Từ đầu năm 1965, để cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chế độ Sài Gòn và sự phá sản của chiến lược chiến tranh đặc biệt, đế quốc Mỹ đã ồ ạt đưa quân Mỹ và quân chư hầu vào miền Nam, tiến hành cu
Trang 3MỤC LỤC
Hoàn cảnh lịch sử của Nghị quyết 11 và 12.……… 1
Nội dung Nghị quyết 11 và 12……… 2
Những cơ sở để nghị quyết 11 và 12 của Đảng năm 1965 đưa ra nhận định……… 4
Nhận xét đánh giá về nhận định………….……… … 13
Nhận xét……….……… 13 Đánh giá……….……… 13 Ý nghĩa……….……… 14
Bài học rút ra sau nhận định……….….15
Kết luận chung….……… …17
Tài liệu tham khảo……… 18
Trang 4Thuận lợi:
Khi bước vào cuộc kháng chiến
chống đế quốc Mỹ, cách mạng thế
giới đang ở thế tiến công
Ở miền Bắc: kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất (1961 1965) đã đạt và vượt các
-mục tiêu về kinh tế, văn hóa Sự chi
viện sức người, sức của miền Bắc cho
cách mạng miền Nam được đẩy mạnh
cả theo đường bộ và đường biển
Ở miền Nam: vượt qua những khó
khăn trong những năm 1961 1962, từ
-năm 1963 cuộc đấu tranh của quân
dân ta đã có những bước phát triển
mới Ba công cụ của “chiến tranh đặc
biệt” (ngụy quân, ngụy quyền, ấp
chiến lược và đô thị) đều bị quân dân
ta tấn công liên tục Đến đầu năm
1965 chiến lược “chiến tranh đặc
biệt” của đế quốc Mỹ được triển khai
⟶ Tình hình đó đặt ra yêu cầu mới cho Đảng ta trong việc xác định quyết tâm và đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhằm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5công, k t hế ợp đấu tranh quân s và ự
chính trị nhưng đấu tranh quân s ự
ngày càng có tác d ng quyụ ết định trực
tiếp
Ba là, ta chủ trương đẩy mạnh hơn nữa hoạt động đối ngoại và đấu tranh ngoại giao, tăng cường ti p xúc c ế ảcông khai và bí m t v i nhiậ ớ ều nước trên thế giới, làm rõ chính nghĩa và thi n chí c a ta, góp ph n hình thành ệ ủ ầtrên th c t m t m t tr n nhân dân ự ế ộ ặ ậchống Mỹ
+ Hai H i nghộ ị Trung ương đã khẳng định quyết tâm đánh Mỹ và kiên quyết đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất k tình huống ỳnào nh m b o v ằ ả ệ miền B c, gi i phóng mi n Nam.ắ ả ề
Quyết tâm chiến lược: Từ sự phân
tích và nhận định trên, Trung ương
khẳng định chúng ta có đủ điều kiện
và sức mạnh để đánh Mỹ và thắng
Mỹ Với tinh thần “Quyết tâm đánh
thắng giặc Mỹ xâm lược”, Đảng
quyết định phát động cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước trong toàn
quốc, coi chống Mỹ, cứu nước là
nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc
từ Nam chí Bắc
Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết
đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược
của đế quốc Mỹ, giải phóng miền
Nam, bảo vệ nền hòa bình, hoàn
thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước
Phương châm chỉ đạo chiến lược: Tiếp tục đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh cục bộ của Mỹ ở miền Nam, đồng thời phát động chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc; thực hiện kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh, cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực lượng của cả hai miền để mở những cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến trường miền Nam
Trang 6Tư tưởng và phương châm đấu
tranh ở miền Nam: giữ vững và phát
triển thế tiến công, kiên quyết tiến
công và liên tục tiến công “Tiếp tục
kiên trì phương châm: kết hợp
đấu tranh quân sự với đấu tranh
chính trị, triệt để thực hiện ba mũi
giáp công”, đánh địch trên cả ba
vùng chiến lược Trong giai đoạn
hiện nay, đấu tranh quân sự có tác
dụng quyết định trực tiếp và giữ một
vị trí ngày càng quan trọng
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh, tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ để bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa, động viên sức người, sức của ở mức cao nhất để chi viện cho tiền tuyến miền Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng “Chiến tranh cục bộ” ra cả nước,
Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc
chiến đấu ở hai miền: trong cuộc
chiến tranh chống Mỹ, cứu nước,
miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc
là hậu phương lớn Bảo vệ miền Bắc
là nhiệm vụ của cả nước vì xã hội chủ
nghĩa là hậu phương vững chắc trong
cuộc chiến tranh chống Mỹ Phải
đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại
của đế quốc
Mỹ ở miền Bắc và ra sức tăng cường
lực lượng về mọi mặt nhằm đảm bảo
chi viện đắc lực cho miền Nam Hai
nhiệm vụ trên không tách rời nhau mà
mật thiết gắn bó với nhau Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước lúc này
là “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”
Ngh ị quyết H i ngh l n th 11 và l n th 12 Ban chộ ị ầ ứ ầ ứ ấp hành Trung ương là những văn kiện l ch s quan trị ử ọng đối v i cu c kháng chi n ch ng M cớ ộ ế ố ỹ ứu nước c a dân ủtộc ta, có ý nghĩa quyết định trong giai đoạn phát tri n cao c a cu c chi n tranh.ể ủ ộ ế
Trang 7H i ngh l n th 11 ộ ị ầ ứ đã chủ trương
tiếp t c xây d ng mi n B c thành mụ ự ề ắ ột
hậu phương lớn với định hướng xã
hội chủ nghĩa trong điều kiện có
chiến tranh Đó là một chủ trương
thích h p, bợ ảo đảm mi n Bề ắc ti p tế ục
làm tròn nghĩa vụ c a hủ ậu phương lớn
đối với ti n tuy n lề ế ớn Dưới ánh sáng
của Ngh quyị ết H i ngh ộ ị Trung ương
lần th 11, cách m ng mi n Bứ ạ ề ắc đã có
bước chuyển hướng k p th i vị ờ ề kinh
tế, quốc phòng, tư tưởng và tổ chức
để tiến lên giành thắng lợi m i trong ớ
nh nữ g giai đoạn tiếp theo của cách
m ng ạ
H i ngh l n th ộ ị ầ ứ 12 đã phân tích một cách khoa h c so sánh lọ ực lượng giữa
ta và địch, khẳng định th t b i t t yấ ạ ấ ếu của đế quốc M , v ch rõ nhi m v c ỹ ạ ệ ụ ụthể cho cách m ng hai miền, động ạviên quân đội và nhân dân cả nước giữ ữ v ng chiến lược tiến công, nêu cao ý chí t l c tự ự ự cường và ra sức tranh th s ủ ự ủng hộ và giúp đỡ c a bè ủbạn quốc t , tiế ến lên đánh thắng hoàn toàn đế quốc Mỹ xâm lược
Những cơ sở để nghị quyết 11 và 12 c ủa Đả ng
năm 1965 đưa ra nhận định:
“Mặc dù đưa hàng chục quân viễn chinh và chư hầu vào miền Nam Việt Nam nhưng so sánh tương quan lực lượng trên chiến trường không thay đổi.”
Trang 8Để đưa ra nhận định trên Đảng đã tập trung đánh giá tình hình và dựa trên những
cơ sở tiên quyết sau đây:
1 Cách mạng thế giới đang ở
thế tiến công ngăn chặn sự uy
hiếp (khi cả nước bước vào
cuộc kháng chiến chống Mỹ)
bằng vũ lực và sức mạnh quân
sự vì rõ ràng đây là cuộc chiến
tranh phi nghĩa của bọn Đế
quốc Mỹ
2 Hơn nữa ta còn nhận được sự ủng hộ, niềm tin của các nước tiến bộ trên thế giới nhờ
mở rộng mặt trận ngoại giao
→ Từ đó hình thành một sức mạnh tinh thần to lớn, tiềm tàng gây tác động tâm
lí mạnh mẽ, át lại sự hung hãn của Đế quốc Mỹ Vì thế, cuộc kháng chiến vẫn giữ vững và phát triển thế chiến lược tiến công
15.000 người tham gia biểu tỉnh tại thành phố California, Mỹ đòi chính phủ Mỹ chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam, ngày 15/10/1965
Hàng viện trợ của nhân dân Pháp cho nhân dân Việt Nam trong kháng chiến
chống Mỹ
Trang 93 Đế quốc Mỹ bị ràng buộc trong khuôn khổ chiến tranh thực dân kiểu mới
và những hạn chế của Phương thức xâm lược và chính sách thực dân này do
chứa đầy mâu thuẫn không thể khắc phục
3.1 Mâu thuẫn giữa
mục đích muốn giấu
mặt trá hình để áp đặt
chủ nghĩa thực dân
kiểu mới nhưng buộc
phải tiến hành chiến
tranh bằng quân viễn
chinh của Mỹ nên
chúng nhanh chóng
bị lộ mặt
Khi đến xâm lược
Việt Nam, Mỹ không
minh cho thế giới rằng
quốc gia ấy chẳng có
dĩ việc “Mỹ đem đến dân chủ” cho Việt Nam là giả dối, là ngụy biện
→ Như vậy, giữa lời nói và hành động của
Mỹ chứa đựng mâu thuẫn gay gắt và Mỹ càng đưa nhiều binh lính, vũ khí vào Việt Nam thì càng tạo ra những đối cực trong cách hành xử của mình
3.2 Mâu thuẫn khi buộc phải tiến hành chiến tranh để giữ
vững và củng cố chính quyền, quân đội tay sai với thực tế càng tiến hành chiến tranh thì chính quyền, quân đội đó càng lục đục, suy yếu,
lệ thuộc Mỹ, đồng thời kéo theo sự suy yếu của chính bản thân Mỹ
Ngay từ đầu một trong những mục tiêu Mỹ hướng đến khi tiến hành chiến lược
“Chiến tranh cục bộ”
là cứu nguy, giữ vững, củng cố và tăng cường sức mạnh của Chính quyền Sài Gòn Bởi lẽ, mọi hoạt động mà Mỹ muốn thực hiện ở Việt Nam đều phải núp bóng dưới chính quyền tay sai này Nếu chính quyền này càng suy yếu Mỹ cũng sẽ yếu dần theo và sụp đổ
là điều khó tránh khỏi Tuy nhiên, từ thất bại của Chiến lược
“Chiến tranh đặc biệt”, chính phủ Sài Gòn dần suy yếu Quân lực Việt Nam
Trang 10Việt Nam Cộng Hòa
bị xáo động, lung lay
khỏi đơn vị chủ quản
→ Như vậy giữa mục
tiêu tăng cường sức
nhiều đến đâu nhưng
người lãnh đạo hoàn
toàn không có khả năng thì lực lượng ấy đặt lên bàn cân so sánh với lực lượng VNDCCH không thay đổi đáng kể
3.3 Mâu thuẫn giữa sức mạnh quân sự vốn có, nhưng do phi nghĩa và đặc điểm của thời đại chi phối, lại phải tiến hành chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nên Mỹ không thể sử dụng hết sức mạnh quân sự của bản thân trong cuộc chiến tranh cách xa nước
Mỹ
Mặc dù đế quốc Mỹ
đã đưa quân Mỹ và chư hầu vào miền Nam Việt Nam lên tới 20 vạn tên, cùng với 7 vạn lính hải quân, không quân Mỹ trong các căn cứ tại Gu-am, Phi-líp-pin, Thái Lan, Hạm đội 7 cũng trực tiếp tham chiến trên chiến
trường miền Nam tuy nhiên có thể nhận thấy Mỹ không thể tận dụng hết sức mạnh quân sự của mình ở chiến trường miền Nam Việt Nam một phần vì phải phân tán lực lượng ở những quốc gia khác
và một nguyên nhân
chất phi nghĩa của cuộc Chiến tranh xâm lược Việt Nam,
Mỹ đưa càng nhiều lực lượng vào Việt Nam thì sự phản đối của thế giới lại càng dâng cao và mạnh
mẽ Hơn thế nữa, như
đã đề cập ở trên,
Chính sách thực dân kiểu mớicũng là một chướng ngại vật
kĩ về lực lượng triển khai ở Việt Nam
Trang 11→ Chính những yếu tố này có thể thấy được rằng dù số lượng quân viễn chinh
Mỹ đưa vào Việt Nam lên đến con số hàng trăm nghìn nhưng không thể tận dụng năng lực và triển khai chiến đấu phù hợp thì so với lực lượng tuy ít hơn rất nhiều lần nhưng ở thế chủ động tiến công của Việt Nam thì không có quá nhiều chênh lệch trong tương quan so sánh
Trang 124 Thế bị động của Mỹ và thế chủ động của nhân dân Việt Nam
4.1 Thế bị động của Mỹ khi tiến
hành “Chiến tranh cục bộ”
Như Báo Quân đội Nhân dân nhận định:
"Đầu năm 1965, tình hình cách mạng
miền Nam đã có những tiến bộ vượt bậc
Cuộc "chiến tranh đặc biệt" của
Mỹ-ngụy ngày càng bị khủng hoảng và thất
bại nghiêm trọng.[quân đội Sài Gòn đã
thua trận, chính quyền tay sai rệu rã,
chiến tranh đặc biệt đã thất bại, chúng
mất thế chủ động chiến lược] Đế quốc
Mỹ đã tìm mọi cách cố tạo ra một "sức
mạnh" để cứu vãn sự sụp đổ của Việt
Nam Cộng hòa.”,
Mỹ đã bị buộc phải tiến hành một cuộc
chiến tranh mới “Chiến tranh cục bộ” -
(đẩy nhanh việc đưa ồ ạt quân Mỹ, quân
các nước đồng minh cùng hàng vạn tấn
phương tiện chiến tranh hiện đại ùn ùn
đổ vào miền Nam Việt Nam)
(1965-1968)
→ như một lời khẳng định ngầm về sự
thất bại thảm hại của chiến lược
“Chiến tranh đặc biệt”
Chính Trung ương Đảng cũng khẳng
định Tính chất cơ bản của cuộc chiến
tranh cục bộ v n là chi n tranh xâm ẫ ế
lược thực dân kiểu m i M tuy có tăng ớ ỹ
v lề ực lượng quân s ự nhưng lại có nhiều
chỗ yếu cơ bản, nhất là về chính trị;
cũng như bị buộc phải thực thi trong
thế thua, thế thất bại và bị độngvì vậy
chứa đựng đầy mâu thuẫn chiến lược
giữa cơ động tiến công với phòng ngự
giữ đất
4.2 Thế chủ động của quân dân Việt Nam, đặc biệt ở chiến trường miền Nam Đảng Lao động Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng vào giai đoạn này “lực lượng cách mạng đang nắm quyền chủ động chiến trường, xây dựng được thế trận chiến tranh nhân dân vững chắc, liên hoàn ở cả ba vùng chiến lược."
→ ta đã vững mạnh hơn hẳn trước, đã
có sự chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức
Ta liên tục củng cố tuyến đường Trường Sơn và đã chuyển được một lượng khổng
lồ khí tài chiến tranh, nhân lực vào chiến trường Lực lượng vũ trang ba thứ quân cũng phát triển cân đối và lớn mạnh vượt bậc so với những năm đầu chiến tranh Năm 1964, lực lượng vũ trang Quân Giải phóng miền Nam (chỉ tính riêng bộ đội chủ lực) có 11 trung đoàn và 15 tiểu đoàn; đến cuối năm 1965 đã phát triển lên 5 sư đoàn và 11 trung đoàn bộ binh, nhiều tiểu đoàn, trung đoàn binh chủng kỹ thuật Lực lượng đặc công từ những đội, những tổ hoạt động nhỏ lẻ trên các chiến trường, tiếp tục phát triển thành nhiều trung đoàn, tiểu đoàn, đội đặc công, trong đó có sư đoàn đặc công 100 gồm chín đội đặc công Nam Bộ hợp thành Ở khu 5, Tây Nguyên, Trị Thiên, các tiểu đoàn đặc - công 406, 407, 408, 409, 487 Là những đơn vị nhiều kinh nghiệm đánh hậu cứ địch Tất cả các lực lượng chính quy đều trang bị súng AK 47, loại súng trường cá -nhân mang tính chiến lược
Các lực lượng vận tải và bảo đảm giao thông như công binh, vận tải quân sự, vận tải nhà nước, vận tải nhân dân Theo nhịp
độ gia tăng của chiến tranh, cũng ngày càng lớn mạnh
Trang 135 Quân ta đã vững mạnh hơn hẳn trước, đã có sự chuẩn bị về tư
tưởng và tổ chức
5.1 Sự phát triển về thế và lực ở
chiến trường miền Nam Việt Nam
Để lãnh đạo nhân dân thành công
chống chiến lược “Chiến tranh đặc
Mặt trận dân tộc giải phóng miền
Nam Việt Nam do Đảng lãnh đạo,
nhân dân ta kết hợp đấu tranh chính
trị với đấu tranh vũ trang, nổi dậy tiến
công địch trên ba vùng chiến lược
(rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô
thị), bằng ba mũi giáp công (chính trị,
quân sự, binh vận)
Bộ Chỉ huy Miền đã tăng cường xây
dựng khu căn cứ địa cách mạng, chỉ
định Đảng ủy khu căn cứ, xây dựng
toàn diện cả về chính trị, quân sự,
kinh tế, hậu cần; tổ chức hành lang
tuyến vận tải và đường dây liên lạc
Với sự chi viện của hậu phương miền
Bắc, bộ đội chủ lực Miền ngày càng
lớn mạnh: Từ các đại đội, tiểu đoàn, đến năm 1965, ta đã có 6 trung đoàn
Cùng với hệ thống hậu cần Miền, hậu cần các quân khu, tỉnh, huyện sớm được xây dựng, củng cố, bố trí trên các địa bàn quan trọng Bộ Tư lệnh Miền còn xây dựng hệ thống Hội đồng Cung cấp Tiền phương từ Miền xuống đến khu, tỉnh, huyện, xã để huy động mọi nguồn lực đáp ứng yêu cầu tác chiến ngày càng phát triển
Dựa vào thế liên hoàn của Hậu cần Miền, quân khu, tỉnh, huyện, xã, hậu cần Nhân dân, hình thành thế trận hậu cần vững chắc, bảo đảm cho Lực lượng vũ trang ba thứ quân xây dựng, huấn luyện và tác chiến trên chiến trường Đông Nam Bộ
5.2 Sự ủng hộ, chi viện và hỗ trợ của hậu phương, lực lượng cách mạng miền Bắc
Bộ Chính trị quyết định thành lập Đoàn 559 (19/5/1959) và Đoàn 759 (23/10/1961), mở đường Hồ Chí Minh trên bộ (đường Trường Sơn)
và trên biển Ngày 30- -1960, 10đường chiến lược từ miền Bắc vào Đông Nam Bộ đã nối thông, tạo điều kiện để Trung ương chỉ đạo chi viện cho Nam Bộ