Chủ trương Bốn tháng sau khi có Thông báo của Bộ Chính trị, vào thang 8 nam 1979, Ban Chấp hành Trung ương Đảng hợp Hội nghị toàn thê lần thứ 6 với nội dung đã được lựa chọn và chuẩn bị
Trang 2DANH SACH THANH VIEN NHOM 6
tài)
thứ hai + Phân biện
Hoàn thành đúng thời hạn, chất lượng
bài làm tôt, tham gia hợp đây đủ
Hoàn thành đúng thời hạn, chất lượng
bài làm khá, không tham gia họp
nhóm đầy đủ, tiếp thu nhận xét của
Hoàn thành đúng thời hạn, chất lượng
bài làm tôt, tham gia họp nhóm đây
đủ, đóng góp ý kiên
thê giới + Powerpomt + Phản biện
Hoàn thành đúng thời hạn, chất lượng
bài làm tôt, tham gia họp nhóm đây đủ
Đào Thị Minh
Nguyệt
Nội dung: Bồi cảnh lịch sử
Việt nam + Thuyết trình +
Phản biện
Hoàn thành đúng thời hạn, bài làm chín chu, tham gia họp nhóm đây đủ, tiệp thu nhận xét của các thành viên
Hoàng Thị Minh
Nguyệt
Nội dung: Ưu điểm của các
bước đột phá + Phản biện
Hoàn thành đúng thời hạn, chất lượng
bài làm tôt, tham gia họp nhóm đây đủ
Trần Thị Minh
Nguyệt
Nội dung: Nhược điểm của các bước đột phá + Phản biện
Hoàn thành đúng thời hạn, chất lượng bài làm tốt, tham gia họp nhóm đầy
đủ, tiếp thu nhận xét của các thành
viên
thứ hai + Phân biện
Hoàn thành đúng thời hạn, bài làm tốt,
không tham gia họp nhóm đây đủ
Phân chia nhiệm vụ và thời gian hoàn
thành rõ ràng cụ thê, nghiêm túc, đóng gop sửa nội dung, bai lam chin chu
thứ ba + Phản biện
Hoàn thành đúng thời hạn, chất lượng
bài làm khá, tham gia họp nhóm đây
đủ, đóng góp ý kiên
Trang 3
CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
Thời gian: 21:00 — 21:30 ngay 24/02/2024
Thanh vién tham gia:
1 Trần Diễm My
Lê Thị Như Ngọc
Phạm Hồng Ngọc
._ Đảo Thị Minh Nguyệt
Hoàng Thị Minh Nguyệt
Tran Thi Minh Nguyệt
Nguyễn Thi Yến Nhi
8 Lê Trang Nhung
- _ Kiểm tra, nhận xét lại nội dung các thành viên làm và chốt nội dung
- _ Giao thời hạn chỉnh sửa phan nội dung
Các thành viên có mặt đề tham gia thảo luận và thống nhát ý kiến về đề tài của nhóm
Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2024
Trang 4CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
Dia diém hop: Google meet
Thời gian: 21:30 — 22:30 ngay 01/03/2024
Thanh vién tham gia:
1 Trần Diễm My
Lê Thị Như Ngọc
Phạm Hồng Ngọc
Đào Thị Minh Nguyệt
Hoàng Thị Minh Nguyệt
Trân Thị Minh Nguyệt
Nguyễn Thị Yến Nhi
Lê Trang Nhung
- _ Thuyết trình thử nội dung thảo luận
từng cá nhân
Các thành viên có mặt đề tham gia thảo luận và thong nhat y kiến
Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2024
Trang 51.2.2 Yêu cầu đặt ra về đối mới tư đuy kinh tế qua công cuộc cải tô của Liên Xô và cái
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG 3 BƯỚC ĐỘT PHÁ VỀ KINH TẾ TRƯỚC ĐÔI MỚI CÚỦA L7 Sàadầđdidiđiaiiảắ 15
PIN N9./H aadđadđadaadaảảảảảảắ ,Ỏ 15 2.1.2 Quá trình đột phá - s2 S22 11111211221 8111212121221 211211 reg 18 2.1.3 Kết quá và ý ngÏĩa S2 22 TH 12121122121 1012122221121 reg 21
2.2 Bước đột phá thứ hai: Hội nghị trung ong ð (6/1985) cu Hà 23
QQ Chi ggịIiIiiaadaiiiadadảỶảảaa , 23 2.2.2 Qua trinh d6t pla ccccccccccccescssesssessssesstesreessresssesssessresssetiistsesssretssetseeseereeess 26 2.2.3 Kết quá và ý ngÏĩa S2 22T HH 12122221 1012122221211 re 30 2.3 Bước đột pha thứ ba: Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8/1986) ằ con re 34
2.3.2 Quá trình đột phá - s2 2211211112112 1 81112112121 2122121 121gr rye 35 2.3.3 Kết quá và ý ngÏĩa S2 22H 122211221 H012 2212112222 rreg 38 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT 3 BƯỚC ĐỘT PHA TRUOC DOI MOI CUA L7 Sàadầđdidiđiaiiảắ 41
NT an nh ố ố ố .nnäãố 41
Trang 6MO DAU Sau chiến thắng 30/4/1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc thống nhất,
Nam Bac sum họp một nhà Giai đoạn từ năm 1976 đến 1986, mô hình kinh tế ở miền
Bắc được thực hiện trong cả nước Vừa thoát khỏi chiến tranh, lại bị My bao vay, cắm vận, nước ta thực hiện mô hình kinh tế bao cấp, Nhà nước kiểm soát toàn bộ yếu tô sản
xuất và giữ quyền quyết định việc sử dụng các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu
nhập Theo mô hình và con đường đi lên xã hội chủ nghĩa được Đại hội Đảng lần thứ IV
xác định, trong giai đoạn 1976-1986, bên cạnh việc thắng lợi đất nước hoàn toàn được
giải phóng và thành tựu đáng kể trong xây dựng đất nước Song, tình hình kinh tế, xã hội của Việt Nam đã bộc lộ nhiều khuyết điểm, sai lầm của Đảng, Nhà nước và có những chủ trương nóng vội, thực tế đã không thực hiện được dẫn đến khủng hoảng ngày càng trầm
trọng
Trước thực trạng đó, cùng với sự hiểu biết sâu rộng về thế giới lúc bấy giờ đặt ra một vấn đề cho Đảng ta phải thay đối, đối mới về tư duy đề phù hợp với xu thế của thời đại Trong hành trình đi tới đường lỗi đổi mới của Đảng đã diễn ra qua nhiều trăn trở, tìm tòi, khảo nghiệm, trong đó có 3 bước đột phá lớn Bước đột phá mở đầu là Hội nghị Ban
Chấp hành Trung ương lần thử 6, khoá IV (8/1979); bước đột phá thứ hai là Hội nghị
Trung ương §, khóa V (6/1985); bước đột pha thứ ba là Hội nghị Bộ Chính trị khoá V
(8/1986)
Với mong muốn hiểu biết hơn về vấn đề này, nhóm 6 chủng em đã thảo luận về đề tài “7ồm hiểu về ba bước đột phá kinh tế trước đổi mới của Đảng và rút ra nhận xét” Do hiểu biết còn hạn hẹp, chưa có được cái nhìn sâu sắc để về đường lối của Đảng nên chúng
em không thê tránh khỏi những thiếu sót Chúng em mong sẽ nhận được những lời nhận
xét, góp ý từ thây dé bai làm của nhóm được hoản thiện hơn Từ đó, có thêm nhiều kinh
nghiệm đối với những bài nghiên cứu tiếp theo Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7NOI DUNG CHUONG 1: BOI CANH LICH SU CUA 3 BUOC DOT PHA KINH TE
TRUOC DOI MOI CUA DANG
1.1 Bỗi cảnh lịch sử nước fa
1.1.1 Tình hình nước ta trước đôi mới
Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, chấm đứt 2l năm đấu tranh
chống đề quốc Mỹ và chính quyền ngụy Sài Gòn Thắng lợi to lớn này đã làm thất bại hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của để quốc Mỹ ở miền Nam, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thông nhất đất nước, kết thúc vẻ vang cuộc chiến tranh cứu nước lâu đài nhất, khó khăn nhất và vĩ đại nhất trong lịch sử chồng ngoại xâm của dân tộc Việt Nam cả nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập, thống nhất và quá độ đi lên chủ nghĩa
xã hội Đất nước đã hoàn toàn độc lập, thống nhất, có tài nguyên phong phú, đồi dào sức lao động, nhân dân có truyền thống lao động cần cù, thông minh, sáng tạo, có cơ sở vật
chất - kỹ thuật ban đầu của miền Bắc; đó là những thuận lợi để cả nước đi vào khắc phục
hậu quả của mây mươi năm chiến tranh đề lại và xây dựng lại đất nước ta đàng hoảng hon, to dep hon trên con đường quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội
đạo duy nhất của cả nước, tạo điều kiện cho việc tập trung lãnh đạo, chỉ đạo công cuộc
xây dựng và phát trién dat nước với con đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và không có giai cấp bóc lột
Thit hai, uy tin cua đít nước được nâng cao trên trưởng quoc té
Trang 8Việt Nam càng có vị thê cao hơn trên trường quốc tế, góp phần vào phong trào giải
phóng đân tộc, hòa bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới Bởi chiến thắng
30/4/1975 của Việt Nam trước đề quốc Mỹ đã cô vũ tinh thần to lớn cho các phong trào
giải phóng dân tộc và tiễn bộ trên thé giới của các dân tộc thuộc địa và củng cô hơn tính
đúng đăn của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
Đồng thời, đại thắng mùa xuân năm 1975 ấy cũng góp phần làm suy yếu đi hệ thống thuộc địa khi đã giáng một đòn mạnh vào hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa để quốc, góp phân làm sụp đồ hệ thống thuộc địa, cô vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các quốc gia trên thé giới
Ngoài ra, chiến thắng 30/4 còn góp phần làm tăng cường đoàn kết quốc tế, củng cô mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc
và các nước yêu chuộng hòa bình trên thế giới
Thứ ba, nước ta có điều kiện thuận lợi sản sàng để bước vào thời kì doi mới kinh tế
Trước đôi mới, Đảng ta đã duy trì cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp trong thời gian dài Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan
liêu bao cấp là cơ chế trong đó nên kinh tế vận động dưới sự kiểm soát của Nhà nước về
các yếu tô sản xuất cũng như phân phối về thu nhập Cơ chế này đáp ứng yêu cầu thời chiến của nước ta, đồng thời tập trung các nguồn lực kinh tế, phát huy sức mạnh tông hợp
của cả nước vào các mục tiêu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thẻ, đặc biệt là trong
quá trình công nghiệp hoá theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
Về công nghiệp, có nhiều nhà máy được gấp rút xây dựng như nhà máy điện, cơ khí, xi măng Xây dựng thêm nhiều cơ sở sản xuất mới và mở rộng nhiều nhà máy, khu công nghiệp Về giao thông, tuyến đường sắt Thống nhất Bắc — Nam được hoạt động trở lại sau 30 năm gián đoạn, xây dựng mới hàng ngàn ki-lô-mét đường sắt, đường bộ, cầu cảng Về các quan hệ sản xuất, công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa được đây mạnh trong các vùng mới giải phóng ở miền Nam Giai cấp tư sản mại bản bị xoá bỏ, thành lập xí nghiệp quốc doanh hoặc công tư hợp doanh Đại bộ phận nông dân đi vào con đường làm
ăn tập thẻ, thủ công nghiệp và thương nghiệp được sắp xếp và tổ chức lại Gần như toàn
Trang 9nguồn lực nước ngoài và Việt kiều với khoảng vài trăm triệu USD mỗi năm Đời sống tại miền Nam tương đối dễ chịu, hàng hóa phong phú, giá rẻ hơn nhiều so với những vùng giải phóng và so với miền Bắc
Từ những thuận lợi trên, có thê nhận thấy đây chính là thời cơ đề gây dựng một sự đồng thuận trên phạm vi cả nước trong phân khởi, trong yên vui, khép lại quá khứ, nhìn
về tương lai, hàn gắn những vết thương về kinh tế, xã hội và tính thần Nếu biết tận dụng
sự đồng thuận này thì Việt Nam sẽ có cơ hội phát triển rất lớn
b Kho khan
Cùng với những thuận lợi vô cùng tích cực thì trong giai đoạn này, cũng đi kèm
với rất nhiều những khó khăn, đòi hỏi Đảng cần phải thực sự nghiêm túc nhìn nhận, đánh
giá và có những đường lối lãnh đạo sao cho phù hợp nhất
Thứ nhất, hậu quả nặng nÈ của chiến tranh
Về con người: làng triệu người thiệt mạng: Theo thong kê, cuộc chiến tranh Việt
Nam đã cướp đi sinh mạng của hơn 3 triệu người Việt Nam, bao gồm cả quân nhân và dân thường Nhiều người bị thương và tàn phế cả một đời, ảnh hưởng nặng nề đến sức
khỏe và cuộc sống của họ Đồng thời những chất độc hóa học, bom mìn sót lại sau chiến
tranh tiếp tục gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường
Về kinh tế: Sau chiến tranh, nền kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng kiệt quệ, cơ sở
hạ tầng bị tàn phá nặng nè, sản xuất đình đốn Việt Nam phải gánh khoản nợ lớn do chiến tranh gây ra, ánh hưởng đến khả năng phát triển kinh tế trong nhiều năm sau đó
Về xã hội: Chiến tranh đã tạo ra sự chia rẽ về tư tưởng, chính trị trong xã hội Việt
Nam, ảnh hưởng đến quá trình hòa hợp dân tộc, đoàn kết toàn dân
Về môi trường: Môi trường bị tàn phá nặng nề: Chiến tranh đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho môi trường Việt Nam, bao gồm nạn phá rừng, ô nhiễm nguồn nước,
dat dai
Thự hai, đút nước bị bao vay, cam vận và sự chồng phá của các thể lực thủ địch
Trang 10nước phương Tây bao vây, cấm vận về kinh tế, tài chính, thương mại Mục đích của việc bao vay, cam vận nhằm làm suy yêu nên kinh tế Việt Nam, gây bất ôn xã hội, tạo áp lực
buộc Việt Nam phải thay đổi đường lôi chính trị Điều đó khiến cho nền kinh tế Việt Nam
gặp nhiều khó khăn, trì trệ và đời sống nhân dân cũng gặp nhiều thiếu thon
Đối với các thế lực thù địch, họ đây mạnh hoạt động chống phá Việt Nam trên
nhiều lĩnh vực như thực hiện chiến lược "Diễn biến hỏa bình", "Bạo loạn lật đô", lan
truyền thông tin sai lệch, xuyên tạc lịch sử, bôi nhọ chế độ, cô gang cô lập Việt Nam về
kinh tế gây khó khăn cho Việt Nam trong việc hội nhập quốc tế, kích động biểu tình, gây
roi an ninh trật tự, hoạt động gián điệp, phá hoại
Thứ ba, tác động tiêu cực từ cơ chế quản lý kinh tẾ tập trung quan liêu bao cấp
Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp đã thủ tiêu cạnh
tranh, kìm hãm sự phát triển của tiễn bộ khoa học kỹ thuật Nó hạn chế sự phát triển của
các thành phan kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, gây roi loạn trong phân phối lưu thông và gây ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội như tham
ô, lãng phí
Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp đã triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động, khiến họ không thích tính năng động, sáng tạo của các
đơn vị sản xuất kinh doanh
Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp làm cho đội ngũ cán bộ công chức của các cơ quan hành chính Nhà nước trở nên quan liêu, lộng hành, hồng hách, dùng quyền lực dé áp bức bóc lột nhân đân lao động
1.1.2 Yêu cầu đặt ra về đổi mới tư duy kinh tế
Bồi cảnh đất nước ta rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng về mọi mặt, đối diện với tình thế “đối mới hay là chết” Nhu cầu đổi mới tư duy kinh tế của Việt Nam sau năm
1975 là cấp bách và mang tính sống còn, là quy luật tất yếu lúc bấy giờ Chính vì thé, đổi mới tư duy kinh tế cần phải đáp ứng những yêu cầu:
Trang 11Thự nhất, yên cầu về thể chế
Nền kinh tế bao cấp đã bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu hiệu quả, không đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước Do đó, cần phải chuyển sang nên kinh tế thị trường để phát huy tính năng động, sáng tạo của các thành phần kinh tế và thúc đây tăng trưởng
kinh tế
Tuy nhiên, chuyển sang nền kinh tế thị trường không đồng nghĩa với việc xóa bỏ vai trò của Nhà nước Nhà nước cần phải xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ
dé khuyến khích phát triển kinh tế, đảm bảo sự cạnh tranh bình đăng giữa các doanh
nghiệp và bảo vệ quyên lợi của người tiêu dùng
Thự hai, yêu câu về ngHũn nhân lực
Nhu cầu về nguồn nhân lực là một yêu tô quan trọng trong quá trình đôi mới tư duy kinh tế của Việt Nam sau năm 1975 Để phát triển kinh tế theo hướng thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam cần phải đầu tư cho giáo dục và đào tạo, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, chú trọng đào tạo nghè nghiệp cho người lao động Đồng thời cũng cần có những chính sách, kế hoạch đề thu hút nhân tài, tạo môi trường làm việc thuận lợi cho nhân viên trong và ngoài nước
Thứ ba, yêu câu về khoa học và công nghệ
Nhu cầu về khoa học và công nghệ và hội nhập quốc tế là động lực quan trọng thúc đây đôi mới tư duy kinh tế, góp phân phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân và hội nhập quốc tế sâu rộng Chính vì thế Việt Nam cần phải đầu tư cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và ứng dụng khoa học vào sản xuất và đời sống Đồng thời, cần mở rộng các quan
hệ hợp tác quốc tế, tăng cường trong các lĩnh vực khoa học công nghệ, kinh tế, thương
mai va dau tu
Trang 121.2 Bối cảnh lịch sử Thế giới
1.2.1 Tình hình các nước xã hội của nghĩa trên Thể giới
Tình hình Thế giới lúc này có nhiều biến động phức tạp: sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ: sự điều chỉnh thích nghi của chủ nghĩa tư bản Hệ thông các nước
xã hội chủ nghĩa bắt đầu rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng kéo
đài; cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp của các nước bắt đầu bộc lộ sự lạc hậu
Tiên Xô
Cuộc khủng hoảng dầu mỏ nghiêm trọng năm 1973 kéo theo những khủng hoảng về kinh tế - chính trị - xã hội Tình hình đó đã đặt ra yêu cầu phải cải cách đề phù hợp với sự phát triển của cách mạng khoa học - kỹ thuật và sự giao lưu, hợp tác quốc tế ngày càng mạnh mẽ theo xu hướng toàn cầu hóa Nhiều nước tư bản chủ nghĩa đã di sâu vào nghiên
cứu khoa học, tiến hành các cải cách tiến bộ Trong khi đó, do chậm sửa đôi dé thích ung
với tình hình mới, đến cuối những năm 70 - đầu những năm 80, nền kinh tế Liên Xô dần
bộc lộ những dấu hiệu suy thoái Đời sống chính trị có những diễn biến phức tạp, xuất
hiện những tư tưởng và một số nhóm đối lập chồng lại Đảng Cộng sản và Nhà nước Xô
Viết Kinh tế lâm vào khủng hoảng, công nghiệp trì trệ, nông nghiệp sa sút, hàng hóa, lương thực, thực phẩm khan hiếm Về chính trị - xã hội, những vi phạm về pháp chế, thiếu dân chủ, các tệ nạn quan liêu, tham những ngày càng trầm trọng Trong bối cảnh dat nước lâm vào khủng hoảng toàn diện, Goóc - ba - chốp đề ra đường lối cải cách năm
1985
Đông Âu
Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973, từ cuối những năm 80 -
đầu những năm 90 của thế kỉ XX, các nước Đông Âu lâm vào khủng hoảng, trì trệ Kinh
tế Đông Âu suy thoái nghiêm trọng Đời sống chính trị - xã hội không ổn định Những sai
lầm và bề tắc trong cuộc cải tô của Liên Xô và hoạt động phá hoại của các lực lượng phản
cách mạng kích động quần chúng nhân dân nổi dậy chống chính quyền làm cho cuộc khủng hoảng thêm gay gắt
Trang 13Trung Quốc
Cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đã tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Trung Quốc Trung Quốc lâm vào khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng trên tất cả các lĩnh vực
Từ thực tiễn đó, đặt ra yêu cầu của các nước xã hội chủ nghĩa trên Thế giới phải tiến
hành cải cách, đổi mới tư duy kinh tế
1.2.2 Yêu cầu đặt ra về đổi mới tư duy kinh tẾ qua công cuộc cải tô của Liên Xô và cải cách của Trung Quốc
Đứng trước những thử thách, nhiều nước xã hội chủ nghĩa đã tìm cách thoát ra khỏi khủng hoảng Trong đó phải kế đến công cuộc “cải cách - mở cửa” với những thành tựu
rõ rệt của Trung Quốc và cuộc “cải tô” ở Liên Xô — một cường quốc xã hội chủ nghĩa đứng đầu với những diễn biến phức tạp, đầy sóng gió
Cuộc cải tổ của Liên Xô
Tháng 3/1985, Gooc - ba - chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng, đề ra đường lỗi cải
tô Về chính trị, thực hiện chế độ đa nguyên về chính trị, xóa bỏ chế độ một đáng nắm vai
trò lãnh đạo nhà nước, tuyên bố dân chủ và “công khai” mọi mặt Về kinh tế, thực hiện
nên kinh tế thị trường
Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc
Bồi cánh: Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng năm 1973, tình hình kinh tế -
chính trị - xã hội thế giới trải qua nhiều biến động Đề thích ứng với tình hình chung của thê giới, nhiều nước tư bản chủ nghĩa đã di sâu vào nghiên cứu khoa học và tiễn hành các
cải cách tiên bộ Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn ra mạnh mẽ, xu thể toàn cầu
hóa đòi hỏi các nước phải tiễn hành cải cách, mở cửa, áp dụng các tiễn bộ kỹ thuật vào sản xuất Một số quốc gia trong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc đang phát triển với tốc
độ nhanh, đã yêu cầu Trung Quốc phải tiến hành cải cách để không bị tụt hậu Hơn nữa, trong thời điểm này, Liên Xô và Đông Âu dần bộc lộ rõ những dấu hiệu suy thoái, quá
Trang 14trình xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc lại có nhiều bước đi giống với Liên Xô,
đòi hỏi các nhà lãnh đạo của Trung Quốc phải xem xét lại con đường phát triển của mình
Nội dung: Tháng 12/1978, Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối cải cách -
mở cửa do Đặng Tiêu Bình khởi xướng Đến các Đại hội XIL, XIII được nâng lên thành Đường lối chung Theo đó, Trung Quốc lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, chuyền nền
kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa,
hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh dân chủ và văn minh
Từ bối cảnh suy thoái, khủng hoảng của thế giới, cũng như những sự đổi mới của các nước trong hệ thông xã hội chủ nghĩa, cho thấy đề tiếp tục giữ vững chế độ, ồn định đời sống người dân, Đảng và Nhà nước ta cần đặt ra yêu cầu đối mới về tư duy kinh tế
toàn điện đôi với Việt Nam
14
Trang 15CHUONG 2: NOI DUNG 3 BUOC DOT PHA VE KINH TE TRUOC DOI
MOI CUA DANG
2.1 Bước đột phá thứ nhất: Hội nghị trung ương 6 (8/1979)
2.1.1 Chủ trương
Bốn tháng sau khi có Thông báo của Bộ Chính trị, vào thang 8 nam 1979, Ban Chấp
hành Trung ương Đảng hợp Hội nghị toàn thê lần thứ 6 với nội dung đã được lựa chọn và chuẩn bị là bàn về sản xuất hàng tiêu đùng và công nghiệp địa phương
Nhưng trong quá trình chuẩn bị Hội nghị, các địa phương đã phản ảnh những ách tắc
về cơ chế, không chỉ đối với sản xuất hàng tiêu dùng, mà còn đối với mọi lĩnh vực khác, không chỉ với công nghiệp địa phương hay sản xuất hàng tiêu dùng, mà còn với cả nông nghiệp, thương nghiệp, tài chính, tiền tệ Điều bức bách số một không chỉ là chuyện công nghiệp địa phương hay hàng tiêu dùng, mà là phải tháo gỡ những cơ chế đang kìm hãm sự phát triển của kinh tế nói chung
Trước tỉnh hình đó, Hội nghị buộc phải điều chính chủ đề: thay vì chi ban về công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phương, thì tập trung vào một chủ đề
lớn hơn: Cơ chế chính sách kinh tế Thủ tướng Phạm Văn Đồng được giao chuẩn bị nội
dung này, mà nơi trực tiếp giúp ông chính là Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, do ông Nguyễn Văn Trân làm Viện trưởng
Hội nghị đã thăng thắn nhìn nhận rằng những mục tiêu và dự kiến của Đại hội Đảng
lần thử IV (1976) là quá lạc quan, không hiện thực Nguyên nhân chính của sự duy ý chí
đó là do chưa quán triệt đầy đủ về những bước đi ban đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Hội nghị cũng chỉ ra rằng trong số các nguyên nhân, "thì nguyên nhân bao trùm là lãnh đạo và chỉ đạo" Trên cơ sở nhìn nhận những sai lầm, thiếu sót đó, Hội nghị xác định phương hướng của những năm sắp tới
Trước hết, về mặt chính sách, phải: "Xóa bỏ ngay những chính sách chế độ bất hợp
lý, gây trở ngại cho sản xuất, khuyến thích việc phát triển sản xuất hàng tiêu dùng và phát triển công nghiệp địa phương, mở rộng quyền chủ động hợp lý của các ngành, các địa
Trang 16phương và cơ sở (kê cả quốc doanh, tap thé, ca thể) trong sản xuất, kinh doanh nhằm làm cho sản xuất "bung ra" đề có nhiều hàng hóa cho xã hội Kết hợp đúng đắn ba loại lợi ích: Lợi ích toàn xã hội, lợi ích tập thê và lợi ích của người sản xuât"”
Đi vào một số chủ trương cụ thể, Hội nghị đã thê hiện một loạt chuyển biến về quan
điểm như sau:
Thứ nhất, về chủ trương đối với các thành phần kinh tế, Hội nghị phê phán xu
hướng tả khuynh trước đây, chỉ muốn sớm đưa cá thể vào hợp tác xã, đưa hợp tác xã lên
quốc doanh, tưởng như cứ làm như thế là đã có chủ nghĩa xã hội Hội nghị xác định một
cách nhìn mới về thành phần kinh tế
Thứ hai, về kết hợp kế hoạch với thị trường, Hội nghị thể hiện thái độ phê phán
cách nghĩ và cách làm trước đây, muốn gò tất cả vào kế hoạch, coi thị trường là một cái gì
bất hợp pháp, cảng dẹp bỏ sớm càng tốt Hội nghị khăng định: “Trong một thời gian khá
đài, bên cạnh thị trường có tô chức, có kế hoạch, còn tồn tại một cách khách quan thị trường ngoài kế hoạch Về sản xuất có phần chủ động của xí nghiệp quốc doanh được làm thêm sản phẩm sau khi hoàn thành kế hoạch nhà nước, có kinh tế của gia đình nông dân trên đất 5% và các nghề phụ trong nông thôn, có sản xuất của thủ công nghiệp cá thể ở thành phó thì tat nhiên về lưu thông, cần có thị trường ngoài kế hoạch Thị trường đó bỗ sung cho thị trường có kế hoạch và đo thị trường có kế hoạch chỉ phối về tính chất và quy
mô phát triển." Từ những thay đổi về quan điểm kẻ trên, Hội nghị đã đi đến một chủ trương rất mới: Chấp nhận cho các cơ sở sản xuất được gắn với thị trường trong việc tìm kiểm nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, đồng thời cũng được liên doanh, liên kết với nhau đề giải quyết những nhu cầu của sản xuất và đời sống Đối với những hàng hóa và nguyên liệu không thuộc Trung ương thống nhất quản lý, thì "giữa các địa phương được trao đôi mua bán với nhau và được quyền quyết định giá." Các xí nghiệp dùng nguyên liệu nông sản được sản xuất trực tiếp quan hệ với nông trường hoặc hợp tác xã nông nghiệp trong việc thu mua nguyên liệu, cung cấp vật tư theo hợp đồng kinh tế hai chiều Các xí nghiệp dùng nguyên liệu nhập, được cùng với ngoại thương trực tiếp quan hệ với thị trường nước ngoài trong việc nhập nguyên liệu Những chủ trương này chính là tiền đề
Trang 17cho Quyết định 25-CP sau này (1981) và những cuộc phá rào, liên doanh liên kết rất sôi động của các cơ sở kinh tê trong những năm sau
Thứ ba, về chính sách phân phối lưu thông, Tông Bí thư Lê Duẩn đã đưa ra một tiêu chuẩn rất mới so với cách nhìn cũ kỹ của thời kỳ cải tạo: "Tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá sự đúng đắn của các chính sách lưu thông phân phối là tăng năng suất lao động phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân.", "Tinh thần chung của các chính sách lưu thông, phân phối là: Thúc đây sản xuất bung ra theo đường lỗi của Đảng và phương hướng của kế hoạch Nhà nước, khuyến khích người lao động sản xuất, bảo đảm cho Nhà nước làm chủ được thị trường, thu mua được nhiều hàng hóa, tôn trọng quyền làm chủ của quân chúng, bảo đảm sự nhất trí giữa ba lợi ích Phải lấy việc phát triển sản xuất làm tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá tính chính xác của các chính sách."
Xuất phát từ quan điểm đó, Hội nghị chủ trương một cơ chế phân phối lưu thông tự
do hơn, phê phán cơ chế thu mua dựa trên những biện pháp hành chính, cưỡng bức như trong các năm trước "Đề nắm lương thực, không phải dùng hình thức hành chính, kiểm soát, bắt buộc như cách làm vừa qua ở một số nơi, mà phải có chính sách đúng về thuê, về
én định nghĩa vụ và hợp đồng hai chiều đề giá ca, dé vira bao dam cho Nhà nước nắm được lương thực, vừa khuyên khích nông dân hăng hái sản xuất và vui vẻ bán lương thực
cho Nhà nước Phải tính toán lại giá thu mua lương thực, đề thật sự bảo đảm cho nông
dân làm lương thực được mức lãi cao hơn các ngành khác Ngoài thuế 10% sản lượng và mua theo giá hợp đồng hai chiều, Nhà nước dùng giá thỏa thuận đi đôi với động viên chính trị để mua phân lương thực hàng hóa còn lại Giá thỏa thuận là giá nông dân đồng ý bán và Nhà nước đồng ý mua, kế hoạch không hoàn toàn theo giá thị trường tự đo, nhưng không nên quy định cứng nhắc bằng gấp đôi giá chỉ đạo như hiện nay."
Thứ tư, về giá cả, Hội nghị quyết định giao cho Ban Bí thư, Hội đồng Chính phủ
và các cơ quan hữu quan chuẩn bị tiễn hành sửa đổi hệ thông giá: "Sửa lại giá lương thực
và giá các nông sản khác cho hợp lý để khuyến khích sản xuất và mở rộng nguồn thu mua
của Nhà nước.", "Nghiên cứu điều chỉnh giá một số mặt hàng cần thiết nhằm phục vụ tốt
cho sản xuất, đời sống, xuất khâu và tích luỹ, tiên tới chấm dứt sớm tình trạng bù lỗ không hop ly."
Trang 18Như vậy là những gì đã từng được coi là "đinh đóng cột" từ Nghị quyết 10 (1964) về chính sách giá đến đây đã bắt đầu lung lay Đó chính là tiền đề cho các cuộc cải cách giá được tiền hành vào nửa đầu thập kỷ 80
Thứ năm, về nông nghiệp, Hội nghị đã nghe phản ảnh rất nhiều về tình trạng gò ép nông dân trong hợp tác hóa, tình trạng thiếu hiệu quả của các tập đoàn sản xuất Từ đó đã
có những uốn nắn về cả quan điểm lẫn biện pháp: "Tô chức nông dân vào hợp tác xã hoặc tập đoàn sản xuất, phải theo đúng ba nguyên tắc: Tự nguyện, cùng có lợi và quản lý dân chủ Ở những nơi chưa tô chức nông dân sản xuất tập thề, phải chuẩn bị kỹ các điều kiện cần thiết, nhất là đội ngũ cán bộ quản lý ở cơ sở, đưa nông dân từ những hình thức vần công, đổi công, tô toàn kết sản xuất lên hình thức tập đoàn sản xuất và hợp tác xã, chồng
tư tưởng chủ quan, nóng vội, cưỡng ép mệnh lệnh, làm ò ạt, gây thiệt hại cho sản xuất ba
đời sống nhân dân."
Cuối cùng, Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 6 nhắc nhở tất cả các cấp các ban, ngành phải nhanh chóng tạo ra sự chuyên biến về tổ chức, quản lý Vì nhận thức được tính cấp bách của vấn đề, vào lúc tình hình kinh tế của cả nước đã lâm vào khủng hoảng trầm trọng, Hội nghị nhắc nhở các cơ quan hữu quan phải khẩn trương báo cáo tình hình của cơ sở và sửa đối những chính sách, những biện pháp nào trái với tỉnh thần của
Hội nghị
2.1.2 Quá trình đội phá
Hội nghi Trung ương 6 (8/1979) là bước đột phá đối mới kinh tế đầu tiên của Đảng
với chủ trương khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong quản lý kinh tế, trong cải tạo
xã hội chủ nghĩa, tìm kiếm lối thoát cho nên kinh tế ra khỏi khủng hoảng, trì trệ với
những chủ trương, biện pháp cấp bách, mạnh mẽ, kiên quyết Đem lại hiệu quả thiết thực nhằm đây mạnh sản xuất, ôn định đời sông, đáp ứng yêu cầu bức xúc của đời sống; tạo
điều kiện cho lực lượng sản xuất phát trién,
Trong lĩnh vực nông nghiệp
Trang 19Chi trong thời gian ngắn sau khi nghị quyết số 20-NQ/TW ra đời, trong cả nước đã
xuất hiện nhiều điển hình về cách làm ăn mới Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Nghệ Tĩnh thí điểm
hình thức khoán
Trước đó, ông Nguyễn Kim Ngọc Bí thư tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1967-1968 khi đi thăm hợp tác xã về, ông đã cảm thấy buôn lòng, vì hợp tác xã cỏ mọc nhiều hơn lúa và ông có nói với người trợ lý: “Này anh Tô, tại sao đài báo ca ngợi về hợp tác xã nhiều thế
mà người dân lại không mặn mà ” và chính ông cũng thấy rằng hợp tác xã không gắn được công sức người lao động bỏ ra với thành tựu trong lao động họ thu được Nên ông
đã ra quyết định là khoán sản phâm cho nông nghiệp, quyết định này của ông được người dân hưởng ứng nhiệt tình, bởi công sức họ bỏ ra trong lao động thì thành quả họ thu được cũng tương xứng Tuy nhiên, nó được đưa ra trong bối cảnh cuỗi những năm 60 của thế
kỷ 20; khi đấy đất nước ta đang đây mạnh cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước di tới
thắng lợi Vì thế, đành tất cả cho tiền tuyến, dành tất cả cho kháng chiến thắng lợi nếu
như lúc này cho kinh tế tư nhân phát triển thì ta không huy động được tất cả cho tiền tuyến Dẫn đến việc ông Nguyễn Kim Ngọc bị kỷ luật phải kiểm điểm trước Trung ương
về khoán sản phâm cho nông nghiệp của mình; mặc dù chính sách của ông đưa ra rất tiến
bộ, hiệu quả nhưng trong bối cảnh lịch sử đang bị chiến tranh chi phối như vậy thành ra chính sách của ông đã bị dừng lại
Song, người dân đã thay được hiệu quả sản xuất cao hon han nên mặc dù Nhà nước
cám nhưng ta vẫn tiền hành “khoán chui”, ở Vĩnh Phúc và nhiều nơi khác; có địa phương còn cử người lên Vĩnh Phúc để học kinh nghiệm khoán Từ hiện tượng khoán chui trong hợp tác xã nông nghiệp ở địa phương, sau khi tô chức thí điểm đã tác động đến Ban Bí
thư, vì thế đến 13/01/1981, Ban Bí thư đã ra chỉ thị 100 CT/TW khoán sản phẩm cho
nông nghiệp (Nghĩa là các xã viên sẽ nhận mức khoán theo diện tích, khi họ nhận diện
tích xong họ sẽ tự mình cầy cấy, chăm sóc và thu hoạch Còn các khâu còn lại sẽ do hợp
tác xã đảm nhiệm, nều thu hoạch vượt mức khoán họ sẽ được hưởng mức này và cái vượt
mức họ có quyền tự do mua bán)
Trong lĩnh vực công nghiệp
Trang 20Từ sau giải phóng miền Nam, mô hình kinh tế của miền Bắc được áp dụng cho cả nước Nhưng hoàn cảnh lúc này đã khác, nền kinh tế của miền Nam có hàng loạt đặc điểm
mà không thê đơn giản áp dụng mô hình kinh tế của miền Bắc vào Những phản ứng từ cuộc sông không đễ dập tắt chỉ bằng mệnh lệnh, lại càng không thê chỉ bằng một nhát đập bàn của một ai đó Hội nghị Trung ương 6 khóa IV với chủ trương làm cho “sản xuất bung ra” làm cơ sở, tiền đề, hợp pháp hóa giúp cho các doanh nghiệp tự chủ trương thực hiện
những đôi mới đề khắc phục khó khăn
Từ khi có Nghị quyết 6 (tháng 9/1979) của Trung ương, xí nghiệp nghĩ ra những biện pháp “bung ra”, “cởi trói” bằng cách liên kết với những cở sở đề bán hàng thu ngoại
tệ như Công ty Du lịch Thành phô Hồ Chí Minh, Cảng Sài Gòn, Công ty Xuất khâu Thủy
sản Ramexco, Cửa hàng miễn thuế ở sân bay Tân Sơn Nhát, Nhà nước giao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp, xuất phát từ một xí nghiệp đệt tại Thành phố Hồ Chí Minh đã xin tự chủ trong sản xuất kinh doanh, vay tiền của nhà nước nhập nhiên liệu về để sản xuất vải sau đó bán ra thịt trường và trả lại tiền đã vay của nhà nước Còn có chính sách
“xé rào” bù giá vào lương ở Long An, Thành phố Hồ Chí Minh
Sau đó, Chính phủ ban hành Quyết định số 25-CP (T1/1981) về quyền chủ động sản
xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh và Quyết định
số 26-CP về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm và vận dụng hình thức thưởng tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của Nhà nước Hội đồng Chính phủ quyết định một số chủ trương và biện pháp nhằm tiếp tục cải tiễn công tác kế hoạch hoá và hạch toán kinh tế ở các xí nghiệp quốc doanh theo những nguyên tắc sau đây: Trên cơ sở bảo đảm sự quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước, mở rộng quyền chủ động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp theo nguyên tắc lây kế hoạch làm chính, đồng thời sử dung đúng đắn các quan hệ hàng hoá - tiền tệ, quan hệ thị trường, tạo ra những điều kiện linh hoạt, cơ động cần thiết cho xí nghiệp đây mạnh được sản xuất và kinh doanh có lãi
Tư tưởng cốt lõi của hội nghị là “Phải tận đụng các thành phần kinh tế quốc doanh, công tư hợp doanh, tập thé, ca thê (kê cả tư sản được kinh doanh hợp pháp), kết hợp quy
mô lớn, vừa, nhỏ, kỹ thuật thủ công, nửa cơ giới và cơ giới; kết hợp Trung ương, địa
Trang 21phương và cơ sở Tận đụng mọi khả năng về lao động, tài nguyên và năng lực sản xuất của các ngành kinh tế, quốc phòng văn hóa để sản xuất hàng tiêu dùng" Hội nghị đã thống nhất tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước và phát huy quyền làm chủ tập thể của công nhân và nhân dân lao động Chống quan liêu, bảo thủ,
mạnh đạn đôi mới đề có tác động thực sự đến sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tạo
động lực cho nên kinh tế - xã hội góp phần vào quá trình đi tìm con đường xây dựng chủ
nghĩa xã hội trên đất nước Việt Nam
Nội dung các chỉ thị, quyết định trên là nhằm giải phóng sức sản xuất Những điều chỉnh này đã tạo ra hình thái song song tổn tại giữa kinh tế công hữu kế hoạch hóa với phi công hữu và thị trường tự do Đây là nét đặc thù từ sau Hội nghị Trung ương 6 “Cộng
sinh” và “xung đột” giữa hai loại cơ chế kinh tế, hai loại thị trường là đặc trưng cơ bản
của thời kỳ manh nha cho sự ra đời của thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
2.1.3 Kết quả và ý nghĩa
Kết quả
Về nông nghiệp, sau khi chỉ thị 100 được ban hành, như được cởi trói, khoán sản
phâm đã được triển khai, thực hiện phố biến ở các hợp tác xã và các tô, đội sản xuất Nhìn chung, năng suất lúa sau khi thực hiện khoán sản phẩm ở các hợp tác xã tăng lên, nơi tăng
ít khoảng 4- 59%, tăng vừa từ 15-20%, cá biệt có nơi tăng 50% Với chỉ thị 100, được nhân dân cả nước ủng hộ, nhanh chóng thành phong trào quần chứng sâu rộng Sản lượng lương thực bình quân đạt từ 13,4 triệu tan/nam thoi ky 1976- 1980 tang lén 17 triéu tan/nam thoi ky 1981-1985; nhimg hién tuong tiéu cuc, lang phi trong san xuat nong nghiệp giảm đi đáng kê
Về công nghiệp, những chủ trương quyết định của Chính phủ đã tạo nên động lực mới, góp phần thúc đây sản phẩm công nghiệp đã kế hoạch, riêng công nghiệp địa phương vượt kế hoạch 7,5% Quyết định số 25-CP, 26-CP mang lại nhiều kết quả tích cực; phát huy một bước tính chủ động sáng tạo của xí nghiệp trong việc khai thác tiềm năng lao động thiết bị, vật tư để làm thêm sản phẩm, duy trì và thúc đây được sản xuất
Trang 22công nghiệp trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều mất cân đối, góp phần ổn định đời sống người lao động và ôn định đội ngũ công nhân, bảo đảm và tăng thu cho ngân sách Nhà nước Ở một số ngành và địa phương, do nhận thức rõ tinh thần cơ bản và tích cực thực hiện Quyết định số 25-CP nên đã tạo ra những chuyên biến mạnh trong sản xuất công nghiệp
Y nghia
Hội nghị Trung ương 6 là tiền đề để dẫn đến những bước đột phá tiếp theo trên lĩnh vực kinh tế Đó là những tư duy kinh tế còn sơ khai, chưa cơ bản và toàn diện Tuy nhiên, những ý tưởng này mang lại sự quan trọng và làm nền tảng cho những đổi mới tiếp theo
trong lĩnh vực kinh tế
Những bước đột phá cục bộ về đổi mới tư duy kinh tế trước đổi mới, tạo tiền đề hình thành nhận thức lý luận đổi mới toàn diện tại Đại hội VI Trước đổi mới, do áp lực
gay gắt của tình hình trong nước và quốc tế buộc chúng ta không còn con đường nào khác
phải tiễn hành đôi mới Hoạt động đầu tiên đề tiền hành đôi mới chính là đôi mới tư duy,
mà trước hết là tư duy kinh tế Hội nghị Trung ương 6 khoá IV (tháng 8-1979) với chủ trương và quyết tâm làm cho sản xuất "bung ra" là bước đột phá đầu tiên của quá trình đôi
mi ở nước ta
Đó là những tư duy kinh tế ban đầu, tuy còn sơ khai, chưa cơ bản và toàn diện, nhưng là bước mở đầu có ý nghĩa quan trọng, đặt những cơ sở đầu tiên cho quá trình đổi mới toàn diện sau này Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 đã nhanh chóng được nhân dân
cả nước đón nhận và biến thành hành động cụ thé trong thực tiễn kinh tế
Nhìn một cách khái quát, những đôi mới tư duy kinh tế trên đây là những nhận thức
về sự cần thiết phải giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất, sự cần thiết phải tạo ra động
lực thiết thực cho người lao động - đó là quan tâm đến lợi ích kinh té, lợi ích vật chất thiết
thân của người lao động Những tư duy đổi mới về kinh tế đó tuy mới mang tinh chat
từng mặt, từng bộ phận, chưa cơ bản và toàn diện, nhưng lại là những bước chuẩn bị quan
trọng, tạo tiền đề cho bước phát triển nhảy vọt ở Đại hội VI, bắt đầu từ Hội nghị Trung ương 6 khóa IV (8/1979) với chủ trương và quyết tâm làm cho kinh tế bung ra Đó là
Trang 23“bước đột phá đầu tiên”, rồi đến chủ trương dứt khoát xóa bỏ tập trung quan liêu, bao cấp,
thực hiện cơ chế một giá
2.2 Bước đột phá thứ hai: Hội nghị trung trong Š (01985)
2.2.1 Chủ trương
Thang 6/1985, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ tám đề bàn
về vấn đề giá, lương, tiền với mong muốn đưa giá cả các mặt hàng theo sát với chỉ phí sản xuất, sát với giá thực tế trên thị trường đo tình hình kinh tế, nhất là thị trường, giá cả vẫn
tiếp tục diễn biến xấu, tiền lương thực tế liên tục bị giảm sút Hội nghị quyết định đưa ra
chủ trương: "Phải đứt khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện đúng chế
độ tập trung dân chủ, hạch toán kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa thì mới đây mạnh được sản xuất, kinh doanh có hiệu quả” Hội nghị đã ra Nghị quyết 8 nỗi tiếng về việc đứt
khoát xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, mà khâu đột phá là giá - lương - tiền, bắt đầu bằng bù giá vào lương và mua bán một giá Nội dung xoá quan liêu, bao cấp trong giá
- lương - tiền hiện nay chủ yếu là:
Thứ nhất, tính đủ chỉ phí hợp lý trong giá thành sản phẩm
Giá cả bảo đảm bù đắp chỉ phí thực tế hợp lý, người sản xuất có lợi nhuận thoả đáng
và Nhà nước từng bước có tích luỹ; xoá bỏ tình trạng Nhà nước mua thấp, bán thấp và bù
lỗ bát hợp lý Thực hiện cơ chế một giá trong toàn bộ hệ thống giá, khắc phục tình trạng
"thả nổi" giá cả cũng như việc định giá và quản lý giá cứng nhắc Phân công, phân cấp hợp lý trong cơ chế quản lý giá, vừa bảo đảm quyền tập trung thông nhất của trung ương trong việc định giá những vật tư hàng hoá chủ yêu có tính toàn quốc; vừa bảo đảm quyền chủ động, linh hoạt của địa phương và cơ sở về những vật tư và hàng hoá có tính địa phương Trên cơ sở định giá đúng và phân công, phân cấp hợp lý, phải tăng cường kỷ luật quản ly gia
Uy ban Nhân dân các thành phó, thị xã, thị tran cần có biện pháp giúp đỡ, khuyên khích các hợp tác xã nông nghiệp, các hợp tác xã mua bán đem sản phẩm của mình (như rau, qua, ga, vịt, trứng ) từ các vùng nông thôn vào thành phó, thi xa, thi tran trực tiếp
Trang 24bán lẻ, qua đó mà tăng lượng hàng thực phẩm trên thị trường, giảm tỷ lệ hư hao, va chi phí lưu thông các mặt hàng thực phâm, nhất là thực phẩm tươi sống
Riêng đối với thịt lợn, thịt trâu, bò là những mặt hàng Nhà nước thống nhất quản lý
và kinh doanh, thương nghiệp xã hội chủ nghĩa phải mở rộng thu mua nắm nguồn hàng đề đáp ứng nhu cầu của nhân dân, nhất là ở các thành phó, thị xã, không đề tư nhân tiếp tục buôn bán
Cần nhanh chóng chấn chỉnh các Công ty và cửa hàng thực phẩm nhằm quốc doanh theo hướng: tăng doang số, kinh doanh tổng hợp, giảm tỷ lệ hư hao và chỉ phí lưu thông, tăng cường khai thác các nguồn hàng thực phẩm ở các vùng sản xuất tập trung để đưa về thành phó, đây mạnh việc chế biến và bảo quản dự trữ thực phẩm qua đó mà hạ giá bán
lẻ Riêng đối với các thành phố lớn, các khu công nghiệp tập trung và một số tỉnh miền núi, Tây Nguyên, Bộ Nội thương và Bộ Thuỷ sản cần cùng với Uỷ ban Nhân dân địa phương xác định lượng thực phâm phải điều động từ các nơi khác về đề cân đối với nhu cau ban ra (trong này có tính phần cần thiết dé dự trữ thời vụ) với giá hợp lý
Thứ hai, tiền lương thực tế phải thực sự bảo đảm cho người ăn lương sống chủ yếu bằng tiền lương, tái sản xuất được sức lao động và phù hợp với khả năng của nền kinh tế quoc dan
Gắn chặt tiền lương với năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động, thực hiện phân phối theo lao động
Thực hiện trả lương bằng tiền có hàng hoá bảo đảm, xoá bỏ chế độ cung cấp hiện
vat theo gia thap, thoat ly gia tri hang hoa Chinh sach tiền lương là một bộ phận đặc biệt
quan trọng của hệ thông chính sách kinh tế- xã hội Hội nghị nhân mạnh chính sách tiền
lương phải quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, xoá bỏ bao cấp, từng bước khắc
phục chủ nghĩa bình quân, chênh lệch bát hợp lý, phải nhằm ổn định và từng bước cải
thiện đời sống của công nhân, viên chức và các lực lượng vũ trang, phải khôi phục lại trật
tự tiền lương, tiền thưởng trong phạm vi cả nước Thực hiện chế độ lương thống nhất trong cả nước có tính đến sự khác biệt hợp lý giữa các vùng, các ngành; ưu đãi thoả đáng các ngành nghề nặng nhọc, độc hại, có yêu cầu nghiệp vụ, kỹ thuật cao, các ngành giáo
24
Trang 25theo giá bù lỗ, chuyên sang chế độ trả lương bằng tiền; xác định lại hệ thống lương cơ bản thống nhất cả nước; bãi bỏ chế độ tem phiếu: sắp xếp lại mức lương, thang lương, tiền thưởng, phụ cap: diéu chinh ché d6 tro cap xã hội
Thứ ba, xác lập quyền tự chủ về tài chính của các ngành kinh tế - kỹ thuật, các địa phương và đơn vị cơ sở gắn liền với sửa đối cơ chế kế hoạch hoá và quản lý Chuyền hắn mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của các ngành, địa phương và đơn vị cơ sở sang cơ chế hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa, bắt đầu ngay từ kế hoạch hoá Tất cả các tô
chức kinh tế phải tự chịu trách nhiệm về lời - lỗ của mình; xoá bỏ mọi khoán bù lỗ bất
hợp lý của ngân sách nhà nước (trung ương và địa phương) về các hoạt động sản xuất -
kinh doanh Trường hợp có bù lỗ chỉ là cá biệt, tạm thời và phải được xem xét thật nghiêm ngặt
Thự tư, xoá bỏ các khoản chỉ của Ngân sách Trung ương và địa phương mang tính chất bao cấp tràn lan; phấn đấu tích cực thực hiện cân bằng ngân sách trong thời gian ngăn; tạo điều kiện cho ngân sách địa phương có nguồn thu ôn định và phát triền Thứ năm, nhanh chóng chuyển hăn công tác ngân hàng sang hạch toán kinh tế và kinh đoanh xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện tốt nhất cho các ngành, địa phương, đơn vị cơ
sở thực hiện hạch toán kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa, lấy hiệu quả kinh tế của
đồng vốn làm tiêu chuẩn hàng đầu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Đề làm chủ sản xuất, làm chủ thị trường, làm chủ phân phối - lưu thông, cần chủ động kế hoạch hoá phát hành, phấn đầu sớm cham dứt lạm phát cho chi tiêu ngân sách Trong tình hình kinh
tế đang chuyển biến, chưa ổn định, cuộc điều chỉnh lớn và toàn diện về giá - lương - tiền
lần này phải tiến hành khẩn trương, kiên quyết, nhưng phải tính toán kỹ lưỡng các phương án vững chắc gắn với việc xây đựng và hoàn chinh cơ chế quản lý mới
Các chủ trương và việc tô chức thực hiện ngay trong mỗi bước phải đồng bộ, quán
triệt quan điểm xoá bỏ quan liêu bao cấp Phải dự kiến được mặt tích cực, đồng thời phải
lường trước những hệ quả kinh tế, chính trị và xã hội bắt lợi nhất thời có thể xảy ra đề có
biện pháp tích cực đề phòng và khắc phục