PHAN I: GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI 1.Lời giới thiệu: Sức khỏe là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình học tập, sinh hoạt và phát triển của mỗi cá nhân, đặc biệt là đối với sinh viê
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC MỞ TP HÒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
en
wy TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
BAO CAO DIEU TRA NHOM
DE TAI: CAC YEU TO ANH HUONG DEN SUC KHOE CUA SINH VIEN MÔN HỌC: Thống Kê Ung Dung
GVHD: Huỳnh Gia Xuyên
MỤC LỤC
Trang 2PHẢN I: GIỚI THIỆU ĐỀ: TÀII 2° 2 s52 s£Ss£S£E se sex seeseeseseserxee 3
PHẢN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU c5-5se©cseccsessersesssersers 6
1 Nội dung nghiên cỨU: - Q.2 222221211 121111211 22111121 112111 0111111115 11H k key 6
2 Mẫu nghiên cứu: 2s 1 1E 2111212111211 11211111 1 H111 1g 6
3 Các phương pháp nghiên CỨU: - 0 2 0222121111211 121 1112111211111 1151811111 7
4 Cách tiếp cận dữ liệu 5 1 S1 12211212112 111 112121211 1n HH ng rêu 7 PHAN IV: KHẢO SÁT THÔNG TÍTN s°©5s2see+verrserrseerserserssrssrrsers 9
4.Theo khía cạnh giấc ngủ - + s1 E2112121121121 11 11 1E 1tr Hee 23 PHẢN V: PHÂN TÍCH THÓNG KẾ SUY DIỄN -sc5ssessessseseee 30
1 Phân tích hồi quyy - 5c ST 12 151121221211 1112121 111 tre 30
2 Ước lượng khoảng tỷ lệ - S121 HT HT 01 H11 010110101 01 1n 11H kết 33
3 Kiêm định giá trị dị biỆt c1 E11 1121211212211 21111 tre reo 35
1 Kết luận 5-21 21 221 212211211211211211211111112 21a 37
2 Giải pháp 2s 212 212212 2122112112211 1211122112121 re 38
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI CẢM ƠN
Trang 4
PHAN I: GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI
1.Lời giới thiệu:
Sức khỏe là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình học tập, sinh hoạt và phát triển của mỗi cá nhân, đặc biệt là đối với sinh viên - những người đang trong độ tuổi trưởng thành và học tập ở môi trường có nhiều thay đôi Trong những năm gần đây, với những áp lực về học tập, thi cử, các mối quan hệ xã hội và vấn đề tài chính, sức khỏe của sinh viên đã trở thành một vấn đề đáng quan tâm
2.Lý do chọn đề tài:
Lý do nhóm chọn đề tài khảo sát sức khỏe sinh viên cho bài tiêu luận xuất phát từ mỗi
quan tâm sâu sắc đến tình trạng sức khỏe của nhóm đối tượng này, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay Sinh viên là thê hệ chủ yếu của tương lai, nhưng họ thường xuyên phải đối mặt với những áp lực học tập, căng thăng tinh thần và các vấn đề sức khỏe do thói quen sinh hoạt thiếu khoa học Từ bài nghiên cứu của Sybima về giấc ngủ, Chúng em
biết được muốn có một sức khỏe tốt về mặt thể chất và tinh thần thì cần có một giác
ngủ ngon Ngoài ra, chúng em sẽ phân tích thêm 3 yếu tố nữa mà tụi em tin rằng nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người là các yếu tô thê thao, dinh dưỡng và tâm lý Từ đó, chúng em quyết định xây dựng câu hỏi dựa trên 4 khía cạnh liên quan tới sức khỏe: Thê thao, đinh đưỡng, tâm lý và giấc ngủ
Việc chọn bốn khía cạnh dinh dưỡng, giác ngủ, thể thao, và tâm lý để khảo sát mức độ quan tâm sức khỏe của sinh viên xuất phát từ tầm quan trọng và mối liên kết chặt chẽ giữa chúng đối với sức khỏe toàn diện Dinh dưỡng là nền táng sức khỏe, ảnh hưởng
trực tiếp đến kha năng học tập, thể lực, và sức đề kháng Đánh giá hành vị và nhận thức
vẻ chế độ dinh dưỡng gIúp tìm ra mỗi liên hệ giữa chế độ ăn và hiệu suất học tập
Giác ngủ, yếu tô thiết yêu trong phục hồi cơ thê và não bộ, thường bị xem nhẹ khi sinh
viên chịu áp lực học tập hoặc lạm dụng thiết bị điện tử, gây ra nhiều vấn đề về thê chất
và tinh thân Việc thiêu ngủ có thê làm giảm khả năng tập trung và trí nhớ, vì vậy, khảo sát sẽ làm rõ tâm quan trọng của giãc ngủ với sức khỏe
Trang 5Thẻ thao, hoạt động quan trọng đề tăng cường sức khỏe tim mạch, cải thiện thê lực, và giảm căng thăng, lại thường bị hạn chế do sinh viên thiếu thời gian vận động Khảo sát mức độ tham gia và mối liên hệ giữa thê thao với sức khỏe tông thé là cân thiết Cuối cùng, yếu tố tâm lý ảnh hưởng lớn bởi áp lực học tập, cuộc sống cá nhân, và các mối quan hệ, dẫn đến các vấn đề như căng thăng, lo âu, hoặc trầm cảm Việc đánh giá mức độ nhận thức và quan tâm đối với sức khỏe tâm lý sẽ cung cấp cái nhìn sâu sắc về trang thai tinh thần của sinh viên
Kết hợp cả bốn khía cạnh này tạo ra bức tranh tông thê về sức khỏe sinh viên, giúp xác
định rõ những khó khăn mà họ gặp phải và đề xuất giải pháp phù hợp
3.Mục tiêu của đề tài:
Khảo sát thực trạng: Mức độ quan tâm đến sức khỏe của sinh viên Đại học Mở Thành
phó Hồ Chí Minh
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng: 4 khía cạnh (thê thao, dinh đưỡng, tâm lý, giấc ngủ) Qua đó nhận điện những vấn đề sức khỏe phô biến của sinh viên và đưa ra những giải pháp hợp lý có ích cho sinh viên
Đề xuất giải pháp: Đưa ra các khuyến nghị nhằm cái thiện chất lượng sức khỏe và
khuyến khích sinh viên áp dụng một cách nghiêm túc
4.Chiến lược nghiên cứu:
Trang 7PHAN II: TOM TAT DE TAI NGHIEN CUU
Sức khỏe là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến chất lượng cuộc sống của mỗi người Đối với sinh viên, sức khỏe có vai trò đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp
đến quá trình học tập, sinh hoạt và phát triển của họ
Li do: Bài khảo sát này được thực hiện nhăm mục đích tìm hiệu thói quen và mức độ
nhận thức, quan tâm của sinh viên về 4 khía cạnh quan trọng của sức khỏe: giâc ngủ,
thê thao, dinh dưỡng và tâm lý
Đối tượng khảo sát là 104 sinh viên đang học tại hệ đại trà và chất lượng cao của
Trường ĐH Mở TP.HCM ở cả ba cơ sở: Mai Thị Lựu, Võ Văn Tần và Nhà Bè bằng hình thức trực tuyến trên Google Form Bằng phương pháp thống kê mô tả và thống kê suy diễn, khảo sát thu thập các thông tin về sự quan tâm của sinh viên đối với sức khỏe,
từ đó khảo sát đưa ra những đánh giá khách quan về cách sinh hoạt của sinh viên sẽ có
tác động tích cực lẫn tiêu cực đến cuộc sống hiện tại và cả lâu dài như thế nào Dữ liệu
sau khi thu thập được xử lý và phân tích kết quả bằng phần mềm Microsoft Excel Thông qua những câu hỏi đơn giản về thói quen, đời sống thường ngày, bài khảo sát sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về lối sống cũng như nâng cao nhận thức về sức khỏe của sinh viên
PHAN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Nội dung nghiên cứu:
Khảo sát mức độ quan tâm đến sức khỏe ở 4 khía cạnh: tâm lý- thé thao - dinh dưỡng -
giác ngủ của sinh viên đại học Mở TP.HCM
2 Mẫu nghiên cứu:
Đối tượng khảo sát: Sinh viên đang theo học trường đại học Mở TPHCM (năm I- năm
4) học hệ đại trà và chất lượng cao
Kết quả phản hồi:
© - Số lượng biêu mẫu được gửi đi khảo sát: 120
Trang 8® Số biểu mẫu khảo sát thu được: 104
¢ Số biểu mẫu không phán hồi: l6
Cách thức thu thập dữ liệu: thu thập trực tuyến bằng Google form
Thời gian khảo sát: Ngày 25/10/2024 đến ngày 4/11/2024 Dữ liệu sau khi thu thập được xử lý bằng excel Phân tích kết quả bằng phần mềm Excel
3 Các phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu dựa theo phương pháp phi xác suất- chọn mẫu thuận tiện và chọn mẫu phát triển mầm.Chọn mẫu phi xác xuất có ưu điểm là đễ đàng thực hiện Không đòi hỏi quá nhiều thời gian và nguồn lực Tuy nhiên, phương pháp
này có khả năng không đại điện cho tong thé, có thê có sự thiên vị trong lựa chọn mẫu, dẫn đến khả năng không chính xác và không thể đại điện cho toàn bộ dân số
Phương pháp thu nhập và xử lý dữ liệu: Dữ liệu sau khi thu thập xong từ mẫu khảo sát online sẽ tiễn hành nhập vào chương trình máy tính, sau đó xử lý và phân tích Phương pháp thông kê mô tả: Dữ liệu sau khi được thu thập sẽ được trình bày dưới dạng bảng, biêu đồ đề đễ quan sat
Phương pháp thông kê suy diễn: được thực hiện theo các bước từ ước lượng, đặt ra giả thuyết sau đó tiền hành tính toán kiểm tra xem giả thuyết đó là đúng hay sai, từ đó bác
bỏ giả thuyết sai và rút ra kết luận
gia lớp học nhảy, v6 thuat, thé hinh, aerobics nao không?
Trang 9
Theo bạn, khó khăn lớn nhất cản trở việc bạn tập luyện thé duc/ thé thao thuong xuyén?
Thẻ thao Ban co cam thay rang thé thao ảnh hưởng đên sức khỏe/ chất lượng cuộc sông (năng suất làm việc,
học tập) của bạn về lâu dài không?
Dinh dưỡng
10
._ Bạn có thường xuyên uông nước ngọt/ trà sữa/ thức
Trung bình bạn uông bao nhiêu lít nước môi ngày?
Cho biết mức độ đồng tình với ý kiến sau đây: Tôi
yêu thích các hoạt động thể thao
Dinh dưỡng 1ó Cho biết mức độ dong tình với ý kiên sau đây: Tôi
hài lòng với chế độ ăn uông hiện tại
Giâc ngủ 17 Cho biệt mức độ đồng tình với ý kiên sau đây: Giâc ngủ ảnh hưởng đên sức khỏe và hiệu suật làm
việc của tôi
TỶ LỆ Thẻ thao
18 Bạn dành ít nhất bao nhiêu giờ mỗi tuân cho việc
tập thê dục/ chơi thê thao?
Dinh dưỡng 19 Trung bình bạn đi khám sức khỏe bao nhiêu lần/
năm?
Trang 10
PHẢN IV: KHẢO SÁT THÔNG TIN
Câu 1: Bạn hiện là sinh viên năm thứ mây?
Nhận xét: Với tổng số 104 sinh viên được khảo sát, tỷ lệ sinh viên năm 2 là cao nhất
(85,6%), tiếp theo lần lượt là sinh viên năm 3 (6,7%), năm 4 và năm 1 là thấp nhất.
Trang 115,77%
m Đại trà m Chất lượng cao
10
Trang 12Nhận xét: Kết quả thống kê cho thay, sinh vién hoc theo hé dai tra chiém tỷ lệ cao nhất
với 94,23% tương ứng với 98 sinh viên còn sinh viên học hệ chất lượng chiếm phần
còn lại là 5,77% tương ứng với 6 sinh viên
PHAN V PHAN TICH THONG KE MO TA
1.Theo khía cạnh dinh dưỡng
Câu 1: Trung bình bạn uống bao nhiêu lít nước mỗi ngày?
<1 m1-15 15-2
Trang 13Nhận xét: Theo kết quả khảo sát, phần lớn sinh viên có thói quen uống từ l dén 1,5 lit nước mỗi ngày, chiếm 44% tông số người được hỏi Bên cạnh đó, có một tý lệ đáng kẻ, khoảng 35%, sinh viên chỉ uống đưới l lít nước mỗi ngày, mức tiêu thụ khá thấp so với khuyến cáo
Theo hướng dẫn của Viện Y học Hoa Kỳ (IOM), lượng nước cân thiết hàng ngày là khoảng 2 lít đối với nữ và 3 lít đối với nam Điều này cho thấy hầu hết sinh viên chưa đáp ứng đủ nhu cầu nước cần thiết cho cơ thé, có thê ảnh hưởng đến sức khỏe tông thẻ, đặc biệt là các chức năng quan trọng như điều hòa thân nhiệt, tập trung và duy trì năng lượng trong học tập
Việc uống không đủ nước cũng có thể dẫn đến một số vấn đề như mắt nước nhẹ, giảm hiệu suất nhận thức và mệt mỏi Do đó, sinh viên cần chú ý bố sung lượng nước phù hợp, đặc biệt là khi hoạt động thể chất nhiều hoặc trong những ngày thời tiết nóng bức.Câu 2: Mức độ uống nước ngọt/ trà sữa/ thức uống có gas hoặc ăn thức ăn nhanh, đồ chiên nướng
@ Chva bao giờ
thính thoảng với 48,1% gồm 50 người
12
Trang 14Câu 3: Bạn có sử dụng chất kích thích nào sau đây không?
100 JNNNE Không dùng IN Hiếm khi BE Thỉnh thoảng RE Thường xuyên
Trang 15đáng kể mà còn có xu hướng tiêu thụ nhiều loại chất kích thích hơn so với nữ giới Đặc biệt, biểu đồ sử dung caffein cho thay sự khác biệt rõ rệt: trong khi tỷ lệ sử dụng ở nữ
giới có xu hướng giảm dân, ở nam giới lại ghi nhận sự gia tăng đáng kẻ, phản ánh sự chuyền địch trong hành vi tiêu dùng theo giới tính Những số liệu này đặt ra câu hỏi về các yêu tô văn hóa, tâm lý và xã hội có thể ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng chất kích thích của từng nhóm đối tượng
Câu 4: Mức độ hài lòng về chế độ ăn uống hiện tại của bản thân mình
Bạn cö cảm thấy hải lòng với chế độ än uống hiện tại của minh của không? |] Sao chép piểu đỏ Column1
1: Hoan toan khong hai long
Nhận xét: Biểu đồ cho thấy phần lớn người tham gia Confenee Level(95.0%) _0.187148 khảo sát có mức độ hài lòng từ trung bình đến không hài lòng với chế độ ăn uống hiện tại, với tỷ lệ hài lòng hoàn toàn (mức 4 và 5) chiếm chưa đến 30%, trong khi tỷ lệ
không hài lòng lắm chiếm đến 35,6% Biêu đỗ giảm dần từ mức độ không hài lòng lắm
14
Trang 16đến hài lòng Sinh viên có ý thức được những thói quen trong chế độ ăn của bản thân, điều này có thể gợi ý rằng nhiều người cần cải thiện chế độ ăn uống đề đạt được sự hài lòng hơn
Câu 5: Số lần đi khám sức khỏe lần/năm?
Nhận xét: Phần lớn sinh viên có xu hướng chỉ đi khám sức khỏe từ l lần/năm hoặc không đi khám sức khỏe định kỳ Điều này có thê phản ánh rằng nhiều người chưa có thói quen kiểm tra sức khỏe thường xuyên, mà có thê chỉ đi khám khi có vấn đề cụ thể
15
Trang 17Việc này có thê tiềm ân những rủi ro về sức khỏe trong dài hạn nếu không phát hiện kịp thời các vấn đề tiềm ân
2.Theo khía cạnh tâm lý
Câu 6: Cho biết mức độ đồng tình với ý kiến sau đây: Bạn thấy khó khăn trong việc kiểm soát cảm xúc của bản thân
Khó khăn trong việc kiểm soát cảm xúc
trung lập trong việc kiêm soát cảm xúc của bản
thân chiếm tỷ lệ cao nhất 39.4% Vì giá trị trung bình nhỏ hơn trung vị, ta có hình đáng
16
Trang 18tập dữ liệu nghiêng trái Nhìn chung, đa số sinh viên thừa nhận cảm thấy khó quản lý cảm xúc của chính mình
¢ Tinh trung lập chiếm ưu thế: Với tỷ lệ 39,4% người trung lập, điều này cho thấy
nhiều sinh viên không rõ ràng hoặc chưa tự đánh giá được mức độ kiểm soát
cảm xúc của bản thân Đây có thể xuất phát từ sự thiếu nhận thức hoặc kỹ năng trong việc quản lý cảm xúc
e -_ Hệ quả tiềm tàng: Việc nhiều sinh viên gặp khó khăn trong việc quản lý cảm xúc
có thê dẫn đến các vấn đề liên quan như căng thăng, mâu thuẫn trong giao tiếp, hoặc thậm chí là sức khỏe tĩnh thần suy giảm
Câu 7: Bạn có thường cảm thấy lo lắng hoặc căng thắng trong học tập hay xây dựng các mối quan hệ không?
@ Chua bao giờ
@ Hiém khi
@ Thinh thoang
@ Thường xuyên
độ từ thường xuyên đến thính thoảng
17
Trang 19Bên cạnh đó, tỷ lệ sinh viên hiễm khi cảm thấy căng thăng là 20,2%, cho thấy chỉ một nhóm nhỏ có khả năng quản lý tốt cảm xúc và áp lực trong môi trường học tập và giao tiếp Đáng chú ý, chỉ có 2,9% sinh viên cho biết họ chưa bao giờ cảm thấy lo lắng hoặc căng thăng, đây là con số rất nhỏ, phản ánh rằng tình trạng căng thăng gần như phổ biến đối với đa số sinh viên
Những con số này không chỉ nhắn mạnh áp lực mà sinh viên đang phải đối mặt mà còn cho thay mét nhu cau cap thiết trong việc hỗ trợ và trang bị cho họ các kỹ năng quán lý cảm xúc, giảm căng thăng, và xây dựng khả năng đối phó với áp lực một cách hiệu quả hơn Nếu không được can thiệp kịp thời, những áp lực này có thê tác động tiêu cực đến hiệu quả học tập, sức khỏe tinh thần và khả năng hòa nhập xã hội của sinh viên Câu 8: Bạn sẵn sàng chia sẻ những áp lực, khó khăn của bản thân cho ai? (có thé chọn nhiều đáp án)
Trang 20Nhận xét: Qua biêu đồ khảo sát ta thấy có đến 69,2% chiếm tỉ lệ cao nhất tương ứng
với 72 sinh viên chọn sẵn sàng chia sẻ những áp lực, khó khăn của bán thân với bạn bè
vì bạn bè thường là những người đồng trang lứa, thân thiết, hiểu rõ về tính cách, hoàn cảnh của chúng ta, nên họ đễ đàng đồng cảm với những gì chúng ta đang trải qua Tiếp đến với 38,5% tương ứng với 40 người chọn chia sẻ với cha mẹ Và chiếm 37,5% ứng với 39 người chọn chia sẻ với anh, chị, em Ta thấy rằng ngoài phân lớn là chia sẻ với bạn bè thì cũng chiêm không ít phần lớn sinh viên hay chia sẻ áp lực với cha mẹ hay
anh chị em
Chiếm 11,8% tương ứng với l3 sinh viên chọn không chia sẻ với ai hoặc viết nhật kí
Lí do của lựa chon này có thể là một số người có xu hướng khép kín và thích sự riêng
tư, viết nhật ký hay không chia sẻ với ai là cách giúp họ bày tỏ cảm xúc mà không cần
phải mở lòng, giúp họ thoải mái bộc lộ suy nghĩ mà không sợ bị tiết lộ Ngoài ra áp lực
thường đi kèm với cảm giác tự ti, đặc biệt khi sinh viên cảm thấy mình không đáp ứng được kỳ vọng của bản thân hoặc người khác, họ có thê cảm thấy xấu hồ về những khó khan minh dang gap phải, nên chọn cách giữ kín mọi thứ thay vì chia sẻ
Số ít còn lại chiếm 6,7% ứng với 7 sinh viên chọn chia sẻ với người lạ Người lạ thường không biết gì về cuộc sống, hay mối quan hệ của chúng ta nên họ không có cơ
so dé đánh giá hay phán xét, và tránh được rủi ro câu chuyện của bạn sẽ bi tiết lộ cho
người khác Điều này mang lại cảm giác an toàn và thoải mái hơn khi chia sẻ
3.Theo khía cạnh thể thao
Câu 9: Bạn có đang chơi bất kì môn thể thao hoặc tham gia lớp học nhảy, võ thuật, thể hình, aerobics nào không?
19
Trang 21
Nhận xét: Số liệu thống kê cho thấy một thực trạng đáng lo ngại: 73,1% sinh viên
không tham gia bat kỳ bộ môn thể thao hoặc hoạt động rèn luyện thể chất nào, chiếm tỷ
lệ cao nhất trong các nhóm khảo sát Điều này phản ánh rằng đa số sinh viên chưa thực
sự chủ trọng đến việc rèn luyện sức khỏe thê chất — một yếu tố quan trọng để duy trì năng lượng, tăng cường sức đề kháng, và cái thiện hiệu suất học tập cũng như tinh
của việc rèn luyện thê chát đôi với sức khỏe toàn điện
phù hợp trong môi trường học đường cũng có thẻ là rào cản
© Lối sông ít vận động: Sự phát triển của công nghệ, cùng với thói quen sinh hoạt
thiên về học tập trực tuyến, sử dụng thiết bị điện tử kéo dài, đã khiến nhiều sinh
viên hình thành lỗi sống ít vận động
Hệ quả của việc không rèn luyện thê chất có thể rất nghiêm trọng, bao gồm tăng nguy
cơ mặc các bệnh lý mãn tính như béo phì, tim mạch, hay tiểu đường, cũng như anh
20