Nhận thức được vai trò của nguồn nhân lực, Đại hội Đảng VIII đã khẳng định: “ Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tô cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”, “ nâng cao dân
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
BAI TIEU LUAN
MÔN HỌC: QU4ÊW 4 REA BOQNH QUOC TE
PHAN TICH THUC TRANG LAO DONG VA GIAI PHAP NANG CAO CHAT
LƯỢNG LAO DONG DEN HOAT DONG DAU TU TRUC TIEP NUOC NGOAI DEN
Nhóm 3 DANG VAN HOANG 2123401010013 D2IQTKD08
Giảng viên: ThS NGUYÊN HƯƠNG SANG
Bình Dương, Tháng 04/2024
Trang 2
KHOA KINH TE CTDT QUAN TRI KINH DOANH
PHIEU CHAM TIEU LUAN
Tén hoc phan: QUAN TRI KINH DOANH QUOC TE
Sinh viên thực hiện:
KITE.CQ.08 NGUYÊN TẤN ĐẠT 2123401011132 : D2IQTKD09
Nhóm 3 LY MINH HIEU 2123401011416 D2IQTKD06
DANG VAN HOANG 2123401010013 D21QTKD08
Học kỳ / Năm học: Học ki 2 / 2023 — 2024
Dé tai: Phân tích thực trạng lao động và giải pháp nâng cao chất lượng lao động đến
hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đến Việt Nam
forda Can bo [Cánbộệ [Điểm —_
Tiêu chí đánh giá cham1 | châm 2 | thông nhất
2 Trình bảy tông quan và các khái nệm 1.0
liên quan đên chủ đê
Diem tong cong 10
Cán bộ chấm 1
Bình Dương, ngày Cán bộ chấm 2
thang năm 2024
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thủ Dầu Một đã đưa môn học Quản trị học vào trong chương trình giang day Dac biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn — Thầy Nguyễn Hương Sang đã hết sức nhiệt tình, tận tâm truyền đạt cho sinh viên tham g1a bộ môn này những kiến thức quý báu và luôn sẵn sàng giúp đỡ sinh viên trong suốt quá trình thực hiện bài báo cáo Những thắc mắc của sinh viên luôn được Thay tan tinh piải đáp và Thay luôn tạo môi trường tốt nhất cho nhóm tiếp thu bai hoc mét cach dé dang
Môn Quản trị kinh doanh quốc tế là môn học rất thú vị, vô cùng bồ ích và có
tính thực tế cao, gắn liền với nhu câu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, dù đã cô gắng
hết sức nhưng do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và còn bỡ ngỡ sẽ khó có thể tránh
khói những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong Thầy Cô xem xét và
gop y để bài tiểu luận của nhóm được hoàn thiện hơn!
Kính chúc Thây và toàn thể cán bộ Giảng viên của Trường Đại học Thủ Dầu Một có thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường giảng dạy của minh!
Nhom chung em xin tran trong cam on!
Trang 4MỤC LỤC
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
5 Phuong phap nghién ciru 4
6 Dự kiến những đóng góp mới của đề tài 4
CHUONG 1: TONG QUAN VE NGUON NHAN LUC VA SU CAN THIET
1.1 Khai niệm nguồn lao động - c1 122111211211 12115111221 1101115121111 81 cay 6 1.2 Tiêu chí đánh giá nguôn lao động chât lượng -.-òc: si ceeieerriei 7 1.3 Vai trò của nguồn lao động trong sự phát triên của đât nước 7
CHUONG 2: PHAN TICH THUC TRANG LAO DONG DEN HOAT DONG
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VAO VIỆT NAM << << 12
2.1 Thực trạng lao động 0 Việt Nam hiện ¡0P ceccce cece censceetscensstenseeensaseeenses 12 2.1.1 Việt Nam có nguôn lao động dôi dào va tăng nhanh 12 2.1.2 Những điêm hạn chê 5G 22 212202121121 1353 1523111121111 11 5811185111 55 15 2.2 Thực trạng và tâm quan trọng cua đâu tư trực tiếp cước ngoài (FDI) cho Việt B0 17 2.2.1 Các tác động nôi bật của dòng vôn FDI đôi với phát triển kinh tê Việt ho TH hy TH 29H 1n 18
2.2.1.1 Tác động đền tăng trưởng và chuyền dịch cơ cau kinh tê 18
2.2.1.2 Tạo việc làm và cải thiện thu nhập người lao động 20 2.2.1.3 Hạn chê của EDIL L0 0 0222621255 1556115511111 1 111111 kg n1 ng 21 2.2.1.4 Cơ hội chuyên giao công nghệ, thúc đây cải tiên sản xuât và đôi mới
3.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong việc phát triển nguồn lao động .26
Trang 53.2 Đề xuất một số giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng nguồn lao động ở
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu hướng hiện đại hóa và toàn cầu hóa của nền kinh tế, các doanh nghiệp của mọi quốc gia đều phải đối mặt với môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp và trở nên øay gắt Với tình hình của thị trường như hiện nay, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải luôn tự vận động, nỗ lực, tận dụng các lợi thế cạnh tranh, năng lực, khả năng tiềm tảng của mình để có thể tìm ra các hướng phát triển cho doanh nghiệp Chính vì vậy, công tác quản trị kinh doanh quốc tế trong kinh đoanh đóng vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp ngày nay
Thị trường lao động Việt Nam đang được các nhà đầu được các nhà đầu tư nước ngoài nhắm tới nhưng hiện tại nguồn lao động đáp ứng được các tiêu chí do các nhà đầu tư nước ngoài đưa ra không nhiễu
Với mong muốn tìm ra những giải pháp phù hợp để có thể ứng dụng vảo thực tế nhằm đóng góp vào sự mở rộng và phát triển bền vững theo chủ đề Vi vậy, nhóm
quyết định chọn đề tài: “Phân tích thực trạng lao động và giải pháp nâng cao chất
hượng lao động đến hoạt động đâu tư trực tiếp nuoc ngodi dén Viét Nam”
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài
Nguồn lực con người nói chung và nguồn nhân lực, xét trên khía cạnh độ tuổi lao động là nguồn lực cơ bản của sự phát triển kinh tế xã hội Trên phạm vi rộng hơn thi “ Con người đứng ở trung tâm của sự phát triển, là tác nhân và là mục đích của sự phát triển” Nhận thức được vai trò của nguồn nhân lực, Đại hội Đảng VIII đã khẳng định: “ Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tô cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”, “ nâng cao dân trí, bồi đưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tổ quyết định sự thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa” Trong thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học đã thực sự trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, với sự phát triển mạnh mẽ của nhiều ngành khoa học và công nghệ hiện đại, con người cảng tỏ rõ vai trò của mình trong tiến trình phát triển của xã hội
Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội Song con người chỉ trở thành động lực cho sự phát triển khi và chỉ khí họ có điều kiện
đã sử dụng sức lao động của họ để tạo ra của cải vật chất, tính thần cho xã hội Quá trình kết hợp sức lao động và điều kiện sản xuất là quá trình người lao động làm việc hay nói cách khác là khi họ có được việc làm
Lao động là vốn quý, là yêu tổ cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của
mọi hình thức kinh tế xã hội, chính vì lẽ đó Đảng và nhà nước ta luôn đặt vấn đề về
dân số, lao động, việc làm vảo vị trí hàng đầu trong các chính sách kinh tế xã hội Chính sách đó được thê hiện trong việc hoạch định các chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đặt con người và việc làm là vị trí trung tâm lấy lợi ích của con ngtười làm điểm xuất phát của mọi chương trình kế hoạch phát triển
Mỗi một giai đoạn lịch sử, một trình độ phát triển đòi hỏi một nguồn nhân lực
phù hợp Trong xu thế kinh tế trí thức vả toàn cầu hoá, nguồn nhân lực có sức khoẻ,
học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao được coi là một điều kiện để tăng trưởng nhanh, rút ngắn khoảng cách tụt hậu Việt Nam hiện nay van la một nước nông nghiệp lạc hậu với nguồn nhân lực có qui mô lớn, cơ cấu trẻ nhưng chưa thực sự là động lực
dé phat triển kinh tế Do vậy việc nghiên cứu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực
2
Trang 8sự là một đòi hỏi vừa cấp bách, vừa cơ bản, có ý nphĩa cả về lý luận và thực tiễn Trong sự nghiệp đổi mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với mục tiêu: "đân piàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" thì hiện nay con người và nguồn nhân lực chất lượng cao được coi là nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định sự
phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững nền kinh tế nước ta Do là yếu tố hết sức bức
thiết và cần có tính cập nhật, đáp ứng được yêu cầu về con người và nguồn nhân lực xét trong nước ta nói riêng và quốc tế nói chung Chúng ta khẳng định con người vừa
là mục tiêu vừa là động lực của phát triển kinh tế xã hội, đồng thời phải là những con người có trí thức và đạo đức Từ đây mỗi con người dần dần về đúng vị trí là một chủ thé sáng tạo ra các giá trị, bao gồm các giá trị tỉnh thần và giá trị vật chất cho bản thân
và cho xã hội Vì vậy, vấn đề cốt lõi là, ta phải thực hiện chiến lược đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển con người một cách toàn diện cả thể lực lẫn trí lực
để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phân đấu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế
nói chung trên thể giới
Bởi những lí do trên mà nhóm chọn đề tài: “Phân tích thực trạng lao động và giải pháp nâng cao chất lượng lao động đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đến Việt Nam”
2 Tình hình nghiên cứu Cho đến nay cũng đã có nhiều nghiên cứu về lao động, nguồn lực con người như:“ Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa” _ Phạm Minh Hạc ( chủ biên ), Nxb CTQG, HN, 1996; “ Bồi dưỡng và đảo tạo lại đội ngũ nhân lực
trong điều kiện mới” _ Nguyễn Minh Đường ( chủ biên ); “Các giá trị truyền thống và
con người Việt Nam hiện nay” của Phan Huy Lê Nói chung đây là những nghiên cứu
xã hội học thuộc Chương trình khoa học — công nghệ cấp Nhà nước KX-07: “ Con người Việt Nam — mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội” do GS.VS
Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm với sự tham gia của gần 300 nhà khoa học thuộc nhiều
chuyên ngành khác nhau Ngoài ra còn có những ấn phẩm đề cập đến kinh nghiệm về quản lý và phát triển nguồn nhân lực của một số nước có ý nghĩa tham khảo đối với
Việt Nam nhu “ Phat triển nguồn nhân lực — kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước
ta”, Nxb CTQG, HN, 1996 của Trần Văn Tung — Lê ái Lâm; “ Chiến lược con người
3
Trang 9trong thần kỳ kinh tế Nhật Bản”, Nxb CTQG, HN, 1996 của Lưu Ngọc Trịnh Mặc dù
vậy, như lời mở đầu của nhiều cuốn sách, các nhà khoa học đều cho rằng đây là vấn đề lớn, cần được nghiên cứu lâu đài trên nhiều phương diện nhằm phát huy cao nhất vai trò của yếu tô con người trone sự phát triên kinh tế xã hội
3 Mục dích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu là đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng lao động đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đến Việt Nam Đề đạt mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn là:
H Nghiên cứu làm rõ nội dung chất lượng nguồn nhân lực, hệ thống chỉ
tiêu đánh giá và những yếu tố ảnh hưởng:
O Phân tích thực trạng thể lực, trí lực so với nhu cầu thực tế hiện nay và nguyên nhân tác động đến thực trạng đó
O Xây dựng các giải pháp định hướng
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề chất lượng nguồn lao động ở Việt Nam hiện nay Về mặt lý luận, chất lượng nguồn nhân lực là tông hòa của ba yếu tố: thé luc, trí lực và phâm chất của người lao động Tuy nhiên để có thể nghiên cứu sâu, luận văn chỉ tập trung phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng về mặt thê lực và trí lực
5 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp: phân tích và tông hợp, đối chiếu và so sánh, trên cơ
sở phương pháp luận biện chứng duy vật Luận văn sử dụng số liệu của Tổng cuc Théng kê, số liệu của các công trình, dự ân, bài viết trên các sách, báo, tap chi
6 Du kién những đóng góp mới của đề tài Góp phần làm rõ khái niệm, vai trò và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng
nguồn lao động đề phát triển kinh tế - xã hội
Phân tích thực trạng chất lượng nguồn lao động hiện nay
Góp phần làm rõ những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động và đề xuất giải pháp cơ bản có tính định hướng nâng cao chất lượng lao động
về mặt thể lực, trí lực nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay
4
Trang 107 Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được trình bảy trong ba chương:
Chương 1: Tổng quan về nguồn nhân lực vả sự cần thiết phải nâng cao chất
Trang 11NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE NGUON NHÂN LỰC VA SU’ CAN THIET PHAI NANG CAO CHAT LUONG LAO DONG
1.1 Khái niệm nguồn lao động
Nguồn lao động là một yếu tố cầu thành của lực lượng sản xuất Theo cách hiểu thông thường, nguồn lao động là nguồn lực con người của một quốc gia hay một vùng lãnh thô, một địa phương nhất định đang và có khả năng tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội Có quan điểm cho rằng, nguồn nhân lực được hiểu là toàn bộ
trình độ chuyên môn mà con người tích lũy được có khả năng đem lại thu nhập trong
tương lai Một quan điểm khác lại cho rằng, nguồn nhân lực là tông thể các tiểm năng lao động của một nước hay một địa phương, tức là nguồn lao động được chuẩn bị ở các mức độ khác nhau sẵn sảng tham g1a vào một công việc lao động nào đó, đó là những người lao động có kỹ năng đáp ứng được yêu cầu của chuyên đôi cơ cấu lao động, chuyên đôi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Với quan điểm về nguồn nhân lực như vậy nên đã có nhiều cách hiểu khác nhau về nguồn lao động Theo cách hiểu mang tính chất định tính thì nguồn lao động chất lượng là một lực lượng lao động, có khả năng đáp ứng những yêu cầu phức tạp của công việc, từ đó tạo ra năng suất và hiệu quả cao trong công việc, có những đóng góp đáng kế cho sự tăng trưởng và phát trién cua cộng đồng cũng như của toản xã hội Nếu tiếp cận theo cách hiểu mang tính chất định lượng thì nguồn lao động chất lượng được hiểu theo các cách khác nhau:
Một là, nguồn lao động chất lượng là những người lao động đã qua đào tạo, có bằng cấp và trình độ chuyên môn kỹ thuật Trên thực tế, khái niệm “lao động qua đào tạo” rất phức tạp vì hiện nay có rất nhiều hình thức và phương pháp đảo tạo khác nhau,
từ học nghề ngắn hạn đến cao đẳng, đại học đều có thê được xem là “lao động qua đào tạo” Như vậy, nếu coi nguồn lao động chất lượng là lao động qua đào tạo sẽ dẫn đến một sự phân hóa lớn về trình độ của nguồn nhân lực này Hai là, một cách hiểu theo định lượng hẹp hơn là coi nguồn lao động chất lượng là nguồn lao động có trình độ đại học, cao đẳng, nguồn nhân lực lãnh đạo, quản ly và hoạch định chính sách, nguồn nhân lực khoa học, công nghệ, đội ngũ giảng viên các trường đại học, cao đẳng Thực
tê, có một cách hiệu hẹp hơn nữa là chỉ xem những người có trình độ thạc sĩ, tiên sĩ
ó
Trang 12mới là nguồn lao động chất lượng cao Có thê thấy, về mặt khái niệm nguồn lao động chưa có sự thống nhất Cả hai cách hiểu mang tính định tính và định lượng đều có những hạn chế nhất định Cách hiểu về mặt định tính sẽ dẫn đến khó khăn trong việc thông kê nguồn lao động Cách hiểu về mặt định lượng sẽ không tính đến những nghệ nhân, những người có khả năng đặc biệt làm được những công việc mà ít người làm được nhưng lại không qua trường lớp đảo tạo nào Mặt khác, không phải bất kỳ người lao động nào đã qua đảo tạo đều có khả năng đáp ứng được yêu cầu của các công việc tương ứng với trinh độ đào tạo nhưng vẫn được xem là lao động có chất lượng cao
Vị vậy, nên hiểu nguồn lao động chất lượng là một bộ phận của nguồn nhân lực nói chung, nhưng là một bộ phận đặc biệt, bao gồm những người có trinh độ học van
từ cao đăng, đại học trở lên đang làm việc trong các lĩnh vực khác nhau của đời sông
xã hội, có những đóng góp thiết thực và hiệu quả cho sự phát triển bền vững của cộng đồng nói riêng và toản xã hội nói chung
1.2 Tiêu chí đánh giá nguồn lao động chất lượng
Với cách hiểu như vậy, ta có thể đưa ra 6 tiêu chí để đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao đó là:
Khả năng thích ứng nhanh nhất với môi trường lao động và với tiến bộ khoa
học công nghệ mới, với năng lực chuyên môn và trình độ thành thạo nghiệp vụ cao
Có ý chí vượt khó, bền bi trong công việc, có năng lực kiềm chế bản thân
Có đạo đức nghề nghiệp thể hiện qua tính thần ký luật, ý thức trách nhiệm, tỉnh
than dan chu, hợp tác và ý thức vẻ tập thé, vì cộng đồng cao
Có kỹ năng làm việc nhóm, khả năng thay đôi, thích ứng nhanh, hội nhập cao,
có sáng kiến đột phá, sáng tạo trong công việc
Có năng lực thực tế tạo nên kết quả cao và vượt trội trong công việc, có năng lực cạnh tranh, có đóng góp thực sự hữu ích cho xã hội
1.3 Vai trò của nguồn lao động trong sự phát triển của đất nước Nguồn lao động là nhân tố quyết định thành công trong quá trình cạnh tranh,
hội nhập và phát triển
Trang 13Mỗi quốc gia để phát triển bao giờ cũng phải có các nguồn lực cho sự phát
triển Trong bất kỳ hình thái kinh tế xã hội nảo, trình độ và tính chất phát triển ra sao
thi các nguồn lực cho sự phát triển vẫn là tư liệu sản xuất (đất đai, tài nguyên, máy móc thiết bị, công nghệ, tài chính ) và sức lao động (nguồn nhân lực và rộng ra là nguồn vốn con người, vốn xã hội, vốn thé ché ) Trong đó, sức lao động - nguồn lao động - con người là yếu tố động nhất, nguồn gốc của mọi của cải vật chất và sức sáng tạo ra các nền văn minh Thực tiễn lịch sử phát triển của nhân loại cho thay, sự thành bại của các quốc gia khéng thé la quá trinh lịch sử tự nhiên, tuần tự nhi tiến, mà là một quá trình liên tục kế tiếp nhau của năng lực sáng tạo mang tính cách mạng của nhân loại qua các khúc quanh lịch sử Một quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên, rất thuận lợi cho sự phát triển, nhưng chưa hắn là quốc gia giàu có
Có thể thấy rằng, nguồn lao động có những vai trò sau đây:
Thứ nhất, nguồn lao động là yếu tố quyết định đây mạnh phát triển và ứng dụng khoa học - công nghệ, cơ cầu lại nền kinh té, chuyền đổi mô hình tăng trưởng và lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, đảm bảo phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững Thứ hai, nguồn lao động là điều kiện quan trọng trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế Toản cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển về quy mô, mức độ và hình thức biểu hiện với những tác động tích cực và tiêu cực, cơ hội và thách thức đan xen phức tạp Sự tủy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh và hợp tác giữa các nước ngày càng trở thành phổ biến Kinh tế tri thức phát triển mạnh, do đó lao động càng trở thành nhân tô quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia
Việt Nam đã và đang chủ trương phát triển nguồn lao động, đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quan lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh
nghiệp giỏi, lao động lành nghề và trình độ khoa học - công nghệ cao Đây là những
điều kiện cần thiết để hội nhập, cạnh tranh trong khu vực và quốc tẾ, cũng như khẳng định vị thế của tri thức và trí tuệ Việt Nam trong sân chơi toàn cầu
Trong khi đó, Nhật Bản là đất nước gần như không có tài nguyên gì đáng kế, đã
tạo nên một "thần kỳ Nhật Bản" với mô thức "truyền thống Nhật Bản cộng với kỹ
thuật phương Tây" được cả thế giới ngưỡng phục Cũng tương tự như vậy, với việc chú trọng phát triển giáo dục - dao tao, nhất là ở bậc tiểu học; đây mạnh xuất khẩu va
bảo đảm tiết kiệm quốc gia luôn ở mức trên 35% GDP; thực hiện phương thức "chính
8
Trang 14phủ cứng và thị trường mềm", Hàn Quốc - một quốc gia cũng nghèo tài nguyên, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, chỉ sau chưa đầy 30 năm, đã làm nên một "kỳ tích sông Hàn", từ một nước nghèo đã trở thành thành viên thứ 25 của OECD - Câu lạc bộ các quốc gia giàu có của thê giới Một quốc gia giàu về truyền thống văn hóa thường có rất nhiều tiềm năng cho sự phát triển, nhất là ở các gia tri tinh thần và chuẩn mực xã hội, tạo dựng nên năng lực nội sinh cho phát triển bền vững Tuy nhiên, việc chuyền hóa các giá trị văn hóa thành các tiền đề phát triển để các quốc gia giàu về truyền thống văn hóa phát triển thành các quốc gia thịnh vượng lại tùy thuộc rất đáng kế vào sức mạnh sáng tạo và tư duy đối mới của con người ở các thế hệ tiếp sau Tuỳ theo tiềm lực quốc gia, lực lượng lao động hiện có và thể chế chính trị thì mỗi quốc gia đều xây dựng cho mình chiến lược đảo tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thường
là chiến lược dài hạn trong đó chia ra từng giao đoạn cụ thẻ
Trên thực tế, không phải quốc gia nào có các nền văn minh cô đại rực rỡ cũng trở thành các quốc gia giàu có Vùng Trung Mỹ rất tự hào với nền "văn minh Maia" nhưng sự giàu có của châu lục này lại thuộc về Bắc Mỹ - vùng "đất mới", nơi hội tụ và
lan tỏa của trí tuệ con người được khởi nguồn từ văn minh công nghiệp châu Âu Rõ
ràng, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên văn hóa rất quan trọng cho sự phát triển,
nhưng quan trọng và quyết định nhất lại là tài nguyên con người, sự kết tính của văn
hóa và sức sáng tạo vô tận của nguồn lực con người Nhà tương lai học Mỹ Ây-vin Tô- phơ (Avill Toffr) đã nhận định rất đúng rằng "Tiền bạc tiêu mãi cũng hết, quyền lực
rồi sẽ mắt, chỉ có trí tuệ của con người thì khi sử dụng không những không mắt đi, mà còn lớn lên" Hoa Kỳ trở thành nền kinh tế hàng đầu thế giới với nhiều nguyên nhân
khác nhau, song điều không ai có thể phủ nhận đây là nơi đã thai sinh ra khoảng hai phần ba số lượng các nhà khoa học được nhận giải thưởng Nô-ben (Nobel) danh giá từ trước đến nay, với các nhà kinh tế học nổi tiếng như P.Cru-pmen, G.Xtiếc-lít (P.Krugman, J Stiliz, ) những người luôn đưa ra những tư tưởng khoa học - công nghé, tu duy phát triển "vượt trước" nhân loại Một thí dụ khác, Xin-ga-po (Singapore) trở thành một trong "bốn con hô Đông Á", là đầu mối trung chuyển thương mại và dịch vụ của thế giới bởi họ luôn chú trọng xây đựng quốc đảo này thành "hòn đảo trí tuệ", nhân mạnh vai trò quyết định của chất lượng nguồn lao động với "nhân tài là men
u cho sự trỗi dậy của đất nước" Cũng tương tự như vậy, bằng đột phá từ công nghệ thông tin - một ngành công nghiệp mới luôn gắn với đôi mới và sáng tạo của con
ọ
Trang 15người, Ma-lai-xi-a đã tiên phong xây dựng "hành lang đa phương tiện" nhằm biến quốc gia này thành "đầu mối" nỗi mạng của cả khu vực và toàn cầu
Từ những dẫn dụ trên đây, có thể khăng định rằng, nguồn lực con người, vốn con người là hết sức quan trọng trong chiến lược và chính sách phát triển của mọi quốc gia Theo Liên hợp quốc thì "nguồn lao động là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi
cá nhân và đất nước" Ngân hàng thế giới cũng cho rằng "nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người, bao gồm thẻ lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp của mỗi cá nhân" Như vậy, con người là tài nguyên đặc biệt và nguồn lao động là tong hòa thê lực và trí lực của lực lượng lao động toàn xã hội Nguồn lao động ấy kết tính truyền thống, kinh nghiệm, trí tuệ của mỗi dân tộc và tính hoa tri thức nhân loại được vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tỉnh thần phục vụ cho nhụ cầu phát triển hiện tại và tương lai của mọi quôc gia
Điều này càng hoàn toàn đúng và trở thành quan trọng hơn trong thời đại ngày nay, khi khoa hoc và công nghệ đã thực sự trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, kinh
tế tri thức ngày càng chiếm ưu thé trong phat triển kinh tế - xã hội của mọi quốc gia - dân tộc; khi lợi thế cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đã không còn dựa trên con số cộng của các yếu tố cầu thành đầu vào như: đất đai, khai thác tài nguyên, lao động rẻ, nhiều vốn tài chính, mà là đựa trên công nghệ, tri thức, tư duy đổi mới và năng lực sáng tạo của chính con người Nguồn lao động, nguồn vốn con người, theo đó, đang ngày càng được xác định là yếu tổ trung tâm trong hệ thống các nguồn lực phát triển, nhân tố quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tải tạo các nguồn lực khác Và điều quan trọng hơn, ngày nay, nguồn nhân lực được mọi quốc
gia quan tâm tới không phải là nguồn nhân lực nói chung, mà là nguồn lao động Đó là
những người lao động có kỹ năng, các nhà kinh doanh năng động và tài ba, các nhà quản lý giỏi, các nhà khoa học và công nghệ xuất sắc, các nhà lãnh đạo chính trị có tầm nhìn chiến lược và tư duy đổi mới vượt trội Do đó, cũng có thể nói, nguồn nhân lực chất lượng cao là nhân tài của các quốc gia, nhân tố quyết định năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của mọi nền kinh tế: quyết định vận mệnh của các dân tộc và tương lai phát triên của nhân loại
10
Trang 16Kinh nghiệm của thể giới về phát triển nguồn lao động rất phong phú và sinh
động Hầu hết các quốc gia phát triển, các nền kinh tế mới nổi và các nước đang phát triển không rơi vào bẫy thu nhập trung bình đều có chung một đặc điểm phô biến là, vừa chăm lo phát triển giao duc - dao tao, lay xây dựng "xã hội học tập" và thực hiện
"chế độ học tập suốt đời" làm phương châm; vừa rất chú trọng đến việc trọng dụng, đãi
ngộ và thu hút nhân tài, kế cả việc thu hút nhân tai từ bên ngoài, trong đó hình thành
và phát huy "thương hiệu quốc gia" - nơi hội tụ của những tài năng, đã được vận hành rất hiệu quả Rõ ràng, đầu tư cho giáo dục đào tạo, cho phát triển nguồn lao động và bồi dưỡng nhân tài, về thực chất là đầu tư cho phát triển; và chăm lo cho sự phát triển
toàn điện của con người chính là chăm lo cho phát triển bền vững của các quốc gia, là
yếu tố bảo đảm chắc chắn nhất sự phén vinh, hạnh phúc và thịnh vượng của mỗi quốc
gia, dan tộc
11
Trang 17CHUONG 2: PHAN TICH THUC TRANG LAO DONG DEN HOAT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
2.1 Thực trạng lao động ở Việt Nam hiện nay 2.1.1 Việt Nam có nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh Năm 2023, nguồn nhân lực lao động trone độ tuôi từ 15-64 đạt 52,4 triệu ngwoi,
tăng thêm 666,5 nghìn người so với năm trước Trong do, 37,3% tuong duong 19,5
triệu người lao động tập trung ở khu vực thành thị, 62,7% tương đương 32,9 triệu người lao động hoạt động tại khu vực nông thôn Phụ nữ tham ø1a thị trường lao động với số lượng 24,5 triệu người, chiếm ty lệ 46,7%, trone khi nam giới có 27,9 triệu người lao động, chiếm 53,3%
Hinh 1: Lực lượng lao động, p1ai đoạn 2019 — 2023 (Triệu người)
Số lượng lao động có việc làm vào năm 2023 đạt 51,3 triệu người, tăng 683,0 nghìn người so với năm 2022, tương ứng với mức tăng 1,35% Số lượng lao động có việc làm tăng cả ở khu vực thành thị và nông thôn, cũng như ở cả nam g1ới và nữ 81ới Trong đó, số lao động có việc làm ở khu vực thành thị đạt 19,0 triệu người, tăng 1,8% (tương ứng tăng 331,8 nghin người), trong khi số lao động ở khu vực nông thôn đạt 32,3 triệu người, tăng 1,1% (tương ứng tăng 351,1 nghìn người) Số lao động có việc lam của nam giới đạt 27,3 triệu người, tăng 1,4% (tương ứng tăng 386,6 nghìn người),
12
Trang 18vượt cao hơn so với mức tăng của nữ giới là 0,1 điểm phần trăm (tăng 1,4% so với
1,3%)
Theo phân loại khu vực kinh tế, số lao động có việc làm ở khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản đạt 13,8 triệu người, giảm 118,9 nghìn người, tương ứng với mức siảm 0,99% so với năm trước Trong khi đó, khu vực công nghiệp và xây dựng có 17,2 triệu người có việc làm, tăng 248,2 nghìn người, tương ứng với mức tang 1,5% Khu vực dịch vụ có số lao động có việc làm cao nhất, đạt 20,3 triệu người, tăng 553,6 nghìn người, tương ứng với mức tăng 2,8% và duy trì mức tăng cao nhất so với hai khu vực còn lại
0.9
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Y ElCông nghiệp và xây è y dựng al
Hình 2: Tăng/giảm tỷ trọng lao động có việc làm trong các khu vực kinh tế, giai đoạn 2020-2023
(Điểm phan tram)
Nguồn: Tổng cục thống kê Trong quý IV năm 2023, tý lệ lao động có bằng, chứng chỉ đảo tạo đạt 27,6%, tăng 0,3 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 1,2 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước Đến cuối năm 2023, còn khoảng 38,0 triệu lao động chưa được đào tạo, là một thách thức đáng kế trong việc nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật của ho Vi vậy, việc thiết lập các chính sách và chương trình đảo tạo cụ thê là điều cần thiết và cấp bách trong thời gian tới Tính chung cho năm 2023, ước tính có khoảng 14,1 triệu lao động đã qua đảo tạo có bằng, chứng chỉ, chiếm tý lệ 27,0%, tăng 0,6 điểm phan trăm so với năm 2022
Thu nhập bình quân hàng tháng của người lao động là 7,1 triệu đồng, tăng 6,9%
so với năm 2022, tương đương với sự gia tăng 459 nghìn đồng Trong đó, thu nhập
trung bình hàng tháng của lao động nam đạt 8,1 triệu đồng, cao hơn 1,36 lần so với thu
13
Trang 19nhập trung bình của lao động nữ, đạt 6,0 triệu đồng Ngoài ra, thu nhập bình quân của lao động ở khu vực thành thị là 8,7 triệu đồng, vượt cao hơn 1,4 lần so với thu nhập binh quân ở khu vực nông thôn, đạt 6,2 triệu đồng
Trong năm 2023, lao động hoạt động trong một số ngành kinh tế đã ghi nhận mức độ tăng thu nhập bình quân khá so với năm trước Đặc biệt, thu nhập bình quân hàng tháng của lao động làm việc trong ngành khai khoáng đạt 10,3 triệu đồng, tăng 11,2% so với năm trước, tương đương với sự gia tăng khoảng I1 triệu đồng Các ngành khác cũng ghi nhận sự tăng trưởng khả quan, bao gồm ngành dịch vụ lưu trú ăn uống với mức tăng 8,6% đạt 6,8 triệu đồng, ngảnh vận tải kho bãi với mức tăng 8,3% đạt 9,8 triệu đồng, ngành bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy với mức tăng 7,8% đạt 8,3 triệu đồng, và ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản với mức tăng 6,6% đạt 4,1 triệu đồng
Trong năm 2023, thụ nhập bình quân hàng tháng của lao động làm công hưởng lương đạt 8,0 triệu đồng, tăng 5,8% so với năm trước, tương đương với sự gia tăng khoảng 433 nghìn đồng Lao động nam có thu nhập bình quân cao hơn so với lao động
nữ, đạt 8,4 triệu đồng so với 7,4 triệu đồng, với mức tăng 1,14 lần Đối với lực lượng
lao động hoạt động trong khu vực thành thị, thu nhập bình quân đạt 8,9 triệu đồng, vượt cao hơn 1,24 lần so với thu nhập bình quân của lao động ở khu vực nông thôn, đạt 7,2 triệu đồng
Cuối năm thường là thời điểm mà các doanh nghiệp tăng cường sản xuất, kinh doanh để hoàn thành mục tiêu năm và đáp ứng nhu cầu thị trường Do đó, nhu cầu tuyến dụng của doanh nghiệp thường tăng cao, tạo ra cơ hội mới cho thị trường lao động và giảm tỷ lệ thất nghiệp của người lao động
Trong năm 2023, số lượng người thất nghiệp trong độ tuổi lao động trên toàn
quốc là gần 1,07 triệu người, giảm 14,6 nghìn người so với năm trước Tý lệ thất
nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2023 là 2,28%, giảm 0,06 điểm phần trăm so với năm trước Điều này cho thấy việc triển khai các giải pháp đồng bộ như Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 06/01/2023 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện
Kế hoạch phát triển kinh tế — xã hội, Dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong năm 2023 đã có phần
cải thiện tỉnh hình thất nghiệp của người lao động
14
Trang 20Trong quý IV năm 2023, trong tổng số 906,6 nghìn người thiếu việc làm trong
độ tuổi lao động, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng cao nhất, đạt 43,6% (tương đương với 394,9 nghìn người thiếu việc làm) Tiếp theo là khu vực công nghiệp và xây dựng với tỷ trọng 29,7% (tương đương 269,6 nghìn người), và khu vực dịch vụ với tỷ trọng thấp nhất là 26,7% (tương đương 242,1 nghìn người) So với cùng
kỳ năm trước, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản và khu vực dịch vụ đã ghi nhận
sự giảm số lao động thiếu việc làm (giảm tương ứng là 23,7 và 30,1 nghìn người), trong khi đó khu vực công nghiệp và xây dựng lại tăng (tăng 62,2 nghìn người) Điều nay cho thay, so với cùng kỳ năm trước, lao động làm việc trong khu vực công nghiệp
và xây dựng vẫn đang gặp phải tình trạng thiếu việc làm nặng nề nhất
2.1.2 Những điểm hạn chế
Trong lản song dai dich COVID-19 thứ 4, nhiều doanh nghiệp đã phải phá sản,
tạm đừng hoặc giảm quy mô kinh doanh, gây ra tình trạng mất việc cho hàng triệu người (lao động trong khu vực công nghiệp và xây dựng đạt 16,3 triệu người, chiếm
33⁄4), giảm 254,2 nghìn người so với năm trước Trong năm 2022, khi dịch bệnh được
kiểm soát, lực lượng lao động trong ngành này tăng lên 740 nghìn người, mặc dù sự gia tăng này không đáng kẻ
Từ đầu năm 2020 đến hết năm 2022, tỷ lệ mất việc của lao động đã tăng cao hơn so với các năm trước do ảnh hưởng của dịch bệnh, tình hình an ninh chính trị bất
én ở nhiều nơi trên thế giới, và sự tăng giá của dầu Những yếu tố này đã gây ra ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước Từ đầu năm 2021 đến nay, đại dịch COVID-19 đã tiêu cực ảnh hưởng đến hàng triệu lao động: 9,1 triệu lao động trong quý 1⁄2021, 12,8 triệu lao động trong quy H/2021, và hơn 28,2 triệu người trong quý III/2021 đã mắt việc làm.x`
Trong quý III/2021, tình hình thất nghiệp trở nên trầm trọng khi có tổng cộng
4,7 triệu lao động mất việc, 14,7 triệu lao động phải tạm nghỉ do doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, và 12 triệu lao động bị cắt giảm giờ làm hoặc buộc phải nghỉ việc Trong số này, có đến 18,9 triệu lao động bị giảm thu nhập Phần lớn những người lao động bị ảnh hưởng nam trong độ tuổi lao động từ 25 đến 54 tuôi, chiếm tỷ lệ 73,3%
Về chất lượng, cung lao động vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế, không đáp ứng được nhu cầu của một thị trường lao động hiện đại, linh hoạt và bền vững Khoảng 38
15
Trang 21triệu người lao động vẫn chưa được đảo tạo từ sơ cấp trở lên, đặc biệt là tron các kỹ năng chuyên môn Điều này đặt ra thách thức lớn trong việc nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động, và do đó, việc xây dựng các chính sách và chương trình đảo tạo cụ thể trở nên cấp thiết
Mặc dù số lượng người lao động đang làm việc có dấu hiệu tăng, thị trường lao động vẫn chưa có sự cải thiện về chất lượng lao động Số lao động phi chính thức, bao gồm cả lao động làm việc trong hộ nông, lâm nghiệp và thủy sản, vẫn chiếm ty lệ lớn, khoảng ba phần năm tổng số lao động có việc làm của cả nước Tính chung năm 2023,
số lao động phi chính thức đạt 33,3 triệu người, tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức là 64,9%, piảm 0,9 điểm phan trăm so với năm 2022 Sự giam nay thấp hơn so
với mức giảm 1,8 điểm phân trăm so với năm 2022
So sánh giữa các năm từ 2020 đến nay (trừ năm 2021 do ảnh hưởng của dịch COVID-19), có dấu hiệu chuyên địch cơ cầu ngành giữa khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, khu vực công nghiệp và xây dựng, và khu vực dịch vụ Trong năm nay, sự chuyên dịch này dường như chậm lại So với các năm trước, tý trọng lao động trong ngành nông nghiệp giảm ít hơn, chỉ giảm 0,6 điểm phần trăm, trong khi tý trọng lao động trone ngành công nghiệp và xây dựng tăng nhẹ lên 0,1 điểm phần trăm, và trong ngành dịch vụ tăng 0,6 điểm phần trăm
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 15-24 tuổi quý IV năm 2023 đạt 7,62%, giảm
0,24 điểm phần trăm so với quý trước và giảm 0,08 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước Trong đó, ty lệ thất nghiệp của thanh niên ở khu vực thành thị là 10,20%, cao hơn 3,91 điểm phân trăm so với khu vực nông thôn Số lượng thanh niên thất
nghiệp năm 2023 đạt khoảng 437,3 nghìn người, chiếm 41,3% tông số người thất
nghiệp, với tỷ lệ thất nghiệp chung là 7,63%, giam 0,15 điểm phần trăm so với năm trước
Trong quý IV năm 2023, tông số thanh niên 15-24 tuổi không có việc làm và
không tham gia học tập, đào tạo là gần 1,5 triệu người, giảm 72,9 nghìn người so với quý trước và piảm 19,8 nghìn người so với củng kỷ năm trước Tỷ lệ thanh niên không
có việc làm và không tham gia hoc tập, đảo tạo ở khu vực nông thôn cao hơn khu vực thành thị, đạt 12,83% so với 9,5%, và nữ thanh niên có tỷ lệ cao hơn nam thanh niên, đạt 13,3% so với 9,8% Tỷ lệ này siảm cả ở khu vực thành thị và nông thôn, cũng như
1ó
Trang 22cả hai giới nam và nữ, tương ứng giảm 0,3; 0,7; 0,6 va 0,6 điểm phần trăm so với quy trước
Số lao động không sử dụng hết tiềm năng năm 2023 đạt 2,3 triệu người, với ty
lệ là 4,3% Đây là chỉ tiêu tổng hợp cho biết mức độ "lệch pha" giữa cung và cầu lao động trên thị trường, phản ánh tình trạng dư cung về lao động Tỷ lệ này thường dao động ở mức 4%, nhưng giai đoạn từ quý I năm 2020 đến quý II năm 2022, tý lệ này
tăng lên kỷ lục 10,4% vào quý III năm 2021 rồi giam dan va duy trì tại mức 4,2% Tại
quý IV năm 2023, tỷ lệ này là 4,2%, tơng ứng với hơn 2,2 triệu người
Sinh viên mới ra trường thường thiếu kinh nghiệm và kỹ năng, đào tạo chưa đặc sắc và liên quan trực tiếp đến ngành nghề cụ thể, kiến thức còn hàn lâm Thế hệ Gen Z„
sinh từ 1997 đến 2012, tiếp cận nhiều với công nghệ từ sớm, thường có nhiều cơ hội
khởi nghiệp nhưng con số thành công không nhiều
2.2 Thực trạng và tầm quan trọng của đầu tư trực tiếp cước ngoài (FDI) cho Việt Nam
Việt Nam được đánh giá là một điểm đến hấp dẫn của vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) trên toàn cầu Năm 1991, lượng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam là 2,07 ty USD, trong đó có 428,5 triệu USD đã được thực hiện, chiếm hơn 20% so với
số vốn đăng ký Số vốn FDI vào Việt Nam tiếp tục tăng sau đó, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2007, khiến lượng vốn FDI đăng ký tăng mạnh từ 21,35 tý USD năm 2007 lên đến 71,73 tỷ USD chỉ trong năm
2008
Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ vào năm 2008 và sự lan rộng toàn cầu của nó đã có tác động nghiêm trọng đến dòng vốn FDI vào Việt Nam Xu
hướng giảm này tiếp tục trong thời gian đến năm 2012 Từ năm 2013 đến năm 2019,
vốn FDI vào Việt Nam đã duy trì tốc độ tăng ổn định cả về số dự án mới đăng ký, số vốn đăng ký và số vốn thực hiện hàng năm Đặc biệt, trong năm 2021, mac du dang phải đối mặt với đại dịch Covid-19 phức tạp, vốn FDI vào Việt Nam đã đạt 31,15 ty USD, tăng 9,2% so với năm 2020 Điều này cho thấy sự tin tưởng lớn của các nhà đầu
tư nước ngoài vào môi trường đầu tư của Việt Nam
17
Trang 23Việt Nam đã ban hành Luật Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào tháng 12 năm
1987, trong bối cảnh kinh tế - xã hội còn rất thấp Hạ tầng cơ sở đang trong tình trạng nghèo nản, công nghệ và khoa học công nghệ đang ở mức độ lạc hậu, và nguồn nhân lực lớn phần chưa được đảo tạo Trong khi đó, nhu cầu phát triển phải đối mặt với áp lực cần vốn đầu tư, công nehệ tiên tiến, thúc đây xuất khâu, nhằm khai thác lợi thế so sánh để đạt được tốc độ tăng trưởng cao, gai quyết vấn đề việc làm và ổn định cuộc sông xã hội
Tuy nhiên, từ những năm cuối thập kỷ 80 đến hết thập kỷ 90 của thé ky trước,
xu hướng đầu tư quốc tế vào các nước đang phát triển chủ yếu tập trung vào các ngành khai thác, công nghiệp chế tạo và các ngành lao động cần nhiều Trong bối cảnh phát triển đó, Việt Nam gặp khó khăn trong việc thu hút FDI vào các ngành công nghệ cao, sản xuất các sản phâm có giá trị gia tăng lớn hoặc vào các ngành phải đáp ứng các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về bảo vệ môi trường Do đó, việc hướng FDI vào các ngành mà
Việt Nam có lợi thế tự nhiên, phù hợp với trình độ phát triển và đón bắt được xu
hướng đầu tư quốc tế là điều phù hợp Mặc dù còn tổn tại những hạn chế nhất định, nhưng FDI đã đóng góp tích cực và có vai trò như những trụ cột đối với thành công
của chính sách đổi mới nên kinh tế
2.2.1 Các tác động nối bật của dòng vốn FDI đối với phát triển kinh tế Việt
Nam
2.2.1.1 Tác động đến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đóng góp quan trọng nhất mà có thể nhìn thấy rõ nhất là việc tăng cường nguồn vốn đầu tư dé thúc đây tăng trưởng Cho đến ngày cuối năm 2021, cả nước có 34.527
dự án vẫn còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 408,1 tỷ USD Vốn thực hiện lũy kế
của các dự án đầu tư nước ngoài ước đạt 251,6 tỷ USD, chiếm 61,7% tong von dau tu đăng ký còn hiệu lực Khu vực FDI đã đóng góp vào GDP năm 2010 với tỷ lệ là
15,15%, năm 2015 là 18,07%, và năm 2021 là 20,13% So với trung bình của thế giới,
khu vực FDI đóng góp vào GDP của Việt Nam cao hơn 9,5 điểm phan tram (20,13%
so với 10,6%)
EDI đóng vai trò quan trọng trong đầu tư toàn xã hội tại Việt Nam Cụ thê, vốn
EFDI chiếm 13,1% tổng vốn đầu tư xã hội vào năm 1990 và tăng mạnh lên mức 32,3%
vào năm 1995 Tỷ lệ này đã giảm dần trong giai đoạn 1996-2000, do ảnh hưởng của
18