khỏi những sai sót, rat mong thay va các bạn sẽ có những nhận xét gop y để bài thảo luận của nhóm được hoàn hiện hơn

Trang 5

CHUONG I BOI CANH LICH SU

1.1 Trén thé gidi

Tình hình thế giới có nhiều biến động phức tạp ảnh hưởng đến cách mạng nước ta: sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học- công nghệ, sự điều chỉnh thích

nghỉ của chủ nghĩa tư bản, Các nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Dông Âu sau một

thời gian dài kinh tế lâm vảo trì truệ, khủng hoảng, xu thế chung của các nước xã hội

chủ nghĩa là cải tô, cải cách và đổi mới

Quy luật vận động của mọi quốc gia là phải luôn cải cách để phát triển Các nước xã hội chủ nghĩa cũng nằm trong sự vận động tất yếu đó Công cuộc cải cách, đổi mới chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là đòi hỏi tất yếu trong suốt quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Đó là sự tự nhận thức lại về chủ nghĩa xã hội nhằm khắc phục những sai lầm, hạn chế đã mắc phải, tìm con đường phát triển thích

hợp với bối cảnh của thời đại

Vào đầu những năm 1980, cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp của các nước xã hội chủ nghĩa trên thế ĐIớI bắt đầu bộc lộ sự lạc hậu Trong xây dựng kinh tẾ, các quốc gia này chỉ duy trì quan hệ khép kín trone Hội đồng Tương trợ kinh tế (Khối SEV) Điều này đi ngược xu thể quốc tế hóa, toàn cầu hóa về kinh tế đang phát triển mạnh mẽ Quan hệ giữa các Đảng Cộng sản và các nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng mắc nhiều sai lầm Một khuôn mẫu Xô Viết đã áp đặt cho hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa mà bỏ qua sự khác nhau về lịch sử, xã hội, địa lý, văn hóa cũng như điểm xuất

phát và những điều kiện riêng của từng nước

Nhìn lại toàn bộ quá trình cải cách ở Liên Xô, có thể thấy, sự sụp đổ nhà nước

xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thé giới là do nhiều nguyên nhân, trong đó có ba nguyên nhân cơ bản và có ý nghĩa quyết định Nguyên nhân thứ nhất là sự thiếu nhất quán và

chậm trễ trong quá trình cải cách tìm tòi mô hình phát triên phủ hợp từng giai đoạn

trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Nguyên nhân thứ hai là quá trình “tự diễn biến”, thoái hóa, biến chất của bộ phận không nhó cán bộ, đảng viên Đảng Cộng sản Liên Xô dẫn tới sự phản bội chủ nghĩa xã hội của nhiều cán bộ lãnh đạo cao cấp trong

Đảng Cộng sản Liên Xô Nguyên nhân thứ ba là chiến lược “diễn biến hòa bình” của

các thế lực thù địch chống phá Liên Xô trong ký nguyên Chiến tranh lạnh Chiến lược

Trang 6

này liên quan chặt chẽ với quá trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ Đảng Cộng sản Liên Xô để tạo nên hiệu ứng “nội công, ngoại kích” chống chủ nghĩa xã hội

Vì thế, giới lãnh đạo ở phương Tây luôn cho rằng họ là “người chiến thắng” trong Chiên tranh lạnh, còn Liên Xô là “kẻ chiên bat” trong cuộc chiên này

Những nhận thức chưa đầy đủ về chủ nghĩa xã hội, những sai lầm trong thực tiễn chậm được phát hiện, những hậu quả chưa khắc phục kịp thời, cùng với sự phá

hoại của chủ nghĩa đề quốc bằng chiến lược “diễn biến hòa bình” đã đây các nước xã

hội chủ nghĩa trên thế giới, đặc biệt là Liên Xô và các nước Đông Âu rơi vào sự khủng hoảng toàn diện Lòng tin của người dân vào Đảng Cộng sản ở các nước, vào sự

nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội giảm sút nghiêm trọng Thực tiễn đó, đặt ra yêu cầu

các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới, trong đó, có Việt Nam phải tiến hành cải cách, đổi mới đất nước toàn diện

Nhận thức rõ tính cấp bách phải khắc phục được những khó khăn, hạn chế và sai lâm nảy sinh từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhiều Đảng Cộng sản cầm quyền đã chủ động tiến hành công cuộc cải cách, đôi mới đất nước như Đảng Cộng sản Trung Quốc từ năm 1978, Đảng Cộng sản Cuba, Đảng Lao động Triều Tiên, Đảng Cộng sản Việt Nam từ nửa cuỗi thập kỷ 80 của thế kỷ 20 Thực tiễn cho thấy Trung Quốc, Việt Nam, Cuba từng bước vượt qua khủng hoảng, đạt được nhiều thành tựu đáng kể về chính trị, xã hội, kinh tế sau thời gian cai cach, đổi mới đất nước Tuy vậy,

do nhiều nguyên nhân nên kết quả ở mỗi nước xã hội chủ nghĩa không hoản toàn

giống nhau, thậm chí trái ngược nhau Một số Đảng Cộng sản không tìm ra lối đi thích hợp, dao động hoặc xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về xây dựng chủ nghĩa xã hội, mất cảnh giác trước thủ đoạn chống phá của chủ nghĩa đế quốc nên công cuộc cải tô, đôi mới đất nước lâm vảo bế tắc và that bại Sự sụp đỗ của chế

độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô vào cuối những năm 80, đầu những năm

90 của thế ký 20 là minh chứng sinh động cho nhận định này

1.2 Ở Việt Nam

Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, đất nước thông nhất, chúng ta có tư tưởng chủ quan, nóng vội muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội trong một thời gian ngắn Nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó về quản lý kinh tế, những khuyết điểm của mô hình kế hoạch hóa tập trung, bao cấp bộc lộ ngày càng say

ó

Trang 7

gat, dẫn tới đất nước dần dần lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trằm trọng Trong hoàn cảnh ấy, vấn đề sống còn là đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng Muốn vậy, trước hết phải thay đổi mạnh mẽ cách nghĩ, cách làm Từ đó có những tìm tòi thử nghiệm và cách làm ăn mới, đưa ra những lời giải đáp mới cho những vấn đề đặt ra Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam từ đây có một sự thay đổi lớn: đất nước thoát khỏi

thời kỳ vừa kháng chiến vừa kiến quốc Nhiệm vụ chính lúc này là khôi phục, ôn định

xây dựng và phát triển đất nước trong điều kiện hòa bình Tình hình đó đã đặt ra một

yêu cầu lả cần phải có những chủ trương, chính sách, biện pháp phù hợp với tình hình

mới của đất nước đề thúc đây kinh tế - xã hội phát triển Trên thực tế, các chủ trương, chính sách, biện pháp của Đảng ở một số mặt trong thời kỳ nảy chưa đáp ứng được những yêu cầu đặt ra, đặc biệt là những chủ trương, đường lỗi trong lĩnh vực kinh tế (những vân đề liên quan đên lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuât)

Sau khi giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước, nước ta bước vào thời kỳ

khôi phục kinh tế Đảng nhận thấy rõ những khó khăn của nền kinh tế đất nước: cơ sở

vật chất kỹ thuật còn yếu kém; năng suất lao động thấp, sản xuất chưa dam bao nhu cầu đời sống và tích luỹ, Đảng cũng vạch ra những nguyên nhân sâu xa của tình hình trên là nền kinh tế nước ta là sản xuất nhỏ; công tác tô chức và quản lý kinh tế có nhiều hạn chế, Nhưng những điểm bất hợp lý trong quan hệ sở hữu Đảng lại chưa chỉ ra Ở miền Bắc, Đảng chủ trương cúng cô và hoàn thiện chế độ công hữu về tư liệu

sản xuất dưới hai hình thức toàn dân và tập thể Ở miền Nam, Đảng chủ trương tiến

hành cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế Chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế ở đây là: sử dụng, hạn chế và cải tạo công nghiệp tư bản tư doanh chủ yếu bằng hình thức công tư hợp doanh; chủ trương hợp tác hóa nông nghiệp; cải tạo thủ công nghiệp bằng con đường hợp tác hoá là chủ yếu; cải tạo thương nghiệp nhỏ chủ yếu bằng cách chuyên dần sang sản xuất

Trang 8

CHUONG II: BA BUOC DOT PHA KINH TE TRUOC DOI MOI CUA DANG 2.1 Bước đột phá thứ nhất

2.1.1 Chủ trương của Đảng Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, cách mạng Việt Nam chuyên sang giai đoạn mới, giai đoạn cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội Thời kỳ này, nên kinh tế vận hành theo cơ chế tập trunø quan liêu, bao cấp Nhà nước lên kế hoạch cho mọi hoạt động kinh tế, các xí nghiệp, nhà máy cứ theo kế hoạch mà làm Thành phần kinh tế tư nhân dần bị xóa bỏ Nông dân làm việc trong các hợp tác xã Dù là một đất nước nông nghiệp, “bờ xôi ruộng mật” trải dài từ Bắc chí Nam nhưng chúng ta vẫn thiếu Đạo, thiếu lương thực, thiếu thực phâm cố

Hội nghị Trung ương 6 khóa IV (8-1979) được cho là bước đột phá đầu tiên đôi

mới kinh tế của Đảng với chủ trương khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong quản lý kinh tế, trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, phá bỏ những rào cản để cho "sản xuất bung ra”,“nghĩa là ưu tiên khắc phục những hạn chế, sai lầm trong quản lý kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa, chấn chỉnh lại những chủ chương, chính sách kinh tế, phá bỏ những rào cản để cho những hình thức sản xuất mới được hình thành và phát triển” Hội nghị đã tập trung vào những biện pháp nhằm khắc phục những yếu kém trong quản lý kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa; điều chỉnh những chủ trương, chính sách kinh tế, phá bỏ rào cản, mở đường cho sản xuất phát triển: ôn định nghĩa vụ lương thực trong 5 năm, phần dôi ra được bán cho Nhà nước hoặc lưu thông tự do; khuyến khích mọi người tận dụng ao hồ, ruộng đất hoang hoá; đây mạnh chăn nuôi gia súc dưới mọi hình thức (quốc doanh, tap thé, gia đình); sửa lại thuế lương thực, giá lương thực để khuyến khích sản xuất; sửa lại chế độ phân phối trong nội bộ hợp tác xã nông

nghiệp, bỏ lối phân phối theo định suất, định lượng đề khuyến khích tính tích cực của

người lao động

212 ã trình hiện

Trước hiện tượng “khoán chui” trong hợp tác xã nông nghiệp ở một số địa phương, sau khi tô chức thí điểm, Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị số 100-CT/TW (ngày 13/1/1981) về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác

xã nông nghiệp Theo Chỉ thị, mỗi xã viên nhận mức khoán theo diện tích và tự minh

8

Trang 9

làm các khâu cấy, chăm sóc và thu hoạch, còn những khâu khác do hợp tác xã đảm nhiệm Thu hoạch vượt mức khoán sẽ được hưởng và tự do mua bán Chủ trương đó được nông dân cả nước ủng hộ, nhanh chóng thành phong trào quần chúng sâu rộng Điển hình là việc sau khi khoán hộ ở Vĩnh Phúc được chấn chỉnh, khoán việc

tiếp tục được bảo vệ và thắng thế quá nhiều hội nghị và đại hội Đảng Hội nghị nông

nghiệp tại Thái Bình (tháng 8/1974), Đại hội Đảng lần thứ IV (04/1976) mặc dù phát động phong trào đây mạnh việc cải tiến quản lý trong các hợp tác xã nhằm cứu vãn phong trào hợp tác hóa nông nghiệp đang lâm vào khủng hoảng nhưng cơ chế quản lý theo khoán việc vẫn được duy trì, và sau khi thống nhất đất nước, lại được triển khai trên toàn quốc Khoan việc tiếp tục kéo dai dan dén tinh trang “san xuất chậm phát triển, có mặt trì trệ, sút kém, không đảm bảo nhu cầu thiết yếu của nhân dân Nhà nước phải đưa thóc về cứu tế cho nông dân, đời sống nông dân sa sút sản xuất mang nặng tính chất tự cấp, tự túc, khép kín, phường hội, nhiều tiêu cực mới phát sinh, quản lý mất dân chủ, tham ô, lãng phí )

Trước tình trạng nông dân thiếu đói trầm trọng, nông nghiệp sa sút, một số địa phương đã lặng lẽ, kín đáo chuyên sang thực hiện khoán sản phẩm và khoán hộ nên thời ki này thường được gọi là khoán chui vì khoán hộ bị cắm, cán bộ thực hiện khoán

hộ có thể bị ký luật nhưng hoàn cảnh lúc đó, “khoán chưi hay là chết” đã buộc một số

địa phương, một số hợp tác xã không còn sự lựa chọn khác

Lúc bấy giờ kinh tế nước ta hết sức khó khăn, từ đòi hỏi của thực tiễn, một số nơi xé rào áp dụng “khoán chui”, tức là eiao khoán cho mỗi hộ một số diện tích ruộng, hợp tác xã có thể điều hành một số khâu, xã viên nộp mức khoán sản phâm theo diện tích được chia cho hợp tác xã, phần dư thừa nông dân được hưởng Sở đĩ việc này được gọi là “khoán chui” vì trái với hình thức hợp tác hóa nông nghiệp thời đó Khoán chui được thực hiện ở một số hợp tác xã tại Vĩnh Phúc, hợp tác xã Sơn Công huyện

Ứng Hoà, tỉnh Hà Sơn Bình, (từ 1978) Ở Hải Phòng, hàng loạt hợp tác xã thực

hiện khoán chui: xã Minh Tân huyện An Thuy thực hiện khoán chui từ năm 1972, xã Bắc Hà và Đoàn Xá (huyện Kiến An) khoán chui từ năm 1977 Ngay cả một sỐ hợp tác xã nôi tiếng, được coi là lá cờ đầu trong phong trào hợp tác hóa nông nghiệp lúc

bấy giờ như Định Công (huyện Thiệu Yên, Thanh Hoá) hay Vũ Thắng (huyện Vũ

Thư, Thái Bình) cũng kín đáo chuyền sang khoán chui Tại Nam Bộ, khoán chui xuất

9

Trang 10

hiện sớm nhất ở xã Hưng Lộc, huyện Thống Nhat, tinh Đồng Nai (từ năm 1979), sau

đó là thành phố Hồ Chí Minh, Hậu Giang, Tiền Giang Tỉnh lúa lớn nhất đồng bằng

sông Cửu Long là Hậu Giang (nay là Sóc Trăng và Cần Thơ) cũng về Hải Phòng học tập cách thực hiện khoán sản phẩm

Trước hiệu quả thực sự của khoán chui ở các địa phương, Hội nghị lần thứ VI

Ban chấp hành trung ương Đảng (tháng 09/1979) ra Nghị quyết số 20 —NQ/TW ngày

20/09/1979 “Về tình hình và nhiệm vụ cấp bách”, thừa nhận sự tồn tại khách quan của các thành phần kinh tế, cho phép các hộ xã viên mượn đất sản xuất, ôn định nghĩa vụ lương thực, bãi bỏ việc phân phối định suất, thực hiện phân phối theo lao động,

khuyến khích phát triển kinh tế gia đình, nới lỏng quyền tự do lưu thông và trao đổi

nông sản, thực phẩm Đây được coi là nghị quyết có ý nghĩa mở đầu cho quá trình

đổi mới

Tuy nhiên, quá trình đổi mới còn trải qua nhiều bước thăng trầm, quanh co và phức tạp Tuy đã có sự đổi mới về nhận thức như trên, thây được lợi ích rõ rệt của khoán chui nhưng một số cán bộ lãnh đạo lại cho rằng khoán chui chỉ là một bước

lùi tạm thời, về lâu dài và căn bản vẫn phải là khoán việc mới là làm ăn tập thể, mới là

xã hội chủ nghĩa

“Khoán chuI”, một mặt, phản ánh sự bắt đầu đồ vỡ khó tránh khỏi của mô hình tập thể hoá triệt để ruộng đất, sức lao động và tư liệu sản xuất khác của nông dân; mặt

khác, phản ánh tính tất yếu kinh tế - khôi phục lại chức năng kinh tế hộ nông dân

Khoán 100 bước đầu đáp ứng được yêu cầu khách quan này

Đề “làm cho sản xuất bung ra”, quyết định 25-CP (21.1.1981) về một số chủ

trương và biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh

Tiếp đó là hiện tượng “xé rào” bù giá vào lương ở Thành phố Hồ Chí Minh và

tỉnh Long An, Chính phủ ban hành quyết định số 25/CP (1/1981) về quyền chủ động

sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp quốc doanh và Quyết định số 26/CP về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của Nhà nước được áp dụng, bước đầu tạo ra động lực mới cho lĩnh vực công nghiệp

10

Trang 11

Giai đoạn 1981-1985, tình hình đất nước cực kỳ khó khăn Đặc biệt là cuộc đấu tranh về "giá" oiữa giá Nhà nước định và hình thành giá thị trường Hỏi đó, mức lương danh nghĩa của cán bộ, công chức, người lao động không cao Nhưng bù lại, họ được mua theo định lượng một số mặt hàng thiết yếu theo giá bao cấp Mỗi tháng, cán bộ, công chức được mua 13 ke sạo; công nhân tủy loại hình lao động được mua 15-20 kg Đao; nước mắm nửa lít; thịt từ 0,3-0,5 kp; đường 0,3 kp; chất đốt 4 lít đầu hỏa hoặc 20

kg than qua bang Tat ca được mua với giá cung cấp, thấp hơn nhiều so với giá trị thực trên thị trường Tính bình quan, 30% thu nhập của một cán bộ hay công nhân là lương; 70% còn lại là những mặt hàng thiết yếu được mua theo giá Nhà nước thông qua tem phiếu

Tuy nhiên, cấp phát qua tem phiếu đã biến chế độ tiền lương thành lương hiện vật, thủ tiêu động lực kích thích người lao động và phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động Kết quả là, tăng trưởng sản xuất không theo kịp với mức tăng dân số; đời sống một bộ phận cán bộ, công chức, người lao động và nhân dân gặp khó khan Dé khắc phục tỉnh trạng này, Nhà nước quyết định thực hiện cuộc tổng điều chỉnh gia - lương - tiền Về lương, thực hiện chính sách “bù giá vào lương” Hiểu một cách đơn giản nhất, “bù giá vào lương” nghĩa là Nhà nước tính tổng tiền lương và những mặt hàng cung cấp theo tem phiếu, tất cả quy ra giá thị trường để tính ra mức lương mới Ông Nguyễn Văn Diễm, nguyên Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Thương mại cho biết, để chuẩn bị cho việc thực hiện chính sách bù giá vào lương, Chính phủ giao cho các bộ, ngành tính toán một cách bí mật Ông Diễm là I trong 2 người của Bộ Nội thương được giao nhiệm vụ tính chi tiết, tỉ mỉ từng lạng thịt, bia đậu, sram mỉ chính theo tiêu chuẩn A2, Al, A, B, C, D, E ứng với g1á thị trường, rồi cộng với mức lương hiện tại của từng bậc lương để hình thành mức lương mới Việc này được thực hiện tại Khách sạn Tây Hồ Đề bảo đảm tuyệt đối git bí mật, mọi neười

đã vào đây là không được ra nữa, cho đến khi hoản thành công việc (khoảng 7 đến 10

ngày)

Sau đó, cuộc tong diéu chinh giá - lương - tiền không đạt được mục đích như

kỳ vọng, nhưng theo ông Diễm, những bài học kinh nghiệm để đời đã góp phần trợ lực mạnh mẽ cho chúng ta quyết tâm tiễn hành công cuộc Đôi mới đồng bộ, toàn diện hơn vào năm 1986

11

Trang 12

Điền hình Long An cũng như cả nước phải đối mặt với những khó khăn chồng

chất về kinh tế xã hội khi những khuyết tật của mô hình kế hoạch hóa chỉ huy tập và

bao cấp ngày càng bộc lộ gay gắt Rõ nét nhất là cơ chế giá cả Giá thời 1979 tăng gấp

3 lần năm 1976, chênh lệch giá 7- 8 lần trên thị trường Sự áp đặt chủ quan, tủy tiện trong định giá đã tạo ra sự chênh lệch lớn øiữa giá thị trường tự do với p1á chỉ đạo của Nhà nước Khoản chênh lệch ấy chính là miếng mỗi béo bở cho các hoạt động bòn rút hàng từ tay Nhà nước sang túi các cá nhân

Những năm 1979, 1980 Tỉnh Long An đã triển khai chủ trương cải tiễn phân

phối lưu thông — bù giá vào lương gây chấn động Bước đột phá đó đã nhanh chóng đi vào cuộc sống, mang lại những thay đối lớn cho tỉnh và đã lan truyền trong cả nước

"Người mở lối" cho hướng đi mới này là Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Chính, tức Chín

Cần Đột phá” bù giá vào lương” Ông Chin Cần có hai lần nhận cương vị Bí thư Tỉnh ủy Long An Mỗi lần đều là những thử thách ngặt nghèo đối với ông Lần trước,

vào đâu thập niên 50 và lân sau ngay sau giải phóng

Sau chiến thắng, Long An cũng như cả nước phải đối mặt với những khó khăn chồng chất về kinh tế xã hội khi những khuyết tật của mô hình kế hoạch hóa chỉ huy tập trung, hành chính cung cấp vả bao cấp ngày càng bộc lộ gay gắt Rõ nét nhất là cơ chế giá cả Sự áp đặt chủ quan, tùy tiện trong định giá đã tạo ra sự chênh lệch lớn giữa giá thị trường tự do giá chỉ đạo của nhà nước Khoản chênh lệch ay chính là miếng mỗi béo bở cho các hoạt động bòn rút hàng từ tay nhà nước sang túi các cá nhân Đời sông của cán bộ, công nhân viên chức, lực lượng vũ trang ngày càng khó khăn Lương

quá thấp nên công nhân viên chức tìm mọi cách để lo toan cuộc sống gia đình Hàng

ngàn công nhân, viên chức, giáo viên xin nghỉ hoặc tự bó việc để đi buôn, làm ruộng hoặc làm thuê kiếm sống Là người đứng đầu tỉnh, ông trăn trở và tìm cách đề thay đổi

cơ chế giá cả, tiên lương, khâu nóng bóng nhất lúc bấy giờ Người được ông chọn để

tham gia xây dựng đề án này là Phó giám đốc Sở Thương nghiệp Hồ Đắc Hi

Giá cả, tiền lương phải dựa quy luật giá trị và cung cầu, cũng như các quy luật kinh tế hàng hóa khác, chứ không thể duy ý chí - Bí thư Chín Cần chỉ đạo Tổng tiền lương và 16 mặt hàng phân phối theo định lượng, tất cả quy ra giá thị trường thì lương

Bí thư Tỉnh ủy xấp xỉ 600 đồng Tuy nhiên, do chất lượng hàng hóa thấp, tiêu chuẩn bị cắt xén, hàng được cấp không phù hợp nhu cầu thì hiệu quả sử dụng của mức lương

12

Trang 13

này chỉ đạt 50-70% Tốt nhất là đem hết số hàng phân phối của Bí thư ra chợ bán theo

giá thị trường rồi về trả cho ông 600 đ/tháng Bí thư cần gì ra đó mà mua Nếu theo

phương án nảy thì tỉnh nắm được hàng hóa, giá cả; còn người hưởng lương thoải mái lựa chọn hàng mua Vì thế, dân buôn, đầu cơ, nhân viên thương nghiệp không còn

cơ hội tiêu cực; Nhà nước còn tiết kiệm được khoản bủ lỗ cho thương nghiệp, tem

phiếu, thời gian Giá bán cao gấp 10 lần giá phân phối và tương đương giá chợ Lương của viên chức tháng đó đã được cộng thêm định mức của mặt hàng xà bông theo p14 thị trường Ai muốn mua xà bông thì ra chợ, thoải mái lựa chọn, không phải lo mua dự

trữ Vì thế, giá xà bông đã giảm rất nhiều Lần đầu tiên một mặt hàng không phân phối

nhưng cũng không thiếu ngoài chợ hay cửa hàng quốc doanh Bước thử nghiệm đã thành công Tiếp theo đó, trong 3 tháng cuối năm 1979, tat cả các mặt hàng phân phối (trừ pạo) đều được Long An bán ra thị trường

Toàn bộ số hiện vật của cán bộ viên chức được quy ra tiền theo giá thị trường

và cộng vào lương hằng tháng Giải pháp "bủ giá vào lương" đã gây một hiệu ứng tích cực Thị trường sôi động, chỉ số giá tiêu dùng giảm mạnh, quỹ lương của tỉnh tăng lên gap 7 lần Sau "bù giá vào lương", Bí thư Chín Cần tập trung vào tìm phương án cải

tiến khâu phân phối, lưu thông một cách căn cơ, toàn diện

Trong cuộc họp Ban Thường vụ Tỉnh ủy vào ngày 26-6-1980, ông khuyến khích một số ý kiến đề xuất phương thức mới theo hướng: Mua và bán hàng theo giá thỏa thuận Sau cuộc họp này, ông Chín chỉ đạo tiến hành làm thử việc mua hàng theo giá thỏa thuận đối với hàng nông sản, thực phẩm và bán hàng theo giá thỏa thuận đối với hàng tiêu dùng Những bước thử nghiệm ban đầu đã cho kết quả rất tích cực, Bí

thư Chín Cần cùng ông Tư Giao, Giám đốc Thương nghiệp tỉnh hoàn chỉnh Đề án cải

tiền phân phối lưu thông và thông qua nh ủy vào tháng 8-1980

Chỉ sau 2 tháng, hơn 300 công nhân, viên chức, giáo viên đã nghỉ, xin trở lại làm việc Nông dân phần khởi lao vào sản xuất Kết quả thực tế là phương thức ấy, việc lưu thông hàng hóa đã trở lại bình thường, kinh tế xã hội được phục hỗồi nhanh chóng, sản xuất tăng trưởng, đời sống nhân dân được cải thiện Những cải tiến trong

Trang 14

Lĩnh vực nông nghiệp : Sản lượng lương thực bình quân từ 13,4 triệu tắn/năm thời kỳ 1976 - 1980 tăng lên 17 triệu tấn/năm thời kỳ 1981 - 1985 Những hiện tượng tiêu cực, lãng phí trong sản xuất nông nghiệp giảm đi đáng kế

Lĩnh vực công nghiệp: Những chủ trương trên đã tạo nên động lực mới, góp phần thúc đấy sản xuất công nghiệp đạt kế hoạch, riêng công nghiệp địa phương vượt

kế hoạch 7,5%

Ý nghĩa: Bước đột phá lần thứ nhất, khai mở chấp nhận kinh tế tư hữu và thị trường tự do tồn tại bên cạnh và đồng hành với “thị trường có tô chức” từ năm 1979 với Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (Khóa IV, 9-1979) Việt Nam đổi mới hệ thống chính trị từ chế độ tập trung quan liêu, với phương thức quản lý kinh tế hành chính mệnh lệnh sang dân chủ hóa các lĩnh vực của đời sống xã hội, thực hiện dân chủ gan liền với tôn trọng luật pháp, kỷ cương xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân Đổi mới trong lĩnh vực này đã góp phần quan trọng vào việc tháo gỡ những lực cản

đối với tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa xã hội, nảy sinh ra những nhân tố mới,

động lực mới, thúc đây công cuộc đổi mới ở Việt Nam gianh duoc nhiéu thanh qua

2.2 Bước đột phá thứ hai

2.2.1, Chu ủa Dan:

Trong hoàn cảnh chiên tranh kéo dải, nên kinh tê nước ta chậm phát triên, đề bao dam nhu cau vé chién dau va doi song trong cudc khang chien chong My, chung ta

đã phải dựa một phân quan trọng vào viện trợ của các nước anh em Nhờ đó, giá cả,

tiền lương cũng như tải chính, tiền tệ trong thời kỳ này cơ bản giữ được ổn định

Từ sau ngày giải phóng miền Nam, điểu kiện kinh tế - tài chính của nước ta thay đổi căn bản: viện trợ không hoàn lại hầu như không còn nữa; số vốn vay dài hạn của các nước anh em và bè bạn để nhập khẩu nguyên liệu, nhiên liệu và hàng tiêu dùng

bị giảm đi nhiều Mặc dù chúng ta đã ra sức phát triển sản xuất trong nước, cố gắng đây mạnh xuất, nhập khẩu và đã đạt được một số thành tựu đáng phần khởi, nhất là từ năm 1981 trở đi, song số của cải đo sản xuất trong nước tăng thêm vẫn chưa nhiều hơn

số của cải từ các nguồn bên ngoài giảm đi Hai cuộc chiến tranh xâm lược do bọn phản động sây ra ở biên giới phía tây nam và phía bắc nước ta cùng những hoạt động phá hoại về nhiều mặt của chúng đã gây cho ta nhiều thiệt hại Dân số lại tăng lên quá

14

Ngày đăng: 23/01/2025, 12:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w