Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
TIẾT 116 Luyện tập chung Ngày dạy: I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Chuẩn bò bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Cả lớp cùng nhận xét. B. DẠY-HỌC BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : - Yêu cầu HS tự giải vào vở. - Gọi 1 em làm bảng phụ. - GV đánh giá bài làm của HS. Bài 2 : - Cho HS tự làm rồi chữa. - GV mở bảng phụ viết sẵn bảng như SGK. - Tất cả HS tự làm bài tập vào vở. - 1 em làm ở bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. - 3 HS lên bảng điền kết quả, cả lớp nhận xét. Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3) Chiều dài 11cm 0,4m 1 2 dm 235 Chiều rộng 10cm 0,25 1 3 dm Chiều cao 6cm 0,9m 2 5 dm Diện tích mặt đáy Diện tích xung quanh Thể tích - GV đánh giá bài làm của HS. Bài 3 : - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc đề toán. - Khối gỗ sau khi cắt đi một phần dạng hình lập phương cạnh 4cm như hình vẽ, tính thể tích phần gỗ còn lại ta làm như thế nào ? - Biết được gì về thể tích khối gỗ ban đầu - Yêu cầu HS tự giải bài toán vào vở, mời 1 em làm ở bảng phụ. - GV đánh giá bài làm của HS. - HS quan sát hình vẽ, 1 em đọc to đề toán. - Thể tích khối gỗ còn lại bằng thể tích khối gỗ ban đầu trừ đi thể tích của khối gỗ bò cắt hình lập phương. - Thể tích khối gỗ ban đầu là hình hộp chữ nhật chiều dài 9cm, chiều rộng 6cm, chiều cao 5cm. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 em làm ở bảng phụ. Bài giải Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là : 9 × 6 × 5 = 270 (cm 3 ) Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là : 4 × 4 × 4 = 64 (cm 3 ) Thể tích phần gỗ còn lại là : 270 - 64 = 206 (cm 3 ) Đáp số : 206 cm 3 . - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - GV mời HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật. - GV tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bò - 2 HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật. - HS chú ý lắng nghe thực hiện. 236 4cm 9cm 6cm 5cm trước bài học sau. TIẾT 117 Luyện tập chung Ngày dạy: I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Chuẩn bò bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV cho HS nhắc lại quy tắc thể tích hình lập phương, cách tìm tỉ số phần trăm của một số. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình lập phương, cách tìm tỉ số phần trăm của một số. - Cả lớp cùng nhận xét. B. DẠY-HỌC BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Yêu cầu HS tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính của bạn Dung trong SGK. a) Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm vào vở. - Gọi HS đọc kết quả. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. b) Yêu cầu HS tự làm và nêu cách làm như câu a). - HS tính rồi nêu : 10% của 120 là 12 5% của 120 là 6 Vậy : 15% của 120 là 18. - Tìm 17,5% của 240. - HS làm bài vào vở. - HS đọc cách tính trước lớp. - Cả lớp thống nhất kết quả đúng. Nhận xét : 17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 Vậy : 17,5% của 240 là 42. b) Nhận xét : 35% = 30% + 5% 10% của 520 là 52 30% của 520 là 156 237 Bài 2 : - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK, đọc yêu cầu của bài tập và tự làm. - GV đánh giá bài làm của HS. 5% của 520 là 26 Vậy : 35% của 520 là 182. - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. Bài giải a) Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là 3 2 . Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của hình lập phương lớn và thể tích hình lập phương bé là : 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150% b) Thể tích của hình lập phương lớn là : 64 3 2 × = 96 (cm 3 ) Đáp số : a) 150% ; b) 96cm 3 . - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. Bài 3 : - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc đề toán. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hướng dẫn cách làm. - GV đánh giá bài làm của HS. - HS quan sát hình vẽ, 1 em đọc to đề toán. - HS làm bài theo hướng dẫn của GV. Bài giải a) Theo hình vẽ, số hình lập phương là : 8 × 3 = 24 (hình) b) Diện tích toàn phần mỗi hình A, B, C 2 × 2 × 6 = 24 (cm 3 ) Diện tích toàn phần của cả ba hình A, B, C 24 × 3 = 72 (cm 3 ) Diện tích không cần sơn của hình đã cho : 2 × 2 × 4 = 16 (cm 3 ) Diện tích cần sơn của hình đã cho là : 72 - 16 = 56 (cm 2 ) - Cả lớp trao đổi vở nhau để kiểm tra. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - GV mời HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình lập phương. - GV tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bò trước bài học sau. - 2 HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình lập phương. - HS chú ý lắng nghe thực hiện. 238 A B C TIẾT 118 Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu Ngày dạy: I. MỤC TIÊU : Giúp HS biết : - Nhận dạng hình trụ. - Xác đònh đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bò một số hộp có dạng hình trụ khác nhau. - Một số vật có dạng hình cầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ: B. DẠY-HỌC BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Giới thiệu hình trụ - GV đưa ra một vài hộp có dạng hình trụ : hộp sữa, hộp trà, và nêu : Các hộp này có dạng hình trụ. - GV giới thiệu một số đặc điểm của hình trụ : có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh. - GV đưa ra một số hình vẽ một vài cái hộp không phải là hình trụ để HS biết phân biệt hình trụ với hình không phải là - HS nhắc lại đặc điểm của hình trụ có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh. - HS nêu các hình dưới đây không phải là hình trụ. 239 Mặt đáy Mặt xung quanh Mặt đáy Hình trụ hình trụ. 3. Giới thiệu hình cầu - GV đưa ra một vài đồ vật có dạng hình cầu như : quả đòa cầu, quả bóng rỗ, quả bóng chuyền. - GV đưa ra một vài đồ vật không có dạng hình cầu để giúp HS nhận thức đúng về hình cầu như : quả trứng, bánh xe ô tô (đồ chơi), 4. Hướng dẫn thực hành Bài 1 : - GV vẽ sẵn các hình như SGK vào băng giấy, cho HS thi đua tìm và dán lên bảng các hình trụ. - GV nhận xét, kết luận khen nhóm tìm đúng và nhanh. Bài 2 : - Cho HS quan sát hình, sau đó trả lời câu hỏi : Các hình nào là hình cầu ? - GV nhận xét. Bài 3 : - Cho HS thi đua “Hỏi-đáp” theo yêu cầu Kể tên đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. - GV ghi tên các đồ vật lên bảng mà các nhóm tìm được, sau đó tổng kết trò chơi. - HS quan sát hình vẽ trên bảng và nêu quả đòa cầu, quả bóng rỗ, quả bóng chuyền có dạng hình cầu. - HS nêu các hình bánh xe, quả trứng dưới đây không phải là hình cầu. - 4 nhóm thi đua tìm nhanh theo yêu cầu của GV. - Cả lớp thống nhất các hình trụ là : hình A và E. - HS quan sát hình và trình bày. - Các hình cầu là : - Hai đội thi đua hỏi-đáp kể tên hình trụ và hình cầu. - Cả lớp nhận xét, khen nhóm tìm nhiều nhất và đúng. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 240 Viên bi Quả bóng bàn - Gọi HS nhắc lại đặc điểm của hình cầu và hình trụ. - GV tổng kết tiết học. Dặn dò về nhà. - 2 HS nhắc lại đặc điểm của hình cầu và hình trụ. - HS lắng nghe thực hiện. TIẾT 119 Luyện tập chung Ngày dạy: I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập và rèn kó năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Chuẩn bò bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS nhắc lại tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - Cả lớp cùng nhận xét. B. DẠY-HỌC BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : - Gọi HS đọc đề toán. - Cho HS dựa vào hình SGK tự làm bài, gọi 1 em làm ở bảng phụ. - GV đánh giá bài làm của HS. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm theo SGK. - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm ở bảng phụ. Bài giải a) Diện tích hình tam giác ABD là : 4 × 3 : 2 = 6 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác BDC là : 5 × 3 : 2 = 7,5 (cm 2 ) b) Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC 6 : 7,5 = 0,8 0,8 = 80% Đáp số : a) 6cm 2 ; 7,5 cm 2 b) 80%. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. 241 5cm 4cm 3cm A B C H D Bài 2 : - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK, đọc yêu cầu của bài tập và tự làm. - Gọi 1 em làm ở bảng phụ. - GV đánh giá bài làm của HS. - HS quan sát hình vẽ, 1 em đọc to đề toán. - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm ở bảng phụ. Bài giải Diện tích hình bình hành MNPQ là : 12 × 6 = 72 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác KQP là : 12 × 6 : 2 = 36 (cm 2 ) Tổng diện tích hình tam giác KQP và hình tam giác KNP là : 72 - 36 = 36 (cm 2 ) Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. Bài 3 : - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc đề toán. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hướng dẫn cách làm. - GV đánh giá bài làm của HS. - HS quan sát hình vẽ, 1 em đọc to đề toán. - HS làm bài theo hướng dẫn của GV. Bài giải Bán kính hình tròn là : 5 : 2 = 2,5 (cm) Diện tích hình tròn là : 2,5 × 2,5 × 3,14 = 19,625 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác vuông ABC là 3 × 4 : 2 = 6 (cm 2 ) Diện tích phần hình tròn được tô màu : 19,625 - 6 = 13,625 (cm 2 ) Đáp số : 13,625cm 2 . - Cả lớp trao đổi vở nhau để kiểm tra. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - GV mời HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - GV tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bò trước bài học sau. - 2 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - HS chú ý lắng nghe thực hiện. 242 M N P Q H K ° A B C TIẾT 120 Luyện tập chung Ngày dạy: I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập và rèn kó năng tính diện, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Chuẩn bò bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS nhắc lại tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Cả lớp cùng nhận xét. B. DẠY-HỌC BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : - Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật. - Cho HS đọc bài toán và giải vào vở, gọi 1 em làm ở bảng phụ. - 3 HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật. - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm ở bảng phụ. Bài giải 1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm. a) Diện tích xung quanh của bể kính là : (10 + 5) × 2 × 6 = 180 (dm 2 ) Diện tích đáy của bể kính là : 10 × 5 = 50 (dm 2 ) Diện tích kính dùng làm bể cá là : 180 + 50 = 230 (dm 2 ) b) Thể tích trong lòng bể kính là : 243 - GV đánh giá bài làm của HS. Bài 2 : - Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương. - Cho HS đọc bài toán và giải vào vở, gọi 1 em làm ở bảng phụ. Bài 3 : - GV hướng dẫn HS thực hiện như sau : 10 × 5 × 6 = 300 (dm 3 ) c) Thể tích nước có trong bể kính là : 300 : 4 × 3 = 225 (dm 3 ) Đáp số : a) 230dm 2 ; b) 300dm 3 ; c) 225dm 3 . - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. - 1 HS nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương. - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm ở bảng phụ. Bài giải a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là : 1,5 × 1,5 × 4 = 9 (m 2 ) b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là : 1,5 × 1,5 × 6 = 13,5 (m 2 ) c) Thể tích của hình lập phương là : 1,5 × 1,5 × 1,5 = 3,375 (m 3 ) Đáp số : a) 9m 2 ; b) 13,5m 2 ; c) 3,375m 3 . - HS làm việc theo cặp theo hướng dẫn của GV : a) Diện tích toàn phần của : Hình N là : a × a × 6. Hình M là : (a × 3) × (a × 3) × 6 = (a × a × 6) × (3 × 3) = (a × a × 6) × 9. Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N . b) Thể tích của : Hình N là : a × a × a. Hình M là : (a × 3) × (a × 3) × (a × 3) = (a × a × a) × (3 × 3 × 3) = (a × a × a) × 27. Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N . C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - GV nhấn mạnh những kiến thức cần nhớ - HS chú ý lắng nghe thực hiện. 244 1,5m 1,5m 1,5m a 3 a 3 a 3 a a a M N [...]...qua tiết luyện tập chung - GV tổng kết tiết học Dặn HS về nhà tự ôn tập để thi GKII 2 45 . 6 Vậy : 15% của 120 là 18. - Tìm 17 ,5% của 240. - HS làm bài vào vở. - HS đọc cách tính trước lớp. - Cả lớp thống nhất kết quả đúng. Nhận xét : 17 ,5% = 10% + 5% + 2 ,5% 10% của 240 là 24 5% của. của 240 là 24 5% của 240 là 12 2 ,5% của 240 là 6 Vậy : 17 ,5% của 240 là 42. b) Nhận xét : 35% = 30% + 5% 10% của 52 0 là 52 30% của 52 0 là 156 237 Bài 2 : - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK,. 1 ,5 1 ,5 = 150 % b) Thể tích của hình lập phương lớn là : 64 3 2 × = 96 (cm 3 ) Đáp số : a) 150 % ; b) 96cm 3 . - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. Bài 3 : - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc đề toán. -