Việt Nam" là tìm hiểu về việc hạch toán kế toán TSCĐ hình TSCĐ thực tế tại công ty, từ đó phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCD sẽ giúp cho việc xác định hướng đầu tư TSCĐ của doa
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC NONG LAM TP HO CHI MINH
KHOA KINH TE
[oA HOC NONG LAM TP HCM
TAU VIEN |
TEN DE TAL KE TOAN TAI SAN CO DINH VA MOT SO
NHAN XET VE TINH HINH SU DUNG
TÀI SẢN CÔ ĐỊNH TẠI CÔNG TY
Khoa 2002 - 2006
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06 năm 2006
Trang 2MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY - HO CHI MINH CITY
Trang 3—- Or ea -—' coe - — ee SD eerie +e —————D—r -
Cố Định và Một Số Nhận Xét Về Tình Hình Sử Dụng Tài Sản Có Định tại
Công Ty TNHH Chăn Nuôi C.P Việt Nam” do Trân Phương Thảo, sinh viên
khoá 28, ngành Kế toán, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày
Ths.BUI XUAN NHA Người hướng dẫn
Trang 4
LOI CAM TA
chắc
Đặc biệt, xin cảm ơn thầy Bùi Xuân Nhã - giáo viên hướng dẫn, đã giúp
đỡ tận tình, chỉ bảo và đông viên, giúp tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của
mình
Đồng thời, xin cảm ơn Ban lãnh đạo cũng như các Anh, Chị Phòng kế
toán công ty TNHH Chăn Nuôi C.P Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
tôi trong thời gian thực tập tại công ty
Dù rất nhiều cố gắng nhưng do giới hạn về thời gian cũng như trình độ và
kinh nghiệm nghiên cứu nên để tài không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất
hoàn chỉnh hơn
Tp Hé Chi Minh, ngay 15 thang 07 năm 2006
SVTH: Trần Phương Thảo
Trang 5ABSTRACT
using Fixed assets at C.P Viet Nam Livestock Co LED,
university
improving accounting system in the company
using fixed assets
Finally, the observations and necessary petitions ate envolved based on
assets in next years.
Trang 6— = ee ee + ee RE
NOI DUNG TOM TAT
TRAN PHUONG THẢO, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Thanh phố
tình hình sứ dung tài sản cố định tại Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P Việt Nam
Đề tài được thực hiện với mục tiêu tên cơ sở lý thuyết để tìm hiểu về tố
chức bộ máy kế toán, đặc biệt là tình hình TSCĐ thực tế tại công ty TNHH Chăn
Nuôi C.P Việt Nam theo đúng yêu cầu của đề tài
Bằng phương pháp thu thập chứng từ, số liệu tại phòng kế toán rồi đi vào
mô tả tình hình kế toán TSCĐ thực tế tại công ty Từ đó rút ra được những ưu và
thiện hơn công tác kế toán tại công ty
tiêu về TSCĐ, từ đó phân tích để thấy rõ hơn tình hình biến động TSCĐ như
lập kế hoạch đầu tư về TSCĐ trong những năm tiếp theo
Trang 7CHƯƠNG 1 DAT VAN DE
1.1 Sự cần thiết của đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Phạm vi nghiên cứu
1.4 Cấu trúc đề tài
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ 2.1.3 Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 2.1.4 Nguyên tắc hạch toán TSCĐ 2.2 Phân loại và đánh giá TSCĐ
2.2.1 Phân loại TSCĐ 2.2.2 Đánh giá TSCĐ
2 3 Kế toán các trường hợp tăng giảm TSCĐ hữu hình
2.3.1 Các trường hợp tăng TSCĐ hữu hình 2.3.2 Kế toán các trường hợp giảm TSCĐ hữu hình 2.4 Kế toán khâu hao TSCĐ
2.4.1 Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ 2.4.2 Phương pháp trích khấu hao TSCĐ 2.4.3 Kế toán khẩu hao TSCD
2.5 Kế toán sửa chữa TSCĐ
2.6 Phương pháp nghiên cứu
Trang 8CHUONG 3 TONG QUAN
3.1 Quá trình hình thành và phát triển
3.1.1 Lịch sử hình thành 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và hoạt động sản xuất chính của công ty
3.1.3 Sơ lược về quy trình sản xuất
24 3.2 Cơ cấu tổ chức của công ty
3.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý 3.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán
3.2.3 Hình thức số kế toán và ứng đụng tin học trong công tác
kê toán
CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Nguồn hình thành và phân loại TSCĐ tại công ty
4.4.1 Đối tượng và phạm vi tính khấu hao TSCĐ
4.4.2 Phương pháp tính và phân bổ số khâu hao TSCĐ
4.4.3 Xây dựng kế hoạch khấu hao TSCĐ 4.5 Tình hình bảo trì, sửa chữa và kiểm kê TSCĐ
4.5.1 Tình hình bảo trì và sửa chữa
Trang 94.6 Phan tich tinh hinh trang bi va str dung TSCD
4.6.1 Phân tích về cơ cấu và tình hình biến động TSCĐ
4.6.2 Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ
4.6.3 Phân tích về hiệu quả sử dụng TSCĐ
CHƯƠNG 5 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ
Trang 10Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại Giá tri gia tang
Hệ số trang bị kỹ thuật Khẩu hao
Máy móc, thiết bị Nguyên giá
Nhà xưởng Quản lý doanh nghiệp
Số dư đầu kỳ
Số dư cuối kỳ Sản xuất chung
Sản xuất kinh doanh
Tài sản
Trang 11DANH MUC CAC HINH
Trang
Sơ đề 2 Kế Toán Tăng TSCĐ do Mua Sắm Theo Phương Thức Trá Chậm,
Sơ để 3 Kế Toán Giảm TSCĐ Do Thanh Lý Hay Nhượng Bán 15
Sơ đồ 9 Trình Tư Ghi Số Kế Toán Thông Qua Phần Mềm Trên Máy Vi Tính 30
Sơ đồ 10 Trình Tư Ghi Sổ Các Nghiệp Vụ Phát Sinh Liên Quan Đến TSCPĐ tại
Trang 12[=
DANH MUC CAC BANG
Trang
Bảng 7 Bảng Phân Tích Cơ Cấu Và Tình Hình Biến Động TSCĐ tại Công Ty
63
XI
Trang 13DANH MUC PHU LUC
Phụ lục 1 Bảng thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ tại công ty Phụ lục 2 Hợp đồng mua bán TSCĐ
Phụ lục 3 Hợp đồng kinh tế
Phụ lục 4 Thẻ Tài Sản Cố Định
Phụ lục 5 Yêu cầu mua hàng
Phu luc 6 Hoa don GTGT
Phụ lục 7 Phiếu báo hạch toán
Phụ lục 8 Phiếu chi
Phụ lục 9 Quyết định bán tài sản
Phụ lục 10 Hoá đơn GTGT đặc thù của doanh nghiệp
Xi
Trang 14CHUONG 1 DAT VAN DE
1.1 Sự cần thiết của đề tài
Quá trình sản xuất của một doanh nghiệp không thể thiếu một trong ba
yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Cụ thể hơn là Tài
sản cố định, nguyên vật liệu và sức lao động Trong đó TSCĐ là bộ phận chủ yêu
của cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp, chiếm tý trọng lớn trong toàn bộ
số vốn SXKD và có thời gian sử dụng dài Đây là đặc điểm của TSCĐ tại một
đoanh nghiệp nói chung và cũng là đặc điểm TSCĐ tại Công ty TNHH Chăn
Nuôi C.P Việt Nam nói riêng Việc trang bị, sử dụng TSCĐ ảnh hưởng trực tiếp
và quan frọng đến hiệu quả và chất lượng SXKD Từ đó đặt ra yêu cầu cho doanh
nghiệp cần phái có kế hoạch đầu tư TSCĐ rõ ràng, phù hợp; sử dụng TSCĐ có
hiệu quả và tổ chức tốt công tác quản lý để ngăn ngừa các hành vi lạm dụng làm
mắt mát hoặc hư hỏng tài sản .nhằm phục vụ tốt cho quá trình SXKD góp phần
đem lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp
Từ những lý do nêu trên có thể thấy vai trò và tầm quan trọng của TSCĐ
trong một doanh nghiệp, đặc biệt là một doanh nghiệp sản xuất Vì thế, tôi quyết
định chọn đề tài "Công tác hạch toán kế toán TSCĐ và một số nhận xét về
tình hình sử dụng TSCĐ tại Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P Việt Nam" để
có thể hiểu rõ hơn về công tác kế toán TSCĐ cũng như tình hình đầu tư, sử dụng
và quản lý TSCĐ thực tế tại một công ty
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
TSCĐ là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình SXKD trong
doanh nghiệp, là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp phản ánh năng lực
SXKD hiện có, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật của đoanh nghiệp Việc
trang bị một cách hợp lý và sử đụng có hiệu quả TSCĐ, đặc biệt là đối với máy
móc thiết bị sản xuất sẽ góp phần tăng sản lượng sản xuất, tăng năng suất lao
động, giảm chỉ phí, hạ giá thành sản phẩm
Trang 15Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu của dé tài "Công Tác Hạch Toán Kế Toán
TSCĐ và Một Số Nhận Xét về Tình Hình Sứ Dụng TSCĐ tại Công Ty
TNHH Chăn Nuôi C.P Việt Nam" là tìm hiểu về việc hạch toán kế toán TSCĐ
hình TSCĐ thực tế tại công ty, từ đó phân tích tình hình trang bị và sử dụng
TSCD sẽ giúp cho việc xác định hướng đầu tư TSCĐ của doanh nghiệp một cách
hợp lý, có biện pháp sử dụng triệt để về số lượng, thời gian và công suất của máy
móc thiết bị sản xuất và các TSCĐ khác
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu:
Tổ chức công tác kế toán TSCĐ
Đặc điểm TSCPĐ tại công ty
Tình hình tăng, giảm TSCĐ tại công ty
Quá trình luân chuyển chứng từ khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Phương pháp tính và phân bổ số khâu hao TSCĐ
Phân tích tình hình đầu tư và sử đụng TSCĐ tại công ty
Thời gian: Thực hiện đề tài từ ngày 20/03/2006 đến ngày 20/06/2006
Không gian: Phòng Kế toán, Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P Việt Nam,
KCN Biên Hoà II, Biên Hoà, Đồng Nai
1.4 Cấu trúc đề tài
Chương 1 Dat Van Dé
Chương 2 Cơ Sở Lý Luận và Phương Pháp Nghiên Cứu
Chương 3 Tổng Quan
Chương 4 Kết Quả Nghiên Cứu và Thảo Luận
Chương 5 Kết Luận và Kiến Nghị
Trang 16CHUONG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
2.1.1 Khái niệm
TSCĐ là những tài sản có thể có hình thái vật chất cụ thể và cũng có thể chỉ tồn tại đưới hình thái giá trị được sử dụng để thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định trong quá trình SXKD, có giá trị lớn và thời gian sử dụng dai
Các TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể được gọi là TSCĐ hữu hình, còn
các TSCĐ chỉ tồn tại dưới hình thái giá trị được gọi là TSCĐ vô hình
2.1.2 Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ
Tiên chuẩn nhận biết TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử đụng cho hoạt động SXKD và phải thoả mãn đồng thời tất cả bốn (4) tiêu chuẩn sau:
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng
TS đó
Nguyên giá TS phải được xác định một cách đáng tín cậy
Thời gian sử dụng ước tính trên một năm
Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành Quy định hiện nay là từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên
Khi xác định bộ phận cấu thành TSCĐ hữu hình, doanh nghiệp phải áp dụng các tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình cho từng trường hợp
cụ thể
Trong mỗi hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau trong đó mỗi bộ phận câu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thông vẫn thực
hiện được chức năng hoạt động chính của nó mà do yêu câu quản
Trang 17lý, sử dụng TSCĐ đòi hỏi phải quán lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản được coi là một TSCĐ hữu hình độc lập
Đối với súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm thì từng con súc vật
thoả mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn của TSCĐ được coi là TSCĐ hữu hình
Đối với vườn cây lâu năm thì từng mảnh vườn thoả mãn đồng thời
cả bốn tiêu chuẩn trên được coi là TSCĐ hữu hình
Tiêu chuẩn nhân biết TSCĐ vô hình
TSCĐ vô hình: Mọi khoản chỉ phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi
ra thoả mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ hữu hình
mà không hình thành TSCĐ hữu hình thì được coi là TSCĐ vô hình Những khoản chỉ phí không đồng thời thoả mãn cả bốn tiêu chuẩn đó thì được hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ dân vào chỉ phí kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.3 Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
Để có những thông tin hữu ích nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý, sử dụng TSCĐ, kế toán phải thực hiện tốt các nhiêm vụ sau đây:
Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình tăng giảm TSCĐ của toàn doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận trên các mặt số lượng, chất lượng, cơ cấu, giá trị đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc bảo quán, bảo dưỡng và sử dụng TSCĐ ở các bộ phận khác nhau nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ Tính toán chính xác, kịp thời số khấu hao TSCĐ đồng thời phân bd ding dan chi phí khấu hao vào các đối tượng sử dụng TSCĐ
Phản ánh và kiểm tra chặt chẽ các khoản chỉ phí sửa chữa TSCĐ Tham gia lập dự toán về chỉ phí sửa chữa và đôn đốc đưa TSCĐ
được sửa chữa vào sử dụng một cách nhanh chóng
Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặt chế quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ nhằm bảo đảm việc quản lý và sử dụng vốn đúng mục
đích, có hiệu quả.
Trang 18- Lập các báo cáo về TSCĐ, tham gia phân tích tình trang bị, sử
dụng và bảo quản các loại TSCĐ
2.1.4 Nguyên tắc hạch toán TSCĐ
Kế toán TSCĐ phải luôn phản ánh được cả ba chỉ tiêu giá trị của TSCĐ là
nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại của TSCĐ
Moi TSCD trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (gồm có biên bản
giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ khác có liên
quan) TSCĐ phải được phân loại, thống kê, đánh số và có thẻ riêng, được theo
dõi chỉ tiết theo từng đổi tượng ghi TSCĐ và được phản ánh trong số theo đối
TSCD
Đối với TSCĐ không tham gia vào hoạt động SXKD, doanh nghiệp quản
lý TSCĐ này theo nguyên giá, số giá trị hao mòn luỹ kế và Giá trị còn lại trên số
kế toán:
Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính phải tiến hành kiểm kê TSCĐ Mọi
trường hợp tăng giảm TSCĐ đều phải tập trung chứng từ, thực hiện đúng thủ tục
quy định kế toán có nhiệm vụ lập và hoàn chỉnh các hồ sơ TSCĐ về mặt kế toán
2.2 Phân loại và đánh giá TSCĐ
2.2.1 Phân loại TSCĐ
TSCPĐ trong một doanh nghiệp rất đa dạng, có sự khác biệt về tính chất kỹ
thuật, công dụng, thời gian sử dụng, Do vậy phân loại TSCD theo những tiêu
thức khác nhau là công việc hết sức cần thiết nhằm quản lý thống nhất TSCĐ
trong doanh nghiệp, phục vụ phân tích đánh giá tình hình trang bị, sử dụng
TSCĐ cũng như để xác định các chỉ tiêu tổng hợp liên quan đến TSCĐ Phân loại
TSCĐ là một trong những căn cứ để tổ chức kế toán TSCĐ
Trang 19Căn cứ vào tính chất của TSCĐ trong doanh nghiệp, doanh nghiệp tiến
hành phân loại TSCĐ theo các chỉ tiêu sau:
a TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh là những TSCĐ sử dụng cho các
mục đích kinh đoanh của doanh nghiệp
Đối với TSCĐ hữu hình
Loại l: Nhà cửa, vật kiến trúc: là TSCĐ của doanh nghiệp được
hình thành sau quá trình thi công xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đường xá, cầu cống, đường sắt, cầu tầu, cầu cảng,
Loại 2: Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị đùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ, những máy
móc đơn lẻ,
Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương
tiện vận tải gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường
bộ, đường không, đường ống và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước, băng tải,
Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như:
máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút âm, hút bụi, chống mối mọt
Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm:
là các vườn cây lâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su,
vườn cây ăn quả, thảm cỏ, thấm cây xanh ; súc vật làm việc
và/hoặc cho sản phẩm như đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu, đàn bò,
Loại 6: Các loại TSCĐ khác: là toàn bộ các TSCĐ khác chưa liệt
kê vào năm loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật
Trang 20Đối với TSCĐ vô hình
tác giả, độc quyền nhãn hiệu, tên hiệu
b TSCĐ đùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng: là
những TSCĐ sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng
trong doanh nghiệp Các TSCĐ này cũng được phân loại theo quy định giông như ở mục (a)
c TSCĐ bảo quản hộ, cất hộ, giữ hộ Nhà nước là những TSCĐ đoanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất giữ hộ cho nhà nước theo quy định của co quan Nhà nước có thâm quyên
Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, doanh nghiệp tự phân loại chỉ tiết hơn các TSCĐ của doanh nghiệp trong từng nhóm cho phù hợp
Đây là cách phân loại theo Quyết định 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài
Chính về việc ban hành Chế độ quản lý, sử đụng và trích khâu hao TSCĐ
2.2.2 Đánh giá TSCĐ
Theo quy định thống nhất của Nhà nước thì mọi trường hợp tăng, giảm
TSCP đều phải được tính giá theo nguyên giá
Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chỉ phí thực tế đã chỉ ra để có TSCĐ cho tới
khi đưa TSCĐ đi vào hoạt động bình thường Nói cách khác đó là giá trị ban đầu,
đầy đủ của TSCĐ khi đưa TSCĐ vào sử dụng
Nguyên giá TSCĐ hữu bình
Gồm giá mua thực tế phải trả + các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các CP liên quan trực tiếp phải chỉ ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như:
Trang 21Sree ST a 2 we Oe
lãi tiền vay đầu tu cho TSCD, chi phi vận chuyển, bốc đỡ, chỉ phí
nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có)
Trường hợp TSCĐ hữu hình mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ gồm giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua + các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chỉ phí liên quan trực tiếp đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng
sử dụng như: chi phí vận chuyền, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chỉ phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có) Khoản chênh lệch giữa
giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi
phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được
tính vào nguyên giá của TSCĐ hữu hình theo quy định vốn hóa chỉ phí lãi vay
TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ hữu hình ˆ
mua đưới hình thức trao đổi với một TSCĐ không tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về, hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả hoặc trừ
đi các khoản thu về) + các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chỉ phí liên quan trực tiếp phải chỉ ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chỉ phí lắp đặt, chạy thứ, chỉ phí vận chuyền, bốc dỡ, chỉ phí nâng cap,
lệ phí trước bạ (nếu có)
Nguyên giá TSCĐ mua đưới hình thức trao đối với một TSCĐ hữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền
sở hữu một TSCĐ hữu hình tương tự là giá trị còn lại của TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất là giá thành thực
tế của TSCĐ + các chi phí lắp đặt, chạy thử, các chi phí khác trực
tiếp liên quan phải chỉ ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (trừ các khoản lãi nội bộ, các chi phi khong
Trang 22hợp lý như vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vượt quá mức quy định trong xây dựng hoặc tự sản xuất)
Nguyên giá TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành theo phương thức giao thầu là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành +
lệ phí trước bạ (nếu có), các chỉ phí liên quan trực tiếp khác
Đối với TSCĐ là con súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm, vườn
cây lâu năm thì nguyên giá là toàn bộ các chỉ phí thực tế đã chỉ ra cho con súc vật, vườn cây đó từ lúc hình thành tính đến thời điểm đưa vào khai thác, sử dụng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu
tư và xây dựng hiện hành, các chi phí khác có liên quan
Nguyên giá TSCĐ hữu hình được điều chuyển đến : Là giá trị
còn lại trên số kế toán của TSCĐ ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận
+ các chỉ phí mà bên nhận tài sản phải chỉ ra tính đến thời điểm đưa
TSCD vao trạng thái sẵn sàng sử dụng như chỉ phí vận chuyển, bốc
đỡ, chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có) Riêng nguyên giá TSCĐ hữu hình điều chuyển giữa các đơn vị
thành viên hạch toán phụ thuộc trong doanh nghiệp là nguyên giá
phản ánh ở đơn vị bị điều chuyên phù hợp với bộ hồ sơ của TSCD
đó Đơn vị nhận TSCĐ căn cứ vào nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại trên số kế toán và bộ hồ sơ của TSCĐ đó đẻ phân ánh vào số kế toán Các chỉ phí liên quan tới việc điều chuyển TSCĐ
giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc không hạch toán
tăng nguyên giá TSCĐ mà hạch toán vào chỉ phí kinh doanh trong
kỳ
Nguyên giá TSCĐ được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa : Là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận + các chi phí mà bên nhận phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử
Trang 23dụng như: chi phí vận chuyển, bốc đỡ, chi phí nâng cap, lap dat, chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có)
Nguyên giá TSCĐ trong doanh nghiệp chỉ được thay đổi trong các trường hợp sau:
Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ
Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại ghi trên số
kế toán, số khấu hao luỹ kế của TSCĐ và tiền hành hạch toán theo các quy định
Tài khoản kế toán sử dụng
411,414,
hình biến động của TSCĐ hữu hình thuộc sở hữu của doanh nghiệp
10
Trang 24+ Mua sắm, xây dựng, + Thanh lý, nhượng bán
bộ
dụng để phản ánh thuế GTGT mà doanh nghiệp phải nộp khi mua TSCĐ, vật liệu, dịch vụ, và được khấu trừ đầu ra
Kết câu TK:
TK 133 - Thuế GTGT được khẩu trừ
XXX
——
- Số thuế GTGT phải nộp khi mua | - Số thuế GTGT được khâu trừ, miễn
Số dư: Số thuế GTGT đầu vào hiện
i)
Trang 251331 - Thuế GTGT được khẩu trừ của hàng hoá, dịch vụ
1332: Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ 2.3.1 Các trường hợp tăng TSCĐ hữu hình
Chứng từ sử dung và thủ tục kế toán
Khi có tài sản mới đưa vào sử dụng (hoặc điều tài sản cho đơn vị khác) đơn vị phải lập hội đồng bàn giao gồm: đại diện bên giao, đại diện bên nhận và một số uỷ viên
Trong mọi trường hợp chứng từ phản ánh tình hình tăng TSCĐ hữu hình phải có là Biên bản giao nhận TSCĐ Đây là chứng từ xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành công việc xây dựng,
mua sắm, được cấp phát đưa vào sử dụng tại đơn vị hoặc tài sản
của đơn vị bàn giao cho đơn vị khác theo lệnh cấp trên, theo hợp
Biên bản giao nhận TSCĐ được lập thành 2 bản mỗi bên (giao, nhận), giữ 1 bản chuyển cho phòng kế toán để ghỉ số và lưu
Biên ban giao nhận TSCĐ là căn cứ để kế toán ghỉ số, thẻ TSCĐ,
số kế toán có liên quan
Để theo đối và quản lý chỉ tiết từng TSCĐ, từng nhóm TSCĐ của đơn vị, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ, kế toán lập thẻ TSCĐ Thẻ phải được kế toán trưởng xác nhận, được lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử đụng tài sản
12
Trang 26Phirong phap kế toán các nghiệp vu kinh tế chủ yếu TSCĐ tăng do
nhiều nguyên nhân khác nhau như: mua sắm, xây dựng, chế tạo, nhận góp vốn
liên đoanh, nhận lại TSCĐ trước đây đã góp vốn,
nguồn vốn đầu tư XDCB,
Sơ đề 1 Kế Toán Tăng TSCĐ do Mua Sắm Dùng Cho Hoạt Động SXKD
NG TSCPĐ (giá chưa thuế) (Nếu thuế GTGT được khấu trừ)
Sơ đề 2 Kế Toán Tăng TSCĐ do Mua Sắm Theo Phương Thức Trả Cham,
Trả Góp
Trang 27
~ TSCD tang khi phát hiện thừa trong kiểm kê do để ngoài số sách
Có TK 214 2.3.2 Kế toán các trường hợp giảm TSCĐ hữu hình
Chứng từ và thú tuc kế toán Tuỳ theo từng trường hợp giám TSCĐ cụ thể mà kế toán TSCĐ phải thực hiện các thủ tục kế toán cần thiết và sử dụng các chứng từ như sau:
TSCD, lam căn cứ cho việc ghi giám TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ do ban thanh lý TSCĐ lập và phải có đầy đủ chữ ký, họ tên của trưởng ban thanh lý, kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vi)
Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu TSCĐ của doanh
nghiệp có thể giảm xuống do nguyên nhân như: nhượng bán, thanh lý, điều chuyển cho đơn vị khác, phát hiện thiếu trong kiểm kê
Kế toán TSCĐ hạch toán như sau:
14
Trang 29Sơ đồ 4: Kế Toán Giám TSCĐ do Phát Hiện Thiếu Trong Kiếm Kê
2.4 Kế toán Khẫu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ là nội dung rất quan trọng trong kế toán TSCĐ ở doanh
nghiệp Xác định đúng đắn số khẩu hao phải tính và phân bổ phù hợp vào các đồi
tượng sử dụng TSCĐ, vừa đảm bảo có đủ nguồn vốn dé tai tao TSCD, trả nợ
vay vừa đảm bảo hạch toán đúng đắn chi phí SXKD để tính đúng giá thành sản
phẩm và kết quả kinh doanh
Khấu hao TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ được tính chuyển vào chỉ phí
SXKD nên một mặt nó làm tăng giá trị hao mòn, mặt khác nó lam tang chi phí
SXKD
Trong đó giá trị hao mòn là sự giảm dân giá trị sử dụng và giá trị của
TSCĐ do tham gia vào hoạt động SXKD, đo bào mòn của tự nhiên, do tiền bộ kỹ
thuật trong quá trình hoạt động của TSCĐ
lồ
Trang 30ee †<——_REEM———— ——= _——.— — ee saasnnnns.kes< - S=S—
công thức sau đây:
trích của cả năm chia cho 12 thang
doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của
TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên số kế toán chia cho thời
gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại
Thời gian sử dụng = Thời gian sứ dụng - Thời gian đã sử dụng
Đối với những TSCĐ đưa vào sử dụng trước ngày 01/01/2004
trị còn lại trên số kế toán của TSCĐ
tị
Ty
T: Thoi gian str dung con lai cha TSCD
T¡: Thời gian sử dụng TSCĐ theo quy dinh tai phu luc 1 ban hanh
kèm theo Quyét dinh sé 166/1999/QD-BTC
T;: Thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quy định tại phụ lục
1 ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC
tạ: Thời gian thực tế đã trích khấu hao
Trong đó:
18
Trang 31- Xác định mức khấu hao hang năm theo công thức:
trích cả năm chia cho 12 tháng
Ngoài ra còn có phương pháp trích khẩu hao theo số đư giảm dân có điều
chỉnh và phương pháp khẩu hao theo sản lượng
2.4.3 Kế toán khâu hao TSCĐ
19
Trang 32Sơ đồ 5: Kế Toán Khấu Hao TSCD
Nếu doanh nghiệp phải nộp khấu hao cho nhà nước hoặc cấp trên:
No TK 411
Có TK 111, 112 Nếu doanh nghiệp dùng tiền khấu hao để trả nợ dài hạn về mua săm, xây dựng TSCĐ:
Nợ TK 315, 341, 342
Có LK 111; 112 Khoản lãi trả cho khoản vay vốn khâu hao được phản ánh:
Tính vào giá trị công trình nếu công việc xây dựng chưa hoàn thành
Nợ TK 2412
Có TK 111, 112 Tính vào chỉ phí nếu TSCĐ đã đưa vào sử dụng hoặc tiền vay được
sử dụng cho nhu cau SXKD
Nợ TK 635
Có TK 111, Hệ 2.5 Kế toán sửa chữa TSCĐ
Sứa chữa TSCĐ là những công việc sửa chữa, thay thế, bảo dưỡng những
bộ phận, chỉ tiết của TSCĐ nhằm duy trì hoạt động bình thường hay khôi phục năng lực hoạt động của TSCĐ
Kế toán sửa chữa TSCĐ nhằm quản lý chặt chẽ và kiểm tra thường xuyên tình hình phát sinh chi phí trong quá trình sửa chữa TSCĐ
20
Trang 33Sửa chữa TSCĐ được chia làm 2 loại: Sửa chữa nhỏ (còn gọi là sửa chữa
thường xuyên) và sửa chữa lớn TSCĐ
Sửa chữa nhỏ TSCĐ là loại sửa chữa có đặc điểm: Mức độ hư hỏng nhẹ, kỹ thuật sửa chữa đơn giản, công việc này có thể do doanh
nghiệp tự thực hiện, thời gian sửa chữa ngăn, chi phí phát sinh ít nên được hạch toán toàn bộ chỉ phí một lần vào chỉ phí của đối
tượng sử dụng
Sửa chữa lớn TSCĐ là loại sửa chữa có đặc điểm: Mức độ hư hỏng
nặng, kỹ thuật sửa chữa phức tạp, công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự thực hiện hoặc phải thuê ngoài, thời gian sửa chữa
kéo dài và TSCĐ phải ngưng hoạt động, chi phi stra chữa phát sinh
lớn nên không thể tính hết một lần vào chi phí của đối tượng sử
dụng mà phải sử dụng phương pháp phân bổ thích ứng
2.6 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp mô tả Từ tình bình thực tế của doanh nghiệp đi vào tìm
hiểu công việc và cách hạch toán kế toán TSCĐ Sau đó thu thập số liệu và chứng
từ liên quan, từ đó tiến hành phân tích dé thấy rõ hơn tình hình dau tư và sử dụng
Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối Là kết quả của phép trừ giữa trị
số năm nay so với năm trước của các chỉ tiêu kinh tế Kết quả so sánh biểu hiện khối lượng quy mô của các hiện tượng kinh té
Phương pháp so sánh số tương đối Là kết quả của phép chia giữa trị số năm nay so với năm trước của các chỉ tiêu kinh tê, kêt quả so sánh biêu hiện kêt
câu, môi quan hệ, tôc độ phát triên, mức phô biên của các hiện tượng kinh tê
21
Trang 34CHƯƠNG 3 TỎNG QUAN
3.1 Quá trình hình thành và phát triển
3.1.1 Lịch sứ hình thành
Theo giấy phép đầu tư số 545/GP cấp ngày 11/03/1993 cho phép công ty
BANGKOKFEEDMILL CO.LTD (Thái Lan) thành lập công ty 100% vốn nước
ngoài, chuyên sản xuất và cung ứng các sản phẩm phục vụ chăn nuôi
Tên Việt Nam: "CÔNG TY TNHH CHĂN NUÔI C.P VIỆT NAM"
Tên tiếng Anh: "C.P VIỆT NAM LIVESTOCK COMPANY LIMITED"
Công ty được xây dựng vào năm 1993 và chính thức đi vào hoạt động nám
1994
Địa điểm: Khu Công Nghiệp Biên Hoà II, Biên Hoà, Đồng Nai
Tổng vốn đầu tư :4.700.000 USD
Vốn pháp định: 2.425.000 USD
Năm 1996, theo giấy phép số 545A/GP cho phép hợp nhất CÔNG TY TNHH ADVANCE PHARMA VIỆT NAM và CÔNG TY TNHH CHĂN NUÔI C.P VIỆT NAM và vẫn lấy tên CÔNG TY TNHH CHAN NUÔI C.P VIET
Theo giấy phép điều chỉnh số 545/GPĐC ngày 10/08/2001 của Bộ Kế
Hoạch và Đầu tư bổ sung vốn pháp định và vốn đầu tư của công ty
Vốn đầu tư: 116.788.000 USD
Vốn pháp định: 37.750.000 USD
Trang 35Công ty TNHH chăn nuôi CP Việt Nam là một công ty nước ngoài có fư cách pháp nhân, có con dấu riêng và mở tài khoản tại ngân hàng theo các qui định của pháp luật Việt Nam
Thức ăn gia súc là sản phẩm ban đầu và cũng là sản phẩm chính của công
ty
Tính đến nay công ty có rất nhiều chi nhánh trên khắp các tỉnh thành nước
ta như:
Và còn các chỉ nhánh chuyên về gia công chăn nuôi các loại gia cầm đặt
tại các tỉnh, thành như: Bình Dương, Cần Thơ
Các chỉ nhánh của công ty đều sử dụng con dấu riêng
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và hoạt động sản xuất chính của công ty
Trong quá trình hoạt động, công ty phải tuân thủ pháp luật Việt Nam, quy chế KCN, điều lệ KCN Biên Hoà II, các quy định của giấy phép đầu tư và các khoản của điều lệ công ty
Ngoài sản phẩm chính là thức ăn gia súc, gia cầm hiện nay còn có thêm nhiều sản phẩm khác của công ty được sản xuất tại các chi nhánh để cung ứng trên thị trường trong và ngoải nước
Shrim Feed: Chuyên sản xuất các loại cám tôm
Sea Food: Sản xuất thức ăn đông lạnh xuất khẩu
Food Sausage: Sản xuất mặt hàng xúc xích, lạp xưởng, chả
Swine: Chuyên cung cấp con giống
KPI: Sản xuất công cụ, dụng cụ, thiết bị chăn nuôi vừa đáp ứng nhu cầu trong nội bộ công ty vừa bán ra thị trường
23
Trang 363.1.3 Sơ lược về qui trình sản xuất
Thức ăn gia súc, gia cầm, tôm, cá của công ty TNHH Chăn Nuôi C.P Việt Nam hiện đã tạo được một vị trí vững chắc trên thị trường, cũng như sự tín nhiệm của người chăn nuôi trong cả nước Sau đây là sơ lược quy trình sản xuất sản phẩm của công ty:
Sơ đồ 6: Quy Trình Sản Xuất Sản Phẩm
Nguồn tin: Phòng kế toán 3.1.4 Thuận lợi, khó khăn và hướng phát triển sắp tới của công ty
Thuận lợi Từ khi thành lập đến nay, công ty đã hoạt động có hiệu quá, uy tín, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao và được sự tín nhiệm của người tiêu dùng trong và ngoài nước
doanh tốt, kinh tế xã hội ốn định, cơ sở hạ tầng tốt Đây là một , điểm rât thuận lợi cho việc SXKD của công ty
24
Trang 37
phía công ty mẹ và các công ty thành viên trong tập đoàn trong trường hợp công ty có khó khăn về tài chính
là một lợi thế trong việc phân phối và tiêu thụ sản phẩm
công ty vượt qua những khó khăn và ngày càng khẳng định được thương hiệu của mình trong nền kinh tế hiện nay
Khó khăn Trên thị trường hiện nay ngày càng có nhiều sản phẩm cùng
loại và sản phẩm thay thế đối với những sản phẩm của công ty như: thức ăn Con
Cò (san phẩm của Công ty liên doanh giữa Việt Nam và Pháp), Công ty Cargill
(Mỹ), Công ty Chinfon (Đài Loan), Công ty Long Châu (Công ty liên doanh giữa
Việt Nam và Mỹ), là những đối thủ mạnh của Công ty TNHH chăn nuôi C.P
Việt Nam Vì thế vấn đề bức thiết hiện nay đặt ra cho công ty là cuộc chạy đua
giữ vững thị phần và mở rộng thị trường cho những sản phẩm của công ty
dẫn tới kết quả là sức tiêu thụ sản phẩm biến động rất lớn
dịch bệnh nghiêm trọng như: cúm H5NI ở gia cầm, lở mồm long móng ở gia súc, đã làm chết hàng loạt các sản phẩm chăn nuôi của bà con nông dân, ảnh hưởng lớn đến tình hình tiêu thụ sản phẩm cũng như tốc độ tăng trưởng mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty
bằng và chỉ phí sử dụng cơ sở hạ tầng đối với các cơ sở sản xuất trong khu công nghiệp Biên Hoà II cho công ty phát triển khu công nghiệp Biên Hoà II Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn vốn kinh doanh của công ty
Le
Trang 38Phương hướng phát triển sắp tới của công ty Nhằm liên tục quá trình
sản xuất và đa dạng hoá sản phẩm, công ty sẽ đưa vào hoạt động dây chuyên giết
mỗ gia súc tại Đồng Nai Công ty đã có kê hoạch cho sản xuât và tiêu thụ tăng
20% so với năm 2005
Đối với loại thức ăn cho gia súc, gia cầm là sản phẩm đang có mức tiêu thụ cao trên thị trường, công ty tiếp tục nghiên cứu thị trường nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm
Củng cố và phát triển hợp tác với khách hàng và đối tác quen thuộc, tạo thêm nhiều khách hàng mới, tìm kiếm các thị trường mới trong và ngoài nước
3.2 Cơ câu tô chức của công ty
Tổng giám đốc (do hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm): Là
người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao Là người đại điện theo pháp luật của công ty, tổ chức
thực hiện các kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công
ty
Phó tổng giám đốc (do hội đồng quan trị bỗ nhiệm và miễn nhiệm): Phụ trách việc kinh doanh và sản xuất của công ty Là người được Tổng giám đốc uỷ nhiệm giải quyết các công việc thuộc quyền hạn của mình, điều hành và quản lý các phòng ban liên quan Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công
ty
Giám đốc tài chính: Đại diện quản lý về mặt tài chính, kế toán, xây dựng kế hoạch tài chính phù hợp với hoạt động của công ty
26
Trang 39Phong Kinh doanh Tham muu gitip cho tổng giám đốc về công tác tô
chức kinh doanh, tổ chức tiếp thị, chọn lựa thị trường tiêu thụ hàng hoá Quan hệ giao dịch với khách hàng để ký xuất các hợp đồng kinh tế, mua bán, tổ chức thực hiện hợp đồng và thanh lý hợp đồng Phối hợp nghiên cứu, tổ chức các sản phẩm trên tinh thần tiết kiệm và đạt hiệu quả cao
Phòng Nhân sự Sắp xếp và điều động nhân sự phục vụ sản xuất, tổ chức quản lý các định mức lao động, định mức tiền lương và các khoản khác của cán
bộ công nhân viên Sắp xếp nơi ở, sinh hoạt ; trang bị phương tiện phục vụ cho
nhà ăn; tổ chức các phong trào thi đua Đại Hội Công Nhân Viên
Bô phận Sản xuất: Quản lý lĩnh vực kỹ thuật, phụ trách việc nghiên cứu
các dây chuyển sản xuất hợp lý, trực tiếp điều hành và thực hiện các dây chuyền sản xuất sản phẩm của công ty theo kế hoạch đề ra Quản lý chung về kỹ thuật công nghệ sản xuất của công ty Duy trì, bảo dưỡng các trang thiết bị máy móc Kiểm tra chất lượng hàng hoá, bán thành phẩm nhập kho Đồng thời giúp giải
quyết thắc mắc các khiếu nại liên quan đến kỹ thuật, tiêu chuẩn vật tư, bán thành
phẩm, chất lượng sản phẩm của công ty
Phòng Kế toán tài vụ Giám sát quá trình hoạt động SXKD, tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (giá thành phân xưởng) Chịu trách nhiệm và quản lý thu chỉ tài chính, tình hình tài chính của doanh nghiệp Định kỷ hàng quý lập các báo cáo về tình hình SXKD của công ty trình Tổng giám đốc Sau đó gửi các tài liệu kế toán về tập đoàn theo quy định
zl
Trang 40Sơ dé 7: Co Cau Tổ Chức của Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P Việt Nam
Giám đốc tài chính Phó tông giám đốc
Phòng Kế toán Phòng Nhân Phòng Kinh Bộ phận Sản
3.2.2 Tô chức bộ máy kê toán
Cơ cấu tô chức Phòng kế toán tài vụ của công ty TNHH Chăn Nuôi C.P
Việt Nam gồm nhiều nhân sự, đảm bảo toàn bộ công tác kế toán của toàn công
ty Gồm:
š Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm chỉ đạo, phố biến thực hiện công
tác kế toán toàn công ty theo chế độ quy định Kế toán trưởng còn làm nhiệm vụ kiểm soát tình hình tài chính, giúp giám đốc trong việc phân tích hoạt động kinh tế, quản lý kinh doanh, xây dựng củng cỗ hoàn thiện chế độ hạch toán kế toán
tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm của công ty, tông hợp tình hình thanh toán công nợ tiền gửi ngân hàng, tiền mặt và các bảng biểu kế toán
chịu trách nhiệm lập các báo cáo, báo biểu về tình hình nhập - xuất
- tổn nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ Đồng thời hạch toán và giám sát tình hình biến động của TSCĐ, tính toán và phân bố khâu hao TSCĐ cho từng đối tượng sử dụng, tập hợp chỉ phí đầu tư xây đựng cơ bản
28