1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy sức mạnh Đại Đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa trong thời kì mới hiện nay

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới hiện nay
Tác giả Trần Đức Lương
Trường học Trường Đại học Điện lực
Chuyên ngành Triết học Mác – Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Khái niệm dân tộc Dân tộc tộc người, ethnie là hình thái đặc thù của một tập đoàn người, xuấthiện trong quá trình phát triển của tự nhiên và xã hội, được phân biệt bởi 3 đặctrưng cơ bản

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI ĐỌC ĐIỆN LỰC

HÀ NỘI, 20/12/2023

MÃ ĐỀ : 13

Trang 2

và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Từ những phân tích trên, đề tài tiểu luận Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kì mới hiện nay được chọn để nghiên cứu Tiểu luận sẽ tập trung phân tích những nội dung cơ bản sau:

 Nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của đại đoàn kết toàn dân tộc trong

sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kì mới hiện nay

 Các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu để phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong giai đoạn hiện nay

Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc, các quan điểm của Đảng Cộngsản Việt Nam về đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời kỳ mới hiện nay và thực tiễn của Việt Nam

Tiểu luận này sẽ cho ta biết thêm về vấn đề đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời

kỳ mới hiện nay

Trang 3

B NỘI DUNG

I Cơ sở lý luận

1 Khái niệm dân tộc

Dân tộc (tộc người, ethnie) là hình thái đặc thù của một tập đoàn người, xuấthiện trong quá trình phát triển của tự nhiên và xã hội, được phân biệt bởi 3 đặctrưng cơ bản là ngôn ngữ, văn hoá và ý thức tự giác về cộng đồng, mang tínhbền vững qua hàng nghìn năm lịch sử; ví dụ: dân tộc (hay tộc người) Việt, dântộc (hay tộc người) Tày, dân tộc (hay tộc người) Khơ Me Hình thức và trình

độ phát triển của tộc người phụ thuộc vào các thể chế xã hội ứng với cácphương thức sản xuất

Dân tộc (nation) - hình thái phát triển cao nhất của tộc người, xuất hiện trong xãhội tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa (hình thái của tộc người trong xã hộinguyên thủy là bộ lạc, trong xã hội nô lệ và xã hội phong kiến là bộ tộc) Dântộc đặc trưng bởi sự cộng đồng bền vững và chặt chẽ hơn về kinh tế, ngôn ngữ,lãnh thổ, các đặc điểm về văn hóa và ý thức tự giác tộc người

So với bộ tộc thời phong kiến, dân tộc trong thời kì phát triển tư bản chủ nghĩa

và xã hội chủ nghĩa có lãnh thổ ổn định, tình trạng cát cứ bị xoá bỏ, có nền kinh

tế hàng hóa phát triển, thị trường quốc gia hình thành thống nhất, các ngữ âm,thổ ngữ bị xoá bỏ, tiếng thủ đô được coi là chuẩn và ngày càng lan rộng ảnhhưởng, sự cách biệt về văn hóa giữa các vùng, miền và giữa các bộ phận của tộcngười bị xóa bỏ phần lớn, ý thức về quốc gia được củng cố vững chắc

Cộng đồng dân tộc thường được hình thành hoặc từ một bộ tộc phát triển lên;hoặc là kết quả của sự thống nhất hai hay nhiều bộ tộc có những đặc điểmchung về lịch sử - văn hóa

Trang 4

Ngoài những nét giống nhau trên, giữa dân tộc tư bản chủ nghĩa và dân tộc xãhội chủ nghĩa có những nét khác biệt nhau, do đặc điểm của phương thức sảnxuất và thể chế xã hội Ở dân tộc tư bản chủ nghĩa, xã hội phân chia đối khánggiai cấp giữa tư sản và vô sản, Nhà nước là của giai cấp tư sản, bảo vệ quyền lợicủa giai cấp tư sản Còn ở dân tộc xã hội chủ nghĩa, xã hội không còn đối khánggiai cấp, quyền lực nhà nước thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tô pc là quá trình phát triển lâu dài của xã hô pi loài người, trải qua các hình thức cô png đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tô pc, bô p lạc, bô p tô pc, dân tô pc Sự biến đổi của phương thức sản xuất chính là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cô png đồng dân tô pc

Ở phương Tây, dân tô pc xuất hiê pn khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lâ pp thay thế phương thức sản xuất phong kiến Ở phương Đông, dân

tô pc được hình thành trên cơ sở mô pt nền văn hoá, mô pt tâm lý dân tô pc đã phát triển tương đối chín muồi và mô pt cô png đồng kinh tế tuy đã đạt tới mô pt mức đô pnhất định song nhìn chung còn kém phát triển và ở trạng thái phân tán

- Dân tô pc được hiểu theo hai nghĩa cơ bản:

Thứ nhất: Dân tô pc (nation) hay quốc gia dân tô pc là cô png đồng chính trị –

xã hô pi có những đặc trưng cơ bản sau đây:

– Có chung phương thức sinh hot kinh tế. Đây là đặc trưng quan trọng nhất của dân tô pc và là cơ sở liên kết các bô p phâ pn, các thành viên của dân tô pc, tạo nên nền tảng vững chắc của dân tô pc

– Có lãnh th chung n định không bị chia cắt, là địa bàn sinh tồn

và phát triển của cô png đồng dân tô pc Khái niê pm lãnh thổ bao gồm

cả vùng đất, vùng biển, hải đảo, vùng trời thuô pc chủ quyền của

Trang 5

quốc gia dân tô pc và thường được thể chế hoá thành luâ pt pháp quốc gia và luâ pt pháp quốc tế Vâ pn mê pnh dân tô pc mô pt phần rất quan trọng gắn với viê pc xác lâ pp và bảo vê p lãnh thổ quốc gia dân tô pc.

– Có sự quản lý của một nhà nước, nhà nước – dân tô pc đô pc lâ pp

– Có ngôn ng+ chung của quốc gia làm công cụ giao tiếp trong xã

hô pi và trong cô png đồng (bao gồm cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết)

– Có nét tâm lý bi/u hiê pn qua nền văn hóa dân tô pc và tạo nên bản sắc riêng của nền văn hóa dân tô pc Đối với các quốc gia có nhiều

tô pc người thì tính thống nhất trong đa dạng văn hóa là đặc trưng của nền văn hoá dân tô pc

Thứ hai: Dân tộc – tộc người (ethnies) Ví dụ dân tô pc Tày, Thái, Ê Đê, …

ở Viê pt Nam hiê pn nay

2 Đặc trưng của dân tộc

– Cô png đồng về ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết; hoặc chs riêng ngôn ngữ nói) Đây là tiêu chí cơ bản để phân biê pt các tô pc người khác nhau và là vấn đề luôn được các dân tô pc coi trọng giữ gìn Tuy nhiên, trong quá trình phát triển tô pc người vì nhiều nguyên nhân khác nhau, có những tô pc người không còn ngôn ngữ mẹ đẻ mà sử dụng ngôn ngữ khác làm công cụ giao tiếp

– Cô png đồng về văn hóa Văn hóa bao gồm văn hóa vâ pt thể và phi

vâ pt thể ở mỗi tô pc người phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tâ pp

Trang 6

quán, tín ngưwng, tôn giáo của tô pc người đó Lịch sử phát triển của các

tô pc người gắn liền với truyền thống văn hóa của họ Ngày nay, cùng với

xu thế giao lưu văn hóa vxn song song tồn tại xu thế bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của mỗi tô pc người

– Ý thức tự giác tô pc người Đây là tiêu chí quan trọng nhất để phân định mô pt tô pc người và có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tô pc người Đặc trưng nổi bâ pt là các tô pc người luôn tự ý thức về nguồn gốc, tô pc danh của dân tô pc mình; đó còn là ý thức tự khẳng định sự tồn tại và phát triển của mỗi tô pc người dù cho có những tác đô png làm thayđổi địa bàn cư tr{, lãnh thổ, hay tác đô png ảnh hưởng của giao lưu kinh tế, văn hóa… Sự hình thành và phát triển của ý thức tự giác tô pc người liên quan trực tiếp đến các yếu tố của ý thức, tình cảm, tâm lý tô pc người

Ba tiêu chí này tạo nên sự ổn định trong mỗi tô pc người trong quá trình phát triển, đồng thời căn cứ vào ba tiêu chí này để xem xét và phân định các tô pc người ở Viê pt Nam hiê pn nay

Trong mô pt quốc gia có nhiều tô pc người, căn cứ vào số lượng của mỗi cô png đồng, người ta phân thành tô pc người đa số và tô pc người thiểu số Cách gọi này không căn cứ vào trình đô p phát triển của mỗi cô png đồng

Như vâ py, khái niê pm dân tô pc cần phải được hiểu theo hai nghĩa khác nhau Thực chất, hai vấn đề này tuy khác nhau nhưng lại gắn bó rất mâ pt thiết với nhau và không thể tách rời nhau

3 Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Na m

Dân tộc (quốc gia dân tộc; ví dụ: dân tộc Việt Nam) là cộng đồng chính trị - xãhội, được hình thành do sự tập hợp của nhiều tộc người có trình độ phát triểnkinh tế - xã hội khác nhau cùng chung sống trên một lãnh thổ nhất định và đượcquản lí thống nhất bởi một nhà nước Kết cấu của cộng đồng quốc gia dân tộc

Trang 7

rất đa dạng, phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, hoàn cảnh kinh tế, văn hóa, xã hộicủa từng nước Một quốc gia dân tộc có tộc người đa số và các tộc người thiểu

số Có tộc người đã đạt đến trình độ dân tộc, song nhiều tộc người ở trình độ bộtộc Với cơ cấu tộc người như vậy, quan hệ giữa các tộc người rất đa dạng vàphức tạp Nhà nước phải ban hành chính sách dân tộc để duy trì sự ổn định vàphát triển của các tộc người, sự ổn định và phát triển của đất nước Cũng cótrường hợp, một quốc gia chs gồm một tộc người (Triều Tiên)

Theo số liệu thống kê hiện nay trên toàn thế giới có khoảng hơn 3000 tộc ngườisinh sống trên mọi miền Viê pt Nam là mô pt quốc gia với dân tô pc thống nhất (54dân tô pc) Dân tô pc Kinh là dân tộc chiếm số lượng nhiều, chiếm 87% dân số cảnước, còn lại là dân tô pc ít người khác như Tày, Nùng, Dao, thái, Mông,… phân

bố rải rác trên khắp các địa bàn cả nước

Nhiều ý kiến được đưa ra về nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam Theo đó có ýkiến cho rằng nguồn gốc dân tộc ta bắt nguồn từ Trung Hoa, hoặc Tây Tạng,một số khác cho rằng nguồn gốc chính từ người Việt bản địa Tuy nhiên theocác kết quả nghiên cứu gần đây, xem xét sự hình thành các dân tộc Việt Namtrong sự hình thành các dân tộc khác trong khu vực thì có thể nói rằng tất cả cácdân tộc Việt Nam đều có cùng một nguồn gốc, đó là chủng Cổ Mã Lai

Thứ nhất: Có thể thấy Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc Đại gia đình

dân tộc Việt Nam thống nhất hiện có 54 dân tộc anh em, dân số giữa các dân tộckhông đều nhau Dân tô pc Kinh chiếm 87% dân số, còn lại là dân tô pc ít ngườiphân bố rải rác trên địa bàn cả nước 10 dân tộc có số dân từ dưới 1 triệu đến

100 ngàn người là: Tày, Nùng, Thái, Mường, Khơme, Mông, Dao, Giarai, Bana,Êđê; 20 dân tộc có số dân dưới 100 ngàn người, 16 dân tộc có số dân từ dưới 10ngàn người đến 1 ngàn người; 6 dân tộc có số dân dưới 1 ngàn người (Cống,Sila, Pupéo, Rơmăm, Ơ đu, Brâu) Cộng đồng dân tộc Việt Nam hiện nay là kếtquả của một quá trình hình thành và phát triển lâu dài trong lịch sử

Trang 8

Thứ hai: Các dân tộc trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết Không cả già

trẻ gái, trai, hay dân tộc nào miễn là người dân Việt Nam thì các anh em dân tộcViệt Nam luôn đoàn kết keo sơn gắn bó một lòng một dạ Trước khi thời chiếncác dân tộc đồng lòng chống dịch, bảo vệ Tổ quốc Ngày nay thời bình các dântộc cùng nhau xây dựng và bảo vệ nền hòa bình dân tộc Tính cố kết dân tô pc,hòa hợp dân tô pc trong mô pt cô png đồng thống nhất đã trở thành truyền thống củadân tô pc ta

Thứ ba: Các dân tộc ở Việt Nam cư tr{ xen kẽ nhau Hình thái cư tr{ xen kẽ

giữa các dân tô pc ở Viê pt Nam ngày càng gia tăng Các dân tô pc không có lãnh thổriêng, không có nền kinh tế riêng Và sự thống nhất giữa các dân tô pc và quốc giatrên mọi mặt của đời sống xã hô pi ngày càng được củng cố

Thứ tư: Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế- xã hội không đều

nhau Do điều kiện tự nhiên, xã hô pi và hâ pu quả của các chế đô p áp bức bóc lô pttrong lịch sử nên sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, văn hoá giữa các dântộc, giữa các vùng dân cư thể hiện rõ rệt

Thứ năm: Dân tộc Việt Nam có nền văn hoá thống nhất trong đa dạng Văn hoá

Việt Nam là sự thống nhất trong đa dạng Cùng với nền văn hóa cô png đồng, mỗidân tô pc trong đại gia đình các dân tô pc Việt lại có đời sồng văn hóa mang bản sắcriêng, góp phần làm phong ph{ thêm nên văn hóa của cô png đồng Rất nhiều bảnsắc văn hóa tạo thành nét đặc trưng riêng của mỗi dân tộc làm phong ph{ chonền văn hóa dân tộc nước nhà

Thứ sáu: Tuy chiếm số ít nhưng các dân tộc thiểu số lại cư tr{ trên các địa bàn

có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh và giaolưu quốc tế Các dân tộc thiểu số đông dân nhất: Tày, Thái (Chữ Thái Đen),

Trang 9

Mường, Khmer, Hoa, Nùng, H’Mông, Dao, Người Jrai (Gia Rai), Ê Đê, Ba Na,Chăm, Sán Dìu, Ra Glai…

Đa số các dân tộc này sống ở miền n{i và vùng sâu vùng xa ở miền Bắc, TâyNguyên, miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long Cuối cùng là các dân tộcBrâu, Ơ đu và Rơ Măm chs có trên 300 người Vị trí của các dân tộc thiểu số là

cư tr{ trên các địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, quốcphòng, an ninh và giao lưu quốc tế

II Vận Dụng

1 Đại đoàn kết toàn dân tộc - truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam

- Truyền thống đoàn kết quý báu của dân tộc Việt Nam :

Đại đoàn kết toàn dân tộc là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam, được hun đ{c, vun đắp qua hàng nghìn năm lịch sử Đây là cội nguồn sức mạnh, là nguồn lực quan trọng để dân tộc ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách, giành thắng lợi trong các cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước

- Nguồn gốc của truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc :

Truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc có nguồn gốc từ ý thức cộng đồng, tinh thần yêu nước, tinh thần tương thân tương ái của dân tộc Việt Nam Từ xa xưa, các dân tộc Việt Nam đã cùng chung sống trong một đất nước, cùng chung một nền văn hóa, cùng chung một mục tiêu là bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước Chính vì vậy, các dân tộc Việt Nam luôn đoàn kết, gắn bó, gi{p đw lxn nhau trong cuộc sống

Trang 10

- Biểu hiện của truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc :

Truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc được thể hiện trong các cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam Trong suốt chiều dài lịch sử, dân tộc ta đã trải qua nhiều cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc Trong các cuộc đấu tranh đó, toàn dân tộc Việt Nam đã đoàn kết một lòng, chung sức chung lòng, không phân biệt già trẻ, nam nữ, giàu nghèo, dân tộc, tôngiáo, để đánh thắng kẻ thù

Dưới đây là một số biểu hiện cụ thể của truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc trong các cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam:

 Trong thời kỳ dựng nước, các vua Hùng đã sáng lập ra nhà nước Văn Lang, đoàn kết các bộ tộc Việt Nam thành một khối thống nhất

 Trong thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân ta đã đồng lòng, đồng sức kháng chiếnchống giặc ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc

 Trong thời kỳ chống Pháp, nhân dân ta đã đoàn kết, chung sức đánh bại thực dân Pháp, giành lại độc lập cho dân tộc

 Trong thời kỳ chống Mỹ, nhân dân ta đã đoàn kết, chung sức đánh bại đế quốc Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước

Ngoài ra, truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc còn được thể hiện trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước Trong thời kỳ đổi mới, toàn dân tộc Việt Nam đã đoàn kết, chung sức chung lòng, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, đạt được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.Dưới đây là một số biểu hiện cụ thể của truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước:

Trang 11

 Trong công cuộc xây dựng nông thôn mới, nhân dân các dân tộc Việt Nam đã đoàn kết, chung sức chung lòng, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.

 Trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, nhân dân các dân tộc Việt Nam đã đoàn kết, chung sức chung lòng, góp phần đưa đất nước ngày càng phát triển

 Trong công cuộc phòng, chống thiên tai, nhân dân các dân tộc Việt Nam

đã đoàn kết, chung sức chung lòng, gi{p đw lxn nhau, khắc phục hậu quả thiên tai, ổn định cuộc sống

- Ý nghĩa của truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc

Truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với dân tộc Việt Nam Đây là cội nguồn sức mạnh, là nguồn lực quan trọng để dân tộc ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách, giành thắng lợi trong các cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước

Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc càng có

ý nghĩa quan trọng hơn Đây là nền tảng để dân tộc ta đoàn kết, thống nhất, xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, phồn vinh

- Phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc

Để phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, cần thực hiện tốt các giải pháp sau:

 Tăng cường giáo dục, tuyên truyền về truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc cho các tầng lớp nhân dân

Ngày đăng: 20/01/2025, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN