Vừa qua, chúng em tham gia buổi khảo sát thực tế nhằm giới thiệu, quảng bá các sản phẩm công nghiệp văn hóa từ di sản tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.. Rùa Văn Miễu — Nguyễn Trung Thu Trong
Trang 1
HOC VIEN HANH CHINH QUOC GIA KHOA QUAN LY XA HOI
HOC PHAN: CAC NGANH CONG
NGHIEP VAN HOA
BAI TAP KHAO SAT: GIOI
THIEU, QUANG BA CAC SAN
CONG NGHIEP VAN HOA TU DISAN TAI
VAN MIEU - QUOC TU GIAM
PHAM
GIANG VIEN GIANG DAY: Pham Thi Huong
NGÀNH: Văn hóa truyền thông
NHÓM THỰC HIỆN: Nhom 7
Nguyễn Thị Thùy Dung Vũ Thị Hạnh Nga Nguyễn Thị Thu Hương Đặng Thị Tú Uyên
Phạm Thùy Linh Dao Thi Thuy
Ha Noi, thang 11 nam 2024
Trang 2
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Hành chính Quốc gia đã đưa môn Các ngành công nghiệp văn hóa vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm
ơn sâu sắc nhất đến giảng viên Phạm Thị Hương giảng dạy bộ môn này đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong thời
gian qua Trong suốt quá trình học chúng em đã tiếp thu được rất
nhiều kiến thức rất bổ ích Học phần Các ngành công nghiệp văn hóa rất thú vị và có tính thực tế cao Vừa qua, chúng em tham gia buổi
khảo sát thực tế nhằm giới thiệu, quảng bá các sản phẩm công nghiệp văn hóa từ di sản tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám Dưới đây là
bài báo cáo khảo sát của nhóm 7, kính mong cô xem xét và góp ý để bài làm của nhóm 7 được hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm on!
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2024
MỤC LỤC
2
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG KHẢO SÁT
1 Giới thiệu chung về Văn Miếu —- Quốc Tử Giám
1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Các địa điểm tham quan tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám 1.2.1 Văn Miễu Môn
1.22 Hồ Văn và vườn Giám 1.2.3 Đại Trung Môn 1.2.4 Khuê Văn Cúc 1.2.5 Vườn bia tiễn sĩ và giếng Thiên Quang 1.2.6 Đại Bái Đường — Đại Thành Môn
2 Các sản phẩm công nghiệp văn hóa tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám
2.1 Trưng bày, triển lãm 2.1.1 Trung bay “ Khoi Nguồn Đạo Hoc”
2.1.2 Trưng bàp Quốc Tử Gidm— Trwéng Quéc Hoc 2.1.3 Triển lãm thư pháp “ Hương sắc Thăng Long”
2.2 Tour dém “ Tinh hoa dao hoc”
3 Khảo sát trải nghiệm của du khách tại Văn Miéu — Quốc Tử Giám
4 Cách thức quảng bá, truyền thông cho Văn Miếu — Quốc Tử Giám
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
PHAN KET
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Đã bao người vẫn cảnh chua Cảm thương tội nghiệp thân rủa đội bia
Chiều thăm Văn Miều ra về
Cứ vương vấn, mãi còn mê dáng rùa Ngâng đầu, gồng tắm lưng to
Thách ngàn năm, thách gió mưa dập vùi Nang bia tién sĩ dâng đời
Bia ngời văn hiến, rùa tươi vé hùng
Rùa Văn Miễu — Nguyễn Trung Thu Trong chuyến khảo sát ngày 5 tháng 11 năm 2024 vừa qua, nhóm 7 chúng em được trải nghiệm một phần di sản văn hóa vô giá của dân tộc Việt Nam tại Văn Miếu — Quốc Tử Giám hay còn mệnh danh là ngôi trường đại học đầu tiên của nước ta Văn Miéu — Quốc Tử Giám không chỉ là một ngôi đền thờ tôn kính Đức Không Tử, mả còn
là một biểu tượng của sự kiêng đữ học vấn, truyền thông giáo dục và lòng tự hảo dân
tộc Bên cạnh đó, tại nơi đây còn chứa đựng những sản phâm công nghiệp văn hóa vô
cùng đặc sắc, thú vị Nhờ chuyến thăm quan này, chúng em đã khám phá và tìm hiểu
sâu hơn về những giá trị văn hóa truyền thống mà di tích này mang lại
Trang 5NỘI DUNG KHẢO SÁT
1 Giới thiệu chung về Văn Miếu —- Quốc Tử Giám
- Vi tri: Van Miéu — Quéc Tie Gidm nam trong quan Déng Da va ngay gitra 4 tuyến phố nhộn nhịp: Nguyễn Thái Học, Văn Miếu, Quốc Tử Giám và Tôn Đức Thắng
+ Địa chỉ: Số 58 phố Quốc Tử Giám, phường Văn Miếu, quận Đống Da, TP Ha Nội
+ Giờ mở cửa: 8:00 - 17:00 hàng ngày + Giá vé Văn Miếu — Quốc Tử Giám Hà Nội: 35.000-70.000 VNĐ/người
- _ Diện tích: Quân thể di tích này rộng khoảng 54.33lm2, bao gồm nhiều công trinh đa dạng như: Hồ Văn, Văn Miêu, Quôc Tử Giám, vườn Giảm, Khuê Văn Các Bao bọc quanh khuôn viên là các bức gạch vỗ nhuôm màu thời gian Bao phủ Văn Miêu là nét kiên trúc cung đình đâu triêu Nguyễn
1.1 Lịch sử hình thành Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng dưới thời vua Lý Thánh Tông Ban đâu, đây là nơi thờ Tứ phôi, Không Tử, Chu Công
Năm 1076, vua Lý Nhân Tông xây thêm Quốc Tử Giám ở noay cạnh, là nơi để dạy học cho con vua cùng các gia đình quý tộc
Đến thời vua Trần Thái Tông, nơi đây được đổi tên thành Quốc học viện, nhận dạy cả con cái thường dân có tài hoa xuất chúng
Sang thời vua Lê Thánh Tông, tại Văn Miếu — Quốc Tử Giám
bắt đầu dựng bia của những người đỗ tiễn sĩ
Tới triều Nguyễn, Quốc Tử Giám được thành lập thêm tại Huế Văn Miếu được sửa sang va sau đổi tên thành Văn Miếu
Hà Nội
Năm 1947, thực dân Pháp nã đại bác, làm dé sập căn nha, con lại nền cùng 4 nghiên đá, hai cột
1.2 Các địa điểm tham quan tại Văn Miếu —- Quốc Tử Giám
Văn Miếu Môn là phần cổng Tam quan ở phía ngoài khu đi tích Văn Miếu Môn gồm 3 cửa tượng trưng cho “Thiên, Địa, Nhân”, được xây 2 tầng Tầng trên khắc 3
chữ Văn Miếu Môn theo chữ Hán cô Phía trước công Tam quan 1a hai tam bia nam
hai bên cùng tứ trụ nghi môn ở ngay giữa Văn Miếu Môn toát lên vẻ trang trọng, tôn nghiêm
12.1 Văn Miễu Môn
Trang 6
1.2.2 H6é Van va vuon Gidm
Hồ Văn hay còn được biết đến với tên gọi hồ Giám, hồ Minh Đường Hỗ nằm ngay trước công của khu di tích Văn Miếu Hồ Văn khá rộng, giữa lòng hỗ là gò Kim Châu Trên gò là Phán Thủy Đường - nơi diễn ra những buổi bình luận văn chương của nho
Sĩ xưa
Năm ở bờ tường phía Tây của Văn Miêu, vườn Giám là nơi có nhà bát giác, hô
nước, cây cảnh và rất nhiều tiêu cảnh khác Khu vườn là nơi tham quan, thư giãn và điện ra các hoạt dong van hoa hap dan
1.2.3 Đại Trung Môn
Đại Trung Môn là chiếc công thứ hai của khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám Công trình nảy bao gồm 3 gian, được xây trên nền gạch cao với phần ngói mũi hài thiết kế theo kiểu mái đình thời xưa.Trước và sau khu vực Đại Trung Môn là không
gian vô củng rộng lớn với những con đường song song kéo dài, cây cỏ, hồ nước thoáng đãng Tất cả tạo nên khung cảnh tĩnh mịch, thanh cảnh giữa chốn Hà thành tấp
nập Đại Trung Môn ngày xưa là lỗi vào chính dành cho các sĩ tử, học trò đến học hành, thi cử
Hinh anh 2: Dai Trung Mén
Trang 712.4 Khuê Văn Cúc Khuê Văn Các được xây dựng vào năm 1805 bởi Tổng trấn Nguyễn Văn Thành dưới triều nhà Nguyễn Đây là lầu vuông mái cao gan 9 thước với 4 mái thượng và 4
mái hạ Khuê Văn Các nắm trên một nên đất vuông vức, mỗi cạnh dải khoảng 6,8m
Công trình này gây ấn tượng bằng lối kiến trúc dạng cô lầu siêu độc đáo Tầng dưới là
4 trụ sạch vuông được chạm trồ tỉnh xảo bằng hoa văn Tầng trên được sơn son thếp vàng, 2 lớp mái ngói đó rực rỡ chồng lên nhau Những ô cửa sô tròn tại tầng gac tao nên nét nôi bật, tựa như ngôi sao khuê đang tỏa sáng Khuê Văn Các — “ngôi sao sáng” trong quân thé di tích văn hóa Văn Miếu - Quốc Tử Giám chỉ là một công trình lau
cao rat nho nhung ban than lai mang nhiéu y nghia biểu tượng tốt đẹp Đại ý rằng “ Khuê” tức là ngôi sao sáng, Khuê Văn Các là biêu hiện đỉnh cao của trí tuệ, là sự nhắc
lại chân lý “ Hiền tài là nguyên khí quốc gia” trên văn bia Văn Miếu
Từ năm 1997 đến nay, Khuê Các đã được UBND thành phố Hà Nội chọn làm biểu tượng chính thức của Thủ đô nghìn năm văn hiện
Hình ảnh 3: Kê Văn Các
1.2.5 Vườn bia tiễn sĩ và giếng Thiên Quang Vườn tiến sĩ là nơi tham quan không thể bỏ lỡ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám 82 tam bia tién si tai đây là những tác phâm điêu khắc vô cùng tính xảo, có ý nghĩa tâm linh Những tắm bia này được đặt trên lưng các con rua đá, trên bia ghi thông tin của
82 thủ khoa trong nhiều triều đại của đất nước Việt Nam
Hình ánh 4: ⁄ờn ba tiến sĩ
7
Trang 8Vào ngày 09/03/2010, 82 tắm bia đá này được UNESCO công nhận là Di sản tư
liệu thê giới
Giếng Thiên Quang nằm cạnh khu vực bia tiến sĩ và ngay sau Khuê Văn Các Giêng
có dạng hình vuông, tượng trưng cho mặt đất Giêng còn được biết đến với tên gọi Ao Văn Người xưa xây dựng công trình này với dụng ý là nơi nhận mọi tinh tuy của vũ trụ, soi sáng tri thức
Hinh anh 5: Giéng Thién Quang
1.2.6 Dai Bai Duong — Dai Thanh Mon Đại Thành Môn là công trình có 3 pian được lợp ngói, 2 cột hiên vững chãi ở trước sau Qua Đại Thành Môn là Đại Bái Đường (khu điện thờ) Trong Đại Bái có rất nhiều các bức hoảnh quý giá, cỗ hương án thờ, đôi hạc cô củng chiếc chuông lớn được đúc
từ năm Cảnh Hưng 1768 Đại Bái Đường gồm có 9 gian, là nơi từng diễn ra các nghĩ
lễ trong ky tế tự xuân thu vào thời xưa
Hinh ảnh 6: Đại Bái Đường Hinh anh 7:Dai Thanh
Môn
Trang 92 Các sản phẩm công nghiệp văn hóa tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám 2.1 Trưng bày, triển lãm
2.1.1 Trung bay “ Khoi Nguồn Đạo Học”
Trung bay “Khoi nguồn đạo học” với hơn 300 tài liệu, hiện vật, chia làm 4 phần nội dung theo dòng lịch sử tái hiện cuộc đời và những đóng góp cho nền giáo dục của vua
Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, Lê Thánh Tông, thầy giáo Chu Văn An và những
người có tầm ảnh hưởng như Nguyên phi Ÿ Lan, danh nhân khoa bảng Lê Văn Thịnh, Thân Nhân Trung, Lương Thế Vinh Các tài liệu, hiện vật được trình bảy dưới nhiều
hình thức, trên các chất liệu truyền thống như tre, 96, tạo cảm giác gần gũi, thân thiện Các hiện vật như bàn học của nho sinh hay bản trong thư phòng của các vi vua
đều được thể hiện nhằm lan tỏa tỉnh thần của các danh nhân về nỗ lực phan dau, tinh
thần học hỏi ở mọi tầng lớp trong bộ máy công quyền thời quân chủ Bước vào không gian trung bảy, du khách sẽ được hòa mình vào không gian cổ kính, trang trọng, ngược thời gian để tìm hiểu về các bậc tiền nhân
Trung bay “Khoi nguén đạo học” tại hậu đường nhà Thái Học, Văn Miễu - Quốc
Tử Giám là trưng bày góp phần làm sáng rõ hơn giá trị cũng như lịch sử của di tích,
trong đó đặc biệt là những danh nhân khơi nguồn đạo học Việt Nam
Dưới đây là một số hình ảnh tài liệu, hiện vật tại không øian trưng bày:
Hình ảnh 9: H/ện vật mô phỏng bộ Tư £ thư thuyẾt ước c được làm bằng giấy Dó
Trang 10
Hình ảnh 10: 7ông #n và hình ảnh được trình bày dưới nhiều hình thức 2.1.2 Trưng bàp Quốc Tử Giám — Trường Quốc Học
Trưng bày Quốc Tử Giám — Trường quốc học đầu tiên tại Văn Miếu —- Quốc Tử Giám tái hiện lịch sử hình thành và phát triển của trường Quốc Tử Giám xưa qua các triều đại Nội dung trưng bày có phân giới thiệu tới công chúng các vị học quan của Quốc Tử Giám Qua các tải liệu, hiện vật trưng bảy cho thấy trong suốt hơn 700 năm hoạt động kể từ Lý, Trần cho đến hết thời Hậu Lê, Quốc Tử Giảm luôn thực hiện theo mục tiêu đào tạo ra những bậc trí sĩ vừa có đức vừa có tài phục vụ cho đất nước Đảm trách công việc giảng dạy, đào tạo tại Quốc Tử Giảm là những học quan đạo cao đức trọng
Hình ảnh 11: 7 liệu, hình ảnh Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An
10
Trang 11
Hình ảnh 12: 7hông in Quốc Tứ Giám qua các thời k}
Hình anh 13: 7ích hợp công nghệ mã hóa các tư liệu trưng bày tại trưng bày chuyên
đề “Quốc Tứ Giám - Trường Quốc học đâu tiên As
2.1.3 Triển lãm thư pháp “ Hương sắc Thăng Long”
Chào mừng ngày DI sản văn hóa Việt Nam 23/11, chiều 3/11, tại nhà Thái học, di tích Văn Miéu —- Quốc Tử Giám đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm thư pháp Thăng Long - Hà Nội với chủ đề: “Hương sắc Thăng Long” Triển lãm trưng bày 36 tác phẩm thư pháp của 1§ tác giả đến từ 3 miền Bắc, Trung, Nam, trong đó có 02 nữ tác giả trẻ Triển lãm nhằm tôn vinh vẻ đẹp của đất và người Thăng Long - Hà Nội với những giá trị văn hóa riêng có của đất kinh kỳ nghìn năm văn hiến dưới sự thể hiện của nghệ thuật thư pháp
Hình ảnh 14: 74¡ hiện vật dụng cân thiết dé viết thư pháp
11
Trang 12
Hình ảnh 15: Ä⁄ội số sản phẩm trưng bày 2.2 Tour đêm “ Tỉnh hoa đạo học”
Khác với chương trình tham quan ban ngày, tour đêm có sức hấp dẫn riêng bởi du
khách không chỉ được khám phá di tích Văn Miêu — Quốc Tử Giám trong màn đêm
huyền bí mà được thưởng lãm hiệu ứng ánh sáng với muôn sắc mau
Bên cạnh ánh sáng của hệ thống đèn trang trí tạo sự lung linh, huyền ¿ ảo cho không
gian di tích, du khách còn được chiêm ngưỡng ánh sang trinh chiều của công nghệ 3D Mapping Thông qua việc trình chiếu, du khách được tìm hiểu về truyền thông tôn sư
trong dao, coi trong hiền tài, về lịch sử hình thành và phát triển của trường đại học đầu tiên của Việt Nam dưới thời quân chủ Ngoài ra, khách còn được trải nghiệm sản phẩm công nghệ kính thực tế ảo, thưởng thức các tiết mục nghệ thuật truyền thống
Hình anh 17: Khu vực trình chiếu 3D Mapping “ Tình hoa đạo học”
12
Trang 13Đây là điểm nhân chính của đêm trải nghiệm Văn Miếu-Quốc Tử Giám Toàn bộ
mặt trước của nhà Tiền đường trên sân Thái Học biến thành một màn hình không 16, lần lượt chiếu các thông tin bố ích, giúp khách tham quan khám phá những giá trị tính
tủy nhất trong đạo học của người Việt
Hình ảnh 19: 7z¿¡ nghiệm lớp học thầy đô
Đến với lớp học thay đồ, du khách sẽ được lắng nghe các phong tục tập quán, lễ nehi truyền thống Thầy đồ cũng sẽ dạy các trò viết thư pháp và soạn câu đối với
phong thái mực thước, chỉnh tê
13