Với lý do A không nộp đủ vốn góp 1 lần vào thời điểm thành lập công ty, trên cương vị Chủ tịch Hội đồng thành viên, B ra quyết định trong thời gian từ 01/4/2020 đến thời điểm A góp đủ vố
Trang 2DANH SACH NHOM 2
Trinh bay ngay 27/11/2024
22 Nguyễn Phương Linh 24AM0110020 8.5
Trang 3
Phân chia công việc
12 Nguyễn Sơn Hải |24AM0110010 |TH2 - Câu 1
13 Cần Thị Thu Hiền |24AM0110011 TH2 - Câu 4
14 Phạm Minh Hiểu |24AM0110012 [THI - Cau 1
15 Mai Thị Nhớ Hoài |24AM0110013 [Tổng hợp tài liệu - slide
16 | Vũ Ngọc Chí Hoàng |24AM0110014 TH2 - Câu 3, Thuyết trình, phản biện nhóm |
17 Bùi Phan Huy |24AM0110015 [THI - Câu 5
18 Đoàn Đức Huy |24AM0110016 [TH2 - Câu 5
19 | Lê Thị Thu Huyền |24AM0110017 |TH2 - Câu 2, Tổng hợp tài liệu - docs
20_ | Nguyễn Mạnh Hùng |24AM0110018 ITH2 - Câu 3
21 Phạm Tiến Hùng |24AM0110019 THI - Câu 4
22 |Nguyễn Phương Linh | 24AM0110020 [THI - Cau 2
Trang 4
nhận đăng ký doanh nghiệp vào ngày 01/04/2020 Vốn điều lệ 20 tý, phần vốn góp của
các bên vào vốn điều lệ được xác định như sau:
- Á góp 10 tỷ đồng Trong đó: 5 tý đồng tiền mặt và 5 tỷ được góp bằng giấy nhận
nợ của công ty cô phân X (chiêm 50% vôn điêu lệ)
- B góp bằng một căn nhà trị giá 6 tỷ đồng, chiếm 30% vốn điều lệ Căn nhà này
được Công ty sử dụng lam trụ sở giao dịch
- C góp vốn bằng một số máy móc xây dựng trị giá 4 tỷ đồng, chiếm 20% vốn điều
A
lệ
Sau khi Công ty được cấp Giấy chứng nhận ĐKTLDN, các thành viên đã thực hiện
thủ tục góp vốn vào Công ty Đề tổ chức bộ máy quản lý nội bộ Công ty, các thành viên
nhất trí cử A làm Giám đốc, B làm Chủ tịch Hội đồng thành viên và C là kế toán trưởng
Riêng A mới góp bằng giấy nhận nợ của công ty cô phần X (được định giá 5 tỷ đồng), số
tiền còn lại (5 tỷ tiền mặt) các bên thỏa thuận A sẽ góp đủ trước ngày 01/05/2020 Kết thúc năm 2020, lợi nhuận sau thuế của công ty là 2 tỷ đồng Các thành viên
công ty quyết định chia hết số lợi nhuận này cho các thành viên nhưng mức chia cụ thê cho từng thành viên thì không có sự thông nhất Với lý do A không nộp đủ vốn góp 1 lần vào thời điểm thành lập công ty, trên cương vị Chủ tịch Hội đồng thành viên, B ra quyết
định trong thời gian từ 01/4/2020 đến thời điểm A góp đủ vốn (30/4/2020) mỗi người sẽ
được hưởng lợi nhuận tương ứng với số vốn thực góp của mình, sau thời điểm này, mỗi người sẽ được hưởng lợi nhuận theo tỷ lệ ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký thành lập
DN A phán đối phương án phân chia lợi nhuận nói trên vì cho rằng mình phái được nhận 50% lợi nhuận là | tỷ đồng theo đúng tỷ lệ góp vốn ghi trong Giấy chứng nhận thành lập
DN
I Anh, chị hãy bình luận về quyết định phân chỉa lợi nhuận nói trên
Tình tiết bỗ sung: Trong quá trình triển khai dự án, công ty TNHH ABC có nhu cầu thuê thiết bị cầu để thi công dự án, A với tư cách là giám đốc công ty đã đàm phán và
dự định ký hợp đồng thuê câu với công ty cô phần X (trị giá hợp đồng là 2 tỷ đồng) Biết
rằng, công ty cô phần X có vốn điều lệ 50 tỷ, vợ A nắm giữ 5% cô phân tại công ty X)
Trang 52 Anh, chị hãy cho biết hợp đồng này có cần phải có sự chấp thuận của Hội đồng thành viên công ty TNHH ABC và DHDCD/HDOQT của công ty cô phần X khéng? Vi sao?
Tình tiết bố sung: Ngày 30/5/2021 do bất mãn với B va C, A xin rut khỏi công ty
Tại cuộc họp của Hội đồng thành viên để xem xét, quyết định yêu cầu rút vốn, A đề xuất chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho B và C, nhưng B và C không muốn mua lại
phần von đó Trước tình hình như vậy, A đề nghị được chuyển nhượng phần vốn của mình
cho D nhưng B, C vẫn không tán thành
3.A có thể chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho D không? Vì sao?
4 Anh, chi hay bồ sung các tình tiết đề D có thê tiếp nhận vốn của A và trở thành thành viên công ty mà không phụ thuộc vào ý chỉ của các thành viên còn lại Của CÔNG ty
Tình tiết bố sung: Do các phương án rút vốn đều không thành, nên A đã giữ lại
300 triệu đồng bạn hàng thanh toán cho công ty thông qua A
5 Việc A chiếm giữ 300 triệu đồng của công ty đúng hay sai?Vì sao?
Tình huống 2:
Công ty cô phần A (trụ sở tại quận Ba Đình, thành phố Hà Nội), ký hợp đồng bán 2000
tấn gạo cho công ty TNHH B (100% vốn của chủ đầu tư mang quốc tịch Hàn Quốc) có trụ
sở tại quận 1, TPHCM Trong hợp đồng, hai bên thỏa thuận đầy đủ các nội dung về quy cách chất lượng, 36 luong, dia diém, thoi diém giao nhận, giá cả, phương thức thanh toán Theo hợp đồng, công ty A giao hàng I lần tại kho của bên B vào ngày 25/5/2020,
B thanh toán trong thời hạn 24 giờ, sau khi nhận hàng Ngày 25/5/2020, công ty A giao hàng đúng thỏa thuận, B đã kiểm tra và xác nhận hàng dam bảo số lượng và chất lượng, tuy nhiên, hết thời hạn 24 giờ sau khi nhận hàng, B không thanh toán tiền hàng cho A Sau nhiều lần yêu cầu thanh toán không thành, công ty Á mong muốn khởi kiện công ty B
Anh chị hãy cho biết:
1 Hợp đồng trên có phải là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế không?
2 A có thể khởi kiện ra cơ quan giải quyết tranh chấp nào? Điều kiện để cơ quan giải quyết tranh chấp đó thụ lý là gì?
3 Nếu Tòa án có thâm quyên giải quyết, hãy cho biết Tòa án nào có thấm quyên thụ
lý đơn khởi kiện giải quyết tranh chấp này.
Trang 64 Tình tiết bỗ sung: Giả sử trong hợp đồng thỏa thuận (ï) pháp luật điều chỉnh hợp
đồng này là pháp luật Hàn Quốc và (ñ¡) nếu có tranh chấp xảy ra, cơ quan giải quyết tranh chấp là Trung tâm trọng tài Thương mại Việt Nam (VIAC) Thỏa thuận này có giá trị pháp lý không tại sao?
5 Các câu trả lời trên có gì thay đối nêu B là công ty có trụ sở tại Hàn Quốc? Trả lời:
Lý thuyết
Kiểm soát quyền lực trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên theo pháp luật Việt
Nam hiện hành được thực hiện qua các cơ chế giám sát nội bộ của HĐTV và Giám
đốc/Tông giám đốc, quyền biểu quyết của các thành viên, cùng với sự giám sát từ các cơ quan nhà nước Các thành viên trong công ty có quyền tham gia vào các quyết định quan trọng và bảo vệ quyền lợi của mình thông qua các biện pháp như yêu cầu cuộc họp, kiêm toán, và yêu cầu giải quyết tranh chấp nêu cần thiết Mỗi thành viên đều có quyền tham gia vào các quyết định quan trọng và giám sát quá trình điều hành công ty để đảm bảo
quyền lực không bị lạm dụng Cụ thể như sau:
1 Cơ cầu tô chức trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên có hai cơ quan quan trọng trong việc kiểm soát quyên lực:
- Hội đồng thành viên (HDTV): Đây là cơ quan quyên lực cao nhất trong công ty,
có trách nhiệm quyết định các vấn đề quan trọng của công ty, bao gồm sửa đôi Điều lệ, thay doi ngành nghề kính doanh, quyết định tăng giảm vốn điều lệ, phân chia lợi nhuận,
bố nhiệm và miễn nhiệm Giám đôc/Tông giám đốc Quyền biểu quyết của các thành viên trong HĐTV thường được xác định theo ty lệ phân vôn góp của họ
- Giảm đốc/Tống giám đốc: Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người điều hành công ty, có trách nhiệm thực hiện các quyết định của HĐTV và quản lý các hoạt động thường xuyên của công ty Giám đốc/Tôổng giám đốc do HĐTV bồ nhiệm và có nghĩa vụ báo cáo các hoạt động của công ty cho HĐTV
2 Kiểm soát quyền lực trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Kiểm soát quyền lực trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên được thực hiện thông qua các cơ chê giám sát nội bộ và các quyên của các thành viên trong công ty:
- Giám sát của Hội đồng thành viên đối với Giám đốc/Tổng giám đốc: HĐTV có
quyên giám sát hoạt động của Giám đôc/Tông giám độc đề đảm bảo răng các quyết định của GIảm độc phù hợp với lợi ích chung của công ty và các thành viên HĐTV có quyên yêu cầu báo cáo về tình hình hoạt động của công ty từ Giám đốc/Tổng giám đốc
Trang 7- Biểu quyết trong Hội đồng thành viên: Các quyết định quan trọng của công ty phải được thông qua tại các cuộc hop cua HDTV, trong đó mỗi thành viên có quyền biểu quyết tương ứng với phần vốn góp của mình Điều này giúp bảo đảm rằng các quyết định phải được sự đồng thuận của đa số các thành viên
- Quyển yêu cầu kiểm toán và báo cáo tài chính: Công ty TNHH 2 thành viên trở lên phải lập báo cáo tài chính hàng năm, và các thành viên có quyền yêu cầu kiểm toán
độc lập đối với các báo cáo tài chính để đảm bảo tính minh bạch vả chính xác trong việc
quản lý tài chính
- Bảo vệ quyền lợi của thành viên thiểu số: Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi của các thành viên thiêu số trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên Các thành viên thiểu số có quyền yêu cầu to chức cuộc họp HDTV và yêu cầu kiêm toán báo cáo tài chính Họ cũng có quyền yêu cầu giải quyết các tranh chấp thông qua cơ quan có thâm quyền
3 Giám sát từ bên ngoài và cơ quan nhà nước
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên không chỉ bị giảm sát nội bộ mà còn phải tuân thủ các quy định pháp lý do cơ quan nhà nước thực hiện, bao gôm:
- Kiểm toán độc lập: Để bảo đám tinh minh bạch và đúng đắn trong báo cáo tải
chính, công ty có thê phải thực hiện kiếm toán độc lập, đặc biệt là khi có yêu câu từ các thành viên hoặc cơ quan nhà nước
- Giám sát thuế: Công ty phải tuân thủ các nghĩa vụ thuế, và cơ quan thuê sẽ giám sát việc nộp thuê của công ty Mọi vĩ phạm về thuê sẽ bị xử ly theo quy định của pháp luật
- Giám sát từ cơ quan chức năng: Công ty cũng phải tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường, lao động, và các lĩnh vực khác, nhằm đảm báo hoạt động của công ty không v1 phạm các quy định của pháp luật
Tình huống 1:
Câu 1 Anh, chị hãy bình luận về quyết định phân chia lợi nhuận nỏi trên
Việc phân chia lợi nhuận của ông B (ông B là chủ tịch Hội đồng thành viên) là không hợp pháp
- Công ty ABC hiện tại gồm 3 thành viên với vốn điều lệ là 20 tỷ Theo Khoản 1 Điều 46
Luật Doanh Nghiệp năm 2020:
“Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trỏ lên là doanh nghiệp có từ 02 đến
50 thành viên là tổ chức, cá nhân Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa
vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vì số vốn đã góp vào doanh nghiệp (trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 luật doanh nghiệp 2020) Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại Điều 51, Điễu 52 và Điều 53 của Luật doanh nghiệp 2020 ”
Trang 8=> Công ty TNHH ABC là công ty TNHH hai thành viên trở lên
- Ngày 01/04/2020 công ty TNHH ABC được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Theo Khoản 2 Điều 47 Luật Doanh Nghiệp năm 2020:
“Thành viên phải góp vốn cho công ty đủ và đúng loại tài sản đã cam kết khi đăng
ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày kề từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, không kề thời gian vận chuyến, nhập khẩu tài sản góp vốn, thực hiện thủ tục hành chính đề chuyên quyền sở hữm tài sản Trong thời hạn này, thành viên
có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỳ lệ phần vốn góp đã cam kết Thành viên công
ty chỉ được góp vốn cho công ty bằng loại tài sản khác với tài sản đã cam kết nếu được sự
tán thành của trên 50% số thành viên còn lai.”
- Ông A góp đủ vốn ngày 30/04/2020 (tức 30 ngày kế từ khi cấp giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp)
=> Ông A đã hoàn thành cam kết góp vôn trong thời gian quy định
=> Ông A có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ vốn góp
- Theo Khoản 2 Dieu 56 Luật Doanh Nghiệp năm 2020 quy định về quyền và nghĩa vụ
của Chủ tịch Hội đông thành viên
“Chủ tịch Hội đồng thành viên có quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Chuẩn bị Chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng thành viên;
b) Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp Hội đồng thành viên hoặc đề lấy ý kiến
=> Ông B không có quyền quyết chia lợi nhuận theo ý mình
* Chia lợi nhuận
- Theo Điểm c, Khoản 1, Điều 49 về quyền của Hội đồng thành viên
“Được chia lợi nhuận tương ứng với phân vốn góp sau khi công ty đã nộp đủ thuế và hoàn thành các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật ”
Kết thúc năm 2020, lợi nhuận sau thuế của công ty là 2 tỷ đồng.
Trang 9=> Công ty đã hoàn tất các nghĩa vụ tài chính
=> Được quyên chia lợi nhuận cho các thành viên
Căn cứ vào vốn góp của từng thành viên, công ty sẽ tiễn hành chia lợi nhuận theo tỷ lệ
vốn góp năm 2020:
Ong A: góp 10 tỷ đồng Trong đó: 5 tỷ đồng tiền mặt và 5 tỷ được góp bằng giấy nhận nợ của công ty cô phân X (chiêm 50% vôn điều lệ)
50% Tổng vốn góp năm 2020
=> Lợi nhuận thực hưởng : | ty dong
Ông B: góp bằng một căn nhà trị giá 6 tỷ đồng, chiếm 30% vốn điều lệ Căn nhà này được Công ty sử dụng lam trụ sở giao dịch
30% Tổng vốn góp năm 2020
=> Lợi nhuận thực hưởng: 600 triệu đồng
Ông C: góp bằng một số máy móc xây dựng trị giá 4 tỷ đồng, chiếm 20% vốn điều lệ
20% Tổng vốn góp năm 2020
=> Lợi nhuận thực hưởng: 400 triệu đồng
Câu 2 Anh, chị hãy cho biết hợp đồng này có cần phải có sự chấp thuận của Hội đồng thành viên công ty TNHH ABC và DHDCĐ/HDQT của công ty cỗ phần X không? Vì sao?
Hợp đồng này cần sự chấp thuận của Hội đồng thành viên của Công ty TNHH ABC và Đại hội đồng cô đông/ Hội đông quản trị của công ty X vi:
a Thứ nhất về việc lấy ý kiến với sự chấp thuận của Hội đồng thành viên của Công ty
TNHH ABC
Công ty ABC là đơn vị sẽ chi tiền đề thuê thiết bị phục vụ việc thi công dự án của
mình, A với tư cách là Giảm độc công ty sẽ là người chủ động đứng ra đề đàm phán và kí hop dong, điêu này hoàn toàn đúng theo Luật doanh nghiệp 2020
Căn cứ khoản 1 điều 67 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 năm 2020:
“1 Hợp đồng, giao dịch giữa công ty với đối tượng sau đây phải được Hội đồng thành viên chấp thuận:
a) Thành viên, người đại diện theo ủy quyên của thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, người đại diện theo pháp luật của công ty;
b) Người có liên quan của người quy định tại điểm a khoản này;
c) Người quản lý công ty mẹ, người có thâm quyền bố nhiệm người quản lý công ty mẹ;
Trang 10đ) Người có liên quan của người quy định tại điểm e khoản này ”
Hợp đồng và giao dịch của công ty TNHH phải được được Hội đồng thành viên châp thuận Do đó, anh A với vai trò là Giám đôc không có quyên ký kết tại công ty mà cân có sự châp thuận của Hội đông thành viên công ty
Căn cứ khoản 2 điều 67 Luật Doanh Nghiệp Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 năm 2020:
“2 Người nhân danh công ty ký kết hợp đồng giao dịch phải thông bảo cho các thành viên Hội đông thành viên, Kiếm soát viên về các đối tượng có liên quan và lợi ích có liền quan đối với hợp động, giao dịch đó; kèm theo dự thảo hợp đồng hoặc nội dung chủ yếu của giao dịch dự định tiễn hành Trường hợp Diễu lệ công ty không quy định khác thì Hội đồng thành viên phải quyết định chấp thuận hoặc không chấp thuận hợp đồng, giao dịch trong thời hạn 15 ngày kế từ ngày nhận được thông báo và thực hiện theo quy định tại khoản 3 Diều 59 của Luật này Thành viên Hội đông thành viên có liên quan đến các bên trong hợp đông, giao dịch không được tính vào việc biểu quyết ”
Anh A phải thực hiện lấy ý kiến của Hội đồng thành viên đồng thời phải thông báo
tới các thành viên khác về dự thảo hợp đồng cũng như các nội dung giao dịch giữa công
ty ABC và công ty X Trong thời hạn tối đa 15 ngày thì Hội đồng thành viên phái ra thông báo chấp thuận hay không chấp thuậnkis hợp đồng
Căn cứ các điều trên, hợp đồng chỉ được kí kết khi tuân thủ theo đúng quy định tại
khoản 1 và khoản 2 điều 67 của Luật doanh nghiệp 2020 Các trường hợp khác không đúng quy định thi hợp đông sẽ bị vô hiệu theo quyết định của Tòa án và xử lí theo quy
định của pháp luật
=> Do vậy, trong trường hợp này, anh A với tư cách là giám đốc công ty nếu muốn kí kết hop dong thi phải được châp thuận của Hội đông thành viên của Công ty TNHH ABC
b Ý kiến với sự chấp thuận của Công ty Cô phần X
Căn cứ điều a khoản 1 điều 167 Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14 năm 2020
“1 Đại hội đồng cô đông hoặc Hội đồng quản trị chấp thuận hợp đồng, giao dịch giữa công ty với người có liên quan sau đây:
a) Cô đông, người đại diện theo úy quyên của cô đông là tô chức sở hữu trên 10% tổng số
cô phần phô thông của công ty và người có liên quan của họ;
b) Thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người có liên quan
Trang 11=> Trong trường hợp này, tại công ty X, vợ A chỉ nắm giữ 5% Cổ phân tại công ty nên chưa đảm bảo mức sở hữu tôi thiêu và quyên hạn của người đại diện công ty
Căn cứ khoản 2 điều 167 Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14 năm 2020,
“2 Hội đồng quản trị chấp thuận các hợp đồng, giao dịch theo quy định khoản 1 Diéu này và có giá trị nhỏ hơn 35% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp ghỉ trong báo cáo tài chính gân nhất hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn theo quy định tai Diéu lệ công ty Trường hợp này, người đại điện công ty ký hợp đông, giao dịch phải thông báo cho thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên về các đối tượng có liên quan đối với hợp đồng, giao dịch đó và gửi kèm theo dự thảo hợp đồng hoặc nội dung chủ yếu của giao dịch Hội đồng quản trị quyết định việc chấp thuận hợp đồng, giao dịch trong thời hạn 15 ngày kê
từ ngày nhận được thông báo, trừ trường hợp Diều lệ công ty quy định một thời hạn khác; thành viên Hội đồng quản trị có lợi ích liên quan đến các bên trong hợp đồng, giao dịch không có quyên biểu quyết ”
=> Công ty X, có vốn điều lệ là 50 tỷ, trị giá hợp đồng là 2 tỷ nên trị giá của hợp đồng chiếm 4% tổng số vốn điều lệ của công ty Vì vậy, khi người đại điện công ty muốn kí kết hợp đồng phải thông báo cho thành viên của Hội đồng quản trị và Kiểm soát viên về các đối tượng có liên quan với hợp đồng, gửi kèm theo dự thảo hợp đồng Hội đồng quản trị
sẽ quyết định chấp thuận hợp đồng trong thời hạn 15 ngày kế từ ngày nhận được thông báo Thành viên Hội đồng quán trị có lợi ích liên quan tới các bên trong hợp đồng không
có quyền biểu quyết Bà Ạ là vợ của ông A, liên quan trực tiếp tới lợi ích của hợp đồng nên cũng sẽ không có quyền biều quyết
Căn cứ khoản 3 điều 167 Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14 năm 2020,
“3 Dại hội đồng cô đông chấp thuận hợp động, giao dịch sau đây:
a) Hợp đồng, giao dịch khác ngoài hợp đồng, giao dịch quy định tại khoản 2 Diễu này; b) Hợp đồng, giao dịch vay, cho vay, bán tài sản có giá trị lon hon 10% tong gid trị tài sản của doanh nghiệp ghi trong báo cáo tài chính gân nhất giữa công ty và cô đông sở hữu từ 51% tổng số cô phần có quyền biểu quyết trở lên hoặc người có liên quan của cô dong do.”
=> Do đó hợp đồng cần được sự chấp thuận của Hội đồng quản trị của Công ty Cô phan
X thì mới có thể được thông qua
Câu 3 A có thể chuyển nhượng phần vẫn góp của mình cho D không? Vì sao?
A đề xuất chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho B và C
- Mục đích: A muốn rời khỏi công ty và đề nghị chuyền nhượng phân vốn góp của mình cho các thành viên khác (B và C), xem họ có nhu cầu mua lại phần vốn này không
- Căn cứ pháp lý: Đây là quy trình chuyển nhượng vốn góp trong công ty TNHH hai thành viên trở lên, quy ổịnh tại Điều 52 Luật Doanh nghiệp 2020
Trang 12- Theo khoản 1, Điều 52 Luật Doanh nghiệp 2020:
“Trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Diễu 51, khoản 6 và khoản 7 Điều 33 của Luật này, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có quyền chuyền nhượng một phân hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác theo quy định sau đây: a) Chào bán phần vốn góp đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện chào bán;
b) Chuyển nhượng với cùng điều kiện chào bán đối với các thành viên còn lại quy định tại điêm a khoản này cho người không phải là thành viên nêu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hồi trong thời hạn 30 ngày kê từ ngày chào bản ”
Do đó, theo quy định có ba điều kiện để một giao dịch chuyển nhượng von góp cho người
không phải thành viên công ty được xem là hợp pháp, là:
(1) phải chào bán trước cho các thành viên con lại của công ty;
(ii) Trong thoi han 30 ngay kể từ ngày chào bán, các thành viên còn lại không mua hoặc mua không hết phần vốn góp
(ii) điều kiện chào bán cho người không phái là thành viên công ty phái giống với điều kiện đã chào bán cho các thành viên còn lại của công ty
=> Áp dụng vào tình huống trên, ta có thể thay:
(i) A da chào bán trước cho các thành viên còn lại của công ty
(1) Các thành viên còn lại là B và C không muốn mua lại phần vốn góp của A tuy nhiên tại thời điệm diễn ra cuộc họp thì chưa đủ 30 này kê từ ngày À để xuât chuyên nhượng phân vôn góp của mình cho B và C
(ii) Điều kiện chào bán cho D và điều kiện chào bán cho B và C chưa được đề cập cụ thể
=> Vì vậy có thê kết luận:
Tại thời điểm diễn ra cuộc họp của Hội đồng thành viên để xem xét, quyết định yêu cầu rút vôn của A, A không thể chuyên nhượng phần vốn góp của mình cho D
- Nguyên nhân:
(¡) tại thời điểm diễn ra cuộc họp thì chưa đủ 30 này kế từ ngày A đề xuất chuyên nhượng phân vôn góp của mình cho B và C
(i1) Điều kiện chào bán cho D và điều kiện chào bán cho B và C chưa được đề cập rõ ràng
- Sau 30 ngày kế từ ngày đề xuất nếu B và C không mua thi A có thê tiến hành chuyên nhượng phân vốn góp của mình cho D với điều kiện chào bán giống điều kiện chào bán cho B và C
- Theo khoản 6, khoản 7 Điều 53 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định:
“6 Trường hợp thành viên tặng cho một phân hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác thì người được tặng cho trở thành thành viên công ty theo quy định sau đây: