1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của Điện gió và Điện mặt trời tới môi trường như thế nào? ý kiến của bạn về việc khai thác và sử dụng các nguồn Điện trên

21 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Điện Gió Và Điện Mặt Trời Tới Môi Trường Như Thế Nào? Ý Kiến Của Bạn Về Việc Khai Thác Và Sử Dụng Các Nguồn Điện Trên
Tác giả Trịnh Hồng Anh
Người hướng dẫn TS. Vũ Duy Thuận
Trường học Trường Đại Học Điện Lực
Chuyên ngành Năng Lượng Phát Triển Bền Vững
Thể loại Bài Tiểu Luận
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Được biết đến là nguồn năng lượng xanh, song điện gió vẫn tiềm ân nhiều nguy cơ dẫn tới suy thoái môi trường biển, môi trường tự nhiên khi cần xử lý rất nhiều vẫn đề liên quan đến các dự

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

| EAA

A

DA HOC DIEN LUC

ELECTRIC POWER UNIVERSITY

BAI TIEU LUAN

HOC PHAN: NANG LUQNG PHAT TRIEN BEN VUNG

Dé tai

Ảnh hưởng của điện gió và điện mặt trời tới môi trường như thế nào? Ý kiến của

bạn về việc khai thác và sử dụng các nguồn điện trên

Giảng viên hướng dẫn : TS Vũ Duy Thuận

Họ và tên : — Trịnh Hồng Anh

Mã sinh viên : 23810000094 Lớp > DI8QTDVDL&LH2

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề cấp thiết và quan trọng đối với sự phát triển bền vững của nhân loại Một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm và biến đôi khí hậu là việc sử dụng quá mức các nguồn năng lượng hóa thạch như than, dầu, khí đốt Đây là các nguồn năng lượng có hạn, gây ra khí thái nhà kính và các chất gây hại cho môi trường và sức khỏe con người Do đó, việc tìm kiếm và sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo là một giải pháp hiệu quả và thiết thực để bảo vệ môi trường Năng lượng

tái tạo là năng lượng được tạo ra từ các nguồn tự nhiên hoặc các quá trình liên tục được

bồ sung Các loại năng lượng tái tạo phổ biến hiện nay: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy điện, năng lượng sinh khối, năng lượng địa nhiệt, năng lượng sóng biển và năng lượng thủy triều Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh của công nghệ và nhu cầu năng lượng, cũng như ưu tiên các hoạt động ứng phó với biến đôi khí hậu, điện gió được phát triển mạnh Về góc độ môi trường, gió là một nguồn nguyên liệu sạch, không làm ô nhiễm không khí và nước khi tạo điện năng Điện năng làm từ gió rất sạch, có khả năng giảm đáng kể lượng khí CO; thải ra môi trường Được biết đến là nguồn năng lượng xanh, song điện gió vẫn tiềm ân nhiều nguy cơ dẫn tới suy thoái môi trường biển, môi trường tự nhiên khi cần xử lý rất nhiều vẫn đề liên quan đến

các dự án Người ta cũng phát hiện ra rằng sức mạnh của mặt trời có thê được thu thập và

lưu trữ, được sử dụng trên quy mô toàn cầu với mục đích cuối cùng là thay thế các nguồn năng lượng thông thường Khi thế giới đang chuyên trọng tâm sang năng lượng sạch hơn, năng lượng mặt trời đã chứng kiến sự gia tăng đáng kê về tầm quan trọng Các hệ thống năng lượng mặt trời mang lại lợi ích đáng kề về môi trường so với các nguồn năng lượng thông thường, do đó chủng góp phân rất lớn vào sự phát triển bền vững của các hoạt động của con người Việc đầu tư và khai thác năng lượng mặt trời là rất giàu tiềm năng nhưng theo các chuyên gia môi trường, điện mặt trời sẽ gây nhiều phiền toái đến môi trường

sống CủỦa con người Xuất phát từ thực tế trên, em lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng của điện

gió và điện mặt trời tới môi trường như thế nào? Ý kiến của bạn về việc khai thác và sử dụng các nguồn điện trên ?” để phân tích những tác động của hai loại điện này tới môi trường cùng với đó đưa ra những quan điểm, biện pháp để khai thác và sử dụng hai

nguôn điện này một cách có hiệu quả

Trang 3

CHUONG 1: ANH HUONG CUA DIEN GIO VA DIEN MẶT TRỜI TỚI

đề cập đến khía cạnh sạch, tái tạo của điện gió, nhưng ít ai đề ý đến vấn đề môi trường trong quá trình sản xuất ra nguồn năng lượng này Đó là môi trường đất, nước, không khí, tiêu khí hậu, tiếng ồn và rung động tần số thấp

1.1.2 Xu hướng phát triển ngành điện gió

Theo lịch sử phát triển năng lượng tái tạo của Tô chức năng lượng tái tạo quốc tế( IRENA) năm 2019, năng lượng tái tạo toàn cầu đã có bước tiến sau Thoả thuận Pari

năm 2015 nhằm khí thải nhà kính đề nhiệt độ Trái Đất không tăng quá 1,5 độ C vào năm

2100 Năm 2005 với 50 GW điện gió, 15 GW điện mặt trời đến hết năm 2018 đã dat ki

lục tổng công suất điện gió là 590 GW, điện mặt trời là 400 GW Theo dự báo của

IRENA, tốc độ lắp đặt điện tái tạo hàng năm hiện nay đối với điện gió, điện mặt trời là

109 GW/54 GW/nam, nam 2030 la 300 GW/200 GW/nam, nam 2050 la 360 GW/240 GW/năm Tỷ trọng đóng góp hiện nay trong tông nguồn điện là 25% điện từ năng lượng tai tao, nam 2030 sẽ là 57% năm 2050 khoảng 86%

Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng năng lượng tái tạo lớn với tông công suất lên đến hàng nghìn GW từ các nguồn năng lượng gió, mặt trời, thuỷ điện, thuỷ triều Theo số liệu của Tập đoàn điện lực Việt Nam, tông công suất nguồn đã lắp đặt khoảng 69.094 MW, trong đó thuy điện (30%), nhiệt điện than (303%), năng lượng mặt trời

(24%), điện khí — đầu điesel (13%), điện gió (1%), các nguồn khác khoảng 1% Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/3/2020 của Bộ chính trị về định hướng Chiến lược phát

triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 có chủ trương phát triển mạnh mẽ các nguồn năng lượng tái tạo Năm 2018, theo Quyết định

Trang 4

39/2018/QĐ-TTg giá điện gió trong đất liền là 1.927 đồng/kWh, điện gió trên biển là

2.223 đồng/KWh Giá điện này được áp dụng cho một phần hoặc toàn bộ nhà máy có vận hành thương mại trước ngày 1/11/2021 và áp dụng trong 20 năm kê từ ngày vận hành thương mại

Đến hết 2020, tong công suất các nhà máy điện gió đạt 630 MW và đến hết năm

2021 có thê đạt hơn 4.000 MW, tiềm năng phát triển trong quy hoạch điện 8 đến năm

2050 có thê đạt đến hàng trăm GW với hàng nghìn công trình điện gió trên bờ và ngoài khơi Tuy nhiên, nhu cầu phát triển điện gió ở Việt Nam đã và đang gia tăng mạnh dẫn tới vấn đề tác động môi trường mới phát sinh trong các giai đoạn xây dựng, vận hành và

đỡ bỏ

1.13 Nguy cơ tác động môi trưởng của các công trình điện gió

® Tác động tới môi trudng

Môi trường đất: Các nhà máy điện gió chiếm dụng diện tích đất, diện tích biên

tương đối lớn, tuy phân diện tích còn lại vẫn có thể sử dụng cho mục đích khác Phần

móng của tuabin gió có đường kính khoảng 10 - 20m và thường nằm sâu dưới mặt đất/

đáy biên khoảng 40 - 80m

Môi trường nước: Điện gió không sử dụng nước làm mát, không gây ô nhiễm môi trường nước Tuy nhiên, ưu thế này không đáng kể nếu so với các dự án nhiệt điện Duyên

Hải của Việt Nam hiện đang được làm mát bằng THƯỚC

Môi trường không khí: Theo đánh giá của Tổ chức năng lượng gió toàn cầu

(GWEC), hàng năm, I MW điện gió giúp giảm phát thái khoảng 1.800 tấn CO¿ 9 tân SO,

và 4 tấn NO, Theo dự tính của GWEC, đến 2050 chương trình điện gió trên toàn thế giới

sẽ làm giảm phát thai 1,5 tỷ tấn CO; Nếu tính hàm lượng bình quân của CO; trong khí

quyền hiện nay khoảng 400 ppm thì lượng 1,5 tỷ tắn CO; này của toàn thế giới chỉ tương

đương 0,07% ( tổng khối lượng của khí quyền là 5,1 x 10'*kg)

Tiểu khí hậu: Các tuabin gió sẽ lấy một phần động năng của luồng không khí chuyển động, làm giảm vận tốc của gió Về mặt lý thuyết, việc sử dụng hàng loạt tuabin gió, giảm tốc độ gió sẽ làm ảnh hưởng đến các điều kiện khí hậu tại chỗ Nếu tốc độ gió trung bình giám di thì luồng không khí chuyền động đó sẽ bị nung nóng hơn về mùa hè

và lạnh hơn về mùa đông

® Tác động tới cảnh quan

Trang 5

Thông thường, cánh đồng điện gió được xây dựng tại những nơi xa khu dân cư, ven biển hoặc ngoài khơi Tuy nhiên, những công trình này cũng ít nhiều ảnh hưởng đến cảnh quan và địa hình nên đã có những quy định phải giữ đúng khoảng cách cần thiết từ nơi đặt tua bin đến những vùng bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ di tích, rừng phòng hộ hoặc khu dân cư Ngoài ra, cũng cần phải tính ảnh hưởng của hệ thống lưới điện đến cảnh quan Bên cạnh đó, đề loại bỏ ảnh hưởng do phán chiếu (disco effect) của lớp sơn hoặc nhựa

bóng bảo vệ khi tua bm hoạt động dưới ánh sáng mặt trời, người ta chọn cách sơn hoặc

tráng nhựa mờ (matt) cho tuabin điện gió.Khi mặt trời chiếu sáng, tua bin điện gió hoạt động sẽ gây ra hiện tượng nhấp nháy, gây cảm nhận khó chịu Bóng của các cách quạt khi quay có thể làm rối mắt Tuy nhiên, tác động này chỉ có ảnh hưởng trong một phạm vi nhỏ dưới chân tua bm

e© Tác động đến hệ sinh thái biên

Ảnh hưởng đáng kê của tua bin điện gió đặt ngoài khơi đến sinh thái biển là độ ồn

và tần số rung trong nước biển khi lắp đặt chân đề và đóng trụ trên nền biển có thể ảnh hưởng đến sự sinh sống của sinh vật biển, cá voi và cá heo Việc đặt dây cáp đưới nền biên để dẫn điện về đất liền có thể xáo động sự sinh sống của những sinh vật sống đưới

biển cũng như sinh thái biển, đặc biệt là tại những vùng biển cần bảo vệ Ngoài ra, tua bin điện gió có thé la chướng ngại cho tàu thuyền đi biển hoặc việc đánh bắt hải sản nếu

trang trại điện gió nằm gần tuyến hàng hải hoặc ngư trường

*® 7ác động đến sức khỏe con người

Vì cánh đồng điện gió có thê là điểm tham quan thú vị nên cần phải chú ý đến khả năng cánh quạt bị gãy, khả năng những hạt nước đông thành đá tại cánh quạt rồi rơi xuống (chỉ có ở vùng ôn đới) hoặc sự nguy hại trong việc khai thác chất neodym (Nđ) từ dat hiém dé tao hop chat NdFeB dùng trong máy phát điện Việc khai thác, tách chất Nd

từ đất hiếm đề lại phần rác có nguy hiểm đến sức khỏe con người (các chất phóng xạ uran

va thorium) Vi thế, hiện nay một số viện nghiên cứu trên thế giới đang thử nghiệm đề tìm ra vật liệu khác thay thế cho Nd Khả năng cánh quạt bị gãy đã được hầu hết những nhà sản xuất tua bin điện gió khắc phục Đề tránh nước đông thành đá và rơi xuống gây tai nạn, phải có biện pháp khuyên cáo người và ngăn gia súc không dén gan tru tua bin điện gió

Trang 6

Theo Tô chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF), 2014, bình quân trên thế giới,

cứ l MW công suất tua bín khi cánh quạt quay sẽ làm chết 4 con chim/năm Trong số 10.000 con chm bị sát hại do các hoạt động của con người, chỉ có Ì con do điện gió Cac

loai chim khi bay qua noi dat tua bin dién gió đều nhận thức được đó là vật cán và hầu

hết đều đổi hướng bay hoặc bay cao hơn đỉnh của cánh rofor Cũng theo những nghiên cứu trên, các tua bin điện gió cũng không ảnh hưởng đến tập tính của các loài chim đi chuyền từ nơi này đến nơi khác hàng năm Theo nghiên cứu của Đại học Loughborough

(Anh), 2021 nếu tua bin điện gió được sơn màu xám nhạt thì nó thu hút những loài côn

trùng bay đến trú ngụ và ngược lại, khi được sơn màu tím, côn trùng sẽ tránh xa nên người ta đã chọn sơn màu tím Tua bin điện gió hiện đại có tốc độ số vòng quay rất thấp (chi từ 3,5 đến 15 vòng/phút) nên chim, dơi và những động vật khác đễ cảm nhận được

và tránh xa cánh quạt

® Các tác động khác

Rung động tần số thấp: Một tua bím gió công suất I MW có thể gây ra các rung động tần số thấp (truyền qua nền đất) ở mức có thê làm rung kính cửa trong các tòa nhà nằm cách 60 m Vì vậy, khoảng cách an toàn đến các tòa nhà phải 300 m Ở khoảng cách này, các rung động tần số thấp sẽ không cảm thấy

Ảnh hưởng đến sóng vô tuyến: Các kết cầu thép của điện giỏ, đặc biệt là các cánh gió có khả năng làm nhiễu đáng kê các tín hiệu đài và tivi Tua bin gió càng lớn, tín hiệu càng bị nhiễu Tua bin điện gió có lớp sơn bảo vệ mờ không bị phản chiếu ánh sáng nhưng vẫn gây nhiễu do phản chiếu của sóng điện từ (từ sóng phát thanh truyền hình và truyền thanh không dây, sóng của mạng thông tin đi động, mà chủ yêu là những hệ thống analog) Tuy nhiên, là độ nhiễu rất thấp, không đáng kẻ, đặc biệt là khi cánh quạt được sản xuất bằng vật liệu không tác động đến sóng vô tuyến

Ảnh hưởng đến đường hàng không: Tua bin điện gió có thê được cho là nguyên nhân gây trở ngại cho đường hàng không, đặc biệt là gây nhiễu có hại cho hệ thống thông tin không lưu Thông thường, trong bán kính khoảng 10 km tính từ trung tâm của sân bay, việc xây dựng cánh đồng điện gió phải có sự đồng ý của cơ quan quản lý hàng không Trang trại điện gió gồm nhiều tua bin điện gió lắp đặt gần nhau sẽ tạo nhiều bóng râm và có thê gây ảnh hưởng đến tầm quan sát xa của radar do luồng sóng của radar bị xáo động Khi cánh quạt tua bín điện gió quay, sóng đội của radar sẽ bị ảnh hưởng và có

Trang 7

thê phát tín hiệu không chính xác Vì thế, tua bin điện gió không được lắp đặt tại những

noi gan hé thong radar, đặc biệt là radar bảo vệ bầu trời hoặc radar phục vụ không lưu

Ảnh hưởng của tiếng ồn: Điện gió sản sinh ra 2 loại tiếng ồn: Tiếng ồn cơ học - phat

ra trong quá trình làm việc của các chỉ tiết cơ khí Đối với các tua bin mới, tiếng ồn cơ học có thê được khắc phục tương đôi triệt đề Tiếng ồn khí động học - phát ra trong quá trình tương tác của cánh tua bin với luồng gió Mức độ ồn của tua bín gió (ở khoảng cách 350m có độ ồn 35:45 Db) Ở gần trục cánh quạt của các tua bín gió công suất lớn, độ ồn

cầu thực hiện đối với các dự án điện gió sau đây:

- Có điện tích từ 100 ha trở lên, hoặc

- Tác động tới các khu vực bảo tồn, hoặc

- Sử dụng đất rừng hay đất trồng lúa, hoặc

- Yêu cầu lắp đặt đường dây nối lưới từ 110kV trở lên

Đối với các dự án không thuộc nhóm nêu trên, chủ đầu tư/đơn vị phát triển dự án

chí cần lập Kế hoạch bảo vệ môi trường Các nội dung về môi trường và xã hội được xem

xét trong ĐTM được quy định cụ thể trong Thông tư số 27/2015/TT-BNTMT ngày

29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định và hướng dẫn chỉ tiết về quy hoạch

và bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và Kế hoạch bảo vệ môi trường và yêu cầu cho những nội dung này được quy định bởi các tiêu chuẩn hoặc quy định trong nước Thông tư 27 cũng hướng về quy trình thâm định cũng như giám sát và đánh giá trong giai đoạn vận hành dự án Quy định

và hướng dẫn này được áp dụng cho tất cả các dự án phát triển ở Việt Nam (bao gồm ca

dự án điện g1ó)

Trang 8

* Các giải pháp bảo vệ môi trường các dự án điện gió trên biển

Thứ nhất, rà soát, bỗ sung chỉ tiết yêu cầu đánh giá tác động môi trường đôi với các

dự án phát triển điện gió nói chung và cụ thê cho các dự án trên đất liền và trên biển tới

môi trường tự nhiên và xã hội được nêu trong các Luật Bảo vệ Môi trường, Luật bảo vệ

và phát triển rừng, Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, Luật Tài nguyên nước, Luật Thủy sản, Luật Đa dạng sinh học

Thứ hai, nghiên cứu, đối sánh và bố sung các quy định đánh giá tác động môi trường và xã hội theo quy chuân, tiêu chuẩn quốc tế

Thi ba, xác định tác động môi trường sinh thái tới các khu bảo tồn thiên nhiên,

vườn quốc gia, khu bảo tồn biển, khu dự trữ sinh quyên, khu di sản lân cận

Thứ tr, đánh giá đầy đủ mức độ tôn thương, ước lượng giá thiệt hại môi trường của

các dự án điện gió

Thứ năm, xem xét bỗ sung thuế, phí mới của các đự án điện gió đóng góp các quỹ bảo vệ môi trường, quỹ phục hỏi sinh thái, quỹ khí hậu, quỹ năng lượng xanh đề phục vụ phát triển bền vững môi trường khu vực điện gió

1.2 Về năng lượng điện mặt trời

1.2.1 Mé dau

Ngày nay khi mà các nguồn năng lượng truyền thống bi cạn kiệt, xu hướng sử dụng năng lượng xanh bắt đầu được đây mạng ở các nước đang và phát triển, trong đó Việt Nam không phải là ngoại lệ Hiện nay, hệ thông năng lượng mặt trời đã và đang được sử dụng và dần phổ biến ở nhiều nước trên thê giới Từ đó, có một vài vẫn đề được đặt ra là

*“ điện mặt trời có gây ô nhiễm môi trường hay không?”

1.2.2 Bản chất của điện năng lượng mặt trời

Năng lượng mặt trời là năng lượng bức xạ và nhiệt được tạo ra bởi mặt trời Đây là

nguồn năng lượng đầu tiên được con người sử dụng trước khi học bí quyết tạo ra lửa.Mỗi ngày, năng lượng mặt trời đều được tái tạo và mang đến trái đất Chúng là yêu tố quan trọng giúp con người và toàn bộ các loài sinh vật trên thế giới tồn tại & phát triển Ngoài năng lượng mặt trời thì năng lượng gió, năng lượng nước, năng lượng sóng cũng là những nguồn năng lượng tái tạo được ứng dụng phô biến trên toản cầu Tuy nhiên, năng lượng mặt trời vẫn là nguồn năng lượng sạch, dồi đào, vô tận, có ở khắp nơi

và dễ đàng khai thác nhất Nó mang đến nhiều giá trị to lớn cho con người, đặc biệt

Trang 9

không ảnh hưởng xấu đến môi trường Vì vậy, trong những năm gần đây, năng lượng mặt trời đang được nhiều quốc gia khai thác và đưa vào sử dụng

1.2.3 Vai trò và ứng dụng của năng lượng mặt trời

Năng lượng mặt trời có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các sinh vật trên trái đất, ví dụ như thực vật cần ánh sáng mặt trời để quang hợp, sinh sôi và

phát triển Con người cần ánh sáng mặt trời dé phuc vu cho nhu cầu sinh hoạt và cuộc

sống thường ngày

Không chỉ tác động đến sự sông của con người và các loài sinh vật, năng lượng mặt trời còn là nguồn tài nguyên vô tận, thân thiện với môi trường Giúp thay thế phần nảo nguồn nhiên liệu hóa thạch, tránh phát thái khí CO2 có hại cho môi trường

Với những vai trò to lớn này, năng lượng mặt trời được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống Chăng hạn như sử dụng năng lượng mặt trời để làm máy

nước nóng năng lượng mặt trời, đèn năng lượng mặt trời, hệ thống lọc nước biến nước

mặn hoặc nước lợ thành nước uống được Hay sử dụng năng lượng mặt trời đề đun nấu,

phơi say, khử trùng hoặc tạo ra điện phục vụ cho mục đích sinh hoạt, kinh doanh

1.2.4 Điện mặt trời có gây ô nhiễm môi trường không?

Trong tất cả các nguồn năng lượng tái tạo hiện nay, điện mặt trời là nguồn năng lượng “sạch” nhất, mang lại khả năng ứng dụng và hiệu quả sử dụng điện lớn nhất trong các nguồn năng lượng tái tạo đang có hiện nay Nhưng dù là vậy, nguồn năng lượng nảo cũng có hai mặt, đi cùng với những lợi ích mà điện năng lượng mặt trời mang lại thì nguồn năng lượng tái tạo này vẫn mang lại nhiều tác hại đến môi trường và đời sống người 1.2.5 Cac tim pin năng lượng mặt trời sau khi hết hạn sử dụng có gây ô nhiễm môi trường không?

Điện năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng tái tạo phô biến hiện nay Đi cùng những lợi ích to lớn mà năng lượng mặt trời mang lại song bên cạnh đó vẫn có những mặt trái của nguồn năng lượng này mang lại Tế bào quang điện mang mỏng chứa một số vật liệu độc hại hơn những vật liệu được sử dụng trong tế bảo quang điện silicon truyền thông, bao gồm arsenide gali, déng-indium-gallium-diselenide va cadmium-telluride Nếu không được xử lý và tiêu hủy đúng cách, những vật liệu này có thê gây ra các mỗi đe dọa nghiêm trọng đến môi trường hoặc sức khỏe cộng đồng Những tác hại của điện năng

Trang 10

® Ô nhiễm môi trường nước và đất

“Trong các tắm pin quang điện có một số chất gọi là kim loại nặng, tuy chỉ 3-5% nhưng không phân hủy được, khi ngắm xuống đất sẽ gây ô nhiễm nguồn đất, nguồn nước giống tro xỉ từ các bãi than thải khi sử dụng nhiệt điện than Các tắm panel, tuy không phát thải hằng ngày nhưng với số lượng các dự án điện mặt trời lớn và nhỏ lẻ hiện nay đang ngày một nhiều thì sau giai đoạn sử dụng khoảng 15-20 năm nữa, số lượng tâm pin thai ra là rất nhiều, khi đem chôn lấp sẽ ngắm vào đất gây ô nhiễm làm anh hưởng đến sức khỏe con người.” — Theo TS Ngô Đức Lâm, nguyên Viện phó Viện Năng lượng (Bộ Công thương)

® Không tiêu hủy theo cách thông thường được

Quá trình xử ly các tắm pin năng lượng mặt trời hết hạn sử dụng không thê đốt theo cách thông thường được, bởi chúng sẽ gây ra khói chứa các chất độc hại có khả năng gây

ung thư hoặc dị tật bam sinh khi hít phải vì trong các tam pm có các kim loại nặng, ví dụ

nhu Cadium Telluride

® Chất thải từ pin năng lượng mặt trời gây hại đến môi trường

Có nhiều người đang thắc mắc là “sản xuất điện mặt trời có gây ô nhiễm môi trường

không?” về cơ bản việc sản xuất điện năng lượng mặt trời sẽ không gây ô nhiễm môi

trường Nhưng hiện có hai loại chất thải gây hại từ tấm pin năng lượng mặt trời, Chất thai

từ pin năng lượng mặt trời sau khi đã qua vòng đời sử dụng và từ việc sản xuất Trong trường hợp bị rò rỉ ra bên ngoài sẽ gây ô nhiễm môi trường đất và nước như đã nói ở trên Trong quy trình sản xuất các tấm pin mặt trời đều được sử dụng các chất liệu nguy hiểm

như axit sunphua và khí phosphine độc hại Và việc tái sử dụng được các chất liệu này là

cực kì khó cả về chỉ phí và khả năng tái sử dụng, trong khi các tấm pin năng lượng mặt trời tái sử dụng thường có vòng đời sử dung rất ngắn

1.2.0 Các giải pháp giúp giảm sự ảnh hướng tới môi trưởng của điện mặt trời Vấn đề chất thải trong quá trình sản xuất hay chất thải từ pin năng lượng mặt trời sau khi đã qua vòng đời sử đụng đang là nhược điểm lớn của điện năng lượng mặt trời Hiện nay, việc tái chế các tâm pin năng lượng mặt trời đang phải đối mặt với một vấn đề lớn khác, đó là không có đủ địa điểm để tái chế các tâm pin mặt trời cũ và số lượng các tắm pin năng lượng mặt trời bị hỏng là không nhiều để làm cho công việc tái chế pin

năng lượng mặt trời có thê kiếm được tiền Việc tái chế các tắm pm năng lượng mặt trời

10

Ngày đăng: 22/01/2025, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN