Hoạt động giám sát này góp phần đảm bảo cho các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật, góp phần bảo vệ quyền lợi
Trang 1DAI HOC QUOC GIA HA NOI TRUONG DAI HOC LUAT
VNU-UL
TIEU LUAN MON: LUAT HANH CHÍNH
DE TAI:
VAI TRO HOAT DONG GIAM SAT CUA CO QUAN QUYEN LUC NHA NUOC DOI VOI VIEC BAO DAM PHAP CHE TRONG QUAN LY
HANH CHINH NHA NUOC
Ho va tén: Dinh Thi Trinh Giang vién: GS.TS Pham Hong Thai
Mã sinh viên: 23062129
Lép: K68CLC-A
MUC LUC
Trang 2LOI MO DAU " e ROE ERAT OED EEEOEDEEE OES EEEOESDEEOEDDEEEEDEEESES SEES; SEEEE SS EEE SS EEEE SEEDS 1
NỘI DŨNG 2 02222221191151151151151051821221 111111 1k kh tk vu 2
TL Khai niệm - -‹ .-c CC Q2 ng SH ng S n n ng ng pH nh ki 3
Pa 1 44 3
H Vai trò hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước đối với việc bảo đảm
pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước -.‹‹ ‹-.: + s+ + +: 4
1 Hoạt động giám sát của Quốc hội -.- cà se 4
1.1 Hình thức hoạt động - - - c2 2S n n1 né 4
1.2 Cơ chế thực hiện quyền giám sát của Quốc hội -
5
2 Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân - - -.- 7
HI Các biện pháp tăng cường hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước đối
với việc bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước 8
1 Đối với Quốc hội .-.-cccc- CS SH SH Sky ng ky 8
2 Đối với Hội đồng nhân dân -.-.:ccc co cớ 9
IV Thực trạng và kiến nghị về giám sát của Quốc hội hiện nay 10
2 Đề xuất một số giải pháp -.-.: .cc ng Hs nh nen sư 11
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 3Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, do dân, vì
dân Mọi quyền lực thuộc về nhân dân Quyền lực nhà nước được thực hiện bởi các cơ
quan quyền lực nhà nước do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân Một
trong những chức năng quan trọng của nhà nước pháp quyền là bảo đảm pháp chế
trong mọi lĩnh vực, trong đó có quản lý hành chính nhà nước
Hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước là một trong những biện pháp
quan trọng để bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước Hoạt động giám
sát này góp phần đảm bảo cho các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện đúng chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật, góp phần bảo vệ
quyền lợi hợp pháp, chính đáng của công dân và tố chức
Pháp chế là một phạm trù rộng lớn không chỉ chứa đựng nội dung pháp luật mà còn
chứa đựng những nội dung chính trị, xã hội và con người Nội dung của pháp chế rất
phong phú, trong đó có nội dung cơ bản nhất là sự triệt để tôn trọng pháp luật của các
cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân
Nghiên cứu hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước, và đặc biệt chú
trọng đến vai trò hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước đối với việc bảo
đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng, đáp ứng
với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì
dân ở Việt Nam hiện nay Để tìm hiểu kĩ hơn về vấn đề này, em xin chọn đề tài “ Luật
hành chính — Vai trò hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước đối với việc
bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước” làm đề tài nghiên cứu
NỘI DUNG
L Khái niệm
1 Giám sát
Trang 4e Gidm sat 1a hoat động có mục đích của một hay nhiều chủ thể nhất định, là một
nội dung của hoạt động quản lý nhà nước va là một hình thức kiêm chế, đối
trọng trong việc thực thi quyền lực nhà nước hiện nay Giám sát tức là theo dõi,
xem xét, kiếm tra và nhận định vê một công việc nào đó là đúng hay là sai với
những điều đã quy định Hoạt động giám sát luôn gắn với một chủ thể nhất
định cũng như với một đối tượng cụ thế, qua đó thể hiện mối quan hệ giữa chủ
thế tiến hành hoạt động giám sát và đối tượng chịu sự giám sát Việc thực hiện
tốt công tác giám sát dựa trên những quy định cụ thể và đòi hỏi cần phải thực
hiện tốt công tác này nhất là đối với nhà nước pháp quyền ở nước ta
e Khái niệm giám sát được dùng để chỉ quyền của nhân dân lao động thông qua
hoạt động của cơ quan quyền lực nhà nước Được quy định cụ thể tại Điều 2
Luật hoạt động giám sát của Quốc hội: “Giám sát là việc Quốc hội, Uỷ ban
thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, uỷ ban của Quốc hội, đoàn đại biểu
Quốc hội và đại biểu Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ
quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiến pháp, luật,
nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc
hội” Chức năng này xuất phát từ địa vị - chính trị pháp lý của Quốc hội và Hội
đồng nhân dân Đây là những cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng của
nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân
2 Pháp chế
e_ Pháp chế là một thuật ngữ được nhắc đến khá thường xuyên ở Việt Nam, trong
các văn kiện của Dang, của nhà nước, trên các phương tiện thông tin đại chúng,
trong các tác phẩm luật học hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về vấn
đề này Mặc dù được diễn đạt khác nhau song giữa các định nghĩa đó có một
điểm cốt lõi tương tự nhau, đó là các tác giả của chúng đều đê cập đến yêu cầu
hay đòi hỏi pháp luật phải được tôn trọng và thực hiện bởi các chủ thể trong xã
hội, từ nhà nước đến các chủ thể khác
e_ Khái niệm pháp chế có thể diễn đạt một cách đơn giản như sau: “Pháp chế là sự
đòi hỏi mọi tố chức và cá nhân trong xã hội đều phải tôn trọng và thực hiện
pháp luật hiện hành một cách nghiêm chỉnh và triệt để nhằm tạo ra trong xã hội
một trật tự, kỷ cương cần thiết”
e_ Pháp chế là một phạm trù rộng lớn không chỉ chứa đựng nội dung pháp luật mà
còn chứa đựng những nội dung chính trị, xã hội và con người Vì vậy, bảo đảm
cho pháp chế được củng cố, tăng cường và hoàn thiện là yêu cầu khách quan
của quá trình xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân và cũng là yêu cầu
của quá trình hoàn thiện con người và các quyền của họ trong xã hội, đặc biệt
trong quá trình quản lý hành chính Nhà nước
IL Vai trò hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước đối với việc bảo
đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước
Các cơ quan quyên lực nhà nước là những cơ quan có vị trí đặc biệt trong bộ máy
nhà nước, chúng có chức năng, nhiệm vụ, quyền han va địa vị pháp lý do Hiến pháp
quy định Các cơ quan này đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân lao động
Trang 5qua các hoạt động, tác động tích cực và chỉ phối rất lớn hoạt động của các cơ quan nhà
nước khác như cơ quan hành chính nhà nước cũng như các cơ quan tư pháp
Thông qua hoạt động giám sát, các cơ quan quyền lực nhà nước giám sát hoạt động
của các cơ quan hành chính nhà nước cùng cấp, Quốc hội và hội đồng nhân dân các
cấp thực hiện quyền lực nhà nước một cách thường xuyên và trực tiếp chỉ đạo cũng
như kiểm tra mọi mặt các hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước khác cùng
cấp Qua việc giám sát này, các cơ quan quyền lực của nhà nước có thế phát hiện ra
những yếu kém, khuyết điểm trong công tác tổ chức và hoạt động cũng như những
khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện pháp luật và thực hiện nhiệm vụ mà
pháp luật đã quy định đối với các cơ quan hành chính nhà nước Dựa vào những cơ sở
đã đạt được, cơ quan quyền lực nhà nước kịp thời đề ra những biện pháp thích hợp và
thực hiện trong những thời gian cụ thể để khắc phục những khó khăn và tồn tại ấy
Cũng qua hoạt động giám sát, Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp có dịp kiếm
nghiệm tính hợp lý và hợp pháp của các văn bản luật đã ban hành Nếu các văn bản
luật đó có khuyết điểm về hình thức hay nội dung thì các cơ quan quyền lực nhà nước
đó phải đưa ra những biện pháp, giải pháp khắc phục Và cũng thông qua đó các cơ
quan quyền lực nhà nước này cũng đưa ra những yêu cầu và biện pháp để cải tiến chế
độ, quy trình lập pháp, lập quy nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước Nếu có những
vi phạm pháp luật xâm phạm tới trật tự và lợi ích của nhà nước, xã hội và công dân
của cán bộ nhà nước thì cần phải phát hiện kịp thời và có những biện pháp xử lý
nghiêm minh những vi phạm đó để củng cố pháp chế
Trong công cuộc đối mới hiện nay, các hình thức và phương pháp giám sát được
triển khai đem lại những kết quả tốt góp phần vào việc thực hiện nhiệm vụ mục tiêu,
tăng cường hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, phát huy dân chủ, bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của công dan
1 Hoạt động giám sát của Quốc hội
1.1 Hình thức hoạt động
e_ Thực hiện trên kỳ họp qua nghe báo cáo của Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang
bộ, thảo luận đánh giá các báo cáo đó
e Thông qua quyên chất vấn của đại biểu Quốc hội đối với Chủ tịch nước, Chủ
tịch Quốc hội, Thủ tướng, các Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính
phủ; Chánh án tòa án nhân dân tối cao và Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân
tối cao, người bị chất vấn phải trả lời trước Quốc hội tại kỳ họp Trong trường
hợp cần điều tra thì Quốc hội có thể quyết định cho trả lời trước Uỷ ban thường
vụ Quốc hội hoặc tại kỳ họp sau của Quốc hội hoặc trả lời bằng văn bản
e Các ủy ban, hội đồng của Quốc hội giúp Quốc hội thực hiện quyền giám sát và
trên các kỳ họp báo cáo trước Quốc hội về hoạt động của mình trong các bản
báo cáo thấm tra, thuyết trình (thãm tra các dự án luật, pháp lệnh của Uỷ ban
pháp luật, thấm tra thực hiện ngân sách của Uỷ ban kinh tế và ngân sách )
Ủy ban thường vụ Quốc hội vừa là cơ quan giúp Quốc hội vừa trực tiếp giám
sát việc thực hiện Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, giám sát hoạt động
Trang 6của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội
đồng nhân dân; đồng thời có quyên đình chỉ việc thi hành các văn bản của
Chính phủ, Thủ tướng chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiếm sát nhân
dân tối cao trái với Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc
hội bãi bỏ các văn bản đó, đối với những văn bản của của Chính phủ, Thủ
tướng chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái
với Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thì bãi bỏ
œe Các tố đại biểu và từng đại biếu, một mặt, giúp Quốc hội giám sát hoạt động
của Chính phủ, mặt khác, còn trực tiếp giám sát hoạt động của cơ quan hành
chính nhà nước, cán bộ quản lý, có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước áp dụng
các biện pháp và khắc phục việc làm vi phạm pháp luật, chủ trương, đường lối
của Đảng, Nhà nước, yêu cầu cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tố chức kinh
tế, đơn vị vũ trang trả lời những vấn đề mà Quốc hội quan tâm Người phụ
trách các cơ quan, đơn vị, tổ chức có nghĩa vụ trả lời những vấn đề mà đại biểu
Quốc hội yêu cầu trong thời hạn luật định Ngoài ra hoạt động giám sát của các
tổ chức đại biếu và đại biếu Quốc hội là thông qua việc tiếp xúc cử tri, nghe đề
nghị cũng như các yêu cầu và khiếu nại của cử tri về thực hiện nhiệm vụ của cơ
quan hành chính nhà nước và các cán bộ có thấm quyền ở những cơ quan ấy
e Tính quyền lực trong hoạt động giám sát của Quốc hội đối với bộ máy hành chính nhà nước không chỉ thế hiện ở mặt tố chức như quyết định thành lập bãi
bỏ các bộ, cơ quan ngang bộ của Chính phủ; thành lập mới, nhập, chia, điều
chỉnh địa giới tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, thành lập hoặc giải thể đơn
vị hành chính - kinh tế đặc biệt mà còn thể hiện ở đối tượng, phạm vi giám sát
mọi lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước Quyền giám sát của Quốc hội đối
với quản lý hành chính nhà nước có phạm vi rat lớn, thể hiện rõ tính quyên lực
nhà nước, thành lập, bãi bỏ các cơ quan, các chức danh của bộ máy hành chính
nhà nước và cả trong hoạt động cụ thế của bộ máy hành chính nhà nước
1.2 Cơ chế thực hiện quyền giám sát của Quốc hội
e Van dé đặt ra, Quốc hội thực hiện quyền giám sát của mình như thế nào? Ở góc
độ thực tiễn, Quốc hội không thế và không cần thiết phải tự mình trực tiếp thực
hiện hoạt động giám sát đó Cũng như vấn đề thực hiện quyên lực Nhà nước, ở đây đòi hỏi có sự phân công Quốc hội giao một phần quyền thực hiện hoạt
động giám sát của mình cho các cơ quan Nhà nước khác và giám sát kiểm tra
theo dõi các cơ quan đó thực hiện sự ủy quyền của mình như thế nào? Ví dụ,
Quốc hội có thể giao cho một số cơ quan nhà nước khác như Chính phủ, Viện
kiếm sát nhân dân, Tòa án nhân dân thực hiện hoạt động giám sát Quyền lực
của các cơ quan này có tính phái sinh từ quyền lực nhà nước của Quốc hội thì
hoạt động giám sát của chúng cũng bắt nguồn từ quyền giám sát của Quốc hội
Các cơ quan này thực hiện hoạt động giám sát trong những lĩnh vực nhất định
theo phân công (ủy quyền) của Quốc hội và bản thân hoạt động của những cơ
quan này đến lượt mình lại chịu sự giám sát của Quốc hội Cụ thế, Quốc hội
Trang 7thành lập Viện kiểm sát nhân dân và giao cho nó quyền kiểm sát việc tuân thủ
Hiến pháp, pháp luật trong hoạt động tư pháp và Quốc hội giám sát hoạt động
của Viện kiếm sát trong lĩnh vực được phân công thông qua các hình thức như
nghe báo cáo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, chất vấn Viện trưởng
Viện kiếm sát nhân dân tối cao Quốc hội giao cho Chính phủ nhiệm vụ “tổ
chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết
của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, nghị quyết của Chủ tịch nước” (khoản 1
điều 96 Hiến pháp 2013) Các Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế,
“Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử của các Tòa án khác, trừ trường
hợp do luật định”, “I[òa án nhân dân tối cao thực hiện việc tống hợp thực tiễn
xét xử, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử” (Điều 104 Hiến pháp năm 2013)
Quốc hội chỉ trực tiếp thực hiện quyền giám sát của mình trong những phạm vi
mà Quốc hội thấy cần thiết nhất, quan trọng nhất Đối tượng giám sát, cách
thức giám sát trong trường hợp này luôn có những đặc thù khác với hoạt động
giám sát mà Quốc hội ủy quyền Quốc hội trực tiếp giám sát tính hợp hiến, hợp
pháp trong các văn bản và trong hoạt động của Chủ tịch nước, Ủy ban thường
vụ Quốc Hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa Án Nhân Dân Tối Cao,
Viện Kiếm Sát Nhân Dân Tối Cao Quốc hội với tư cách là chủ thể quyền lực
Nhà nước có thể ủy quyền cho các bộ phận cấu thành trong hệ thống của Quốc
hội thực hiện một số công đoạn, nhiệm vụ giám sát nhất định và hoạt động của
những bộ phận cấu thành này đến lượt chúng cũng là đối tượng giám sát của
Quốc hội
Như vậy Quốc hội thực hiện quyền giám sát của mình bằng hai cách: trực tiếp -
bằng chính hoạt động của Quốc hội và gián tiếp - thông qua hoạt động giám sát
của một số cơ quan nhà nước được Quốc hội ủy quyên Hai hình thức này có
liên hệ gắn bó với nhau, tạo thành một hoạt động giám sát thống nhất nhằm bảo
đảm tính tối thượng của Hiến pháp và luật do Quốc hội ban hành Nhưng đồng
thời mỗi hình thức này lại có tính độc lập tương đối với nhau Khi đã giao
quyền hoạt động giám sát cho các cơ quan nhà nước trong những phạm vi giới
hạn xác định thì Quốc hội không bao biện làm thay, không can thiệp vào hoạt động của những cơ quan đó trong từng trường hợp cụ thể
Ngoài ra, vai trò hoạt động giám sát của Quốc hội còn thực hiện thông qua hoạt
động của các tổ đại biếu và các đại biếu Quốc hội ở các địa phương và các cơ
sở, thông qua việc tiếp xúc của họ với các cử tri, nghe các yêu cầu, đề nghị hay
các khiếu nại của họ về việc thực hiện nhiệm vụ của cơ quan hành chính nhà
nước và các cán bộ có thấm quyền của các cơ quan ấy Thông qua việc thực
hiện quyền giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước và các cán bộ có thẩm
quyên của các cơ quan ấy, Quốc hội xây dựng những biện pháp và giải pháp
hữu hiệu giải quyết những vấn đề nảy sinh trong hoạt động giám sát của mình
Ví dụ: khoản 7 Điều 84 Hiến pháp 1992 về việc bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ do Quốc hội bầu và phê chuấn
Trang 8e Vai tro hoat động giám sát của Quốc hội thể hiện trước hết với các cơ quan hành chính nhà nước vì thông qua đó tức là thực hiện quyền lực nhà nước về mặt tổ chức đối với bộ máy hành chính nhà nước Chỉ có Quốc hội mới có
quyền bãi bỏ các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ trái với Hiến
pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội
2, Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân
e_ Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương thực
hiện quyền giám sát với các hoạt động của ủy ban nhân dân, các cơ quan
chuyên môn của ủy ban nhân dân cũng như các đơn vị trực thuộc Đây là chức
năng chủ yếu của các cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương được thực
hiện trước hết ở các kỳ họp của hội đồng nhân dân Cung giống như Quốc hội
hoạt động giám sát này được thực hiện thông qua việc nghe và thảo luận báo cáo của ủy ban nhân dân cũng như các đại biếu là lãnh đạo của cơ quan kiểm
sát và xét xử ở địa phương
e Phạm vi hoạt động của hội đồng nhân dân không chỉ thu gọn trong phạm
những hoạt động của các cơ quan lực Nhà nước ở địa phương mà còn mang
tính chất toàn hiện của các cơ quan chính quyên địa phương Dưới sự chỉ đạo,
hướng dẫn và kiểm tra của các cơ quan nhà nước cấp trên, hoạt động giám sát
của hội đồng nhân dân được tiến hành một cách toàn diện và mang tầm quan
trọng cao
e Nhiệm vụ của hội đồng nhân dân do Hiến pháp và Luật tổ chức hội đồng nhân
và ủy ban nhân dân quy định Vì vậy hoạt động của hội đồng nhân dân không chỉ thực hiện theo trong Hiến pháp và pháp luật quy định mà còn phải chủ động
cụ thể hóa những quy định này cho phù hợp với đặc điểm cụ thể ở địa phương
của mình Đây chính là cơ sở pháp lý để khẳng định quyền hạn của chính
quyền địa phương trong hoạt động giám sát của mình thông qua việc chủ động
và luôn tăng cường quyên giám sát của hội đồng nhân dân với mọi hoạt động
thực thi pháp luật ở địa phương mình Qua đó làm thúc đẩy sự năng động và sáng tạo của quần chúng nhân dân lao động, đánh giá xác thực khả năng thực
thi pháp luật của địa phương
œe Ngoài ra, hình thức giám sát của hội đồng nhân dân còn một biểu hiện quan
trọng là việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân Giải quyết khiếu nại, tố
cáo của cử tri một cách kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật là nghĩa vụ
của toàn thể đại biếu hội đồng nhân dân Làm tốt các hoạt động này hội đồng
nhân dân đã thực thi nhiệm vụ của mình một cách thiết thực vào việc xây dựng
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân Đây cũng là điều kiện
để hội đồng nhân dân hoàn thành nhiệm vụ của người đại biểu của dân mà cử
tri va nhan dan địa phương đã tín nhiệm giao cho ho
e Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân góp phần tích cực vào việc phát
hiện những sai trái của cơ quan, tổ chức cơ sở trong việc chấp hành pháp luật,
trên cơ sở đó kiến nghị cấp có thấm quyền giải quyết, xử lý kịp thời những sai
phạm đó và còn đôn đốc những cơ quan, tổ chức hưu quan thực hiện nghị quyết
Trang 9của hội đồng nhân dân và của cấp trên cũng như giải quyết các vấn đề bức xúc
ở địa phương, bảo đảm thi hành có hiệu quả các quy định của pháp luật và nghị
quyết của hội đồng nhân dân ở địa phương
II Các biện pháp tăng cường hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước đối với việc bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước
1 Đối với Quốc hội
Thực tế, hoạt động giám sát của Quốc hội hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải
xem xét giải quyết Các hình thức hoạt động giám sát của Quốc hội và của các cơ quan thuộc Quốc hội tuy đã được quy định trong một số văn bản pháp luật nhưng vẫn chưa được quy định một cách đầy đủ, có một số vấn đề chưa thật cụ thể, chưa đủ các
căn cứ pháp lý đế đảm bảo cho hoạt động giám sát thực hiện một cách có hiệu quả
Trong những năm qua, mặc dầu đã có nhiều cố gắng, nhưng hoạt động giám sát của
Quốc hội chưa triển khai đồng bộ trên nhiều lĩnh vực mà chỉ mới tập trung được một
số vấn đề cần thiết Chất lượng hiệu quả, hiệu lực giám sát có được nâng lên một bước, nhưng vẫn chưa đáp ứng được những đòi hỏi mà thực tế cuộc sống đặt ra Vì vậy, để tăng cường hiệu lực giám sát của Quốc hội, cần triển khai một số biện pháp
sau:
e Thứ nhất, cần tiếp tục xây dựng, ban hành va cu thế hóa các quy định pháp
luật vê hoạt động giám sát của Quốc hội để xác định rõ ràng, cụ thể, phạm vị,
thẩm quyền, đối tượng giám sát của các chủ thể thực hiện quyền này đồng thời
từng cơ quan phải thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật Tránh tình
trạng chồng chéo, lẫn lộn trong hoạt động của các cơ quan khi thực hiện việc
kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật
e Thứ hai, hoạt động giám sát của Quốc hội hiện nay chủ yếu là thông qua các
kỳ họp của Quốc hội với thời gian không dài Vì vậy, hoạt động giám sát của Quốc hội cần được thực hiện với quỹ thời gian dài hơn Hoạt động giám sát
thông qua các cơ quan của Quốc hội và đại biểu Quốc hội, mặc dù đã hết sức
cố gắng, nhưng do tổ chức, cũng như số lượng cán bộ của mỗi cơ quan không
nhiều, nên không thể đáp ứng được một cách đầy đủ, nhanh chóng các yêu cầu
giám sát Do đó, để tăng cường hiệu lực hoạt động giám sát, cần thông qua các
cơ quan của Quốc hội là chủ yếu Để cho các cơ quan của Quốc hội đảm nhiệm
được chức năng hoạt động giám sát thì phải tăng cường các cơ quan này về mọi
mặt, như nâng cao trình độ, năng lực, phẩm chất cho cán bộ công chức của Văn phòng Quốc hội, tăng cường cơ sở vật chất để các cơ quan Quốc hội hoạt động
Đặc biệt là phải nâng cao chất lượng đại biếu Quốc hội, phải đảm bảo cho mỗi
đại biểu đủ điều kiện để hoàn thành được nhiệm vụ của mình, trước hết là trong
việc thực hiện hoạt động giám sát Mặt khác, phải phát huy sức mạnh và khả
năng của các Đoàn đại biếu Quốc hội Vì trên từng địa phương, giữa hai kỳ họp
của Quốc hội, thì Đoàn đại biếu Quốc hội có khả năng giám sát nhanh nhạy và kịp thời nhất
e Thứ ba, để tăng cường hiệu lực hoạt động giám sát của Quốc hội, cần phải đổi mới hình thức, phương thức và phát triển giám sát của Quốc hội phù hợp với vị
Trang 10trí pháp lý và điều kiện hoạt động của Quốc hội Phải đối mới việc xem xét báo cáo của các cơ quan nhà nước, việc tố chức các đoàn đi kiếm tra cơ sở cho đến
hoạt động chất vấn của các đại biếu Đối mới hoạt động của các cơ quan Quốc
hội, phải làm sao để đạt ở “tầm” Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao
nhất của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2, Đối với Hội đồng nhân dân
Khi nghiên cứu về hiệu quả giám sát của hội đồng nhân dân, có một điểm đặc biệt cần phải xét nó trong mối quan hệ với hiệu lực giám sát của hội đồng nhân dân Hiệu quả cao hay thấp phụ thuộc vào việc hội đồng nhân dân thực hiện chức năng giám sát của
mình theo quy định của pháp luật đến đâu cũng như những kết luận kiến nghị từ hoạt
động giám sát có được các cơ quan, tố chức, cá nhân thực hiện nghiêm chỉnh hay không Dé đảm bảo hiệu lực, hoạt động giám sát cần phải có chất lượng, nghĩa là phải
đưa ra những kết luận đề xuất đúng đắn Trong mối quan hệ giữa chất lượng và hiệu
lực giám sát thì chất lượng giám sát là tiền đề bảo đảm hiệu lực, nhưng để đảm bảo hiệu lực giám sát cần còn sự tự giác chấp hành nghiêm chỉnh của các chủ thế bị giám sát đối với các kết luận, đề xuất đúng đắn rút ra từ hoạt động giám sát Đồng thời cần
có các biện pháp xử lý đối với các chủ thể không chấp hành nghiêm các kết luận đề
xuất đó Một khi chất lượng và hiệu lực giám sát được đảm bảo thì đương nhiên hiệu quả hoạt động giám sát sẽ tốt hơn:
e Thứ nhất, các quy định của pháp luật vê giám sát là cơ sở pháp lý cho hội
đồng nhân dân thực hiện quyền năng của mình Nếu luật không quy định cụ thế
về thủ tục, trách nhiệm, quyền hạn của các đối tượng liên quan đến hoạt động
giám sát thì việc ghi nhận chức năng giám sát của hội đồng nhân dân trong
Hiến pháp cũng chỉ là hình thức Để nâng cao hiệu quả giám sát của Hội đồng
nhân dân thì đòi hỏi quan trọng nhất là phải ban hành đủ các văn bản pháp luật
trong lĩnh vực giám sát cho hội đồng nhân dân nói riêng và toàn bộ hoạt động của hội đồng nhân dân nói chung
e Thứ hai, Để thực hiện tốt chức năng của mình, đặc biệt là chức năng giám sát,
đòi hỏi Hội đồng nhân dân phải có một bộ máy làm việc đủ mạnh và năng
động Bởi thực tế cho thấy bất kỳ một cơ quan nào, nếu có tố chức hợp lý và
đồng bộ sẽ tạo nên guồng máy làm việc nhịp nhàng và mang lại hiệu quả
e Thi ba, Nang lực, bản lĩnh và trách nhiệm thực hiện vai trò hoạt động giám sát của Đại biểu hội đồng nhân dân Các đại biểu dân cử phải có đủ tâm và đủ tài
Bởi người làm công tác giám sát, ngoài công nhận cái đúng còn phải chỉ rõ và
đề ra các kiến nghị, những biện pháp hữu hiệu để loại bỏ cho được cái tiêu cực,
trái pháp luật; để phát hiện cái sai của người khác, của các ngành chức năng
Như vậy, người đại biểu nhân dân phải có quan điểm trình độ, bản lĩnh vững
vàng, có cánh nhìn sáng suốt và phương pháp làm việc khoa học, hợp lý Phải
có bản lĩnh dám nói thẳng, nói thật, không nế nang né tránh, phải vì lợi ích của
dần, của nhà nước
e Thứ tư, muốn nâng cao vai trò hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân, cần
phải đầu tư chi phí và điều kiện vật chất cho hoạt động giám sát Trong đánh