LỜI MỞ ĐẦUChăm sóc sức khỏe là những chăm sóc y tế cơ bản thiết yếu dựa trên cơ sở khoahọc và thực tiễn cũng như những phương pháp được xã hội chấp nhận và đến với mọingười, mọi gia đình
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VIỆN KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ
TIỂU LUẬN MÔN HỌC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ KHỞI NGHIỆP
Đề tài :
HỆ THỐNG KHUYẾN NGHỊ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG VÀ CHĂM
SÓC SỨC KHỎE (HEALTHY LIFESTYLE)
GVHD: HỒ ĐẮC HƯNG
SVTH: PHAN TRUNG THÀNH (2024801030125) NGUYỄN VĂN DUY (2024801030121) ĐÀO VĂN THANH (2024801030146) TRẦN HỮU BÌNH (2024801030148)
LỚP: D20KTPM02
Bình Dương, tháng 04 năm 2022
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VIỆN KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ
TIỂU LUẬN MÔN HỌC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ KHỞI NGHIỆP
Đề tài :
HỆ THỐNG KHUYẾN NGHỊ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG VÀ CHĂM
SÓC SỨC KHỎE (HEALTHY LIFESTYLE)
GVHD:HỒ ĐẮC HƯNG
SVTH: PHAN TRUNG THÀNH (2024801030125) NGUYỄN VĂN DUY (2024801030121) ĐÀO VĂN THANH (2024801030237) TRẦN HỮU BÌNH (2024801030145) LỚP: D20KTPM02
Trang 3Bình Dương, tháng 04 năm 2022
Trang 4LỜI CẢM ƠNChúng em xin chân thành cảm ơn và sự tri ân sâu sắc đến các thầy cô trường ĐạiHọc Thủ Dầu Một đã tận tình dạy bảo và truyền đạt những kiến thức chuyên ngànhcho chúng em có được nền tảng kiến thức vững chắc trong thời gian học tập Nhóm
em cũng chân thành cám ơn đến thầy cô bộ môn Đổi mới sang tạo và khởi nghiệp đặcbiệt là thầy Hồ Đắc Hưng đã nhiệt tình hướng dẫn nhóm em hoàn thành tốt bài tiểuluận Trong thời gian làm việc với thầy, nhóm không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiếnthức bổ ích mà còn học tập được tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa họcnghiêm túc, hiệu quả, đây là những điều rất cần thiết cho nhóm trong quá trình học tập
và công tác sau này Mặc dù nhóm đã có nhiều cố gắng để thực hiện tiểu luận một cáchhoàn chỉnh nhất Song do công tác nghiên cứu, hạn chế về kiến thức và kinh nghiệmnên không thể tránh những thiếu sót nhất định Nhóm rất mong được sự góp ý của thầy
để bài tiểu luận hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn!!!
Trang 5LỜI MỞ ĐẦUChăm sóc sức khỏe là những chăm sóc y tế cơ bản thiết yếu dựa trên cơ sở khoahọc và thực tiễn cũng như những phương pháp được xã hội chấp nhận và đến với mọingười, mọi gia đình thông qua sự tham gia đầy đủ của cộng đồng với mức chi phí màcộng đồng và Nhà nước có thể trang trải được, có thể duy trì được ở bất cứ mức pháttriển nào với tinh thần tự lo liệu, tự quyết định Chăm sóc sức khỏe là một cách tiếpcận sức khỏe vượt ra ngoài phạm vi hệ thống chăm sóc sức khỏe truyền thống để tậptrung vào cân bằng sức khỏe – tạo điều kiện xây dựng chính sách xã hội Hiện naycông nghiệp hóa, hiện đại hóa mang đến sự phát triển lớn mạnh trong kinh tế thếnhưng cũng đem đến không ít rủi ro về vấn đề môi trường Ô nhiễm khói bụi, ô nhiễmtiếng ồn gây ảnh hưởng không ít tới sức khỏe con người Những nhân tố này khiến chobạn có sự sa sút về thể trạng và đương nhiên đòi hỏi được chăm sóc.
Bên cạnh việc chăm sóc sức khỏe thì vấn đề dinh dưỡng cũng là một phầnkhông thể thiếu nếu bạn muốn có một sức khỏe tốt Nếu có một chế độ ăn uống lànhmạnh, khoa học, nhiều vấn đề về sức khỏe của thể được ngăn ngừa hoặc giảm nhẹ.Ngược lại, một chế độ ăn uống thiếu chất dinh dưỡng có thể dẫn đến những tác độngbất lợi cho sức khỏe, gây bệnh suy dinh dưỡng, loãng xương, ảnh hưởng tiêu cựctới bệnh tim mạch, tiểu đường,…
Nhận thức của con người về tầm quan trọng của sức khỏe cũng ngày một đượcnâng cao nhóm em đã tiến hành đề tài : “Hệ thống khuyến nghị chế độ dinh dưỡng vàchăm sóc sức khỏe (Healthy Lifestyle)”
Trang 6Mục lục
A.PHẦN MỞ ĐẦU 7
1.Lí do chọn đề tài 7
2.Đối tượng nghiên cứu 7
3.Mục tiêu nghiên cứu 7
4.Phạm vi nghiên cứu 7
5.Phương pháp nghiên cứu 8
6.Ý nghĩa đề tài 8
7.Kết cấu tiểu luận 8
B.PHẦN NỘI DUNG 9
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỨC KHỎE VÀ DINH DƯỠNG 9
1.1 Khái niệm về sức khỏe 9
1.2 Vấn đề về dinh dưỡng 9
1.2.1 Protid 10
1.2.2 Lipit 10
1.2.3 Glucid 11
1.2.4 Vitamin 11
1.2.5 Chất khoáng 12
1.2.6 Chất xơ 12
1.2.7 Nước 12
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE HIỆN NAY 14
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ GIAO DIỆN 15
3.1 Tuyên bố giá trị 15
3.2 Phân tích mô hình SWOT 15
3.2.1 Khái niệm 15
Trang 73.2.2 Tại sao nên sử dụng mô hình SWOT ? 15
3.2.3 Những thành tố trong mô hình SWOT 16
3.2.4 Phân tích SWOT cho mô hình kinh doanh Healthy Lifestyle 18
3.3 Buiness Modal Canvas 20
3.4 Prototype 20
C.PHẦN KẾT LUẬN 23
1 Kết quả đạt được 23
2 Hướng phát triển đề tài 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Danh Mục Hình Ảnh Hình 1 Business Modal Canvas 20
Hình 2 Giao diện Home 21
Hình 3 Giao diện Food 21
Hình 4 Giao diện WorkOut 22
Trang 8A.PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
Sức khỏe là một khía cạnh quan trọng của cuộc sống của mỗi người Một ngườiđược coi là khỏe mạnh khi người đó không bị bệnh tật hoặc thương tật Sức khỏe cóthể được phân loại thành sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần, sức khỏe cảm xúc, sứckhỏe xã hội, v.v Tuy nhiên, tất cả các danh mục này đều có mối quan hệ với nhau.Trong khi hoạt động thể chất thấp có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần tổngthể, căng thẳng tinh thần có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tim mạch và sức khỏecảm xúc kém có thể làm giảm chất lượng cuộc sống của một người Có một sức khỏetốt cho phép một người hoạt động một cách lạc quan và sống cuộc sống của họ mộtcách hạnh phúc Một số quy tắc cơ bản để duy trì sức khỏe tốt bao gồm đi ngủ và thứcdậy đúng giờ, tập thể dục thường xuyên, ăn uống lành mạnh và uống ít nhất tám cốcnước mỗi ngày Vì những vấn đề trên nhóm em đã chọn đề tài : “Hệ thống khuyến nghịdinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe ” để giúp mọi người duy trì sức khỏe của mình ởtrạng thái tốt nhất
2.Đối tượng nghiên cứu
- Ứng dụng khuyến nghị chế độ dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe healthylifestyle
3.Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu về chế độ dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe
- Phân tích lợi ích cạnh tranh và điểm mạnh, điểm yếu của ứng dụng healthylifestyle
4.Phạm vi nghiên cứu
-Các hệ thống ứng dụng về dinh dưỡng và sức khỏe đang hoạt động
-Phạm vi nghiêm cứu : 2020 -
Trang 95.Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu
7.Kết cấu tiểu luận
Gồm 3 chương:
Chương 1 : Cơ sở lí thuyết về sức khỏe và dinh dưỡng
Chương 2 : Thực trạng chăm sóc sức khỏe hiện nay
Chương 3 : Phân tích và thiết kế hệ thống
Trang 10B.PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỨC KHỎE VÀ
DINH DƯỠNG
1.1 Khái niệm về sức khỏe.
- Sức khỏe là quyền lợi cơ bản nhất của con người và rất quan trọng đối với sựphát triển của kinh tế - xã hội Sức khỏe phải được nhìn nhận như một tài sản của conngười và xã hội, cũng như bất kỳ của cải vật chất nào Nghị quyết số 46/NQ/TW ngày23/02/2005 của Bộ chính trị đã nêu rõ: “Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người,mỗi gia đình và toàn xã hội Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe là bổn phận củamỗi người dân, mỗi gia đình và cộng đồng, là trách nhiệmcủa các cấp ủy Đảng, chínhquyền, các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội góp phần bảo đảm nguồn nhân lựccho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là một trong những chính sách ưu tiênhàng đầu của Đảng và Nhà nước Đầu tư cho công tác chăm sóc sức khỏe phải đượccoi là đầu tư cho phát triển, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ”
- Quan điểm chỉ đạo trên đã cho thấy, sức khỏe có vai trò rất quan trọng trong sựphát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam Không chỉ có Việt Nam, các nước trên thếgiới đều coi trọng sức khỏe Theo quan điểm chung, sự phát triển bền vững của mộtquốc gia phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng nguồn nhân lực Sự phát triển của mộtquốc gia không thể có được nếu không có nhân dân khỏe mạnh và được học hành vớinhững kiến thức và kỹ năng cần thiết Tiến bộ kinh tế - xã hội của mỗi nước phụ thuộcvào kết cấu hạ tầng và các nguồn nhân lực tương xứng Đầu tư cho sự phát triển củacon người chính là đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia
1.2 Vấn đề về dinh dưỡng
Để đảm bảo dinh dưỡng thì việc ăn uống rất quan trọng Đã có nhiều nghiên cứuchứng minh yếu tố ăn uống liên quan đến bệnh tật và sức khoẻ Ăn uống không hợp lý,không đảm bảo vệ sinh thì cơ thể con người sẽ phát triển kém, không khoẻ mạnh và dễmắc bệnh tật Phản ứng của cơ thể đối với ăn uống, sự thay đổi của khẩu phần ăn vàcác yếu tố khác có ý nghĩa bệnh lý và hệ thống Để có thể đảm bảo chế độ dinh dưỡng,
Trang 11cán bộ xã hội cần tham vấn với cán bộ y tế, nhân viên điều dưỡng để cung cấp đầy đủthông tin về vai trò và nhu cầu các các chất dinh dưỡng với cơ thể cho các gia đình.Dưới đây là một số thông tin tham khảo cơ bản.
1.2.1 Protid
- Protid là thành phần dinh dưỡng quan trọng nhất, chúng có mặt trong thànhphần nhân và chất nguyên sinh của các tế bào Protid tham gia vào thành phần cơ bắp,máu, bạch huyết, nội tiết tố, kháng thể Bình thường chỉ có mật và nước tiểu là không
có protid Bên cạnh đó protid liên quan đến mọi chức năng sống của cơ thể, nó cầnthiết cho việc chuyển hoá bình thường của các chất dinh dưỡng khác, đặc biệt là cácvitamin và chất khoáng Protid cũng là chất bảo vệ cơ thể vì nó có mặt ở cả ba hàngrào của cơ thể là da, bạch huyết và các tế bào miễn dịch
- Protid có trong các thực phẩm có nguồn gốc động vật như thịt, cá, trứng, sữa
và trong các loại thực vật như đậu đỗ, ngũ cốc, Đây là nguồn protid có giá trị sinhhọc cao, nhiều về số lượng, cân đối hơn về thành phần và độ acid amin cần thiết cao
- Nhu cầu protid thay đổi tuỳ thuộc vào lứa tuổi, trọng lượng, giới tính, tình trạngsinh lý như có thai, cho con bú hoặc bệnh lý Giá trị sinh học của protid khẩu phầncàng thấp, lượng protid đòi hỏi càng nhiều Chế độ ăn nhiều chất xơ làm cản trở phầnnào sự tiêu hoá và hấp thu protid nên cũng làm tăng nhu cầu protid Theo khuyến nghịcho người Việt Nam, năng lượng do protid cung cấp hằng ngày nên chiếm từ 12 - 14%năng lượng khẩu phần, trong đó protid có nguồn gốc động vật chiếm khoảng 30 - 50%
1.2.2 Lipit
Lipid là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng, 1g lipid khi đốt cháy trong cơthể cho khoảng 9kcal Lipid còn tham gia cấu tạo tế bào, là thành phần cấu tạo củamàng tế bào, màng nhân, màng ty lạp thể Nó cũng là dung môi tốt cho các vitamintan trong dầu như vitamin A, D, E, K Lipit có nguồn gốc từ động vật như mỡ độngvật, các chất béo sữa và từ thực vật như các hạt có dầu như vừng, dầu mè, lạc, đỗtương, dầu đậu nành, hướng dương, ôliu Theo khuyến nghị cho người Việt Nam,năng lượng do lipid cung cấp hằng ngày cần chiếm từ 18 - 25% nhu cầu năng lượngcủa cơ thể, trong đó lipid có nguồn gốc thực vật nên chiếm khoảng 30 - 50% tổng sốlipid
Trang 121.2.3 Glucid
Vai trò chính của glucid là cung cấp năng lượng, chiếm 60 - 70% tổng nănglượng trong khẩu phần ăn 1g glucid khi đốt cháy trong cơ thể cho khoảng 4kcal.Glucid ăn vào trước hết chuyển thành năng lượng, số dư một phần được gan tổng hợpthành glycogen và một phần thành mỡ dự trữ Nguồn glucid trong thực phẩm từ độngvật là không đáng kể, chủ yếu là từ thực vật: ngũ cốc, củ, quả chín Nhu cầu glucid củangười Việt Nam cần chiếm từ 60 - 70% nhu cầu năng lượng của cơ thể Không nên ănquá nhiều glucid tinh chế như đường, bánh kẹo
1.2.4 Vitamin
Vitamin là chất hữu cơ cần thiết nhưng có cấu trúc hoàn toàn khác với glucid,protid và lipid Vitamin rất cần thiết cho sự phát triển và duy trì sự sống bình thườngcủa con người Có 2 nhóm vitamin dựa vào tính chất vật lý: Các vitamin tan trongnước là vitamin nhóm B, vitamin C; và các vitamin tan trong chất béo là vitamin A, D,
E, K Vitamin A có vai trò quan trọng đối với chức phận thị giác Thiếu vitamin A sẽgây bệnh quáng gà, khô mắt và loét giác mạc Bên cạnh đó loại vitamin này duy trìtình trạng bình thường của tế bào biểu mô và tăng sức đề kháng của cơ thể đối với sựnhiễm vi khuẩn, ký sinh trùng và virus Vitamin A động vật có nhiều trong gan, bầudục, bơ, trứng, đặc biệt là trứng vịt lộn, sữa Trong thực vật có nhiều trong rau cómàu xanh đậm như rau muống, rau ngót, rau cải xanh và các loại củ, quả có màu vàng,màu đỏ như rau dền, bí đỏ, gấc, cà rốt Đối với trẻ dưới 10 tuổi, nhu cầu vitamin Akhoảng 325 - 400g/ngày Trẻ vị thành niên và người trưởng thành từ 500 - 600g/ngày.Nhu cầu tăng cao ở phụ nữ cho con bú, người mắc bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng và
ở các giai đoạn phục hồi bệnh
Vitamin D có vai trò chính là giúp cho cơ thể tăng hấp thu canxi và phốt pho đểhình thành và duy trì hệ xương, răng vững chắc Nguồn vitamin D trong thực phẩm làkhông đáng kể trong động vật, có trong gan, trứng, bơ Vitamin B1 giúp cho việcchuyển hoá glucid thành năng lượng Vitamin B1 còn tham gia điều hoà quá trình dẫntruyền các xung động thần kinh do nó ức chế khử axetyl-cholin Vitamin B1 có trongthịt nạc, lòng đỏ trứng, sữa, gan, thận (bầu dục) và có trong ngũ cốc, đậu, rau, đậuđỗ Vitamin B2 cần cho chuyển hoá protid, khi thiếu vitamin B2 một phần các acid
Trang 13amin của thức ăn không được sử dụng và bị đào thải ra ngoài theo nước tiểu Nguồnvitamin B2 có nhiều trong các loại rau có lá xanh, đậu đỗ, phủ tạng của động vật.Vitamin C tham gia nhiều quá trình chuyển hoá quan trọng Trong quá trình oxyhoá khử, vitamin C có vai trò như một chất vận chuyển H+ Vitamin C còn kích thíchtạo colagen của mô liên kết, sụn, xương, răng, mạch máu Nguồn vitamin C: Có nhiềutrong rau, quả tươi như bưởi, cam, chanh, ổi
1.2.5 Chất khoáng
Chất khoáng là một nhóm các chất cần thiết không sinh năng lượng nhưng giữvai trò trong nhiều chức phận quan trọng đối với cơ thể Chất khoáng có vai trò rất đadạng và phong phú như tham gia quá trình tạo hình, duy trì cân bằng kiềm toan, thamgia vào chức phận nội tiết, điều hoà chuyển hoá nước trong cơ thể Canxi, photpho vàmagie là thành phần cấu tạo xương, răng Khi thiếu canxi xương trở nên xốp, ở trẻ emlàm xương mềm và bị biến dạng (còi xương) Phốt pho là thành phần của một số menquan trọng tham gia chuyển hoá protid, glucid, lipid, hô hấp tế bào và mô, các chứcnăng của cơ và thần kinh Để đốt cháy các chất hữu cơ trong cơ thể, mọi phân tử hữu
cơ đều phải qua giai đoạn liên kết với phốt pho (ATP) Sắt cùng với protid tạo huyếtcầu tố, thiếu sắt sẽ gây thiếu máu Iod giúp tuyến giáp hoạt động bình thường, phòngbướu cổ và thiểu năng trí tuệ Nguồn cung cấp chất khoáng từ Rau, củ, quả tươi; đậu
đỗ, ngũ cốc ; Thịt, trứng, sữa, thuỷ sản ; và muối ăn, muối iod
1.2.6 Chất xơ
Ngoài các chất dinh dưỡng trên, cơ thể còn cần chất xơ Chất xơ tuy không có giátrị dinh dưỡng nhưng rất cần vì nó kích thích tăng nhu động ruột, giúp đưa nhanh chấtthải ra khỏi ống tiêu hoá, đề phòng táo bón Ngoài ra, chất xơ còn có tác dụng điều hoà
hệ vi khuẩn có ích ở ruột, góp phần đào thải các chất độc và cholesterol thừa ra khỏi
cơ thể Thực phẩm cung cấp chất xơ chính là thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật
1.2.7 Nước
Nước là thành phần cơ bản của tất cả các tổ chức và dịch thể, chiếm khoảng 70%trọng lượng cơ thể nhưng phân bố không đều Hằng ngày cơ thể chúng ta thải khoảng2,5 lít nước qua nước tiểu, phân, mồ hôi và hơi thở Lượng nước đưa vào cơ thể hằng
Trang 14ngày cũng cần phải tương đương bằng cách qua đường thức ăn, nước uống và sảnphẩm của quá trình chuyển hoá các chất trong cơ thể.
Trang 15CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE
HIỆN NAY
- Năm 2015, theo công bố của 3 tổ chức: Liên hợp quốc, Ngân hàng thế giới và
Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Việt Nam đứng thứ 62/145 trong bảng xếp hạng sứckhỏe các nước có trên 1 triệu dân
- Bảng xếp hạng này được tính điểm theo cách lấy chỉ số sức khỏe trừ đi chỉ sốnguy cơ sức khỏe Chỉ số sức khỏe bao gồm tuổi thọ, nguyên nhân tử vong Còn chỉ sốnguy cơ sức khỏe căn cứ vào các tác nhân gây hại như tỷ lệ người trẻ hút thuốc, sốngười bị cholesterol cao và lượng kháng thể Chúng ta cần phải quan tâm thêm chấtlượng cuộc sống như chất lượng môi trường sống và chỉ số hài lòng về cuộc sống
- Điều đáng lo ngại là chúng ta đang đối mặt với nhiều tác nhân gây hại cho sứckhoẻ Trong đó, trung bình cứ 2 nam giới thì có một người hút thuốc, 33 triệu ngườikhông hút thuốc sẽ phải thường xuyên hít phải khói thuốc tại nhà Mỗi năm có 40.000người tử vong vì các bệnh có liên quan đến thuốc lá Con số này có thể tăng lên 70.000người vào năm 2030 Việc sử dụng rượu bia cũng rất cao làm cho các bệnh lý về gan,mật tăng cao, tim mạch và đặc biệt là lượng cholesterol máu tăng cao…
- Năm 2016, chiều cao và cân nặng của người Việt Nam luôn xếp top cuối trongbảng xếp hạng các quốc gia trên thế giới Tuy nhiên, chỉ số về uống rượu bia và hútthuốc lá lại xếp top đầu
- Đây là mô £t thực trạng đáng lo ngại Bên cạnh những ảnh hưởng đến sức khoẻ
và chất lượng sống, gánh nặng kinh tế gây ra cực kỳ lớn Sử dụng rượu bia khi thamgia giao thông khiến cho tỷ lệ tai nạn giao thông tăng cao, gây thiệt hại về tính mạng
và sức khoẻ của đa phần những người đang ở độ tuổi lao động chính, là gánh nặngkinh tế cho gia đình và xã hội
- Đặc biệt khi sử dụng thuốc lá, rượu bia kéo dài sẽ gây nghiện, gia tăng nhómcác bệnh không lây nhiễm và rất nhiều bệnh trực tiếp liên quan đến khói thuốc, suynhược trí tuệ do ngộ độc tế bào não