---oOo--- HOÀNG THỊ MAI SEN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8340
Trang 1-oOo -
HOÀNG THỊ MAI SEN
HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2020
Trang 2-oOo -
HOÀNG THỊ MAI SEN
HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN LUYỆN
HÀ NỘI - 2020
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là quá trình mà tôi tổng hợp, thu thập, phân tích và xử lý một cách trung thực; trích nguồn, dẫn chứng rõ ràng
Học viên
Hoàng Thị Mai Sen
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả quý Thầy Cô đã giảng dạy trong chương trình Cao học - Khoa sau đại học của Học viện ngân hàng, những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích làm cơ sở để tôi thực hiện tốt luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS, TS Lê Văn Luyện đã tận tình hướng dẫn tôi trong thời gian thực hiện luận văn Những kiến thức mà thầy đã hướng dẫn, chỉ bảo đã cho tôi rất nhiều kinh nghiệm quý báu trong thời gian thực hiện đề tài
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo cũng như c c anh
ch đồng nghiệ làm việc tại Ngân hàng T CP Công Thương Việt Nam đã tận tình giú đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình thu thập dữ liệu và thông tin cho luận văn này
Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn đến gia đình đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học cũng như thực hiện luận văn
Kính mong nhận được ý kiến góp ý của Quý Thầy/ Cô để luận văn được hoàn thiện hơn
Học viên
Hoàng Thị Mai Sen
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vii
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY VÀ CHO VAY DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7
1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG ẠI 7
Kh i niệm và vai tr của hoạt động cho vay đối với Ngân hàng thương mại 7
Phân loại cho vay 10
1.1.3 Quy trình cho vay 15
1.2 DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI CHO VAY 16
1.2.1 Khái niệm và vai trò của doanh nghiệp siêu vi mô 16
Tiêu chí x c đ nh doanh nghiệp siêu vi mô 18
3 Đặc điểm của doanh nghiệp siêu vi mô 19
1.3 CHO VAY DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 20
3 Đặc điểm cho vay doanh nghiệp siêu vi mô 20
1.3.2 Các chỉ tiêu đ nh gi mức độ phát triển cho vay các doanh nghiệp siêu vi mô của Ngân hàng thương mại 21
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô cũng như khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của các doanh nghiệp này 24
1.4 TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG ẠI TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG ẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 29
1.4.1 Kinh nghiệm cho vay đối với doanh nghiệp siêu vi mô tại một số Ngân hàng thương mại tại Việt Nam 29
1.4.2 Bài học rút ra cho Ngân hàng Thương mại cổ phần công thương Việt Nam 31
Trang 6KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 33
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 34
2.1 KH I U T V NGÂN HÀNG THƯƠNG ẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NA 34
2.1.1 L ch sử hình thành và phát triển 34
Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 36
2.1.3 Tình hình kinh doanh chung của Ngân hàng T CP Công Thương Việt Nam trong giai đoạn 2017-2019 38
TH C T ẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG ẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 43
2.2.1 Phân loại doanh nghiệp siêu vi mô trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 43
Đ nh gi thực trạng cho vay doanh nghiệp siêu vi mô tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam theo các chỉ tiêu đ nh lượng 45
3 Đ nh gi thực trạng cho vay doanh nghiệp siêu vi mô tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam theo các chỉ tiêu đ nh tính 55
2.3 NHẬN XÉT CHUNG V TH C T ẠNG CH VAY DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NA 64
2.3.1 Kết quả đạt được 64
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 70
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 76
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 77
3 Đ NH HƯỚNG ĐẨY MẠNH H ẠT ĐỘNG CH VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP SI U VI Ô TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG ẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 77
Trang 73 Đ nh hướng phát triển chung của Vietinbank 77
3 Đ nh hướng về hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 78
3.2 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC ĐỂ ĐẨY MẠNH CHO VAY DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG ẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 79
3.3 GIẢI PH P ĐẨY MẠNH CHO VAY DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG ẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 82
3.3.1 Nghiên cứu, phát triển sản phẩm và chương trình tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô 82
3.3 Cải tiến tinh gọn uy trình cho vay nhằm nâng cao chất lượng d ch vụ 84
3.3.3 Nâng cao hiệu quả công tác khách hàng 85
3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên 86
3.3.5 Đẩy mạnh truyền thông, quảng cáo sản phẩm 89
3.3.6 Hiện đại hóa công nghệ thông tin trong hoạt động cho vay 91
3.3.7 Tăng cường quản tr rủi ro và kiểm soát chất lượng cho vay 92
3.4 KIẾN NGH 93
3 Đối với Ngân hàng Nhà nước 98
3 .3 Đối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 101
3 Đối với kh ch hàng doanh nghiệp siêu vi mô 103
KẾT LUẬN 105
ANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
Trang 8DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 9DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động của Vietinbank giai đoạn 2017-2019 39
Bảng : Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng tại Vietinbank giai đoạn 2017 -2019 45
Bảng 3: uy mô dư nợ cho vay doanh nghiệp siêu vi mô tại Vietinbank 46
giai đoạn 2017 -2019 46
Bảng 2.4: Số lượng khách hàng DN SVM tại Vietinbank giai đoạn 2017 -2019 48
Bảng 5: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế của DN SVM tại Vietinbank giai đoạn 2017 -2019 49
Biểu đồ 8: Cơ cấu DN SVM theo thành phần kinh tế năm 0 9 50
Bảng 2.6: Tỷ trọng dư nợ theo kỳ hạn giai đoạn 2017 -2019 50
Bảng 7: Cơ cấu dư cho vay DN SV theo ngành nghề kinh tế giai đoạn 2017 -2019 52
Bảng 8: Cơ cấu dư nợ cho vay DN SVM theo tài sản bảo đảm tại Vietinbank giai đoạn 2017 -2019 53
Bảng 2.9: Lợi nhuận cho vay DN SVM theo tài sản bảo đảm tại Vietinbank giai đoạn 2017 -2019 55
Bảng 2.10: Các sản phẩm cho vay DN SVM của VietinBank năm 0 9 56
Biểu đồ : Cơ cấu doanh nghiệp trong cả nước năm 0 9 17
Biểu đồ 1.2: Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng 25
Biểu đồ 2.1: Mô hình tổ chức của Vietinbank 36
Biểu đồ : Tăng trưởng tài sản và nguồn vốn huy động từ KH của Vietinbank giai đoạn 2017-2019 40
Biểu đồ .3: Dư nợ cho vay tại Ngân Hàng T CP Công Thương Việt Nam giai đoạn 2016-2018 41
Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu tại Vietinbank giai đoạn 2017 -2019 42
Biểu đồ 2.5: Lợi nhuận củaVietinbank giai đoạn 2017 -2019 42
Biểu đồ 6: Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng tại Vietinbank giai đoạn 2017 -2019 47 Biểu đồ 2.7: Doanh số giải ngân doanh nghiệp siêu vi mô 2017 -2019 48
Trang 10Biểu đồ 9: Cơ cấu dư nợ DN SVM theo kỳ hạn 51Biểu đồ 0: Lĩnh vực hoạt động của DN SV năm 2019 52Biều đồ 2.11: Tỷ trọng dư nợ cho vay DN SVM theo tài sản bảo đảm tại Vietinbank giai đoạn 2017-2019 53Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ nợ xấu DN SVM tại Vietinbank 54Biểu đồ 3: Tỷ trọng các sản phẩm cho vay đối với DN SVM tại Vietinbank năm
2019 57Biểu đồ 2.14: Số lượng khách hàng vay vốn tại Vietinbank giai đoạn 2017- 2019 59Biểu đồ 2.15: Mức độ hài lòng của khách hàng DN SVM về chất lượng hoạt động cho vay tại Vietinbank 60Biểu đồ 2.16: Tính minh bạch trong chính sách tín dụng phân khúc DN SVM tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 2019 61Biểu đồ 2.17: Tính ổn đ nh trong những chính sách tín dụng phân khúc DN SVM tại Vietinbank năm 0 9 62
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU
1 T h hi i
Trong giai đoạn hội nhập ngày nay, Việt Nam ngày càng có nhiều doanh nghiệ được thành lập và gia nhập vào nền kinh tế Trong đó, doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng nhanh nhất về số lượng Theo số liệu thống kê1, khoảng 98,1% tổng số doanh nghiệ đang hoạt động tại Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó số doanh nghiệp vừa chỉ chiếm 1,6%, doanh nghiệp nhỏ chiếm 22%, còn lại doanh nghiệp siêu vi mô chiếm cao nhất với 74,4% Số lượng doanh nghiệp siêu nhỏ
hàng năm tăng nhanh, đóng gó vai tr ngày càng lớn vào nền kinh tế Các doanh
nghiệp siêu vi mô mỗi năm đã tạo ra trên một triệu lao động mới; sử dụng tới 51% lao động xã hội và đóng gó hơn 30% GDP cho đất nước2
Việc phát triển doanh nghiệp siêu vi mô3 là chiến lược lâu dài, nhất quán và xuyên suốt của Chính phủ Việt Nam,4 là nhiệm vụ trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế của quốc gia nhằm phát huy mọi nguồn lực xã hội cho sản xuất Trong thời kỳ hội nhập hiện nay, khi Việt Nam liên tiếp tham gia các Hiệ đ nh tự do thương mại thì cơ hội mở ra cho các doanh nghiệp ngày càng nhiều hơn, doanh nghiệp siêu vi mô từ đó cũng sẽ có nhiều cơ hội phát triển và hội nhậ hơn
Tuy đóng vai tr không hề nhỏ trong nền kinh tế và xã hội nhưng c c doanh nghiệ này đang gặp nhiều khó khăn trong hoạt động ,đặc biệt là việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng Hiện nay, vẫn có đến 60% c c doanh nghiệ siêu vi mô chưa tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng Đặc biệt là khối doanh nghiệ khởi nghiệ , họ không có vốn, tài sản thế chấ , mà chỉ có tài sản trí tuệ hoặc các tưởng và hương n kinh doanh Trên thực tế, hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại, còn tồn tại nhiều bất cập, ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động kinh doanh và cách tiếp cận vốn của doanh nghiệp siêu vi mô Ngoài ra, đây là nhóm kh ch chưa nhận được nhiều sự uan tâm, ưu i của c c Ngân hàng thương mại Để h t triển bền vững và
1 (Trích: “Tổng điều tra kinh tế 2019” Tổng cục thống kê)
2
(Trích: “Tổng điều tra kinh tế 2019” Tổng cục thống kê)
3 Doanh nghiệ siêu vi mô được nhắc đến trong luận văn này bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ và một phần doanh nghiệp nhỏ nêu tại điểm a khoản chương và khoản chương luận văn này
4 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa số 04/2017/QH14 ngày 12/06/2017
Trang 12hỗ trợ nền kinh tế phát triển, ngân hàng cũng cần phải mở rộng quy mô, hướng tới các doanh nghiệp siêu vi mô để các doanh nghiệp này có thể tiếp cận được nguồn vốn, và vẫn đảm bảo chất lượng trong hoạt động cho vay, tuân thủ theo uy đ nh của pháp luật và của từng ngân hàng
Hiện nay, c c Ngân hàng thương mại cũng đang hướng tới và x c đ nh doanh nghiệp siêu vi mô là nhóm khách hàng mục tiêu trong đó có Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) Những năm ua, hoạt động cho vay doanh nghiệp siêu
vi mô tại Ngân hàng T CP Công Thương Việt Nam đã đạt được kết quả nhất đ nh nhưng chưa đạt được mục tiêu đề ra, chưa khai th c hết và đ ứng k p thời nhu cầu
của nền kinh tế Vietinbank luôn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ c c ngân hàng thương
mại kh c và đặc biệt là phân khúc khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô
Xuất phát từ tình hình trên và nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn vay ngân hàng đối với các doanh nghiệp siêu vi mô cùng với mục đích tìm ra c c giải h nhằm đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô, tôi đã
lựa chọn đề tài nghiên cứu: “H khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô
ệ ”
2 Tổ g h h h ghi ứu
Hoạt động cho vay là một nghiệp vụ truyền thống, nền tảng, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu tài sản và cơ cấu thu nhập trong hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam hiện nay, nhưng đây cũng là hoạt động có tính chất phức tạp, tiềm
ẩn nhiều rủi ro cho c c NHT X c đ nh hoạt động cho vay là nội dung quan trọng nhất trong hoạt động của NHTM Việt Nam, vì vậy các nghiên cứu về lĩnh vực này
có khá nhiều, và nổi bật phải kể đến như:
“Tín dụng ngân hàng” của PGS.TS Lê Văn Tế - Nhà xuất bản Lao động - Tái bản và có chỉnh sửa lần năm 0 7 Đối với các NHTM thì hoạt động cho vay chính là việc sử dụng vốn để tạo ra lợi nhuận Hoạt động tín dụng của các NHTM thường chiếm khoảng 70% tổng số tài sản có và do vậy cũng là khoản mục tạo lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng thương mại “Tín Dụng Ngân Hàng” giới thiệu bạn đọc toàn bộ những kiến thức cần biết về hoạt động cho vay của ngân hàng, cũng như những rủi ro phát sinh chủ yếu như rủi ro chậm trả ,rủi ro không hoàn trả, rủi ro lãi
Trang 13suất, rủi ro lạm phát và rủi ro tỉ gi …
“Tiền và hoạt động ngân hàng” của TS Lê Vinh Danh, nhà xuất bản GTVT
“Tiền Và Hoạt Động Ngân Hàng” đã giú người đọc hệ thống về tiền tệ và hoạt động ngân hàng với nguồn tài liệu khá phong phú, cập nhật tư liệu chủ yếu qua Vụ Thông tin Nghiên cứu và Phát triển của Ngân hàng Trung ương Th i Lan uyển sách hay về ngân đã lược lại l ch sử quá trình phát sinh, phát triển cũng như chức năng, vai tr của tiền tệ và hoạt động ngân hàng đặc biệt đi sâu vào hoạt động cho vay, cùng những kinh nghiệm quản l , điều tiết của một số ngân hàng lớn của các nước trên thế giới
Bên cạnh đó, cũng có những công trình nghiên cứu liên uan đến phân khúc doanh nghiệ này như:
Luận án tiến sĩ “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ t
m i cổ phầ ệt Nam” của tác giả Tô Khánh Toàn (2014) Trong
nghiên cứu này, tác giả đã hệ thống hóa được những cơ sở lý luận về d ch vụ ngân hàng bán lẻ bao gồm cả việc cho vay đối với KHBL, mức độ phát triển và những tác động tới Ngân hàng T CP Công Thương Việt Nam
Luận án tiến sĩ “Quả lý ớ ối với doanh nghiệp nhỏ và vừa t i Việt
N ” của tác Nguyễn Văn Chinh; đại học Quốc gia Hà Nội (2016) Trong nghiên
cứu này tác giả đưa ra những hương hướng và giải pháp cụ thể hướng tới đổi mới quản l nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam Nêu rõ được thực trạng LNN đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam và đề xuất giải h để đổi mới LNN đối với DNN&V ở Việt Nam trong thời gian tới
Luận văn thạc sĩ kinh tế “Phát triển ho ng cho vay sản xuất kinh doanh
ới với cá nhân và doanh nghiệp siêu nhỏ t Đầu p á triể á Đồng Nai” của tác giả Nguyễn Trường Kỳ; đại học Ngân hàng
TP Hồ Chí Minh (2018) Trong nghiên cứu này, tác giả đã đưa ra những giải pháp
và kiến ngh nhằm phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp phân khúc siêu nhỏ đối với chi nh nh Ngân hàng T CP Đầu tư và h t triển
Trên thế giới có nhiều nghiên cứu về khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp, cụ thể như uartey et al ( 0 7) sử dụng dữ liệu từ cuộc điều tra doanh
Trang 14nghiệp của Ngân hàng Thế giới (World Bank’s Enter rise Survey) từ sáu quốc gia châu Phi năm 000, 005, 0 0 và 0 , và dụng mô hình hồi quy probit Cho kết quả rằng khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp phụ thuộc vào quy mô, luật tín dụng, khả năng tiếp cận thông tin tín dụng, đ nh hướng xuất khẩu và kinh nghiệm của gi m đốc
Những nghiên cứu của các luận văn trên đã nói lên được tổng quan chung về bức tranh của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng, bên cạnh đó cũng đã đi sâu vào mỗi ngành nghề cụ thể, tuy nhiên vẫn còn gắn chung doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, chưa nêu bật được khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của các doanh nghiệp siêu nhỏ nói riêng
Các nghiên cứu về ngân hàng nói trên đã nêu tình hình phát triển hoạt động cho vay bao gồm cho vay đối với phân khúc KHBL trong đó có nhóm kh ch hàng doanh nghiệp siêu vi mô dưới nhiều góc độ kh c nhau; nêu lên c c khó khăn, hạn chế của tình hình kinh tế và đưa ra c c giải h tương đối cụ thể và có khả năng dụng trong hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, trong bối cảnh tình hình kinh tế có nhiều biến động, nhiều vấn đề nóng của nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng chưa được đề cập và giải quyết triệt để
Đặc biệt, có rất ít đề tài đề cậ riêng đến hoạt động cho vay dành riêng cho đối tượng khách hàng nhỏ và siêu nhỏ, tách biệt hẳn với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng T CP Công Thương Việt Nam nên tác giả chọn đề tài để nghiên cứu
3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề l luận cơ bản về hoạt động cho vay của c c ngân hàng thương mại đối với phân khúc khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô
Trang 15- Phân tích được đặc điểm của doanh nghiệp siêu vi mô khi tiếp cận và sử dụng vốn vay ngân hàng
- Đ nh gi những kết quả đạt được và những điểm còn hạn chế để đưa ra các giải h nhằm đẩy mạnh hoạt động cho vay khách hàng siêu vi mô tại Ngân hàng
T CP Công Thương Việt Nam
4 Đối ượ g, hạm vi ghi ứ
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay Doanh nghiệ siêu vi mô tại Ngân hàng T CP Công Thương Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu: C c số liệu thu thậ được có giới hạn nên Luận văn chủ yếu tậ trung hân tích hoạt động cho vay khách hàng siêu vi mô tại Vietinbank giai đoạn 0 7-2019, từ đó đưa ra giải h cho giai đoạn trung hạn từ 0 1-2026
5 hư g h ghi ứ
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp nhiều hương h bao gồm:
p áp p í , ổng hợp: Luận văn sẽ xem xét, phân tích đ nh
giá tình hình cho vay doanh nghiệp siêu vi mô trên cả 2 nhóm chỉ tiêu đ nh lượng và đ nh tính ,vận dụng hương h đ nh gi tổng hợp kết hợp với hệ thống ho để có thể nhận đ nh đầy đủ, chính xác ảnh hưởng của các nhân tố, trên
cơ sở đó đưa ra giải pháp hữu hiệu mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp thi công xây lắp
p áp s sá , ối chiếu: Đối chiếu giữa lý luận và thực tiễn, giữa
Ngân hàng T CP Công thương Việt Nam với c c NHT kh c, đ nh gi tính chủ quan và khách quan trong phát triển hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp siêu vi mô
Qua việc sử dụng c c hương pháp nghiên cứu này và sử dụng bảng số liệu, biểu đồ minh họa để đ nh gi luận văn có thể phân tích luận giải các vấn đề
để rút ra các kết luận và đề xuất cần thiết
6 K t c tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận, tóm tắt và tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu gồm 3 chương:
Trang 16Chương Cơ sở lý luận về cho vay và cho vay doanh nghiệp siêu vi mô của Ngân hàng thương mại
Chương Thực trạng cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp siêu vi
mô tại ngân hàng T CP Công Thương Việt Nam
Chương 3 Giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô tại Ngân hàng T CP Công thương Việt Nam
Trang 17CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY VÀ CHO VAY DOANH NGHIỆP
SIÊU VI MÔ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1 Kh i i m v v i rò hoạ ộ g ho v y ối với Ngâ h g hư g mại
1.1.1.1 Khái niệm
Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính trung gian có v trí đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế Theo đó, NHT thực hiện các hoạt động chính gồm5: (i) Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác; (ii) Phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu, để huy động vốn; (iii) Cấp tín dụng dưới các hình thức cho vay, chiết khấu, bảo lãnh ngân hàng, thẻ tín dụng, bao thanh toán, thanh toán quốc tế, …; (iv) ở tài khoản thanh toán cho KH; (v) Cung ứng c c hương tiện thanh toán; (vi) Cung ứng các d ch vụ thanh toán Trong đó, hoạt động cho vay là một nghiệp vụ cấp tín dụng cung ứng tiền cho tất cả các khách hàng có nhu cầu về tiền để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng của Ngân hàng và được xem là hoạt động chủ đạo, quan trọng nhất của ngân hàng thương mại để tạo ra lợi nhuận
Về c ch hiểu cụ thể đối với hoạt động cho vay, thông tư 39 0 6 TT-NHNN ngày 30 0 6 của Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam, uy đ nh về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, Chi nh nh ngân hàng nước ngoài đối với kh ch
hàng đã uy đ nh “Cho vay l ì ứ ấp í dụ , e ó
k á k ả ề ể sử dụ ụ í ờ ấ
ị e ả uậ ớ u ê ắ ó ả rả ả ố lã ” Đ nh nghĩa này
được dụng đồng bộ và thống nhất đối với toàn bộ c c tổ chức tín dụng, chi nh nh ngân hàng nước ngoài làm căn cứ để h t triển c c hoạt động cho vay của mình
Hiện nay, qua báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của các ngân hàng thương mại có thể thấy, đa hần các NHTM thì hoạt động cho vay luôn và chiếm tỷ trọng doanh thu cao nhất Tuy nhiên đi kèm với việc sinh lời cao thì hoạt động cho vay cũng có mức độ rủi ro rất cao trong hoạt động của ngân hàng thương mại Do
5 Điều 98 Luật các tổ chức tín dụng 0 0 đã được sửa đổi bổ sung
Trang 18vậy, NHTM muốn tồn tại và phát triển vững chắc, thì hoạt động cho vay phải an toàn và hiệu quả, điều này đã đặt ra những yêu cầu, nguyên tắc nhất đ nh mà hoạt động cho vay phải tuân thủ:
Thứ nhất là hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại đối với khách hàng
được thực hiện theo thỏa thuận giữa ngân hàng thương mại và khách hàng phù hợp với
uy đ nh của Pháp luật
Các thỏa thuận giữa NHTM và khách hàng bắt buộc phải ghi vào hợ đồng tín dụng, gồm : thông tin các bên chủ thể, số tiền/hạn mức cho vay, mục đích sử dụng vốn, đồng tiền cho vay, đồng tiền trả nợ, hương thức vay vốn, thời hạn vay vốn, lãi suất, kỳ hạn trả nợ, giải ngân, quyền và trách nhiệm các bên chủ thể, Đồng thời, các thỏa thuận này phải tuân thủ và phù hợp với uy đ nh hiện hành của Ngân hàng Nhà nước
và Pháp luật
Thứ hai là khách hàng vay vốn phải sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa
thuận và được ghi trong hợ đồng tín dụng
Việc sử dụng vốn vay đúng mục đích thỏa thuận là điều kiện bắt buộc tuân thủ
uy đ nh Ngân hàng Nhà nước nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn và khả năng thu hồi nợ sau này Việc khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích có thể để dẫn đến thất thoát, không tạo ra dòng tiền trả nợ cho ngân hàng
Do vậy, về hía ngân hàng trước khi phê duyệt cho vay, bên cạnh các tiêu chí về khách hàng, khả năng tài chính, hương n kinh doanh, tài sản bảo đảm, NHTM cần tìm hiểu rõ và đ nh gi mục đích vay vốn của kh ch hàng Đồng thời, sau khi giải ngân, NHTM phải kiểm tra xem khách hàng có sử dụng vốn vay đúng như mục đích đã cam kết hay không, và yêu cầu khách hàng cung cấp các chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn thông qua các quy trình kiểm tra giám sát sau giải ngân của ngân hàng
Về phía khách hàng, việc sử dụng vốn vay đúng mục đích giú doanh nghiệp đảm bảo khả năng hoàn trả nợ cho ngân hàng, và thực hiện đúng cam kết đã thỏa thuận với ngân hàng Từ đó, nâng cao uy tín của khách hàng và củng cố quan hệ vay vốn giữa khách hàng và ngân hàng sau này
Thứ ba là khách hàng phải hoàn trả gốc và lãi đầy đủ và đúng hạn
Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đầy đủ và đúng hạn là một nguyên tắc không
Trang 19thể thiếu trong hoạt động cho vay Bản chất, NHTM là một trung gia tài chính, cùng với nguồn vốn tự có thì NHTM sử dụng nguồn vốn huy động từ khách hàng gửi tiền
để thực hiện hoạt động cho vay, trong đó nguồn vốn huy động từ khách hàng gửi tiền chiếm phần lớn Do đó, các NHTM bắt buộc phải cân đối giữa huy động và cho vay, sau khi cho vay trong một thời gian nhất đ nh, khách hàng vay tiền phải hoàn trả lại gốc và lãi đầy đủ, đúng hạn cho ngân hàng để ngân hàng hoàn trả lại cho người gửi tiền Việc hoàn trả đúng hạn rất có nghĩa với ngân hàng trong việc hoạch
đ nh chính sách, kế hoạch nguồn vốn
1.1.1.2 Vai trò của hoạt động cho vay
Đối vớ : Hoạt động cho vay là nghiệ vụ cơ bản,
đóng gó hần lớn vào Doanh thu và lợi nhuận của Ngân hàng, giú ngân hàng trang trải các chi phí hoạt động, tích lũy lợi nhuận để phát triển quy mô Nói cách khác, hoạt động cho vay là hoạt động chính góp phần nuôi sống ngân hàng Vì thế
c c ngân hàng thương mại luôn nỗ lực để cải thiện chất lượng d ch vụ, nghiên cứu tìm ra các sản phẩm cho vay nhằm tạo tính cạnh tranh với c c đối thủ Đối với Vietinbank, thu nhậ hoạt động cho vay luôn chiếm tỷ cao nhất trong cơ cấu thu nhậ của toàn ngân hàng (chiếm trên dưới 70% tổng thu nhậ ) Do vậy, vai trò của hoạt động cho vay đối với c c Ngân hàng Thương ại là vô cùng to lớn, nó quyết
đ nh đến sự thành công của Ngân hàng đó C c Ngân hàng thương mại không ngừng nghiên cứu tìm cách phát triển hoạt động cho vay cả về chất và lượng
Đối với khách hàng: Với vai trò chủ đạo cung cấp vốn cho nền kinh tế, các
ngân hàng hỗ trợ và tạo điều kiện cho các cá nhân và tổ chức kinh tế tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Từ nguồn vốn vay của Ngân hàng, các doanh nghiệp sẽ có vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, ua đó giải quyết c c khó khăn hiện tại nâng cao năng lực cạnh tranh trên th trường Đồng thời, doanh nghiệp sẽ có vốn để đầu tư, tìm kiếm những công nghệ hiện đại, đổi mới dây truyền sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm thoả mãn nhu cầu trong và ngoài nước Như vậy hoạt động cho vay mở rộng ứng dụng công nghệ mới vào các doanh nghiệp, thông ua đó giú doanh nghiệp sản xuất ngày càng có hiệu quả, mở rộng sản xuất kinh doanh Với các cá nhân, hộ gia đình nhờ các khoản vay từ NHTM các cá nhân
Trang 20và hộ gia đình có thể thực hiện mua sắm cơ sở vật chất, đi du học…từ đó chất lượng cuộc sống được nâng cao Người dân có năng lực để tham gia vào quá trình sản xuất
và tái sản xuất, góp phần phát triển kinh tế - xã hội
Đối với nền kinh tế: Hoạt động cho vay của NHTM tạo ra nguồn lợi nhuận
khá lớn, đóng gó không nhỏ vào GDP cả nước, góp phần thúc đẩy hoạt động đầu
tư, h t triển sản xuất kinh doanh và hoạt động xuất nhập khẩu Ngoài ra, Ngân hàng thương mại với vai trò là một trung gian tài chính đứng ra tập trung phân phối lại tiền tệ, điều hoà vốn giữa các chủ thể thừa vốn và các chủ thể thiếu vốn ua đó, hoạt động cho vay của NHTM góp phần điều tiết và phân phối lại nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không b gi n đoạn Hoạt động cho vay cũng gó hần chuyển d ch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại ho thông ua c c chính s ch cho vay có đ nh hướng chung của nhà nước đã gó hần tạo cho nền kinh tế một cơ cấu kinh tế hợ l và cân đối
1.1.2 hâ oại ho v y
Trong nền kinh tế th trường hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại rất đa dạng và hong hú với nhiều loại hình tín dụng kh c nhau Trên thực tế, có nhiều c ch để hân loại cho vay tuy nhiên c c ngân hàng thương mại thường hân loại theo những tiêu chí như sau:
1.1.2.1 Căn cứ vào thời gian cho vay
Thời gian cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi kh ch hàng bắt đầu nhận nợ khoản tiền vay đầu tiên cho đến thời điểm hoàn trả hết nợ gốc và lãi đã được thỏa thuận trong hợ đồng tín dụng
Phân chia theo thời gian có nghĩa uan trọng đối với NH vì thời gian liên uan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tín dụng nói chung cũng như khả năng hoàn trả của kh ch hang Việc hân chia theo thời gian c n giú NH đảm bảo
sự hù hợ về kỳ hạn giữa nguồn vốn huy động được và số tiền cho vay
Với tiêu chí “ ờ ” thì cho vay được phân thành ba loại:
a) Cho vay ngắn h n: là các khoản vay có thời hạn vay tối đa năm
Thường các khách hàngvay vốn ngắn hạn để phục vụ hoạt động SXKD hay các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân
Trang 21b) Cho vay trung h n: Là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 0 năm và
tối đa 05 năm Cho vay trung hạn với mục đích chủ yếu là mua sắm tài sản cố đ nh, cải tiến hoặc đổi mới thiết b , công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh, hình thành vốn lưu động thường xuyên của c c DN, đặc biệt là những DN mới thành lậ …
c) Cho vay dài h n: Là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 05 năm trở
lên Cho vay dài hạn nhằm mục đích chủ yếu tài trợ cho các dự n đầu tư như c c công trình xây dựng cơ bản: xây dựng nhà nhà máy xí nghiệp, sân bay, cầu đường…,;mua bất động sản
1.1.2 Căn vào mục đích sử dụng vốn vay
a) Cho vay sả xuấ kinh doanh
Là hoạt đông cho vay nhằm mục đích bổ sung vốn cho kh ch hàng để hục
vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệ hay mở rộng sản xuất hay đ ứng một nhu cầu nào đó về tiền của doanh nghiệ Đối tượng cho vay là c c dự n đầu tư, hương n sản xuất kinh doanh, d ch vụ của c c c nhân, tổ chức như: cho vay công nghiệ , cho vay thương mại, cho vay nông nghiệ …
b) Cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng là hoạt động cho vay của ngân hàng cho kh ch hàng để hụ
vụ mục đích tiêu dùng c nhân, tạo điều kiện cho kh ch hàng hưởng mức sống cao hơn C c khoản vay này thường có uy mô nhỏ nhưng rủi ro cao vì hụ thuộc hần lớn vào thu nhậ và thức trả nợ của kh ch hàng Kh ch hàng vay là c c c nhân và hộ gi đình vay vốn nhằm mục đích mua nhà cửa, mua ô tô, du học, du l ch…
1.1.2.3 Căn cứ vào biện pháp bảo đảm tiền vay
Tài sản đảm bảo là điều kiện uan trọng để ngân hàng uyết đ nh cho vay,
c c ngân hàng thường dụng c c biện h bảo đảm tiền vay để đảm bảo nguyên tắc hoàn trả trong u trình cho kh ch hàng vay vốn, đồng thời đây cũng là cơ sở
h l tạo thêm cho ngân hàng một nguồn thu thứ hai độc lậ với nguồn thu từ tài sản cho vay Căn cứ theo biện h bảo đảm, cho vay được hân thành loại:
a) Cho vay có bả ả bằ tài sả
Cho vay có bảo đảm là loại cho vay dựa trên cơ sở c c bảo đảm cho tiền vay như
Trang 22thế chấ , cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào kh c Đây là những khoản cho vay mà bên cạnh việc cho kh ch hàng vay vốn, Ngân hàng c n nắm giữ tài sản của người vay với mục đích xử l tài sản đó để thu hồi vốn vay khi người đi vay vi hạm hợ đồng tín dụng Hoạt động cho vay tiềm ẩn rất nhiều rủi ro và nguy cơ không thu hồi đủ vốn là cao, vi vậy c c Ngân hàng khi cho vay thường yêu cầu người vay hải có tài sản bảo đảm cho khoản vay Với hình thức này thì song song với hợ đồng tín dụng, ngân hàng và khách hàng k thêm hợ đồng bảo đảm bằng tài sản làm cơ sở h l tạo cho ngân hàng có thêm nguồn thu nợ thứ hai
Thực tế hiện nay tại c c ngân hàng thương mại, hổ biến là c c khoản cho vay đảm bảo bằng tài sản do tính chất an toàn, hạn chế rủi ro mất vốn Tài sản đảm bảo có thể là tài sản của chính người vay cũng có khi của người thứ 3 chấ thuận sử dụng tài sản của mình để bảo đảm cho nghĩa vụ của kh ch hàng Cho vay có bảo đảm bằng tài sản chia thành 0 loại:
- Cho vay có bảo đảm đầy đủ toàn bộ gi tr khoản vay bằng tài sản
- Cho vay có bảo đảm một hần gi tr khoản vay bằng tài sản
b) Cho vay không có bả ả bằ tài sả
Cho vay không có đảm bảo bằng tài sản là loại cho vay mà biện h bảo đảm không bằng tài sản hữu hình vô hình Khi cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, biện h bảo đảm có thể là bảo lãnh của ngân hàng kh c, cho vay thông ua
uy tín của kh ch hàng …Loại cho vay không có đảm bảo bằng tài sản này chiếm tỷ
lệ nhỏ trong tổng dư nợ cho vay của c c ngân hàng thương mại, trong đó hổ biến nhất của loại cho vay không đảm bảo bằng tài sản là cho vay thông ua uy tín của
kh ch hàng C c ngân hàng thương mại thường lựa chọn những kh ch hàng có tín nhiệm, có uan hệ tín dụng lâu năm, những kh ch hàng là người có thu nhậ cao,
ổn đ nh, những kh ch hàng có đ a v xã hội để cho vay thông ua uy tín của kh ch hàng Và mục đích của loại cho vay này thường là cho vay tiêu dùng
ột số ngân hàng cho vay có bảo đảm bằng tín chấ của tổ chức chính tr -
xã hội, c c trường hợ này chủ yếu hướng đến c c mục tiêu xã hội, những dự án cho vay như vậy thường là những dự n cho vay theo chỉ đ nh của Chính hủ
Hiện nay, tùy vào đối tượng kh ch hàng, hương n sử dụng dụng vốn, khả
Trang 23năng trả nợ, đồng thời tăng cạnh tranh giữa c c ngân hàng với nhau, c c NHT có lựa chọn dụng biện h bảo đảm là bảo đảm bằng một hần tài sản đối với một
số kh ch hàng ưu tín, có tiềm lực tài chính tốt, hần c n lại không bắt buộc sử dụng tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ nợ của kh ch hàng Tỷ lệ bảo đảm bằng tài sản tối thiểu, gi tr vốn vay có đảm bảo bằng tài sản hụ thuộc vào độ tín nhiệm của từng
kh ch hàng cũng như chính s ch và khẩu v uản tr rủi ro của từng ngân hàng
1.1.2.4 Căn cứ vào phương thức hoàn trả
a) Cho vay rả góp
Là hình thức tín dụng theo đó ngân hàng cho hé kh ch hàng trả gốc làm nhiều lần trong hạn mức tín dụng đã thỏa thuận Theo đó, chu kỳ trả nợ bằng nhau,
số tiền trả nợ gốc c c kỳ bằng nhau Cho vay trả gó thường được dụng đối với
c c khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố đ nh hoặc lâu bền Số tiền một lần trả được tính to n sao cho hù hợ với khả năng trả nợ của từng đối tượng vay.Cho vay trả gó rủi ro cao do kh ch hàng thường thế chấ hàng hóa mua trả gó Khả năng trả nợ hụ thuộc vào thu nhậ đều đặn của người vay Phương thức cho vay trả gó thường dụng đối với cho vay trung, dài hạn
b) Cho vay ợp ố
Là hình thức cho vay gồm một nhóm c c tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự n vay vốn của kh ch hàng Trong đó có một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xế , hối hợ với c c tổ chức tín dụng kh c C c tổ chức tín dụng hải k
kết với nhau về việc hợ vốn trên
c) Cho vay thấu chi
Cho vay thấu chi, là hương thức cho vay mà theo đó ngân hàng mở cho
kh ch hàng một tài khoản và thoả thuận với kh ch hàng một hạn mức thấu chi trong một khoảng thời gian nhất đ nh Theo đó, kh ch hàng có thể chi vượt u số
dư có trên tài khoản thanh to n của mình đến một hạn mức nhất đ nh mà kh ch hàng và ngân hàng đã thoả thuận ức thấu chi được duy trì tối đa trong khoảng thời gian một năm
Tài khoản của kh ch hàng khi dư có (số dư 0) là nguồn vốn để ngân hàng kinh doanh và ngân hàng hải trả lãi cho kh ch hàng Ngược lại khi tài khoản của
Trang 24kh ch hàng dư nợ, ngân hàng tính lãi đối với kh ch hàng Cho vay thấu chi hổ biến
là cho vay tín chấ tiêu dùng
Sản hẩm cho vay thấu chi, tín chấ chủ yếu được c c NHT dụng đối với tầng lớ dân cư có thu nhậ cao, ổn đ nh và có đ a v xã hội Phương h của
c c ngân hàng này thường làm là đồng nhất tài khoản thấu chi và tài khoản thẻ ATM D ch vụ ngân hàng tự động AT và cho vay thấu chi hiện đang h t triển rất mạnh ở Việt Nam
d) Cho vay ừ lầ
Cho vay từng lần là hương thức cho vay mà ngân hàng thường dụng cho vay những kh ch hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên hoặc những kh ch hàng có nhu cầu vay vốn u dài ỗi lần vay vốn ngân hàng và kh ch hàng thực hiện thủ tục vay và k kết thỏa thuận cho vay Theo đó, Ngân hàng và kh ch hàng tiến hành lậ một bộ hồ sơ riêng (hồ sơ h l , hồ sơ chứng minh mục đích sử dụng vốn, hồ sơ tài chính, hồ sơ tài sản bảo đảm), thống nhất một mức vay cố đ nh Trong giới hạn mức vay đã thỏa thuận, kh ch hàng có thể rút vốn làm nhiều lần nhưng tổng số tiền dải ngân hải nằm trong hạm vi thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng
Phương thức cho vay từng lần thường dụng khi cho vay trung, dài hạn,
cho vay c c thương vụ độc lậ
e) e ứ í dụ
Là hình thức cho vay mà theo đó ngân hàng x c đinh và thỏa thuận với
kh ch hàng mức dư nợ tối đa mà kh ch hàng được duy trì trong một khoảng thời gian nhất đ nh, thường là từ dưới một năm Trong hạn mức tín dụng mà ngân hàng cấ , kh ch hàng có thể thực hiện rút vốn làm nhiều lần Kh c với cho vay từng lần, đối với cho vay theo hạn mức, mỗi lần rút vốn KH không hảo là lại hồ sơ vay vốn, chỉ cần lậ giấy nhận nợ và nhu cầu vốn Hạn mức tín dụng được cấ trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của kh ch hàng Đây là hình thức cho vay thuận tiện với những
kh ch hàng vay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào u trình sản xuất kinh doanh
Trang 251.1.2.5 Các phương thức cho vay khác
Ngoài ra, căn cứ theo c c tiêu chí kh c thì có rất nhiều hương thức cho vay
kh c như cho vay trực tiế , cho vay gi n tiế , cho vay lưu vụ, cho vay đồng tài trợ, cho vay theo dự n, cho vay uay v ng, cho vay nội tệ, cho vay hợ vốn, cho vay ngoại tệ, cho vay tuần hoàn, cho vay theo hạn mức tín dụng dự h ng, hoặc kết hợ
từ hai hương thức cho vay trở lên,…
Tùy vào đ nh hướng của ngân hàng, nhu cầu thực tế, hương n sử dụng vốn của kh ch hàng, Ngân hàng và kh ch hàng sẽ thỏa thuận hương thức cho vay hù
hợ nhằm đ ứng tốt nhất nhu cầu vốn của kh ch hàng Việc hân loại c c hương thức cho vay lại tuỳ thuộc vào tiêu chí hân loại và mục đích hướng đến của người nghiên cứu
1.1.3 Quy trình cho vay6
Quy trình cho vay là tổng hợp các nguyên tắc, ui đ nh của ngân hàng trong việc cho vay Quy trình này bao gồm nhiều khâu theo một trật tự nhất đ nh Có thể
kh i u t ui trình cho vay như sau:
B ớc 10: Xử lý rủ r ối với khoản vay
B ớc 11: Thanh lý Hợp ồng vay
6 Tham khảo Đ 003 Đ- TGĐ VIETINBANK9 ngày 01/01/2019 về việc Ban hành quy trình cấp và quản
lý tín dụng đối với khách hàng
Trang 261.2 DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI CHO VAY
200 người và đ ứng một trong hai tiêu chí sau đây:
(i) Tổng nguồn vốn không u 00 tỷ đồng;
(ii) Tổng doanh thu của năm trước liền kề không u 300 tỷ đồng
Doanh nghiệ siêu nhỏ, doanh nghiệ nhỏ và doanh nghiệ vừa được x c
đ nh theo 03 lĩnh vực: (1) nông nghiệ , lâm nghiệ , thủy sản; (2) công nghiệ
và xây dựng; (3)thương mại và d ch vụ
Tuy nhiên, Doanh nghiệ siêu vi mô thuộc đối tượng nghiên cứu trong luận văn này tương đương với các Doanh nghiêp siêu nhỏ và một hần của Doanh nghiệ nhỏ theo hận loại của VIETINBANK và được uy đ nh tại công văn số 0 5 Đ-TGĐ-VIETINBANK60 ngày 29/06/2015 v/v Ban hành
uy đ nh hân khúc và uản l chuyển đổi hân khúc kh ch hàng doanh nghiệ trong hệ thống Ngân hàng T CP Công thương Việt Nam và CV số 4859 TGĐ-VIETINBANK60 ngày 11/12 0 8 về việc Hướng dẫn thực hiện uy đ nh phân khúc khách hàng 2018-2021
b) rò ủ d ệp s êu r ề k ế
C c doanh nghiệ siêu vi mô là một bộ hận uan trọng trong nền kinh
tế Trong cộng đồng doanh nghiệ Việt Nam, c c doanh nghiệ siêu vi mô chiếm số lượng rất lớn Những doanh nghiệ đó đóng gó đ ng kể vào tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm gó hần tăng thu nhậ cho dân cư, ổn đ nh xã hội Hơn nữa, c c doanh nghiệ này có vai tr lấ đầy những khoảng trống của th
Trang 27trường, nơi mà c c doanh nghiệ lớn không đ ứng Doanh nghiệ siêu vi mô đóng vai tr uan trọng trong nền kinh tế nước ta, tạo ra nhiều việc làm, giú duy trì tỷ lệ thất nghiệ thấ tại Việt Nam trong những năm ua và đóng gó ngày càng nhiều cho ngân s ch uốc gia
Biể ồ 1 1: C do h ghi ro g ả ướ ăm 2019
Theo biểu đồ, Doanh nghiệ nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng 98% tổng số doanh nghiệ trên cả nước, trong đó doanh nghiệ nhỏ chiếm % và doanh nghiệ siêu nhỏ chiếm cao nhất là 7 % tổng số doanh nghiệ cả nước
Theo kết uả điều tra tổng cục Thống kê, năm 0 9, trong tổng số hơn
85 000 doanh nghiệ (DN) đăng k , số DN đang hoạt động, có doanh thu, nộ thuế vào ngân s ch nhà nước là hơn 830.000 DN Số DN c n lại là mới đầu tư, chưa đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh Dù số lượng DN tăng nhưng chỉ có hơn 7.000 DN lớn, chiếm tỷ lệ khiêm tốn ,9% Số DNNVV vẫn chiếm tới
98, % trong đó, doanh nghiệ nhỏ là 87.000 và siêu nhỏ là 630.000
Vì vậy có thể thấy Doanh nghiệ siêu vi mô có vai tr uan trọng đối với sự h t triển của nền kinh tế: (i) Gó hần giải uyết việc làm, xóa đói giảm nghèo và c c vấn đề xã hội Số lượng doanh nghiệ siêu vi mô lớn đã tạo
ra nhiều công ăn việc làm cho người dân đặc biệt là lao động đ a hương, lao động trình độ có trình độ thấ ua đó nâng cao thu nhậ cho người lao động và
gó hần thực hiện c c mục tiêu uốc gia về h t triển bền vững; (ii) Sự h t triển của doanh nghiệ siêu vi mô nói riêng và doanh nghiệ nhỏ và vừa nói chung c n
gó hần xây dựng một thể chế kinh tế th trường hoàn chỉnh, gó hần chuyển d ch
Trang 28cơ cấu của nền kinh tế theo hướng năng động và hiệu uả và đóng gó vào năng lực sản xuất và tăng trưởng kinh tế của c c uốc gia; (iii) Bên cạnh đó c c doanh nghiệ siêu vi mô là nơi ươm mầm, khởi nghiệ cho c c tài năng kinh doanh, là nơi đào tạo, rèn luyện c c nhà doanh nghiệ , giú họ làm uen với môi trường kinh doanh; (iv) Đóng gó vào ngân s ch nhà nước: với lực lượng doanh nghiệ hùng hậu hoạt động sản xuất kinh doanh, gi tr mà c c doanh nghiệ siêu vi mô mang lại lớn là nguồn chu cho ngân s ch nhà nước thông ua việc thực thi chính
s ch thuế của nhà nước
1.2.2 Tiêu chí x ị h do h ghi si vi mô
C c uốc gia kh c nhau thì sử dụng tiêu chí kh c nhau để hân loại doanh nghiệ Căn cứ Luật hỗ trợ doanh nghiệ vừa và nhỏ 0 7 và ngh đ nh NĐ 39/2018/N Đ-CP uy đ nh chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệ vừa và
nhỏ 0 7, c c tiêu chí dùng để hân loại c c doanh nghiệp siêu nhỏ được dựa trên:
- Số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội
- Tổng vốn hoặc tổng doanh thủ thuần năm trước liền kề
Ngoài ra, đối với từng doanh nghiệ kinh doanh trong từng ngành nghề nhất
đ nh sẽ có những yêu cầu riêng biệt Cụ thể:
(i) Đối với doanh nghiệ hoạt động trong lĩnh vực: nông nghiệ , lâm nghiệ , thủy sản
- Số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội: bình uân năm không u
0 người;
- Tổng nguồn vốn: không u 03 tỷ đồng;
- Tổng doanh thu: không u 03 tỷ đồng năm
(ii) Đối với doanh nghiệ hoạt động trong lĩnh vực: thương mại và d ch vụ
Vì tính chất của ngành nghề thương mại và d ch vụ không đ i hỏi nhiều lao động nhưng lại có thể mang lại doanh thu cao hơn so với c c ngành kh c, do đó tiêu chí để x c đ nh doanh nghiệ siêu nhỏ đối với hai lĩnh vực này có sự kh c biệt:
- Số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội: bình uân năm không u
0 người;
- Tổng nguồn vốn: không u 03 tỷ đồng;
Trang 29- Tổng doanh thu: không u 0 tỷ đồng năm
(iii) Đối với doanh nghiệ hoạt động trong lĩnh vực: Công nghiệp, xây dựng
- Số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội: bình uân năm không u
0 người;
- Tổng nguồn vốn: không u 03 tỷ đồng;
- Tổng doanh thu: không u 03 tỷ đồng năm
C c tiêu chí dùng để hân loại c c doanh nghiệp nhỏ được dựa trên:
(i) Đối với doanh nghiệ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệ , lâm nghiệ , thủy sản và lĩnh ực công nghiệ , xây dựng
- Số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội: bình uân năm không u
00 người;
- Tổng nguồn vốn: không u 0 tỷ đồng;
- Tổng doanh thu: không u 50 tỷ đồng năm
(ii) Đối với doanh nghiệ hoạt động trong lĩnh vực: thương mại và d ch vụ
- Số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội: bình uân năm không u
50 người;
- Tổng nguồn vốn: không u 50 tỷ đồng;
- Tổng doanh thu: không quá 100 tỷ đồng năm
Doanh nghiệ siêu vi mô chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệ đang hoạt động tại Việt Nam Hầu hết c c doanh nghiệ này đang tậ trung ở khu vực doanh nghiệ ngoài nhà nước Hiện nay, Việt Nam đang chú trọng hỗ trợ c c doanh nghiệ nhỏ và vừa có tiềm năng h t triển trong một hoặc nhiều ngành, lĩnh vực, đ a bàn trong một hoặc nhiều giai đoạn Việc x c đ nh chính
x c loại doanh nghiệ đóng vai tr uan trọng, bởi đối với từng loại hình doanh nghiệ sẽ được Nhà nước hỗ trợ và nhận được c c ưu đãi liên uan đến thuế, thủ tục hành chính… kh c nhau, giú doanh nghiệ h t triển lớn mạnh hơn
1.2.3 Đặ iểm c a doanh nghi p siêu vi mô
ố : doanh nghiệ siêu vi mô có uy mô nhỏ, nguồn vốn hạn chế Việc
đầu tư và mở rộng kinh doanh chưa yếu từ nguồn vốn tự có của chủ doanh nghiệ và nguồn tín dụng hi chính thức như vay mượn bạn bè, người thân hay
Trang 30từ c c tổ chức hi tài chính trong xã hội Thiếu vốn tại c i doanh nghiệ siêu vi
mô hiện nay là một hạn chế lớn nhất Điều này cũng cho thấy nhu cầu vốn để
mở rộng hoạt động kinh doanh của c c doanh nghiệ siêu vi mô là rất lớn
Lĩ ự k d : C c doanh nghiệ này thường hoạt động
mạnh ở những th trường có tỷ suất lợi nhuận khiêm tốn, công nghệ thấ ở trên tất cả c c lĩnh vực của nền kinh tế : thương mại, d ch vụ, công nghiệ , nông lâm nghiệ …những ngành kinh tế gần đời sống Tuy nhiên cũng có những ngành kinh tế mà doanh nghiệ siêu vi mô không thể tham gia như công nghiệ nặng, tài chính ngân hàng…Chu kỳ sản xuất kinh doanh thường diễn biến theo mùa, v ng uay vốn ngắn
L : C c doanh nghiệ siêu vi mô thường có uy mô lao động nhỏ,
sử dụng c c lao động đơn giản, trình độ tay nghề chưa cao Việc thuê và tuyển dụng lao động thường ở tại đ a hương, lao động thuộc hộ gia đình Chủ doanh nghiệ uản l doanh nghiệ dựa chủ yếu vào kinh nghiệm thiếu chuyên môn, thiếu trình độ, kỹ năng uản l , không được đào tạo bài bản
ệ á ó ế bị: công nghệ m y móc, thiết b của c c
doanh nghiệ siêu vi mô thường đơn giản, lạc hậu do chi hí đầu tư công nghệ
kỹ thuật hiện đại thường vượt u khả năng của doanh nghiệ siêu vi mô
1.3 CHO VAY DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.3.1 Đặ iểm ho v y do h ghi siêu vi mô
ột số đặc điểm cho vay doanh nghiệ siêu vi mô:
ụ í sử dụ ố : C c doanh nghiệ siêu vi mô vay vốn với
mục đích chủ yếu là bổ sung vốn lưu động để trài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngắn hạn Ngoài ra, c c doanh nghiệ siêu vi mô c n vay vốn
để đầu tư tài sản cố đ nh
Qu k ả : Với đặc điểm c c doanh nghiệ siêu vi mô có uy
mô nhỏ nên c c khoản vay của nhóm kh ch hàng thường không lớn, gi tr nhỏ
ờ á k ả : C c doanh nghiệ siêu vi mô vay vốn với mục
đích chủ yếu bổ sung nguồn vốn lưu động hục vụ hoạt đông sản xuất kinh
Trang 31doanh, uay v ng vốn nên c c doanh nghiệ siêu vi mô thường vay theo hạn mức ngắn hạn
ầ suấ ủ d ệp s êu : Thường xuyên và liên tục
nhằm đ ứng k thời nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh
sả ả bả : Với uy mô kinh doanh nhỏ, hầu hết doanh nghiệ siêu
vi mô b hạn chế về tài sản đảm bảo, hiểu được đặc thù này của nhóm kh ch hàng này c c NHT đã nới lỏng điều kiện về tài sản cho vay khi xây dựng c c sản hẩm cho vay đối với KH doanh nghiệ siêu vi mô Theo đó c c doanh nghiệ siêu vi mô sẽ được vay vốn không tài sản đảm hoặc đảm bảo một hần bằng tài sản, hoặc được đảm bảo bằng c c tài sản kh c như hóa đơn, hợ đồng kinh tế
1.3.2 C hỉ i h gi mứ ộ h riể ho v y do h ghi siêu vi
mô Ngâ h g hư g mại
1.3.2.1 Các chỉ tiêu định lượng
a) Quy mô và mứ ă r ởng d ợ cho vay doanh nghiệp siêu vi mô
Dư nợ cho vay là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số tiền mà ngân hàng cho doanh nghiệp siêu vi mô vay nhưng chưa thu hồi tại một thời điểm nhất đ nh Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệ siêu vi mô được xét trên nhiều khía cạnh khác nhau như theo kỳ hạn, theo tài sản đảm bảo, theo thành phần kinh tế, theo ngành nghề kinh tế cho vay Dư nợ cho vay doanh nghiệ siêu vi mô được tính theo thời điểm nhất đ nh như ngày, th ng, u hoặc năm bất kỳ
Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay DN SVM phản ánh mức độ tăng giảm dư
nợ cho vay DN SVM tại thời điểm cuối kỳ so với số dư của năm tài chính trước đó Đây là chỉ tiêu được phân tích theo chiều ngang để thấy rõ hơn về mức độ tăng trưởng nhanh hay chậm của dư nợ cho vay DN SVM Chỉ tiêu này được tính toán qua công thức sau:
Chỉ tiêu này càng lớn càng chứng tỏ cho vay doanh nghiệp siêu vi mô của
Trang 32ngân hàng càng phát triển và ngược lại
Ngoài ra, ngân hàng c n dùng chỉ tiêu tương đối tỷ trọng dư nợ cho vay DN
SV trên tổng dư nợ ngân hàng, chỉ tiêu này hản nh uy mô dư nợ cho vay DN
SV chiếm bao nhiêu % trong tổng dư nợ của ngân hàng
b) Số l ợng khách hàng DN SVM vay vốn
Chỉ tiêu này hản nh số lượng kh ch hàng có uan hệ vay vốn với ngân hàng ua c c thời kỳ, cho biết tỷ trọng KH DN SV trong tổng số khác hàng vay vốn tại ngân hàng Đây là chỉ tiêu đơn giản, dễ thống kê, được so s nh ua c c năm
để biết được mức độ tăng giảm số lượng kh ch hàng ua từng năm ua đó cho thấy khả năng thu hút kh ch hàng cũng như cạnh trang của ngân hàng trên th trường
c) Doanh số ả D S
Chỉ tiêu này hản nh tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân cho DN SV trong một giai đoạn thời kỳ, hay đó chính là số tiền mà DN SV vay được từ ngân hàng trong một giai đoạn thời kỳ Chỉ tiêu thể hiện uy mô cho vay của ngân hàng đới với DN SV
d) cấu d ợ D S
Cơ cấu dư nợ cho vay DN SV là danh mục dư nợ cho vay được sắ xế theo c c tiêu chí kh c nhau, là công cụ để c c nhà uản tr hân tích, đ nh gi và
đ nh hướng cho hoạt động cấ tín dụng
C c tiêu chí sắ xế cơ cấu dư nợ cho vay DN SV
- Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn vay
- Cơ cấu dư nợ theo thành hần kinh tế
- Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh tế
- Cơ cấu dư nợ theo tài sản đảm bảo
Trang 33dụng cũng như chất lượng tín dụng tại ngân hàng Chỉ tiêu này càng cao thì thể hiện chất lượng tín dụng càng kèm và ngược lại
f) Lợi uậ ừ ọ D S
Chỉ tiêu này hản nh tổng lợi nhuận đạt được từ hoạt động cho vay DN
SV của ngân hàng Bao gồm tổng thu từ lãi và hí cho vay sau khi trừ đi c c chi phí liên uan đến hoạt động cho vay DN SVM
Tỷ trọng lợi nhuận cho vay DNSV trong tổng lợi nhuận toàn Ngân hàng là
tỷ lệ thê hiện th hần đóng gó của hoạt động cho vay DN SV vào tổng thu nhậ của ngân hàng
1.3.2.2 Các chỉ tiêu định tính
a) ứ d ó sả p ẩ rì í dụ
Đây là chỉ tiêu để đ nh gi sự h t triển theo hướng mở rộng ngân hàng thông ua tính đa dạng, hong hú của c c sản hẩm, chương trình tín dụng mà ngân hàng dành cho DN SVM Sự đa dạng hóa thể hiện ở việc gia tăng số lượng sản hẩm d ch vụ mới; sự cải tiến, hoàn thiện c c sản hẩm d ch vụ cũ Sản hẩm tín dụng của ngân hàng càng đa dạng thì càng có khả năng đ ứng nhu cầu kh ch hàng đầy đủ hơn, từ đó, tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên th trường Chỉ tiêu này cũng hản nh mức độ uan tâm đầu tư của ngân hàng đối với DN SV so với các nhóm đối tượng kh ch hàng trong nền kinh tế
b) ứ lò ủ khách hàng
C c nhà cung cấ d ch vụ, xét cho cùng, đều là hướng tới sự hài l ng của
kh ch hàng, tức là đ ứng được c c nhu cầu của kh ch hàng với c c nguồn lực hiện có Chỉ khi kh ch hàng cảm thấy thoả mãn nhu cầu từ c c sản hẩm d ch vụ thì
kh ch hàng mới gắn bó lâu dài và đem lại nguồn thu nhậ ổn đ nh cho ngân hàng
Trang 34Hơn nữa, sự hài l ng của kh ch hàng sẽ đem lại hiệu ứng dây chuyền khi thông tin được truyền tai tới c c kh ch hàng có nhu cầu sử dụng d ch vụ tìm đến giao d ch tại ngân hàng Do đó, sự hài l ng của kh ch hàng là tiêu chí hấn đấu, điều cần thiết cho sự sống c n của mọi ngân hàng
Phương thức tiế cận để đ nh gi tiêu chí này là: Điều tra chọn mẫu thăm d kiến kh ch hàng thông ua c c hiếu điều tra Thu thậ dữ liệu từ kết uả điều tra,
sử dụng c c mô hình hân tích xử l dữ liệu hục vụ c c mục đích đ nh gi và đo lường chất lượng d ch vụ (mức độ đ ứng nhu cầu của kh ch hàng từ c c d ch vụ được cung cấ ) Kết uả điều tra giú c c ngân hàng hiểu rõ hơn về sự thay đổi trong nhu cầu của kh ch hàng, đ nh gi mức độ h t triển của d ch vụ đang cung
cấ , ua đó, hoàn thiện hơn nữa d ch vụ của mình dựa trên hành vi, thói uen tiêu dùng và hản hồi của kh ch hàng cũ và nhóm mục tiêu
1.3.3 Các nhân ố ả h hưở g ho v y kh h h g do h ghi si vi mô
ũ g hư khả ă g i ậ g ồ vố v y do h ghi y
Thống kê của Ph ng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), hiện nay chỉ có khoảng 40% các doanh nghiệp siêu vi mô tiếp cận được vốn nguồn vốn vay ngân hàng, 60% còn lại các doanh nghiệp không tiếp cận được nguồn vay của ngân hàng Việc gặ khó khăn trong u trình tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng của doanh nghiệp siêu vi mô do nhiều yếu tố tạo lên và xuất phát từ cả 3 phía: Bản thân doanh nghiệp – ngân hàng – nhà nước
Trang 35Biể ồ 1 2: Các nhân ố ả h hưở g ới khả ă g i ậ vố v y gâ h g7
1.3.3.1 Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp
í b r bá á í – kê k uế: Các doanh
nghiệ siêu vi mô hoạt động dưới hình thức uy mô nhỏ, bộ m y kế to n chủ yếu là thuê ngoài theo thời vụ, ghi ché uản l chi hí, doanh thu theo sổ s ch ghi tay hoặc có sử dụng m y tính dưới hình thức uản l đơn giản Ngoài ra, doanh thu trên b o c o tài chính, uyết to n thuế thấ hơn nhiều so với doanh thu thực tế của doanh nghiệ Hệ thống kế to n, tài chính, thông tin kinh doanh chưa được chuẩn và minh bạch đã tạo khó khăn cho ngân hàng khi đ nh gi , thẩm đ nh kh ch hàng
ă lự quả lý ủ ủ d ệp: năng lực uản l cũng là một
trong những yếu tố uan trọng để điều hành thành công một doanh nghiệ Ngân hàng sẽ sẵn sang cho vay hơn đối với doanh nghiệ có người uản l tốt Tuy nhiên, trình độ uản l của chủ c c doanh nghiệ siêu vi mô c n yếu kém Chủ doanh nghiệ uản l chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, một số doanh nghiệ khởi nghiệ (star u ) có kiến thức nhưng lại thiếu kinh nghiệm uản l Chính
7 rí “Yếu ố ả ở ế k ả ă ếp ậ ố ủ d ệp ỏ ừ ”; á ả ThS Nguyễn Thu Thủy, ThS Nguyễn Thị Hiếu - Đ i học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Đă ả rê “ p
í í ” 29/07/2018
Trang 36điều này tạo nên sự e ngại từ hía ngân hàng
sả ả bả : Với uy mô kinh doanh nhỏ, c c doanh nghiệ siêu vi
mô thường không tích lũy được tài sản nhiều, do đó hầu hết c c doanh nghiệ siêu vi mô b hạn chế về tài sản đảm bảo và gặ khó khăn trong việc thế chấ tài sản cho c c khoản vay
U í ủ d ệp: Doanh nghiệ có uy tín tốt thì khả năng tiế
cận nguồn vốn ngân hàng càng cao Nhưng thực tế, c c doanh nghiệ siêu vi
mô có đăc điểm chung là uy mô nhỏ v ng đời ngắn và đang chưa tạo dựng được niềm tin với c c ngân hàng Đây là một trong những l do khiến c c ngân hàng thận trọng trong việc mổ rộng cho vay đối với nhóm doanh nghiệ này
K ả ă lập p á , dự á sả xuấ k d : ỗi nhu cầu vốn
vay hải có hương n sử dụng vốn vay, có đầu ra – đầu vào cụ thể để chứng minh hiệu uả sử dụng đồng vốn, tạo ra nguồn trả nợ cho ngân hàng thì ngân hàng mới d m cho vay
1.3.3.2 Các nhân tố bên trong ngân hàng
Lã suấ : Lãi suất là gi cả của cho vay và đồng thời cũng là
chi hí cho doanh nghiệ Ngân hàng càng đa dạng ho c c mức lãi suất hù
hợ với từng loại kh ch hàng, từng kỳ hạn cho vay và chính s ch kh ch hàng
hấ dẫn thì càng thu hút được kh ch hàng, thực tốt mục tiêu mở rộng hoạt động cho vay Nhưng nếu lãi suất không hù hợ u cao hay u thấ , không có lãi suất ưu đãi thì sẽ không thu hút được nhiều kh ch hàng và như vậy sẽ hạn chế hoạt động cho vay của Ngân hàng Trên thực tế hiện này, c c chương trình ưu đãi lãi suất của ngân hàng dành cho nhóm kh ch hàng DN SVM c n ít và hạn chế, c c NHTM vẫn c n thờ ơ và chưa thiết tha đối với nhóm KHDN này
Chính sách í dụ : bao gồm thủ tục vay vốn, chính s ch ưu đãi, uy
trình xét duyệt khoản vay, c c điều kiện cho vay, mức lệ hí, thời hạn cho vay…đây những uy đ nh bắt buộc của c c Ngân hàng mà kh ch hàng cần thực hiện khi tiế cận nguồn vốn vay ngân hàng Chính s ch tín dụng có ảnh hưởng trực tiế và mạnh mẽ đến việc mở rộng cho vay của ngân hàng Những yếu tố thuộc chính s ch tín dụng đúng đắn, hợ l , linh hoạt và đ ứng được nhu cầu
Trang 37của khách hàng sẽ là điều kiện rất tốt thúc đẩy h t triển hoạt động cho vay của ngân hàng Ngược lại, những yếu tố này bất hợ l , cứng nhắc, không theo s t tình hình thực tế sẽ dẫn đến khó khăn trong việc tăng cường hoạt động cho vay Thực tế hiện nay, uy trình thủ tục của ngân hàng c n rườm rà và nhiều hức
tạ , mất nhiều thời gian C c chính s ch ưu đãi cũng như sản hẩm chưa thực
sự chưa hù hợ với nhu cầu và đặc điểm của doanh nghiệ siêu vi mộ C c doanh nghiệ gặ nhiều trở ngại về thủ tục, hồ sơ vay vốn
ă lự quả rị ều ấ l ợ uồ sự: Sự h t triển
của d ch vụ hải gắn liền với năng lực uản tr điều hành để đảm bảo h t triển
ổn đ nh, bền vững, an toàn và trong hạm vi kiểm so t Chất lượng nguồn nhân
sự của ngân hàng cũng đóng gó lớn đến h t triển hoạt động ngân hàng, c c tưởng cải tiến đều xuất h t từ nhân viên Nhân viên ngân hàng chính là hình ảnh của ngân hàng, cho nên nhân viên có tính chuyên nghiệ , trình độ chuyên môn cao, th i độ hục vụ của c n bộ tín dụng tốt càng thu hút được kh ch hàng
và tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng
sở ậ ấ , ề ả ệ : Cơ sở vật chất của ngân
hàng chính là một hần hình ảnh ngân hàng Hình ảnh của ngân hàng tốt sẽ tạo cho kh ch hàng yên tâm, tin tưởng khi giao d ch và ngược lại Có thể nói, cơ sở vật chất cũng là một trong những điều kiện để c c ngân hàng cạnh tranh nhau trong việc thu hút kh ch hàng sử dụng d ch vụ của ngân hàng mình Ngoài ra trình độ công nghệ c n uyết đ nh khả năng uản l ngân hàng, khả năng uản
đại sẽ tạo điều kiện đơn giản hóa c c thủ tục giao d ch giữa kh ch hàng, rút ngắn thời gian giao d ch đem lại tiện ích tối đa cho kh ch hàng Ngược lại, nếu công nghệ kỹ thuật không được cải tiến thì c c công việc của ngân hàng sẽ được xử l kém, chậm chạ , c c hoạt động ngân hàng sẽ khó khăn
Qu , u í , ệu ủ : uy mô hoạt động của ngân
hàng càng lớn, mạng lưới rộng, có thương hiệu và uy tín thì càng dễ dàng thu hút kh ch hàng và tạo điều kiện h t triện hoạt động cho vay Quy mô ngân hàng hay năng lực tài chính là một nhân tố uan trọng uyết đ nh cơ cấu danh
Trang 38mục d ch vụ của ngân hàng bởi nó uyết đ nh khả năng chi trả và cung ứng
d ch vụ tài chính cho kh ch hàng Uy tín, thương hiệu là tài sản vô hình cần thiết thể hiện sức mạnh và tiềm lực của bất kỳ tổ chức nào Ngân hàng nào có thương hiệu mạnh và danh tiếng tốt sẽ dành được ưu thế trong việc thu hút khách hàng
H rke , ru ề g ủ hoạt động tốt sẽ hỗ
trợ cho việc mở rộng uy mô cho vay và thu hút kh ch hàng Ngân hàng phát huy tốt hoạt động arketing và truyền thông không chỉ giú uảng b được hình ảnh ngân hàng, mà c n giú cho kh ch hàng có được nguồn thông tin về chương trình, sản hẩm tín dụng đ ứng nhu cầu của mình, tạo điều kiện để thu hút kh ch hàng và h t triển hoạt động cho vay
1.3.3.3 Các nhân tố bên ngoài ngân hàng
Ngoài c c yếu tố từ bản thân doanh nghiệ và ngân hàng thì c n yếu tố
kh c nữa từ nhà nước, môi trường chính tr , h l và kinh tế xã hội cũng ảnh hưởng đến khả năng tiế cận nguồn vốn vay của DN SV cũng như hoạt động cho vay đối với c c doanh nghiệ siêu vi mô của NHT
r ờ í rị, p áp lý k ế - xã : ột môi trường chính tr
ổn đ nh sẽ là điều kiện hết sức thuận lợi, đảm baỏ cho sự h t triển họat động sản xuất kinh doanh cho mọi đối tượng trong nền kinh tế nói chung cũng như hoạt động cho vay của ngân hàng nói riêng Ngoài ra, hệ thống h luật cũng ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của NHT ột hế thống văn bản uy hạm, h luật đầy đủ rõ ràng, đồng bộ sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng yên tâm hoạt động kinh doanh, cạnh tranh trong lĩnh vực cho vay Ngược lại, nếu những uy đ nh của
h luật không rõ ràng, không đồng bộ, có nhiều kẽ hở thì sẽ rất khó khăn cho Ngân hàng trong c c hoạt động kinh doanh Sự h t triển của nền kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng ột nền kinh tế h t triển ổn đ nh, hoạt động sản xuất kinh doanh mở rộng, nhu cầu tiêu dung của người dân tăng lên tạo môi trường rất thuận lợi để ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay Ngược lại nền kinh tế suy tho i, dẫn đến giảm khả năng hấ thụ vốn, do đó dư thừa ứ đọng vốn, không
Trang 39những hoạt động cho vay không được mở rộng mà c n b thu hẹ
í sá ỗ rợ á D S : Các DNSVM là một trong
những nhân tố uan trọng thúc đẩy và h t triển nền kinh tế Hiện nay, c c DN
SV rất thiếu vốn, cộng thêm vào đó là sức é cạnh tranh từ hội nhậ kinh tế
Do vậy, để c c DN SV h t huy tốt vai tr của mình thì việc nhà nước cần có chính s ch hỗ trợ c c doanh nghiệ là điều hết sức cần thiết Tuy nhiện, hiện nay c n nhiều khuôn khổ chính s ch chưa thật sự khơi nguồn cho đầu tư, chưa
có chính sách thúc đẩy tương t c giữa doanh nghiệ và c c tổ chức tài chính, nhiều rào cản từ khuân khổ chính s ch và h luật gây lên những khó khăn cho doanh nghiệ khi tiế cận nguồn vốn vay ngân hàng
1.4 TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
1 4 1 Ki h ghi m ho v y ối với do h ghi si vi mô ại mộ số Ngâ
h g hư g mại ại Vi N m
1.4.1.1 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)
VPBank hiện nay đang được xem là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam ở lĩnh vực bán lẻ và phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó VPBank đã và đang đẩy mạnh hoạt động cho vay Khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô Chính sự chuyển hướng tập trung vào các d ch vụ và sản phẩm ngân hàng bán lẻ c ch đây hơn 5 năm đã mang lại những thành quả to lớn cho VPBank ngày nay Doanh thu từ phân khúc khách hàng bán lẻ, doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện đang chiếm gần 80% trong tổng doanh thu của Ngân hàng VPBank
Từ năm 0 7, nhận thấy các hộ kinh doanh lớn tại Việt Nam có đầy đủ c c đặc thù của một doanh nghiệp nhỏ, VPBank đã uyết đ nh tiếp sức cả phân khúc khách hàng này giúp họ tiếp cận nguồn vốn và đầy đủ d ch vụ ngân hàng như một doanh nghiệp chuẩn với các giải h tài chính được "may đo" hù hợp Từ đầu năm 0 8 đến nay, VPBank đã giải ngân cho hơn 000 doanh nghiệp siêu vi mô tại Việt Nam theo hương h mới Với gói tài chính đa diện VPBank đã giải quyết trên 90% nhu cầu của doanh nghiệp siêu nhỏ và hộ kinh doanh lớn gồm: Sản phẩm tài trợ hóa đơn;
Trang 40Sản phẩm vay vốn không cần tài sản thế chấp và thẻ tín dụng doanh nghiệp
Trong đó, sản phẩm tài trợ hóa đơn là sản phẩm đang tạo sự chú ý lớn từ th trường khi cho phép doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngắn hạn chỉ bằng việc thế chấ hóa đơn b n hàng đầu ra kèm hợ đồng kinh tế và quyền đ i nợ, giúp doanh nghiệp giải tỏa bế tắc trước tình trạng b "gối đầu vốn".Với sản phẩm vay không cần tài sản thế chấp - gói tài chính được biết đến nhiều nhất của VPBank trên th trường nhiều năm nay chuyên hục vụ loại hình doanh nghiệ S E, nay đã được nới rộng cho doanh nghiệp siêu nhỏ, kể cả với loại hình hợp tác xã, hộ kinh doanh với nguồn vốn được cấ lên đến 1,5 tỷ đồng
Đặc biệt, thẻ tín dụng doanh nghiệp VPBiz của VPBank có hạn mức thẻ lên tới 2 tỷ đồng, miễn lãi 45 ngày, có thể rút tiền mặt tối đa 50% sẽ hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết triệt để nhu cầu vốn ngắn hạn hoặc đột xuất
Một trong những điểm nổi bật trong giải pháp dành cho doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ của VPBank là quy trình thẩm đ nh và xét duyệt khoản vay đã được tối ưu
và đơn giản hóa với hình thức đa dạng, linh hoạt C c điều kiện cho vay được nới lỏng và rất linh hoạt phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ Doanh nghiệp có thể dễ dàng chứng minh năng lực trả nợ bằng: kế hoạch kinh doanh, báo cáo thuế, sổ tay doanh thu, số năm kinh nghiệm và năng lực chuyên môn của chủ doanh nghiệp và hộ kinh doanh lớn Việc xét duyệt khoản vay và giải ngân được thực hiện trong vòng 24 giờ
Với nghiên cứu chuyên sâu, giải pháp sản phẩm rõ ràng , VPBank kỳ vọng sẽ
là ngân hàng tiên phong trong việc áp dụng giải pháp tài chính phù hợp doanh nghiệp siêu vi mô Để khách hàng có thể tiếp cận được thông tin về các sản phẩm vay vốn, VPBank cũng luôn đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, tuyên truyền thông qua các hình thức tài trợ các chương trình, h t tờ rơi, gọi điện tư vấn sản phẩm….C n
bộ tín dụng được đào tạo liên tục nhằm nắm vững kiến thức, chuyên môn, thông tin sản phẩm để có thể tư vấn k p thời cho khách hàng
1.4.1.2 Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB)
Hơn 5 năm đồng hành và phát triển, MB không ngừng mang đến những sản phẩm d ch vụ nổi trội, những gói giải h tài chính ưu việt và hiệu quả, phù hợp