Sau khi hiểu rõ một số khái niệm và đặc điểm cơ bản, bài tiểu luận hướng đến việc tìm hiểu một cách sâu sắc và rõ ràng hơn về hoạt động quản lý hành chính của nhà nước, hiểu được rằng ho
Trang 1MON: LUAT HANH CHÍNH
Đề tài: Anh (chị) hãy phân tích, chỉ rõ nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý hành chính nhà nước? Qua đó, hãy phân tích và chỉ rõ
sự khác biệt về chế độ làm việc của cơ quan hành chính có thẩm quyền chung
và cơ quan hành chính có thâm quyền chuyên môn
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Kiều Như
Mã sinh viên: 2112650048 Lớp tín chỉ: PLUH204(GDI-HKI-2223).1 Khóa: K60
Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Ngọc Duy
Hà Nội — 2022
Trang 2
TRUONG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG BAI THI KET THUC HQC PHAN Tén hoc phan: Luật hành chính Hoc ky: 1 nam hoc 2022-2023
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Kiều Như Ngày thi: 10/10/2022
Trang 31/9 00 2 3 LỜI MỞ ĐẦU -: 52222: 2222221t 222221 tt 1 Hee 4
1 Lý do lựa chọn đề tài 1 ST TH HH HH ngu 4
2 Mục tiêu của đề tài - ST ng ng HH HH HH Hee 5
3 Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài 0c non Hee 5 NỘI DUNG - 1.12121211121211 121212 01212 21212212111211 1212111 g He 6
1 Các nguyên tắc cơ bản của quản lý hành chính nhà nướtc +: 6 1.1 Khái niệm nguyên tắc quản lí hành chính nhà nước - 52 cee 6 1.2 Đặc điểm nguyên tắc quản lí hành chính nhà nước 2 2 s5 9 1.3 Hệ thống các nguyên tắc cơ bản của quản lí hành chính nhà nước 11
2 Nguyén tac tap trung d4n cha trong quan li hanh chinh nha nwéc 12 2.1 Khái niệm nguyên tắc tap trung dan cht cccccccccecescseeseeeeeeeeesees 12 2.2 Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lí hành chính nhà nước l3
2.3 Đánh giá việc áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lí hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay 0 20 122121221 1n ky ray 17
3 Cơ quan hành chính nhà nướtc - - 22 2222211 1122111122111221 11521111 kg 17 3.1 Khái niệm cơ quan hành chính nhà nướtc - - - 2c 22 12s eres 18 3.2 Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nướtc - - c2: cv: 18 3.3 Phân loai co quan hanh chinh nha nw6e 0 0.00.0000.0ccccccccceescecseeeeeeees 19
4 Phân biệt chế độ làm việc của cơ quan hành chính có thâm quyền chung và cơ quan hành chính có thầm quyên chuyên môỗn 52 2-2 221222 2S srrxcssese2 20
4.1 Điểm giống nhau S5 SE E1E7121 717121 En tr tt grye 20 4.2 Điểm khác nhau 2222 222222222211112221112221111.22111.2121112121.1 c6 20 KẾT LUẬN 55-51 S2 1 E1 H1 nh ng 1H HH ghe 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5s SE 121221111711 51111.EEEExcrre 22
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Trang 4Trong đời sống xã hội hiện nay, pháp luật có một vi tri và đóng một vai trò vô cùng quan trọng Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội theo chiều hướng vừa bảo đảm tăng trưởng kinh tế, vừa bảo đảm phát triên xã hội, vừa bảo vệ môi trường Đây cũng chính là mục tiêu mà mọi quốc gia trên thế giới đều hướng đến, đó là phát triển bền vững Chỉ có
phát triển bền vững mới tạo được sự ôn định và nền tang tốt nhất cho mỗi đất nước
Một trong những ngành luật quan trọng hàng đầu trong hệ thông pháp luật Việt Nam đó
là ngành luật hành chính; đây cũng chính là một trong những hệ thống luật chủ chốt của nước ta; là ngành luật xuất hiện sớm nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Lí do em lựa chọn đề tài này là bởi vì việc nâng cao nhận thức của mọi người, đặc biệt là các bạn sinh viên về hoạt động quản lý hành chính nhà nước cũng như những thủ tục hành chính là vô cùng cấp bách và quan trọng Đa số người dân có nhận thức chưa đúng đắn về những hoạt động quản lý hành chính nhà nước; trong khi hoạt động quản lí hành chính nhà nước cũng chính là công cụ để nhà nước thực thi và quản lý các quyền hành pháp khác; quản lý sự bình ổn xã hội, công bằng dan cht van minh
2 Mục tiêu của đề tài
Bài tiêu luận này hướng đến tập trung nghiên cứu nguyên tắc tập trung dân chủ trong
quản lý hành chính nhà nước, từ đó có thé phân biệt chế độ làm việc của cơ quan hành
chính có thâm quyền chung và cơ quan hành chính có thâm quyền chuyên môn Nhưng trước tiên, bài tiêu luận sẽ làm rõ hơn những khái niệm như “nguyên tắc tập trung dân chủ”, “quản lí hành chính nhà nước”, “cơ quan hành chính nhà nước” để cho chúng ta có thê có một cái nhìn tông quan và rõ nét hơn về đề tài được bàn luận
Sau khi hiểu rõ một số khái niệm và đặc điểm cơ bản, bài tiểu luận hướng đến việc tìm
hiểu một cách sâu sắc và rõ ràng hơn về hoạt động quản lý hành chính của nhà nước, hiểu được rằng hoạt động quản lý hành chính nhà nước không thê tách rời những quan hệ xã hội mà nó hướng tới nhằm ổn định hay thay đôi: điều mà liên quan trực tiếp tới đời sống
xã hội, tới lợi ích của mỗi cá nhân và tô chức trong xã hội
3 Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài
Trang 5¢ Phuong phap nghiên cứu lý thuyết: dựa vào những kiến thức lý luận đã được học trong môn học Luật hành chính, từ đó giải thích, phân tích các thông tin, các điều luật
liên quan và rút ra kết luận cho đề tài nghiên cứu
© Phương pháp so sánh: so sánh các khía cạnh khác nhau để tìm ra những điểm giống
và khác nhau giữa chế độ làm việc của cơ quan hành chính nhà nước có thâm quyền
chung và cơ quan hành chính nhà nước có thâm quyền chuyên môn
¢ Phuong pháp nghiên cứu thực tiến: đánh giá thực tiễn việc áp dụng nguyên tắc đân chủ vào quản lí hành chính nhà nước ở nước ta đề chỉ rõ được những ưu điềm và hạn chế còn tồn đọng
e - Phương pháp phân tích và tổng hợp: phân tích trước hết là phân chia cái toàn thể của đối tượng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn đề nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tô đó,
và từ đó giúp chúng ta hiểu được đối tượng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu
được cái chung phức tạp từ những yếu tổ bộ phận ấy Còn tông hợp là quá trình ngược với quá trình phân tích, nhưng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái quát
® Phương pháp liệt kê: liệt kê rõ những mục tải liệu tham khảo, cơ sở lý luận, những
danh mục nhiều nội dung Phương pháp này nhằm xây dựng nên cơ sở lý thuyết khoa học vững chắc cho luận cứ mà bài tiêu luận đang tập trung nghiên cửu
NOI DUNG
1 Các nguyên tắc cơ bản của quản lý hành chính nhà nước
1.1 Khái niệm nguyên tắc quản lí hành chính nhà nước
Trang 6Để hiểu được một cách rõ ràng nhất về khái niệm “các nguyên tắc cơ bản của quản lý hành chính nhà nước”, chúng ta cần phải tìm hiểu về những khái niệm “nguyên tắc”,
“quản lí” và “quản lí hành chính nhà nước”
®©- Khái niệm “nguyên tắc”
Theo nghĩa chung nhất, “nguyên tắc” được hiểu là những điều cơ bán nhất thiết phải tuân
theo trong một loạt các việc làm ! Mỗi ngành khoa học, mỗi lĩnh vực hoạt động cụ thé dé
cập vấn đề nguyên tắc theo các góc độ riêng, đặc thù cho ngành khoa học hay lĩnh vực hoạt động đó Trong khoa học pháp lí, các nguyên tắc của quản lí hành chính nhà nước
được xác định là những tư tưởng chủ đạo bắt nguồn từ cơ sở khoa học của hoạt động
quan lí, từ bản chất của chế độ, được quy định trong pháp luật, làm nên tảng cho tô chức
và hoạt động quản lí hành chính nhà nước
© Khai niém “quan li”
Định nghĩa chung nhất về quản lí là định nghĩa của điều khiển học Theo điều khiển học thi quan lí là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình, căn cứ vào những quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng để cho hệ thông hay quá trình ấy vận động theo
ý muốn của người quản lí nhằm đạt được những mục đích đã định trước
Các Mác đã coi “quản lí là một chức năng đặc biệt nảy sinh từ bản chất xã hội của quá
trình lao động” ” Nhắn mạnh nội dung trên, ông viết: “ Tất cả mọi lao động xã hội trực
tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng đều
cần đến một sự chỉ đạo đề điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung Một người độc tau vi cam tu mình điều khiển lay minh, con dan nhac thi
can phai cé nhac truéng” *,
Luận điểm này của Mác có thê áp dụng với mọi hoạt động chung của con người trong xã hội Ở đâu có sự hợp tác của nhiều người, ở đó cần có quản lí, bởi vì hoạt động chung của
nhiều người đòi hỏi phải được liên kết lại đưới nhiều hình thức Một trong những hình
1 Viện ngôn ngữ học, 7 điền điống Việt, Nxb Khoa học-xã hội — Trung tâm từ điển học, Hà Nội, 1994, tư 672
2 C.Mac, Tự bản, quyền I, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960, tr 29 - 30
Trang 7thức liên kết quan trọng là tổ chức Xét về nội dung, tô chức tức là phối hợp, liên kết hoạt
động của nhiều người để thực hiện mục tiêu đã đề ra, là yếu tô quyết định đem lại hiệu
quả cho quản lí Không có tổ chức thì không có quản lí †
6 Mục đích và nhiệm vụ của quản lí là điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của con
người, phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân tạo thành một hoạt động chung thống nhất của cả tập thê và hướng hoạt động chung đó theo những phương
hướng thống nhất nhằm đạt được mục tiêu đã định trước
o_ Quản lí được thực hiện bằng tổ chức và quyền uy
® - Khái niệm “quản lí hành chính nhà nước”
Quản lí hành chính nhà nước là hoạt động hành chính của cơ quan thực thĩ quyền lực nhà
nước (quyên hành pháp) đề quản lý, điều hành các lĩnh vực của đời sống xã hội theo quy định của pháp luật, đó là Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp Tuy hệ thống các cơ quan: quyền lực, xét xử và kiểm sát thực hiện quyền lập pháp và tư pháp không thuộc hệ thống quản lý hành chính nhà nước nhưng trong cơ chế vận hành của nó cũng có công tác hành chính như chế độ công vụ, công tác tô chức cán bộ và phần công tác này cũng phải tuân thủ những quy định thống nhất của nền hành chính nhà nước Quyền hành pháp
có 2 nội dung:
o_ Một là lập quy được thực hiện bằng việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật đề
hướng dẫn thực hiện pháp luật
o_ Hai là quản lí hành chính nhà nước tức là tổ chức, điều hành, phối hợp các hoạt động kinh tế — xã hội đề đưa luật pháp vào đời sông xã hội
Trang 8Như vay, co thé hiéu quản lí hành chính nhà nước bản chất chính là hoạt động thực thi quyền hành pháp của Nhà nước, đó là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực pháp luật nhà nước đối với các quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, do các cơ quan trong hệ thông quản lý hành chính từ Chính phủ ở Trung ương xuống Uỷ ban nhân dân các cấp ở địa phương tiến hành
©- Khái niệm “nguyên tắc quản lí hành chính nhà nước”
Dưới góc độ của luật hành chính, nguyên tắc của quản lý hành chính nhà nước là tổng thê các quy phạm pháp luật hành chính có nội dung đề cập tới những tư tưởng chủ đạo làm
cơ sở đề tô chức thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước
1.2 Đặc điểm nguyên tắc quản lí hành chính nhà nước
© Tính pháp hy
Các nguyên tắc của quản lý hành chính nhà nước được ghi nhận trong các văn bản pháp luật của Nhà nước, từ hiến pháp, luật đến các văn bản dưới luật Tính chất pháp lý này
xác định cơ sở để buộc các chủ thể phải tuân thủ một cách thông nhất và chính xác các
nguyên tắc của quản lý hành chính nhà nước Hiến pháp - đạo luật cơ bản của Nhà nước ghi nhận những nguyên tắc cơ bản về tô chức và hoạt động của cơ quan trong bộ máy nhà nước nói chung, trong đó có các cơ quan hành chính nhà nước Đến lượt mình, các văn
bản luật và dưới luật lại cụ thể hóa nội dung các nguyên tác này trong các lĩnh vực hoạt
động khác nhau của Nhà nước Những nguyên tắc được quy định trong hiến pháp là những nguyên tắc cơ bản và được coi là cơ sở của hệ thống các nguyên tắc của quản lý hành chính nhà nước
Trang 9Các nguyên tắc này được xây dựng thông qua việc tổng kết và rut ra từ chính thực tiễn quản lí hành chính nhà nước Do đó những nguyên tắc này không thê là những nội dung chủ quan theo ý muốn của chủ thê quản lí hành chính nhà nước mà được xác định trên cơ
sở của hoạt động hành chính nhà nước
© Tinh chit quan
Mặc dù là những nội dung phản ánh thực tiễn khách quan của quán lí hành chính nha nước, các nguyên tắc này được xây dựng bởi con người, được ghi nhận thông qua nhận thức chủ quan của con người
© Tính giai cấp
Những nguyên tắc này được ghi nhận thông qua nhận thức chủ quan của con người, mà nhận thức của con người luôn bị tác động bởi những yếu tô khác nhau trong đời sống xã hội Do đó, chúng luôn chịu sự chi phối của những điều kiện về chính trị, giai cấp và xã hội: nói cách khác, các nguyên tắc trong quản lí hành chính nhà nước phản ánh bản chất giai cấp của hoạt động quản lí hành chính nhà nước Trong điều kiện cụ thê ở Việt Nam, nội dụng các nguyên tắc quán lí hành chính nhà nước thẻ hiện rõ nét bản chất của Nhà nước ta — Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân
© Tính ốn định
Tuy nhiên tính ổn định chỉ có ý nghĩa tương đối Trong từng thời kì, từng giai đoạn,
tương ứng với nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể của chúng ta mà nhà nước có các hình thức
và phương pháp khác nhau đề thực hiện các nguyên tắc trong quản lí hành chính nhà nước Những nguyên tắc luôn được xem xét, nghiên cứu kịp thời đề loại bỏ những nội dung không phù hợp, bố sung những nội dung mới, nguyên tắc mới
© Tinh hé thong, thong nhất
Mỗi nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước có nội dung riêng, phản ánh những khía cạnh khác nhau của quản lý hành chính nhà nước Tuy nhiên, những nguyên tắc này có
Trang 10mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một thể thông nhất Việc thực hiện tốt nguyên
tác này sẽ tạo tiền đề cho việc thực hiện có hiệu quả nguyên tác khác
®©Ồ Tính độc lập tương đối với chính trị
Hệ thông chính trị của nhà nước Việt nam được thực hiện thông qua: các tô chức chính trị
xã hội (Đảng, Mặt trận tô quốc ), và bộ máy nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) Trong hệ thông nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước có cả những nguyên tắc riêng, đặc thù trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước Tuy nhiên giữa hoạt động chính trị
và quản lý nhà nước có môi quan hệ hữu cơ chặt chẽ Các quan điểm chính trị là cơ sở của việc tô chức hoạt động quản lý hành chính nhà nước và hoạt động quản lý hành chính nhà nước thực hiện tốt không chỉ đòi hỏi được trên pháp luật (luật), mà còn phải thực
hiện đúng đắn các quan điểm chính trị (chính sách)
1.3 _ Hệ thống các nguyên tắc cơ bản của quản lí hành chính nhà nước
Các nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước có nội dung đa đạng, có tính thống nhất và liên hệ chặt chế với nhau Vì thế cần phải xác định được chúng gồm những nguyên tắc cơ bản nào, cần phải phân loại chúng một cách khoa học đề xác định được vị trí, vai trò của từng nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước, từ đó xây đựng và áp dụng hệ thống các nguyên tắc một cách có hiệu quả vào thực tiễn quản lý hành chính nhà
nước
Hoạt động quản lý hành chính nhà nước được biểu hiện cu thé trong hoạt động tô chức,
nó bao gồm hai mặt: tổ chức chính trị và tổ chức kỹ thuật Dựa trên những cơ sở khoa
học về quản lý nhà nước ta chia các nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước thành hai nhóm là nhóm những nguyên tắc chính trị-xã hội và nhóm những nguyên tắc tô chức
kỹ thuật Tuy nhiên, sự phân chia này cũng chỉ mang tính chất tương đối vì yêu tô tổ chức
kỹ thuật và chính trị trong quản lý hành chính nhà nước có mối liên hệ chặt chẽ nhau Việc thực hiện các nguyên tắc tô chức kỹ thuật là để thực hiện một cách đúng đắn các
nguyên tác chính trị —- xã hội và việc thực các nguyên tác chính trị - xã hội là cơ sở để
thực hiện các nguyên tắc tô chức kỹ thuật