Đảng ta đã nhận định rằng: Một Đảng thống nhất cần phải có cương lĩnh thống nhất để định hướng cho toàn Đảng, toàn dân trong công cuộc đấu tranh chống kẻ thù dân tộc và giai cấp, đưa các
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Thuyết trình giữa kì Lịch sử
Đảng
Mã môn học SSH1141
Nhóm 02 - 156164
Trang 2Giảng viên
hướng dẫn:
C ươ ng lĩnh chính tr đ u tiên c a Đ ng c ng s n ị ầ ủ ả ộ ả
Vi t Nam Đi m khác c a lu n c ệ ể ủ ậ ươ ng chính tr ị
tháng 10/1930 so v i C ớ ươ ng lĩnh Chính tr đ u tiên ị ầ
c a Đ ng ? ủ ả
Nội dung thuyết trình
Họ và tên Mã số sinh viên Mã lớp bài tập
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Trang 3Mục lục
1 Hoàn cảnh ra đời
2 Nội dung cơ bản
3 Ý nghĩa
4 Điểm khác so với luận cương Chính trị tháng 10/1930
Trang 41 Hoàn cảnh ra đời
Tại Hội nghị hợp nhất ngày 3 tháng 2
năm 1930 Đảng ta đã nhận định
rằng: Một Đảng thống nhất cần phải
có cương lĩnh thống nhất để định
hướng cho toàn Đảng, toàn dân
trong công cuộc đấu tranh chống kẻ
thù dân tộc và giai cấp, đưa cách
mạng tới thắng lợi, vì vậy Hội nghị
thông qua chính cương, sách lược
vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo Đây là Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng
Hình 1.1: Tranh của họa sĩ Phi Hoanh vẽ hội
nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
(Ảnh tư liệu)
Trang 51 Hoàn cảnh ra đời
Cương lĩnh do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được thông qua tại Hội nghị hợp
nhất các tổ chức Cộng sản được coi là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Hình 1.2: Chánh cương vắn tắt, sách lược
vắn tắt - Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng Cộng sản Việt Nam
Hình 1.3: Cương lĩnh chính trị đầu tiên
hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch
sử Quốc gia Việt Nam
Trang 62 Nội dung cơ bản
2.1 Về phương hướng, chiến lược:
- Trên cơ sở phân tích tình hình nước ta, Đảng chủ trương làm tư sản dân
quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản Mục đích là dành độc lập
dân tộc và tiến lên chủ nghĩa xã hội
“ Nên chủ trương làm tư sản dân quyền c.m và thổ địa c.m để đi tới xã hội cộng
sản "- Chánh cương vắn tắt, Nguyễn Ái Quốc
Trang 72 Nội dung cơ bản
2.2 Về lực lượng cách mạng:
- Công- nông là gốc của cách mạng tiểu tư sản, trí thức trung nông là bè bạn
của công - nông do giai cấp công nhân lãnh đạo Đối với những phần tử, những
người chưa rõ phản cách mạng thì phải thu phục hoặc trung lập họ
Trang 82 Nội dung cơ bản
2.3 Về đoàn kết quốc tế:
- Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới nhưng cách
mạng Việt Nam phải có tính tự lực, tự cường, đồng thời phải tranh thủ sự ủng hộ
của nhân dân thế giới khi có điều kiện
Trang 92 Nội dung cơ bản
2.4 Các nhiệm vụ cụ thể:
- Về phương diện chính trị: đánh đổ đế quốc, địa chủ phong kiến làm cho
nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, thành lập chính phủ công - nông binh, tổ chức
quân đội công - nông
- Về kinh tế: thủ tiêu các thứ quốc trái, tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của
bọn tư sản đế quốc để giao cho chính phủ công nông quản lý, tịch thu ruộng đất
của bọn địa chủ đế quốc giao cho dân nghèo, bỏ sưu thuế, thi hành luật ngày làm
việc 8 tiếng
Trang 102 Nội dung cơ bản
2.4 Các nhiệm vụ cụ thể:
- Văn hóa - xã hội: dân chúng được tự do tổ chức nam nữ bình quyền, phổ
thông giáo dục theo công nông hóa
- Phương pháp cách mạng: cách mạng dân tộc giải phóng phải tiến hành bằng
bạo lực cách mạng
Trang 112 Nội dung cơ bản
2.4 Các nhiệm vụ cụ thể:
- Vai trò lãnh đạo của Đảng: phải có Đảng lãnh đạo, Đảng phải có đường lối
đúng đắn, cố tổ chức mạnh, cố mối liên hệ mật thiết với nhân dân và được nhân
dân ủng hộ
Trang 123 Ý nghĩa
• Lần đầu tiên cách mạng Việt Nam có một cương lĩnh
chính trị tuy rất ngắn gọn nhưng tương đối hoàn chỉnh
đã phản ánh được quy luật khách quan của xã hội Việt
Nam, đáp ứng nhu cầu cơ bản và cấp bách của nhân
dân ta đồng thời nó còn phù hợp với xu thế phát triển
của thời đại
• Đây là ngọn cờ tập hợp toàn dân và là cơ sở cho sự
đoàn kết nhất trí trong nội bộ Đảng
• Đây là vũ khí sắc bén của Đảng và nhân dân tiến hành
cuộc đấu tranh cách mạng chống lại các kẻ thù của dân
tộc và của giai cấp đồng thời đó còn là cơ sở của Đảng
ta vận dụng và phát triển đường lối sau này
Trang 134 Điểm khác luận cương tháng 10-1930 với cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Đồng chí Trần Phú đã soạn ra luận cương
T10/1930 và được thông qua tại hội nghị
trung ương lần thứ nhất của Đảng
Đồng chí Trần Phú (1 tháng 5 năm 1904 – 6 tháng 9
năm 1931) là một nhà cách mạng, nhà chính trị và lý luận chính trị cộng sản người Việt Nam Ông là
Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương khi mới 26 tuổi
Trang 144 Điểm khác luận cương tháng 10-1930 với cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Luận cương có
hai điểm khác cơ
bản so với cương
lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng
Đặt nhiệm vụ chống phong kiến lên hàng đầu, sau đó mới đánh đuổi giặc pháp
Xác định lực lượng cách mạng nòng cốt
là Công - Nông nên không đề cao tinh thần đoàn kết dân tộc
rỗng rãi
Trang 154 Điểm khác luận cương tháng 10-1930 với cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Những điểm khác này là điểm hạn chế
của luận cương so với cương lĩnh trong
quá trình lãnh đạo của Đảng Cộng Sản
Việt Nam
Cả hai văn kiện tuy có điểm khác nhau, nhưng điều đóng vai trò rất lớn
Đó là sự chuẩn bị tất yếu, đồng thời là nền tảng xây dựng lí luận, tư tưởng đến
tận ngày nay
Kết Luận
Trang 16Tư liệu Đồng Chí Trần Phú và Luận cương T10/1930
Trang 17THANK
YOU !