Những điểm hạn chế Trong lản song dai dich COVID-19 thứ 4, nhiều doanh nghiệp đã phải phá sản,

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng lao Động và giải pháp nâng cao chất lượng lao Động Đến hoạt Động Đầu tư trực tiếp nước ngoài Đến việt nam (Trang 20 - 23)

CHUONG 2: CHUONG 2: PHAN TICH THUC TRANG LAO DONG DEN HOAT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM

2.1.2 Những điểm hạn chế Trong lản song dai dich COVID-19 thứ 4, nhiều doanh nghiệp đã phải phá sản,

Từ đầu năm 2020 đến hết năm 2022, tỷ lệ mất việc của lao động đã tăng cao hơn so với các năm trước do ảnh hưởng của dịch bệnh, tình hình an ninh chính trị bất én ở nhiều nơi trên thế giới, và sự tăng giá của dầu. Những yếu tố này đã gây ra ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước. Từ đầu năm 2021 đến nay, đại dịch COVID-19 đã tiêu cực ảnh hưởng đến hàng triệu lao động: 9,1 triệu lao động trong quý 1⁄2021, 12,8 triệu lao động trong quy H/2021, và hơn 28,2 triệu người trong quý III/2021 đã mắt việc làm.x`

Trong quý III/2021, tình hình thất nghiệp trở nên trầm trọng khi có tổng cộng 4,7 triệu lao động mất việc, 14,7 triệu lao động phải tạm nghỉ do doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, và 12 triệu lao động bị cắt giảm giờ làm hoặc buộc phải nghỉ việc.

Trong số này, có đến 18,9 triệu lao động bị giảm thu nhập. Phần lớn những người lao động bị ảnh hưởng nam trong độ tuổi lao động. từ 25 đến 54 tuôi, chiếm tỷ lệ 73,3%.

Về chất lượng, cung lao động vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế, không đáp ứng được nhu cầu của một thị trường lao động hiện đại, linh hoạt và bền vững. Khoảng 38 15

triệu người lao động vẫn chưa được đảo tạo từ sơ cấp trở lên, đặc biệt là tron các kỹ năng chuyên môn. Điều này đặt ra thách thức lớn trong việc nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động, và do đó, việc xây dựng các chính sách và chương trình đảo tạo cụ thể trở nên cấp thiết.

Mặc dù số lượng người lao động đang làm việc có dấu hiệu tăng, thị trường lao động vẫn chưa có sự cải thiện về chất lượng lao động. Số lao động phi chính thức, bao gồm cả lao động làm việc trong hộ nông, lâm nghiệp và thủy sản, vẫn chiếm ty lệ lớn, khoảng ba phần năm tổng số lao động có việc làm của cả nước. Tính chung năm 2023, số lao động phi chính thức đạt 33,3 triệu người, tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức là 64,9%, piảm 0,9 điểm phan trăm so với năm 2022. Sự giam nay thấp hơn so với mức giảm 1,8 điểm phân trăm so với năm 2022.

So sánh giữa các năm từ 2020 đến nay (trừ năm 2021 do ảnh hưởng của dịch COVID-19), có dấu hiệu chuyên địch cơ cầu ngành giữa khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, khu vực công nghiệp và xây dựng, và khu vực dịch vụ. Trong năm nay, sự chuyên dịch này dường như chậm lại. So với các năm trước, tý trọng lao động trong ngành nông nghiệp giảm ít hơn, chỉ giảm 0,6 điểm phần trăm, trong khi tý trọng lao động trone ngành công nghiệp và xây dựng tăng nhẹ lên 0,1 điểm phần trăm, và trong ngành dịch vụ tăng 0,6 điểm phần trăm.

Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 15-24 tuổi quý IV năm 2023 đạt 7,62%, giảm

0,24 điểm phần trăm so với quý trước và giảm 0,08 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, ty lệ thất nghiệp của thanh niên ở khu vực thành thị là 10,20%, cao hơn 3,91 điểm phân trăm so với khu vực nông thôn. Số lượng thanh niên thất nghiệp năm 2023 đạt khoảng 437,3 nghìn người, chiếm 41,3% tông số người thất nghiệp, với tỷ lệ thất nghiệp chung là 7,63%, giam 0,15 điểm phần trăm so với năm trước.

Trong quý IV năm 2023, tông số thanh niên 15-24 tuổi không có việc làm và không tham gia học tập, đào tạo là gần 1,5 triệu người, giảm 72,9 nghìn người so với quý trước và piảm 19,8 nghìn người so với củng kỷ năm trước. Tỷ lệ thanh niên không có việc làm và không tham gia hoc tập, đảo tạo ở khu vực nông thôn cao hơn khu vực thành thị, đạt 12,83% so với 9,5%, và nữ thanh niên có tỷ lệ cao hơn nam thanh niên, đạt 13,3% so với 9,8%. Tỷ lệ này siảm cả ở khu vực thành thị và nông thôn, cũng như 1ó

cả hai giới nam và nữ, tương ứng giảm 0,3; 0,7; 0,6 va 0,6 điểm phần trăm so với quy trước.

Số lao động không sử dụng hết tiềm năng năm 2023 đạt 2,3 triệu người, với ty lệ là 4,3%. Đây là chỉ tiêu tổng hợp cho biết mức độ "lệch pha" giữa cung và cầu lao động trên thị trường, phản ánh tình trạng dư cung về lao động. Tỷ lệ này thường dao động ở mức 4%, nhưng giai đoạn từ quý I năm 2020 đến quý II năm 2022, tý lệ này

tăng lên kỷ lục 10,4% vào quý III năm 2021 rồi giam dan va duy trì tại mức 4,2%. Tại

quý IV năm 2023, tỷ lệ này là 4,2%, tơng ứng với hơn 2,2 triệu người.

Sinh viên mới ra trường thường thiếu kinh nghiệm và kỹ năng, đào tạo chưa đặc sắc và liên quan trực tiếp đến ngành nghề cụ thể, kiến thức còn hàn lâm. Thế hệ Gen Z„

sinh từ 1997 đến 2012, tiếp cận nhiều với công nghệ từ sớm, thường có nhiều cơ hội khởi nghiệp nhưng con số thành công không nhiều.

2.2. Thực trạng và tầm quan trọng của đầu tư trực tiếp cước ngoài (FDI) cho Việt Nam

Việt Nam được đánh giá là một điểm đến hấp dẫn của vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) trên toàn cầu. Năm 1991, lượng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam là 2,07 ty USD, trong đó có 428,5 triệu USD đã được thực hiện, chiếm hơn 20% so với số vốn đăng ký. Số vốn FDI vào Việt Nam tiếp tục tăng sau đó, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2007, khiến lượng vốn FDI đăng ký tăng mạnh từ 21,35 tý USD năm 2007 lên đến 71,73 tỷ USD chỉ trong năm 2008.

Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ vào năm 2008 và sự lan rộng toàn cầu của nó đã có tác động nghiêm trọng đến dòng vốn FDI vào Việt Nam. Xu

hướng giảm này tiếp tục trong thời gian đến năm 2012. Từ năm 2013 đến năm 2019,

vốn FDI vào Việt Nam đã duy trì tốc độ tăng ổn định cả về số dự án mới đăng ký, số vốn đăng ký và số vốn thực hiện hàng năm. Đặc biệt, trong năm 2021, mac du dang phải đối mặt với đại dịch Covid-19 phức tạp, vốn FDI vào Việt Nam đã đạt 31,15 ty USD, tăng 9,2% so với năm 2020. Điều này cho thấy sự tin tưởng lớn của các nhà đầu tư nước ngoài vào môi trường đầu tư của Việt Nam.

17

Việt Nam đã ban hành Luật Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào tháng 12 năm 1987, trong bối cảnh kinh tế - xã hội còn rất thấp. Hạ tầng cơ sở đang trong tình trạng nghèo nản, công nghệ và khoa học công nghệ đang ở mức độ lạc hậu, và nguồn nhân lực lớn phần chưa được đảo tạo. Trong khi đó, nhu cầu phát triển phải đối mặt với áp lực cần vốn đầu tư, công nehệ tiên tiến, thúc đây xuất khâu, nhằm khai thác lợi thế so sánh để đạt được tốc độ tăng trưởng cao, gai quyết vấn đề việc làm và ổn định cuộc sông xã hội.

Tuy nhiên, từ những năm cuối thập kỷ 80 đến hết thập kỷ 90 của thé ky trước,

xu hướng đầu tư quốc tế vào các nước đang phát triển chủ yếu tập trung vào các ngành khai thác, công nghiệp chế tạo và các ngành lao động cần nhiều. Trong bối cảnh phát triển đó, Việt Nam gặp khó khăn trong việc thu hút FDI vào các ngành công nghệ cao, sản xuất các sản phâm có giá trị gia tăng lớn hoặc vào các ngành phải đáp ứng các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về bảo vệ môi trường. Do đó, việc hướng FDI vào các ngành mà

Việt Nam có lợi thế tự nhiên, phù hợp với trình độ phát triển và đón bắt được xu

hướng đầu tư quốc tế là điều phù hợp. Mặc dù còn tổn tại những hạn chế nhất định, nhưng FDI đã đóng góp tích cực và có vai trò như những trụ cột đối với thành công

của chính sách đổi mới nên kinh tế.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng lao Động và giải pháp nâng cao chất lượng lao Động Đến hoạt Động Đầu tư trực tiếp nước ngoài Đến việt nam (Trang 20 - 23)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)