PHAN VI: KÉT LUẬN & GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu Báo cáo Điều tra nhóm Đề tài các yếu tố ảnh hưởng Đến sức khỏe của sinh viên (Trang 38 - 42)

Kết quả khảo sát trên đã cho chúng ta một cái nhìn khái quát về “Mức độ quan tâm đến sức khỏe - dinh dưỡng của sinh viên ĐH Mở TP.HCM”. Sau khi thu thập và phân tích, lây trọng tâm là các khía cạnh sức khỏe của sinh viên, chúng tôi kết luận như

sau:

Sức khỏe định dưỡng là khía cạnh ít được sinh viên quan tam nhất. Theo các chuyên

gia y tế, việc thăm khám sức khỏe định kỳ nên được thực hiện đều đặn từ I — 2 lần/

năm đề tầm soát các vấn đề bất thường trong cơ thê . Trong khi đó, số lần sinh viên đi khám sức khỏe một năm I lần chiếm 42%, không ổi lần nào chiếm 38% và chỉ có 21% đi khám 2-3 lần l năm. Ngoài ra, số liệu thống kê cho thấy đa số sinh viên tiêu thy it hon 1,5 lít nước l ngày (82%), mặc dù lượng nước tiêu chuân được khuyến cáo là khoảng 2 lít đối với nữ và 3 lít đối với nam. Sinh viên cho thấy một lối sống tích cực khi tỷ lệ sinh viên không dùng thuốc lá chiếm 92,3%, theo sau đó là rượu bia chiếm 70,1%, và cuối cùng là caffeine chiếm 32,69%.

Có dén 80% sinh viên tham gia khảo sát cũng thừa nhận mình gặp khó khăn trong quản lý cảm xúc của bản thân cũng như có trạng thái căng thăng, lo lắng khi xây dựng mối quan hệ hoặc trong học tập. Đa số sinh viên chọn chia sẻ câu chuyện cho bạn bè (69,2%) hoặc cha mẹ (38,5%), theo sau đó là anh chị em (37,53%), không chia sẻ cho ai hoặc viết nhật ký chiếm 11,8%, thêm vào đó, cũng có sự khác biệt giữa nam và nữ trong mức độ sử dụng các chất kích thích, trong đó việc sử đụng cafein và rượu bia của nam có xu hướng tăng, còn nữ có xu hướng giảm.

Mặc dù số người đồng tình với việc thể thao ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống về lâu đài là rất cao chiếm khoảng 92% và số lượng sinh viên thừa nhận mình yêu thích thể thao chiếm 75%. Tuy nhiên, số lượng sinh viên tham gia các hoạt động thê thao còn ít (26,9%). Có rất nhiều lý đo cho việc sinh viên trì hoãn việc tập luyện thể thao. Trong đó, thiếu động lực (76,9%) và thiếu thời gian (61,5%) là hai

37

nguyên nhân chính. Theo sau đó là thiếu người tập cùng (44,2 %), thiếu cơ sở vật chất (27,9%), thiếu kiến thức thê thao (24%) và cuối cùng là đo bị chấn thương (1%).

Chất lượng giấc ngủ của sinh viên có xu hướng tích cực khi có khoảng 86,5% đánh giá hài lòng với chất lượng giấc ngủ của mình. Đa số sinh viên có thời lượng ngủ đủ theo tiêu chuẩn được khuyến nghị từ bộ Y tế từ 6-8 tiếng chiếm 75,2%. Tuy nhiên, vấn còn hơn 46,3% sinh viên bỏ qua khung giờ vàng của giấc ngủ (ngủ từ 22h). Lý giải cho việc thức đêm, nguyên nhân phố biến nhất là lướt mạng xã hội/ lướt điện thoại (78,8%), học bài (71,2%), làm việc (37,5%), xem phim (35,6%) và cuối cùng là game (2,9%). Điều quan trọng là sinh viên hoàn toàn ý thức được tầm quan trọng của giác ngủ đối với hiệu suất làm việc của mình với sự đồng tỉnh là 100%.

2. Giải pháp Dinh dưỡng

© - Chia nhỏ lượng nước cần uống thành các thời điểm: Ví dụ, uống l cốc vào sáng sớm, l cốc trước bữa ăn, và 1 cốc trước khi đi ngủ.

® - Sử dụng ứng dụng nhắc nhở uống nước hoặc cài báo thức mỗi l—2 giờ.

® - Rủ bạn bè hoặc người thân tham gia "thử thách uống đủ nước" hay "tháng không ăn vặt" đề tăng sự hứng thú.

© Cất giảm thực phẩm chứa nhiều đầu mỡ, đồ chiên, nướng... Tăng cường bổ sung vitamin, rau cu qua.

® - Đặt giới hạn cho việc ăn vặt:

Y Chi ăn vặt vào một thời điểm cô định (ví dụ: buổi chiều) thay vì ăn cả ngày.

* Chuẩn bị khâu phần nhỏ đề không ăn quá nhiều một lúc.

©- Lên lịch khám sức khỏe có định:

*ˆ_ Ghi rõ ngày trong lịch cá nhân, ví dụ: "Mỗi tháng 12 đi kiểm tra tổng quát."

38

vˆ Đặt nhắc nhở trên điện thoại hoặc lịch Google dé không quên.

Tâm lý

¢ Giảm bớt suy nghĩ tiêu cực: Đừng tự tạo áp lực rằng bạn phải gây ấn tượng ngay lập tức. Hãy xem việc kết nối như một cơ hội để học hỏi và khám pha.

¢ Nhin nhận tích cực: Đừng lo người khác đánh giá bạn. Hầu hết mọi người đều bận rộn với cuộc sông của họ và không chú ý quá nhiều đến những khuyết điểm nhỏ.

© _ Thực hành thư giãn: Tập yoga, thiền hoặc các kỹ thuật thở sâu để giảm bớt căng thăng.

¢ Dung qua khat khe với bản thân: Hãy nhớ rằng ai cũng từng lo lắng khi xây dựng mỗi quan hệ.

¢ Chia sé, trò chyện với người thân, gia đình, bạn bè đề thâu hiểu, lắng nghe hơn, tìm hướng giải quyết. Tìm kiếm các chuyên gia tâm lí, người có các phương

pháp hỗ trợ cái thiện sức khỏe tinh thần

Thẻ thao

© - Các trường khuyến khích và tạo điều kiện cho sinh viên tham gia các hoạt động thể thao bằng cách tổ chức thêm các sự kiện, chương trình khuyến khích rèn luyện thê chất, hoặc xây dựng các câu lạc bộ thê thao đa dạng đề thu hút sinh viên. Đồng thời, việc lồng ghép giáo dục về sức khỏe thê chất vào chương trình giảng dạy

© - Đặt mục tiêu nhỏ, đễ đạt được: Bắt đầu bằng những bài tập nhẹ nhàng như ổi bộ 10 phút mỗi ngày, sau đó tăng dần thời lượng và cường độ.

© - Đặt phần thưởng cho bản thân: Sau khi đạt mục tiêu nhỏ (như tập đủ 3 budi/tuan), hãy tự thưởng một bữa ăn yêu thích hoặc thời gian nghỉ ngơi.

© Lén lich tập luyện cô định: Chọn thời gian cô định trong ngày (sáng sớm hoặc chiều tối) đề tạo thói quen.

39

¢ _ Tìm môn thê thao yêu thích: Chọn hoạt động bạn cảm thấy hứng thú, như yoga, chạy bộ, đạp xe, hay khiêu vũ.

© _ Tìm bạn đồng hành: Tập luyện cùng bạn bè hoặc gia đình giúp tăng động lực và duy trì sự kiên trì.

®_ Sử dụng công nghệ hỗ trợ:

¥ Apple Watch, Fitbit, Garmin, Xiaomi Mi: Theo dõi số bước chân, nhịp tim, lượng calo tiêu thụ, giấc ngủ.

* MyFitnessPal: Kết hợp theo dõi đinh dưỡng và hoạt động thê chat.

¥ Endomondo: Theo dõi hoạt động thể chất và chia sẻ tiễn độ với bạn bè.

Giác ngủ

© Thiết lập giờ ngủ cô định:

Nguyên nhân: Theo các nghiên cứu, việc ngủ đủ giấc (khoảng 7 - 8 tiếng) mỗi ngày có lợi cho sức khỏe thê chất và tinh thần, giúp phòng ngừa bệnh tật và kéo dài tuổi thọ. Đặc biệt, việc ngủ đúng giờ và duy trì giờ giác ngủ đều đặn còn giúp duy trì nhịp sinh học ôn định giúp cơ thể biết khi nào nên ngủ và khi nào nên thức.

¢ Han ché tiếp xúc với màn hình hoặc sử dụng chế độ ban đêm trong điện thoai/may tính

Nguyên nhân: Ánh sáng xanh phát ra từ màn hình điện thoại có bước sóng ngắn, làm ức chế não bộ và cản trở quá trình sản xuất của hormone melatonin gây buôn ngủ. Sự suy giảm hormone này sẽ khiến bạn khó đi vào giấc ngủ, khó có giác ngủ sâu, rối loạn đồng hỗ sinh học nên chất lượng giấc ngủ bị kém di.

® - Tạo môi trường ngủ lý tưởng: Nguyên nhân: Môi trường ngủ thoai mai sé giup tâm trí thư giãn vì nó có ảnh hưởng lớn đến chất lượng giác ngủ và sức khỏe tổng thê của chúng ta. Bằng cách đảm bảo môi trường ngủ lý tưởng với ánh sáng, nhiệt độ và âm thanh phù hợp, lựa chọn đồ dùng phòng ngủ thích hợp và

40

thực hiện những lời khuyên đề tạo môi trường ngủ tốt nhất, chúng ta có thê tận hưởng một giắc ngủ ngon và thức dậy sảng khoái vào mỗi buổi sáng.

® Không ăn đêm vì ăn khuya rồi đi ngủ ngay khiến hệ tiêu hóa đễ gặp các vẫn đề như trào ngược, khó tiêu, giảm chất lượng giấc ngủ, tăng cân.

Một phần của tài liệu Báo cáo Điều tra nhóm Đề tài các yếu tố ảnh hưởng Đến sức khỏe của sinh viên (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)