Kiến thức: - Hiểu được mục đích ý nghĩa của bảo quản chế biến nông, lâm, thuỷ sản - Biết được đặc điểm cơ bản của nông, lâm, thuỷ sản và ảnh hưởng của các điều kiện môi trường đến chất l
Trang 1GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Môn: CÔNG NGHỆ 10
Lớp: 10A2
Ngày dạy: 03/2010
Tên bài giảng: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO
QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM, THUỶ SẢN
I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Hiểu được mục đích ý nghĩa của bảo quản chế biến nông, lâm, thuỷ sản
- Biết được đặc điểm cơ bản của nông, lâm, thuỷ sản và ảnh hưởng của các điều kiện môi trường đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản trong bảo quản và chế biến
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, liên hệ thực tế
3 Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu lĩnh vực bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản
II Tài liệu giảng dạy
- SGK công nghệ 10
- Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan
III Đồ dùng dạy học
- Hình ảnh về bảo quản nông lâm thủy sản
III Tiến trình dạy học
Bước 1: Ổn định lớp (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’)
Bước 3: Bài mới
Trang 2GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS NỘI DUNG 12’ Đặt vấn đề: Các sản
phẩm nông, lâm, thuỷ sản
thường được thu hoạch
theo thời vụ và chúng
phải được tích trữ cho
tiêu dùng Do đó chúng
phải được bảo quản và
chế biến phù hợp Vậy
mục đích của bảo quản
và chế biến là gì? Trong
quá trình bảo quản và chế
biến có những yếu tố nào
ảnh hưởng?
- Yêu cầu HS liên hệ
thực tế và trả lời các câu
hỏi sau:
- Các nông sản: lúa, ngô,
khoai sau khi thu
hoạch con người có sử
dụng hết ngay được
không?
- Bằng cách nào có thể sử
dụng các sản phẩm đó
trong thời gian dài?
- Mục đích và có ý nghĩa
của việc làm đó là gì?
- Trong đời sống hằng
ngày các em gặp các hình
Lắng nghe
- Không
- Bảo quản các sản phẩm đó
- Sử dụng lâu mà không
bị hư…
- Để trong nhà kho, tủ lạnh…
1 Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, nông, lâm, thuỷ sản
- Duy trì những đặc tính ban đầu của sản phẩm
- Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng sản phẩm
Trang 3thức bảo quản nào ?
- Nhận xét, bổ sung, tổng
kết
- Giới thiệu hình 40.1
cho HS
- Để có được các sản
phẩm: nước ép trái cây,
thịt hộp, cá hộp, bàn ,
ghế con người cần phải
làm gì?
Mục đích của công tác
trên là gì?
- Chế biến
- Dễ sử dụng, tiện lợi, nhanh chóng, ngon,…
2 Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thuỷ sản
- Duy trì và nâng cao chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản
- Làm đa dạng sản phẩm
và có giá trị cao
10’ - Kể tên một số sảm
phẩm của nông, lâm,
thuỷ sản mà em biết?
- GV liệt kê các sản
phẩm hs kể tên lên bảng
theo từng nhóm
- Các sản phẩm nông,
thuỷ sản có chung những
đặc điểm gì?
- Hãy xác định các chất
dinh dưỡng chủ yếu
trong các sản phẩm nông,
thuỷ sản?
- Kể tên một số hình thức
bảo quản mà em biết?
- Lâm sản có đặc điểm
- Lúa, ngô, thịt, cá, gỗ…
- Chứa nhiều nước, dễ
bị hư,…
- Đạm, vitamin, khoáng, sơ,…
- Để trong tủ lạnh, nhà kho…
- Chứa nhiều sơ,…
II Đặc diểm của nông, lâm, thuỷ sản
1.Nông, thuỷ sản:
- Chứa nhiều loại chất dinh dưỡng khác nhau
- Chứa nhiều nước
- Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng
2 Lâm sản:
Trang 4- Biết được đặc điểm của
nông lâm, thuỷ sản có ý
nghĩa gì trong việc chế
biến và bảo quản sản
phẩm?
- Chứa nhiều chất xơ
- Là nguyên liệu cho một
số ngành công nghiệp khác
trường nào ảnh hưởng
mạnh đến chất lượng
nông, lâm, thuỷ sản trong
quá trình bảo quản?
- Các điều kiện đó ảnh
hưởng như thế nào?
- Khi độ ẩm không khí và
nhiệt độ môi trường tăng
lên, các lương thực, thực
phẩm khô như: cá khô,
sắn lát khô, hạt gạo, ngô
có hiện tượng gì?
- Kể tên những sinh vật
phá hại sản phẩm nông,
lâm, thuỷ sản ở gia đình
và địa phương em?
- Nhiệt độ, độ ẩm, vi sinh vật
- Ảnh hưởng xấu
- Độ ẩm không khí cao làm cho nông lâm thủy sản khô bị ẩm trở lại
III Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản
1 Độ ẩm không khí
- Độ ẩm không khí cao làm cho nông lâm thủy sản khô bị ẩm trở lại → tạo điều kiện thuận lợi cho
vi sinh vật, côn trùng phá hại
2 Nhiệt độ:
- Nhiệt độ tăng lên thì
hoạt động của vi sinh vật tăng, các phản ứng sinh hoá cũng tăng lên→ nông, lâm, thủy sản bảo quản nóng lên→ chất lượng của chúng bị giảm
3.Sự phá hại của các loại
vi sinh vật và côn trùng, sâu bọ, gặm nhấm .
Bước 4: Cũng cố: (5’)
Trang 51 Bảo quản nông, lâm, thủy sản nhằm mục đích
a Duy trì đặc tính ban đầu của chúng
b Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng
c Tạo điều kiện thuận lợi cho chế biến
d# a và b đúng
2 Trong rau, quả tươi nước chiếm từ
3 Độ ẩm không khí thích hợp cho việc bảo quản thóc, gạo là từ
4 Đa số vi sinh vật phát triển tốt nhất ở nhiệt độ
5 Nhiệt độ môi trường bảo quản tăng lên 10 0 C thì các phản ứng sinh hóa trong rau, quả tươi tăng lên
Bước 5: Dặn dò: (3’)
- Học và tìm hiểu thêm bài 40
- HS chuẩn bị bài mới: ”Bảo quản củ, hạt làm giống”
IV Rút kinh nghiệm
- Về nội dung:
- Về thời gian:
- Về phương pháp:
Trang 6
Ngày … tháng … năm ….
Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Ngày … tháng … năm …
Giáo sinh (Ký và ghi rõ họ tên)