Trường THCS Tà Long Giáo án đại số 9 Ngày soạn: ……… Tiết thứ: 47 CHƯƠNG IV - HÀMSỐy= ax 2 ( 0a ≠ ) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Bài 1: HÀMSỐy= ax 2 ( 0a ≠ ) A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Học sinh thành lập được khái niệm hàmsốy= ax 2 thông qua một bài toán vật lí. - Biết được TXĐ và các khoảng đồng biến, nghịch biến theo giá trị của a. 2/ Kỹ năng: - Học sinh biết tìm khoảng xác định của hàm số; tính đồng biến. 3/ Thái độ: - Rèn tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: + Giáo án, sgk. + Bảng phụ. * Học sinh: + Kiến thức về hàmsố đã học ở chương II D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: Lớp 9A: TS: V: 2/ Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra một tiết. 3/ Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Ở chương II chúng ta đã học khái niệm hàmsố bậc nhất và đã biết định nghĩa và tính chất của nó. Vậy với hàmsốy= ax 2 có những tính chất gì. Đó là vấn đề sẽ nghiên cứu trong tiết hôm nay. b) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: *HS: Đọc lai đề bài toán mở đầu sgk. *GV: Tóm tắt đề bài lên bảng. -Bài toán yêu cầu tìm vấn đề gì? *HS: Quảng đường 1. Ví dụ mở đầu. GV: Nguyễn Duy Trí webside: http://violet.vn/duytri107 S(t 0 ) S(t) Trường THCS Tà Long Giáo án đại số 9 *GV: Công thức (1) biểu thị mối liên hệ giữa những đại lượng nào? *HS: s và t *GV: Lập bảng tính giá trị của s và t. * HS: Chú ý *GV: Nhìn vào bảng giá trị hãy cho biết mối quan hệ giữa các đại lượng s và t? *HS: Khi t thay đổi thì s cũng thay đổi. *GV: Tương quan đó là tương quan gì? *HS: Tương quan giữa t và s là tương quan hàm số. *Trong thực tế ta đã gặp những quan hệ nào có dạng như thế này? *HS: P = kI 2 ; t = kd 2 . *GV: Nêu một vài công thức biểu thị mối tương quan như công thức (1). * HS: Suy nghĩ trả lời. Quảng đường chuyễn động của nó biểu thị bởi công thức gần đúng: s = 5t 2 (1) Công thức (1) biểu thị mối liên hệ giữa đại lượng s và t. Bảng giá trị : t 1 2 3 4 s 5 20 45 80 Khi t thay đổi thì s cũng thay đổi. *Nhận xét : Tương quan giữa t và s là tương quan hàm số. *Các hàmsố có dạng này: P = kI 2 . t = kd 2 . Hoạt động 2 *GV: Trong hàm số: y= ax 2 ( a ≠ 0), có giá trị nào của x mà không xác định được giá trị tương ứng của y không? *HS: Không *GV: Vậy tập các định của hàm số: y= ax 2 ? *HS: TXĐ: R *Nhắc lại các khái niệm hàm đồng biến ; Hàm nghịch biến? *HS: Nhắc lại kiến thức cũ *GV:Vậy hàm số:y = ax 2 : +Với a> 0 thì hàmsố đó biến thiên như thế nào? +Với a< 0 thì hàmsố đó biến thiên như thế nào? *HS: Trả lời *GV; Hướng dẩn học sinh chứng minh tính biến thiên như sgk. 2. Tính chất của hàmy= ax 2 . ( a ≠ 0) a.Tập xác định của hàm số. Hàm số: y= ax 2 . ( a ≠ 0) xác định với mọi giá trị của x thuộc R. hay TXĐ: R. b. Tính chất biến thiên: *a>0: +Hàm số đồng biến nếu x >0 +Hàm số nghịch biến trên x <0 *a<0: +Hàm số đồng biến x < 0 +Hàm số nghịch biến trên x > 0 *Bằng 0 khi x = 0. 4/ Củng cố: GV: Nguyễn Duy Trí webside: http://violet.vn/duytri107 Trường THCS Tà Long Giáo án đại số 9 *Hệ thống lại bài học và cho học sinh cũng cố bài tập 1a ; 4 sgk. 5/ Dặn dò: * Học theo sgk kết hợp với vở ghi. *Học thuộc các định nghĩa, TXĐ; hàm đồng biến; nghịch biến. Xem lại phần trình bày cách chứng minh hàm đồng biến, nghịch biến ở sgk. *Làm các bài tập 1b; 2; 3 sgk. *Xem trước bài: Đồ thị hàmsốy = ax 2 . GV: Nguyễn Duy Trí webside: http://violet.vn/duytri107 . Không *GV: V y tập các định của hàm số: y = ax 2 ? *HS: TXĐ: R *Nhắc lại các khái niệm hàm đồng biến ; Hàm nghịch biến? *HS: Nhắc lại kiến thức cũ *GV:V y hàm số: y = ax 2 : +Với a> 0 thì hàm số. tương quan hàm số. *Các hàm số có dạng n y: P = kI 2 . t = kd 2 . Hoạt động 2 *GV: Trong hàm số: y = ax 2 ( a ≠ 0), có giá trị nào của x mà không xác định được giá trị tương ứng của y không? *HS:. Trường THCS Tà Long Giáo án đại số 9 Ng y soạn: ……… Tiết thứ: 47 CHƯƠNG IV - HÀM SỐ y = ax 2 ( 0a ≠ ) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Bài 1: HÀM SỐ y = ax 2 ( 0a ≠ ) A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến