1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

21 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Hoàn Thiện Thể Chế Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam
Tác giả Huỳnh Ngọc Anh Khuê, Phạm Đình Minh Khoa, Ngô Trần Ngọc, Vũ Thái Bình, Huỳnh Nguyễn Diễm My, Võ Đức Trung, Nguyễn Tấn Lộc
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Mộng Tuyển
Trường học Trường Cao Đẳng Việt Mỹ
Chuyên ngành Quản Trị - Ngành Khách Sạn
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

LỜI CAM DOAN Chúng em xin cam đoan đề tài: “Quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, vai trò của vấn đề này đối với quá trình hội nhập kinh

Trang 1

TRUONG CAO DANG VIET MY

KHOA: QUAN TRI -NGANH KHACH SAN

-000 -

TIỂU LUẬN MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

Lớp 5213MIX08

Đề tài 11: Quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, vai trò của vấn đề này đối với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

TÊN SINH VIÊN:

1 HUYNH NGOC ANH KHUE

2 PHAM DINH MINH KHOA

3 NGO TRAN NGOC

Trang 2

MUC LUC

Lời cam kẾ n2 nàn nh nh nen so o(trang 3) 8v 0= )

Mé dau

L Ly do chon dé tai oo 000 cee cee cec cee censeeventeveeevevereverseeeertevers ves ees(trang 4)

2 Phương pháp nghiên cứu (trang 4)

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài (trang 5)

4 Bố cục của đề tải cà cà 22 nà nh nen na sxve (trang 5) Nội dung

I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VE KINH TE THI TRUONG

1.1 Khái niệm về kinh tế thi trường ¬——— 1.2 Khái niệm về kinh tế thị trường Định hướng xã hội chủ nghĩa (trang 6) 1.3 Tính tất yếu khách quan phát triển Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

(trang 7)

II SỰ HÌNH THÀNH, PHAT TRIEN VA HOAN THIEN CUA NEN KINH TE

THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA

2.1 Nhu cầu chuyền đôi mới cơ chế quản lý kinh tế (trang 9) 2.2 Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đôi mới (trang 10) 2.3 Quá trình hoàn thiện thế chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay ở Việt Nam ¬———— beens ¬ .(trang II)

Il VAI TRO CUA VAN DE NAY DOI VOI QUA TRINH HOI NHAP KINH

Trang 3

LỜI CAM DOAN Chúng em xin cam đoan đề tài: “Quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, vai trò của vấn đề này đối với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” do nhóm 7 nghiên cứu và thực hiện

Chúng em đã kiếm tra dữ liệu theo quy định hiện hành

Kết quả làm của đề tài “Quá trình hoàn thiện thê chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, vai trò của vấn để này đối với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” là trung thực và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác

Các tài liệu được sử dụng trong tiêu luận có nguồn gồc, xuất xử rõ ràng

(Ký và ghi rõ họ tên) Ngô Trần Ngọc Pham Dinh Minh Khoa Huynh Ngoc Anh Khué

Huynh Nguyén Diém My Vũ Thái Bình Võ Đức Trung

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành bài tiêu luận này, chúng em xin chân thành cảm ơn:

Ban Giám hiệu Trường Cao Dang Việt Mỹ đã tao điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, trường có hệ thống thư viện hiện đại, nhiều loại sách, tài liệu đa dạng, dễ dàng tra cứu và nghiên cứu thông tin

Cám ơn cô TS Nguyễn Thị Mộng Tuyển - eiáo viên bộ môn Giáo dục Chính trị đã tận tình chỉ đạy đề chúng em có đủ kiến thức vận dụng vảo bài viết này

Do chưa có nhiều kính nghiệm trong lĩnh vực này, hạn chế về kiến thức nên bài tiêu luận không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự góp ý và phê bình của cô để bài viết được hoàn thiện hơn

Cuối cùng, xin kính chúc cô sức khỏe, thành công trong sự nghiệp và hạnh phúc

Trang 4

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Lịch sử xã hội loài người đã trải qua nhiều mô hình kinh tế khác nhau như: nền kinh tế tự nhiên; kinh tế tự cung, tự cấp; kinh tế hàng hóa giản đơn; kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, kinh tế thị trường (kinh tế hàng hóa đã phát triển ở trình độ cao) Mỗi một mô hình kinh tế có những nét đặc trưng riêng, có vai trò nhất định đối với sự phát triển của xã hội loài người

Trong tiến trình phát triển đó, các mô hình kinh tế luôn có sự vận động và hoàn thiện hơn đề đáp ứng cho yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội và cho đến nay mô hình kinh tế thị trường được coi là mô hỉnh kinh tế có nhiều tính vượt trội so với các mô hình khác; chăng hạn, nó tạo động lực đề thúc đây nền kinh tế phát triển nhanh hơn,

có hiệu quả hơn, cung cấp cho thị trường hàng hóa và dịch vụ ngày càng nhiều hơn, phong phú, đa dạng về chủng loại, mẫu mã hàng hóa Qua đây, đề tìm hiểu rõ hơn nhóm em xin chọn đề tài “Quá trình hoàn thiện thê chế kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, vai trò của vấn đề này đối với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài tiêu luận

2 Phương pháp nghiên cứu

- Cơ sơ phương pháp luận:

Nghiên cứu quá trình hoàn thiện thê chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, phải dựa trên thế giới quan, phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, các quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của Hồ Chí Minh

và các quan điểm của Đảng

- Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu quá trình hoàn thiện thê chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, trên cơ sở phương pháp luận chung đã nêu trên, đối với mỗi nội dung cụ thể cần phải vận đụng một phương pháp nghiên cứu phù hợp Trong đó,

sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic là cơ bản nhất Ngoài ra, còn có thể sử đụng các phương pháp khác nhau: phân tích, tông hợp, so sánh thích hợp với từng nội dung

Trang 5

3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Phát triển nền kinh tế thị trường là sự lựa chọn hoàn toàn đúng đắn và hợp với quy luật khách quan của sự phát triển xã hội và nhất là của thực tiễn xã hội Việt Nam

trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Bởi vì, chỉ có xây dựng nền kinh tế thị

trường mới tạo tiền đề vật chất cho phát triển xã hội và bảo đảm cho mọi người có điều kiện thực hiện được lợi ích của mình Những quy luật kinh tế cơ bản của nó sẽ thúc đây tăng trưởng kinh tế, cải tiến kỹ thuật, tạo công ăn việc làm cho hàng loạt người lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo Đây là điều kiện cần của việc bảo đảm và hiện thực hoá các quyền con người

4 Bo cục của đề tài: sôm mở đâu, ba chương nội dung, kết luận

Một số từ viết tắt:

KTTT: kinh tế thị trường

XHCN: xã hội chủ nghĩa

TBCN: tư bản chủ nghĩa

DNNN: doanh nghiệp nhà nước

I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VE KINH TE THI TRUONG

1.1 Khái niệm về kinh tế thị trường

Xã hội loài người luôn phát triển từ thấp đến cao Hình thái kinh tế ban đầu là kinh tế tự nhiên với đặc trưng là sản phâm được sản xuất ra là đề đáp ứng nhu cầu cá nhân, gia đình bộ tộc (nền kinh tế tự cấp tự túc) Trải qua thời gian lâu dài, khi lực lượng sản xuất phát triển khi có sản phẩm thặng dư, quan hệ trao đôi mua bán san phâm xuất hiện và phổ biến cũng chính là lúc kinh tế hàng hóa ra đời Tuy nhiên, ở giai đoạn này, dù xuất hiện kinh tế hàng hóa và có các hoạt động trao đổi mua bán nhưng các hoạt động này vẫn mang tính tự phát, trao đôi chưa theo nguyên tắc thị trường Nên ở giai đoạn đầu người ta gọi là nền kinh tế hàng hóa giản đơn khi lực lượng sản xuất phát triển cao hơn,các quan hệ kinh tế đều được thực hiện thông qua thị trường và quan hệ hàng hóa- tiền tệ phát triển đến một trình độ nhất định sẽ đạt đến kinh tế thị trường Kinh tế thị trường được hiểu là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình

Trang 6

độ cao trong đó mỗi quan hệ sản xuất và trao đôi đều được thông qua thị trường, chịu

sự tác động điều tiết của các quy luật thị trường Hay nói đơn giản các yếu tô đầu vào, đầu ra của sản xuất đều được thực hiện thông qua thị trường (là qua trao đổi mua bán) 1.2 Khái niệm về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Như đã biết kinh tế thị trường khi xuất hiện cho đến nay đã trải qua các giai đoạn kinh tế thị trường tự do và kinh tế thị trường hiện đại Do tính ưu việt của kinh tế thị trường là động lực đề phát triển kinh tế, nên phần lớn các quốc gia trên thế giới đều hướng đến việc xây dựng kinh tế thị trường Nhưng do khác nhau về điều kiện kinh tế

- chính trị - xã hội nên mỗi quốc gia có những mô hình kinh tế thị trường khác nhau như: mô hình kinh tế thị trường tự do mới ở Hoa Kỳ, kinh tế thị trường xã hội ở cộng hòa liên bang Đức, kinh tế thị trường ở Nhật Bản, kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội

ở Trung Quốc Ở Việt Nam sau khi xóa bỏ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, vẫn trung thành với mục tiêu tiến lên chủ nghĩa xã hội Lấy “chủ nghĩa xã hội” là cái đích cần hướng tới, bởi vậy chúng ta quyết định chuyền sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường là phương tiện đề đưa nước ta tiến lên Chủ nghĩa xã hội, do vậy nó phải mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa Từ đó ta có khái

niệm về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là: “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước thiết lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, có sự điều tiết của nhà nước và đo Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo”

Về bản chất kinh tế thị trường: “nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường”

Về mục tiêu: “dân giảu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, van minh”

Về bản chất của kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa: “có sự điều tiết của nhà nước và do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo

Tuy nhiên nhà nước chỉ sử dụng các thực thể có sẵn ( như đoanh nghiệp nhà nước, lãi suất ngân hàng, đầu tư công ) đê điều tiết vĩ mô chứ không can thiệp bằng

cơ chế mệnh lệnh chỉ huy như mô hình kế hoạch hóa tập trung trước kia

Trang 7

1.3 Tinh tat yếu khách quan phát triển Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

KTTT là mô hình kinh tế mà hầu hết các quốc gia hiện nay đang thực hiện Tuy nhiên cách thức xây dựng, triển khai mô hình này có sự khác biệt giữa các nước do đặc điểm riêng về văn hóa, chính trị, xã hội Đối với Việt Nam, chúng ta bắt tay xây dựng kinh tế thị trường chúng ta khẳng định Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tất yếu khách quan trong thời kỳ quá độ Đề hiểu được nội dung này, cần phải làm rõ hai ý chính Tính tất yếu khách quan ở đây như thế nào Tại sao lại phát triển KTTT định hướng XHCN mà không phải kiêu KTTT khác Có 3 lý do để lý giải tính tat yếu khách quan của việc phát triển KTTT định hướng XHCN

Thứ nhất, phải nhắn mạnh răng phát triển KTTT định hướng XHCN là phù hợp

với tính quy luật phát triển khách quan KTTT bản chất là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa hay nói cách khác, KTHH phát triên đến một trình độ nhất định, tất yếu sẽ chuyên sang KTTT nó là quy luật phát triển tất yếu khách quan, nằm ngoài với suy nghĩ chủ quan của con người Cũng giống như sâu kén phát triển tới một thời điểm sẽ lột xác thành bướm Nhìn lại lịch sử, Việt Nam chúng ta vốn đã hình thành nền kinh tế hàng hóa từ lâu, cuối thời phong kiến rồi sang thời Pháp thuộc và giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, nền kinh tế hàng hóa từng bước phát triển Do đó chúng

ta có nền tảng kinh tế hàng hóa Hơn nữa chúng ta săn có các điều kiện thúc đây, phát triên kinh tế hàng hóa (thị trường cung - câu, thị trường lao động, vị trí địa lý, tài nguyên) Do đó, việc hình thành KTTT sẽ là vấn đề tất yếu khách quan Tuy nhiên, nhiều người sẽ đặt câu hỏi phát triển KTTT là tất yếu nhưng tại sai lại là KTTT định hướng XHCN mà không phải là các kiểu KTTT khác Vậy ta lưu ý rang, KTTT trong mỗi hình thái kinh tế xã hội cụ thế sẽ phải chịu sự chi phối của các quan hệ sản xuất thống trị Hay đơn giản, nó sẽ phát triển theo các định hướng của Nhà nước thống trị Trong lịch sử, đã sớm có kiểu mô hình KTTT tư bản chủ nghĩa nó được coi là công

cụ, phương tiện phát triển kinh tế của các nước tư bản, đảm bảo quyền lợi cho bộ phận giai cấp thống trị là giai cấp tư sản Còn, Việt Nam đang theo định hướng đi lên CNXH với tiêu chí “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” là mục tiêu cần hướng tới Dĩ nhiên, sự lựa chọn mô hình KT TT định hướng XHCN là phủ hợp với xu hướng của thời đại và đặc điêm phát triên của dân tộc Mặc khác, xét về tiên

Trang 8

trình phát trién, loài người sẽ tuần tự phát triển từ thấp đến cao cộng sản nguyên thủy - chiếm hữu nô lệ - tư bản chủ nghĩa - xã hội chủ nghĩa ( giai đoạn đầu của xã hội cộng sản) Việt Nam quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN Cho nên việc bỏ qua giai đoạn phát triển KTTT tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn phủ hợp với đặc điểm tình hình ở Việt Nam

Thứ hai, về mặt kinh tế, KTTT định hướng XHCN có tính ưu việt trong thúc

đây kinh tế KTTT là một thành tựu phát triển văn minh của nhân loại trong sản xuất

và trao đổi sản phẩm Phát triên KTTT có nhiều ưu việt như: dưới tác động của quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh sẽ phân bổ nguồn lực hiệu quả Ví dụ như sinh viên

đi học xa, có nhu cầu thuê nhà trọ Theo quy luật cung cầu, sẽ thúc đây việc hình thành những người sở hữu đất xây dựng nhà trọ cho sinh viên thuê mà không cần nhà nước phải ra chính sách kêu gọi Quy luật cạnh tranh sẽ hình thành giá thuê nhà trung bình có thể chấp nhận được của xã hội Ưu việt thứ hai của KTTT là động lực thúc đây lực lượng sản xuất phát triển nhanh và hiệu quả cao kích thích tiến bộ kỹ thuật - công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm, ví dụ như sản xuất điện thoại tác động của cơ chế thị trường, các nhà sản xuất điện thoại phải luôn cải tiến mẫu mã, đôi mới kỹ thuật công nghệ, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với các đối thủ khác Nếu so sánh với nền kinh tế Bao cấp trước kia với nền KTTT hiện nay thì trong KTTT chất lượng hàng hóa tốt, số lượng hàng hóa rất đa dạng phong phú hơn rất nhiều, chính là tác động tích cực từ quy luật cạnh tranh, cung cầu mang lại KTTT thì có nhiều ưu việt và là công cụ phương tiện đề thúc đây lực lượng sản xuất, thực hiện mục tiêu XHCN Tuy nhiên KT TT luôn tiềm ấn những khuyết tật và thất bại của thị trường như độc quyền, ô nhiễm môi trường, cạnh tranh không lành mạnh, hàng giả, hàng nhái nên cần có sự can thiệp của nhà nước

Thứ ba, về mặt xã hội của việc phát triển KTTT định hướng XHCN là mô hình KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong muốn một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Sự khác biệt cơ bản giữa nhà nước Việt Nam với các nhà nước TBCN là nhà nước ta được hình thành

từ cuộc cách mạng vô sản, cuộc cách mạng đó là do nhân dân thực hiện Nhà Nước Việt Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân Còn cuộc cách mạng tư bản của các nước TBCN đo giai cấp tư sản thực hiện và nhà nước TBCN đảm bảo quyền lợi thiết

Trang 9

thực cho giai cấp tư sản là giai cấp thống trị Với đặc điểm bản chất nhà nước này, chúng ta không thể lựa chọn mô hình KTTT tư bản chủ nghĩa, chỉ có thể lựa chọn mô hình KT TT định hướng XHCN mới phù hợp với ý chí, nguyện vọng đông đảo nhân dân lao động về một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Có thé xem phat trién KTTT định hướng XHCN là bước đi quan trọng và tất yếu của sự phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, là bước quá độ đề đi lên CNXH

Tóm lại, sự tồn tại của KTTT định hướng XHCN ở nước ta là một tất yếu khách quan vì 3 lý do Về mặt quy luật phát triển, mô hình KTTT phủ hợp với quy luật phát triển khách quan (kinh tế hàng hóa phát triển tới một trình độ tất yếu sẽ chuyên sang KTTT Về mặt kinh tế, mô hình KTTT có tính ưu việt trong phát triển kinh tế so với các mô hình kinh tế trước kia Về mặt xã hội mô hình này phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

II SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHAT TRIEN CUA NEN KINH TE THI TRUONG DINH HUONG XA HOI CHU NGHIA O NUOC TA

2.1 Nhu cau déi méi co ché quan ly kinh tế

Dưới áp lực của tình thế khách quan, nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế -

xã hội, chúng ta đã có những bước cải tiến nền kinh tế theo hướng thị trường, tuy nhiên còn chưa toàn diện, chưa triệt đề Do là khoán sản phẩm trong nông nghiệp theo chi thi 100-CT/TW cua Ban Bi thu Trung ương khóa IV, bù giá vào lương ở Long An, nghị quyết Trung ương § khóa V (năm 1985) về giá — lương - tiền, thực

hiện Nghị định 25 và Nghị định 26-CP của Chính phủ Đó là những căn cứ thực

tế đề Đảng đi đến quyết định thay đôi cơ chế quản lý kinh tế

Đại hội VI khắng định: “Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đôi mới

cơ chế quản lý kinh tế Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay không tạo được động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng va cải tạo các thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rỗi loạn trong phân phối lưu thông và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội” Chính vì vậy, việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết và cấp bách

Trang 10

2.2 Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đôi mới

a Từ Đại hội VI đến Đại hội VHI:

Nhận thức về kinh tế thị trường trong giai đoạn này có sự thay đổi căn bản và sâu sắc:

- Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản

mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại

- Kinh tế thị trường còn tổn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Có thê và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa

xã hội ở nước ta

b Từ Đại hội IX đến đại hội X

Đại hội IX xác định nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô

hình kinh tế tông quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội Đại hội X nêu rõ về nội dung cơ bản của định hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện

ở các tiêu chí

- Về mục đích phát triển: “đân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân; đây mạnh xóa đói, giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo va từng bước khá gia hon

- Về phương hướng phát triển: Phát triển nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế Nhà nước nắm các vị trí then chốt của nền kinh tế bằng trình độ khoa học, công nghệ tiên tiến, hiệu quả sản xuất kinh doanh cao chứ không phải dựa vào bao cấp, cơ chế xin - cho hay độc quyên kinh doanh

- Về định hướng xã hội và phân phối: Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước đi và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục và đào tạo, giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con IIBƯỜI

- Về quản lý: Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đưới

sự lãnh đạo của Đảng

Ngày đăng: 14/01/2025, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN