Đây là trường hợp bên nhận quyên ký kết hợp đồng với chủ thương hiệu hoặc bên nhận quyền độc quyên của chủ thương hiệu để được quyền sử dụng các đối tượng như nhãn hiệu, tên thương mại,
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Khai phóng - Chất lượng cao - Phát triển bền vững
BÀI TẬP NHÓM 5 HOP DONG NHUONG QUYEN THUONG MAI QUOC TE
Nhom sinh vién Mã số sinh viên Nguyễn Thu Hương 20064032
Phan Thị Khánh Doan 20064019
Phạm Hà Phương 20064051
Nguyễn Đỗ Kha Nhi 20064045
Nguyễn Kim Chi 20064012
Trang 2MỤC LỤC
A TONG QUAN CHUNG VE HOP DONG NHUONG QUYEN THUONG MAI
000/99) 1000100 ÖÊ) 2
I4: 0.0 4 2 1.1 Nhượng quyền thương mại là 8Ì? . 7-5 5- +s+s=+S+z+e£eEeszezeeeeersrsrscee 2 1.2 Hợp đồng nhượng quyền thương mại (NQTM) quốc tế là gì? 2 PŠ› 8 ngd'i ôÔ 3
B CÁC QUY DINH CUA HOP DONG NHUONG QUYEN THUONG MAI
1 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng thương mại: . -5<-5-5- 5
2 Điều kiện vô hiệu hợp đồng: .- - 7+ 52522 SeSxSESEvErErxrerrrerrerrrersrre 11
3 Thure 0.6 ingỀ.'::.:Ý ÔÒỎ 14
4 Điều khoản giải quyết tranh chấp . -¿- 5-5 scc+cSesetereereerrererreesrrree 19
5 Các trường hợp miễn, giảm trách nhiệm 2555252 ++<++s+<<<z£z+zczs 19
6 Các chế tài xứ lý vi phạm hợp đồng . 5-5-2 2 <+5s+ee sec seeeeeerererers 20
C PHAN BIET HOP DONG NHUONG QUYEN THUONG MAI QUOC TE
VỚI HỢP ĐÔNG GIÁ CÔNG .- SG C1 1S H TS HS k1 TH ng HH tưệt 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5-5 55 S2S+£2£s+ereeererreeererrsree 39
Trang 3A TONG QUAN CHUNG VE HOP DONG NHUONG QUYEN THUONG MAI QUOC TE
1 Khái niệm 1.1 Nhượng quyền thương mại là gì?
Với tư cách là một hình thức kinh doanh phô biến và hiệu quả trên thế giới, nhiều định nghĩa về nhượng quyền thương mại đã đưa ra nhằm giải thích bản chất của hình thức kinh doanh này và nhằm hướng dẫn các đối tượng quan tâm, đặc biệt là các chủ thể kinh doanh có thê thực hiện hoạt động kinh doanh dưới hình thức này đạt hiệu quả cao nhất
Mặc dù có nhiều quan điểm về nhượng quyền thương mại khác nhau nhưng hầu hết đều ít nhiều thể hiện quyên và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng Cụ thé: -_ Bên nhận quyền phân phối sản phẩm, cung ứng dịch vụ dưới nhãn hiệu hàng hóa, các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ và theo quy trình kỹ thuật do bên nhượng quyên xây dựng và sở hữu
- Bên nhận quyên phải trả một khoản phí và chấp nhận các điều kiện do bên nhượng quyền quy định (các quy định về tiêu chuẩn hàng hóa, giá sản phẩm, cách bài trí cửa hàng, cung cách phục vụ của nhân viên )
1.2 Hop dong nhượng quyền thương mại (VOTM) quốc tế là gì?
Cũng giống như các loại hợp đồng thông thường khác, Hợp đồng NQTM là sự thoả thuận của các bên trong quan hệ NQTMI về những vẫn đề chính trong nội dung của quan hệ này Hợp đồng NQTM là cơ sở phát sinh quyền, nghĩa vụ của các bên trong hoạt động nhượng quyền và cũng là cơ sở để giải quyết tranh chấp có thé sé phát sinh trong quá trình các bên thực hiện hợp đồng
Theo Hiệp ước thiết lập cộng đồng kinh tế châu Âu (Hiệp ước EEC), “øp đồng NOTM là một thỏa thuận trong đó, một bên là bên nhượng quyên cấp phép cho một bên khác là bên nhận quyền khả năng được khai thác một “quyên thương mại ` nhằm mục đích xúc tiễn thương mại đối với một loại sản phẩm hoặc dịch vụ đặc thù đề đổi lại một cách trực tiếp hay gián tiếp một khoản tiền nhất định Hợp đồng này phải quy định những nghĩa vụ tối thiểu của các bên, liên quan đến: việc sử dụng tên thông thường
Trang 4hoặc dấu hiệu của cửa hàng hoặc một cách thức chung; việc trao đổi công nghệ giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyên; việc tiếp tục thực hiện của bên nhượng quyên đối với bên nhận quyễn trong việc trợ giúp, hỗ trợ thương mại cũng như kỹ thuật trong suốt thời gian hợp đồng NQTM còn hiệu lực ”
Như vậy, hợp đồng NQTM là một tập hợp các thoả thuận của các bên chủ thẻ, trong đó các bên phải đề cập đến ít nhất một số vấn đề chủ yếu liên quan đến: thứ nhất,
sự chuyền giao các yếu tố của quyền sở hữu công nghiệp, sở hữu trí tuệ từ bên nhượng quyên sang bên nhận quyền nhằm khai thác thu lợi nhuận; thứ hai, sự hỗ trợ của bên nhượng quyền đối với bên nhận quyên trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng: thứ ba, nghĩa vụ tài chính cũng như các nghĩa vụ đối ứng khác của bên nhận quyền đối với bên nhượng quyên
2 Đặc điểm
- Mé6t ld, chủ thê tham gia hoạt động nhượng quyền thương mại gồm bên nhượng quyên và bên nhận quyên là các pháp nhân độc lập và hoàn toàn không phụ thuộc với nhau về mặt pháp lý cũng như tài chính
- _ Hai là, đối tượng của hoạt động nhượng quyền thương mại là vô hỉnh - chính là quyên thương mại, đó là một thê thống nhất tạo bởi rất nhiều các quyền tài sản
khác nhau
-_ Ba là, mỗi quan hệ hỗ trợ mật thiết giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyên
- _ Bốn là, sự độc lập về tài chính và địa vị pháp lý giữa bên chuyên nhượng và bên nhận chuyên nhượng
3 Phân loại:
Nhượng quyên thương mại có thể được chia thành nhượng quyền thương mại riêng lẻ (trực tiếp), nhượng quyên thương mại độc quyền và nhượng quyên thương mại phát triển khu vực
- _ Nhượng quyền thương mại riêng lẻ là loại hình nhượng quyền cơ bản nhất Đây
là trường hợp bên nhận quyên ký kết hợp đồng với chủ thương hiệu hoặc bên nhận quyền độc quyên của chủ thương hiệu để được quyền sử dụng các đối tượng như nhãn hiệu, tên thương mại, kiểu đáng công nghiệp, bí quyết kinh doanh, tiễn hành kinh doanh tại một địa điểm, trong khoảng thời gian nhất định theo thỏa thuận của các bên trong hợp đồng
Trang 5- Nhượng quyên thương mại độc quyên là trường hợp bên nhượng quyền cấp phép cho bên nhận quyền được quyền kinh doanh các đối tượng của hợp đồng Nhượng quyên thương mại tại một khu vực lãnh thổ, trong khoảng thời gian nhất định Trong loại hợp đồng nhượng quyền thương mại này bên nhượng quyền bị giới hạn không được quyền cấp quyền thương mại cho bên thứ ba tiến hành hoạt động kinh doanh trong khu vực nói trên Đồng thời, bên nhận quyên trong trường hợp này vừa có thể nhượng lại quyền thương mại cho bên thứ ba trong phạm vi lãnh thổ hoặc tự mình mở các cửa hàng trong khu vực đó để trực tiếp kinh doanh Do quyên hạn của bên nhận quyền trong loại hình nhượng quyền thương mại này là khá cao nên tất nhiên đi kèm với nó là phí chuyển nhượng cũng lớn hơn rất nhiều lần so với nhượng quyên thương mại trực tiếp
4 Nguồn luật áp dụng Với tư cách là hoạt động thương mại quốc tế, nhượng quyên thương mại quốc tế chịu sự điều chỉnh của pháp luật nước sở tại cũng như các điều ước quốc tế và tập quán quốc tế Tính đến nay, chưa có bất kì điều ước quốc tế hay tập quán quốc tế nào chuyên biệt về nhượng quyền thương mại quốc tế Tuy nhiên, nhượng quyền thương mại quốc
tế có thê được điều chỉnh bằng các điều ước quốc tế và tập quán quốc tế áp dụng chung cho các giao dịch quốc tế, như: CISG, PICC, các hiệp định tương trợ tư pháp giữa các nước, và lINGOTERMS
Việt Nam hiện là một trong 33 quốc gia trên thế giới có hệ thống quy phạm pháp luật riêng biệt để điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Mỗi nước trong số
đó có hệ thông pháp luật riêng về hoạt động nhượng quyên thương mại của quốc gia đó Song, Việt Nam tồn tại hệ thống luật về nhượng quyền thương mại không chỉ nhằm quản lý mà còn nhằm mục đích khuyến khích sự phát triển của hoạt động nhượng quyền thương mại
Trang 6B CÁC QUY ĐỊNH CỦA HỢP ĐÔNG NHƯỢNG QUYÊN THƯƠNG MẠI QUOC TE
1 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng thương mại:
Được hiểu là các điều khoản, quy định nhằm làm cho hợp đồng có hiệu lực cả
về mặt pháp lý và thực tiễn Hợp đồng là bước đầu tiên đề các bên tiến tới hợp tác nhằm đem lại lợi ích chung về nhiều mặt, vì vậy nghiên cứu kỹ lưỡng các điều khoản làm cho hợp đồng có hiệu lực là một trong những điều kiện rất quan trọng với các chủ thể nói chung và với các chủ thể trong hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng Hiện nay
hệ thống pháp luật Việt Nam chưa thực sự có một văn bản quy phạm nào quy định các điều khoản chung bắt buộc phải có trong một hợp đồng nhưng nhìn chung các loại hợp đồng đều cân tuân thủ các điều kiện sau:
- _ Các bên tham gia có thâm quyền ký kết
- _ Có sự thống nhất và thỏa thuận về ý chí giữa các bên
- Mục đích thực hiện hợp đồng không trái với pháp luật và đạo đức - xã hội
- _ Được thê hiện dưới hỉnh thức quy định trong pháp luật
Bên cạnh các điều kiện chung, hợp đồng nhượng quyên thương mại cần có các điều kiện về nội dung, chủ thể, như sau:
©_ VỀ chú thể hợp dồng: bao gầm bên nhượng quyền và bên nhận nhượng quyền:
Bên nhượng quyền:
Khái mệm: Bên nhượng quyền theo khái niệm của Luật thương mại 2005 được hiểu là thương nhân cấp quyền thương mại hay chuyển giao quyền thương mại, bao gồm cả bên nhượng lại quyền trong mối quan hệ với các bên nhận lại quyền Có thể hiểu bên nhượng quyền thương mại là bên có quyền thương mại có thể nhượng lại cho một hoặc nhiều bên khác Tuy nhiên không phải bên có quyền có thể cấp quyên cho bất
cứ ai và bất cứ lúc nào cũng phải tuân theo các điều kiện nhất định quy định cho riêng bên đó
Điều kiện đối với bên nhượng quyền được pháp luật Việt Nam quy định tại khoản
6 điều 5 Nghị định 35/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Thương mại về hoạt động nhượng quyền đã được hoạt động ít nhất Ì năm như sau:
Trang 7“ Thương nhân được phép cấp quyền thương mại khi đáp ứng đủ các điều kiện sau:
1 Hệ thống kinh doanh dự định dùng đề nhượn 2 quyên đã hoạt động được ï1 nhất
1 năm Trường hợp thương nhân Việt Nam là bên nhượng quyền sơ cấp từ bên nhượng quyên nước ngoài, thương nhân đó phải kinh doanh theo hình thúc nhượng quyên thương mại ít nhất 1 nam ở Việt Nam trước khi tiễn hành cấp lại quyên thương mại
2 Đã đăng ký hoạt động nhượng quyên thương mại với cơ quan Nhà nước có thâm quyên ở Việt Nam
3 Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh không thuộc đối tượng cám kinh doanh, hạn chế kinh doanh Nếu là hàng hóa thuộc danh tục có điểu kiện kinh doanh thì phải thỏa mãn điều kiện kinh doanh đó ”
Như vậy theo quy định trên, điều kiện trước tiên để được trở thành bên nhượng quyên thương mại phải là thương nhân Quy định về thương nhân được thê theo khoản
2 điều 6 Luật thương mại 2005 (định nghĩa về thương nhân, quyền và phạm vi hoạt động của thương nhân) Có thể thây nêu bên nhượng quyền không phải là thương nhân thi sẽ chắng có tài liệu đáng tin nào chứng minh về tư cách pháp lý cũng như tài sản nên nếu có tranh chấp xảy ra thì sẽ rất bất lợi cho bên nhận quyên Bên cạnh đó việc xác định tài sản của thương nhân với tài sản cá nhân là chủ sở hữu tô chức kinh tế đó rất khó, do đó dẫn tới khó xác định được trách nhiệm tải sản của thương nhân đến đâu nếu như kinh doanh thất bại Việc quy định bên nhượng quyên là thương nhân là hợp lý nham bảo vệ người tiêu dùng lẫn người kinh doanh
Ngoài ra, bên nhượng quyền có thê là thương nhân nước ngoài, với điều kiện được thành lập hợp pháp theo quy định của nước mà thương nhân đăng kí thành lập hoặc được pháp luật của nước doanh nghiệp đặt trụ sở hoặc hoạt động thường xuyên công nhận Trong trường hợp này các bên có thê lựa chọn pháp luật áp dụng cho hợp đồng nhượng quyền thương mại nhưng một số điều kiện của hợp đồng đó được thực hiện tại Việt Nam, trừ trường hợp các bên ký hợp đồng là thành viên các nước có điều ước quốc tế quy định khác với pháp luật Việt Nam Thương nhân là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyên hoạt động mua bán hàng hóa chỉ được thực hiện hoạt động nhượng quyên đối với những mặt hàng mà doanh nghiệp đó được phép theo cam kết quốc tế của Việt Nam (khoản 6 điều 2 Nghị định 35/2006)
Trang 8Bên nhượng quyền còn bao gồm bên nhượng quyền thứ cấp trong mối quan hệ với bên nhận nhượng quyền thứ cấp, nghĩa là bên nhận quyên sơ cấp khi nhận quyền từ bên nhượng quyền đầu tiên Bên nhượng quyên thứ cấp không phải chủ sở hữu thương hiệu hàng hóa, dịch vụ hay người tạo ra công thức kinh doanh ban đầu Bên nhận quyền
sẽ trở thành bên nhượng quyên thứ cấp khi có điều khoản thỏa thuận ban đầu về điều này trong hợp đồng
Nhìn chung chủ thê của hợp đồng nhượng quyền thương mại cũng có các đặc điểm như chủ thê của hợp đồng kinh tế nói chung, tuy nhiên có một số đặc điểm đặc trưng của loại kính tế này như sau:
- Hệ thống kinh doanh dự định dùng để nhượng quyền phải hoạt động ít nhất một
năm
=> Đây là điều kiện quan trọng vì đây là hình thức kinh doanh có tính chất hệ thong va đòi hỏi khả năng, kinh nghiệm và uy tín của bên nhượng quyên, đồng thời đảm bao được cho 2 bên trong quan hệ nhượng quyên giảm thiêu được rủi ro
- _ Bên nhượng quyên phải đăng ký hoạt động dự kiến nhượng quyền tại cơ quan nhà nước có thâm quyền ở Việt Nam, cụ thê là tại Bộ Thương mại, sở Thương mại hoặc Sở Thương mại - Du lịch
=> Mục đích thực hiện quy định đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại của bên nhượng quyên:
(1) Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các hoạt động kinh tế trên lãnh thổ Việt Nam
(2) Bảo vệ quyền lợi của cả hai bên
(3) Đây mạnh hoạt động nhượng quyền thương mại qua kiểm soát của cơ quan Nhà nước
- _ Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh nhượng quyền không thuộc đối tượng cấm của pháp luật (quy định trong danh mục cụ thể tùy theo điều kiện va tỉnh hình cụ thể
ở mỗi giai đoạn phát triển)
- _ Chủ thể tham gia ký kết hợp đồng phải có đủ thâm quyền ký kết, là người có tư cách ký kết hợp đồng theo quy định của pháp luật hoặc điều lệ hoạt động
Trang 9Bên nhận quyên:
Khái niệm: Bên nhận quyền cũng phải là thương nhân có tư cách pháp lý độc lập, nhân danh chính mình tham gia ký kết và thực hiện các hoạt động kinh doanh, có tài sản độc lập để kinh doanh và tự chịu trách nhiệm bằng chính tải sản của mìỉnh
Thương nhân được phép nhận quyền thương mại khi có ngành nghè đăng ký kinh
doanh phù hợp với đối tượng được nhượng quyền thương mại Quy định về thời gian cũng không đặt ra đối với bên nhận quyền nhằm thê hiện tính hợp lý của hợp đồng nhượng quyên thương mại đó là giúp đỡ và tạo điều kiện cho những doanh nghiệp mới thành lập, chưa tìm được phương hướng kinh doanh phù hợp hoặc chưa có nhiều vốn Bên nhận quyền thương mại bao gồm bên nhận quyền thứ cấp trong mối quan
hệ với bên nhượng quyên thứ cấp Theo quy định tại khoản 1,2,3,4,5 Điều 3 Nghị định 35/2006 thì bên nhượng quyền có thê là bên nhận quyền và ngược lại
©_ Trách nhiệm cung cấp thông tìn của bên nhượng quyền và bên nhận quyền Bên nhượng quyên:
- Trước khi ký kết hợp đồng nhượng quyền thương mại, bên nhượng quyền có trách nhiệm phải cung cấp thông tin về công ty, hoạt động kinh doanh dự định nhượng quyền
- _ Cơ sở pháp lý: Khoản 6 Điều § Nghị định 35/2006
- _ Các thông tin mà bên nhượng quyên phải cung cấp cần thê hiện chỉ tiết và đầy
đủ trong bản giới thiệu nhượng quyên Nội dung của bản giới thiệu phải bao gồm
các thông tin quy định tại phụ lục III ban kèm theo thông tư số 09/2006/TT-
BIM
- Trach nhiém cung cấp tài liệu công khai cũng được áp dụng đối với các bên nhượng quyên thứ cấp, khi đó bên nhượng quyền thứ cấp phải cung cấp các tài liệu liên quan đến hoạt động nhượng quyền thương mại của bên nhượng quyền ban đầu và cả tài liệu về hợp đồng nhượng quyền thương mại hiện tại của mình Bên nhận quyên:
- Theo nguyên tắc giao kết hợp đồng thì cả hai bên đều có quyên tiếp cận các thông tin như nhau về hoạt động kinh doanh của đối tác trước khi kí kết hợp đồng Do
Trang 10đó tại khoản 6 Điều 9 Nghị định 35/2006 đã quy định về trách nhiệm cung cấp thông tin từ phía bên dự kiến nhận quyên Tuy nhiên trách nhiệm này không được quy định quá rõ ràng như đối với bên nhượng quyền vì bên nhận quyền nằm ở phía yếu thế hơn so với bên nhượng quyên
Nội dung các quyền thương mại
Tại khoản 6 Điều 3 Nghị định 35/2006 quy định về quyền thương mại trong hợp đồng nhượng quyền thương mại Theo đó quyên thương mại có 4 cấp độ được liệt kê: Cấp độ đầu tiên là quyền được tự mình tiễn hành hoạt động kinh doanh cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ theo hệ thống do bên nhượng quyền quy định được gắn liền với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyên
=> Đây là cấp độ cơ bản quy định về quyền mà bên nhận tiến hành công việc theo hệ thông mà bên nhượng quyên quy định Hệ thống này bao gồm việc sử dụng tên nhãn hiệu, thương hiệu, biểu tượng đồng thời mọi chuẩn mực của mô hình kinh doanh đều phải được giữ đúng theo quy định của bên nhượng quyền trong hợp đồng Cấp độ thứ hai là quyền do bên nhượng quyền trao cho bên nhượng quyền thứ cấp được phép cấp lại quyền thương mại cho các bên nhận quyền thứ cấp Bên nhận thứ cấp không được phép cấp lại quyền thương mại chung đó nữa Nghĩa
là bên nhận ban đầu sẽ trở thành bên nhượng thứ cấp
Cấp độ thứ ba là quyền được bên nhượng thứ cấp cấp lại cho bên nhận thứ cấp theo hợp đồng nhượng quyền thương mại
Cấp độ thứ tư là quyền được bên nhượng cấp cho bên nhận theo hợp đồng phát triển thương mại, nghĩa là bên nhượng cho phép bên nhận được thành lập nhiều hơn một cơ sở của mình đề kinh doanh theo phương thức nhượng quyên thương mại trong phạm v1 một khu vực dia ly nhất định
=> Đối tượng của hợp đồng nhượng quyên thương mại là các quyền thương mại chứ không phải là các đối tượng cụ thể gắn với sản phẩm, dịch vụ Khác với đôi tượng của các quyền sở hữu trí tuệ (nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý )
e Noi dung cia hop dong Hhượng quyền thuong mai
Trang 11Nội dung của hợp đồng nhượng quyên thương mại đề cập tới các điều khoản tối thiểu phải có và cũng được quy định cụ thể như sau:
- _ Các quyên lợi dành cho bên nhượng và nhận quyên:
+ +
Hàng hóa và dịch vụ cung cấp cho bên nhượng và nhận quyền
Nghĩa vụ của bên nhượng quyền/ nhận quyền
Các điều khoản thanh toán thuộc trách nhiệm của bên nhận quyên Thời hạn hợp lý của hợp đồng nhượng quyền thương mại đủ cho bên nhận quyên có thể khẩu trừ dần các khoản đầu tư thiết yếu của mình cho hoạt động kinh doanh theo quyền được nhượng
Nền tảng cho việc gia hạn các điều khoản của hợp đồng mả bên nhận quyên có thể bán hoặc chuyên giao hoạt động kinh doanh theo quyền được nhượng và quyền tương ứng ngăn chặn việc mua bán và chuyên giao này của bên nhượng quyên
Các điệu khoản liên quan đến việc bên nhận quyên sử dụng các dâu hiệu riêng biệt, nhãn hiệu thương mại, tên thương mại, nhãn hiệu dịch vụ., Quyền lợi của bên nhượng quyền để đưa hệ thống nhượng quyền thích ứng với những phương thức mới
Các điều khoản chấm dứt hợp đồng, các điều khoản hoàn trả ngay bắt kì tài sản vô hình hay hữu hình cho bên nhượng quyền hoặc người sở hữu nào khác khi chấm dứt hợp đồng
- _ Các điều khoản bắt buộc phải có trong hợp đồng nhượng quyền thương mại:
+ + +
Nội dung của quyền thương mại
Quyền, nghĩa vụ của bên nhượng quyền và bên nhận quyên (khoản 2 điều
286, 288 Luật thương mại 2005)
Giá cả, phí chuyên nhượng định kỳ và phương thức thanh toán
10
Trang 12=> Nội dung này đo các bên tự thỏa thuận với nhau để cùng có lợi cho cả hai bên Thông thường để nhận được quyền kinh doanh trong hệ thống của bên nhượng quyên bên nhận sẽ phải trả mức phí ban đầu do bên nhượng đưa ra
+ Thời hạn hiệu lực của hợp đồng
=> Tương tự như với điều khoản giá cả, thời hạn và gia hạn hợp đồng là do các bên tự thỏa thuận và thường không dưới 5 năm
+ Gia hạn, chấm dứt hợp đồng và giải quyết tranh chấp
=> Khi tranh chấp không được giải quyết bằng việc thương lượng, các bên có thé chon trọng tài dé giải quyết tranh chấp hoặc tại Tòa án có thâm quyên
©_ Hình thức của hợp đồng nhượng quyền thương mại
- - Khoản 2 điều 285 Luật thương mại 2005 quy định về hình thức văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị tương đương văn ban
2 Điều kiện vô hiệu hợp đồng:
Hiện nay, pháp luật không có quy định cụ thể các trường hợp dẫn đến hợp đồng
vô hiệu Tuy nhiên, dựa vào các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực có thể suy ra khi hợp đồng không đáp ứng được một trong các điều kiện đó sẽ khiến hợp đồng vô hiệu Hợp đồng nhượng quyền thương mại vô hiệu toàn bộ khi hợp đồng ký kết trái với các quy định của pháp luật và không làm phát sinh bất kỳ nghĩa vụ nào giữa các bên ngay từ khi ký kết
©_ Hợp dòng nhượng quyền thương mại vô hiệu toàn bộ trong các trường hợp: (1) Vô hiệu về chủ thể Chủ thê không đáp ứng được các điều kiện về tư cách pháp lý, về thời gian hoạt động kinh doanh (đối với bên nhượng quyên thì thời gian hoạt động ít nhất là 01 năm trước khi giao kết hợp đồng nhượng quyền thương mại); chưa đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại với cơ quan Nhà nước có thâm quyên; người trực tiếp ký hợp đồng không đủ thâm quyền ký kết
T1
Trang 13Phòng ngừa: Trước khi giao kết Hợp đồng cần phải kiểm tra trong Giấy ĐKKD hoặc các giấy tờ có pháp lý tương đương xem ai là người đại diện theo pháp luật, có thâm quyên ký kết hợp đồng không? Yêu cầu cung cấp văn bản uỷ quyên (nếu có)
(2) Vô hiệu do không thực hiện hoặc thực hiện không day đủ trách nhiệm công khai thông tin về hoạt động nhượng quyền thương mại Thông tin là yếu tố quan trọng giúp các bên đánh giá chính xác tính trạng và khả năng kinh doanh của đối tác
(3) Vô hiệu đo bị nhằm lẫn: Khi một bên có lỗi vô ý làm cho bên kia nhằm lẫn
về nội dung hợp đồng mà giao kết hợp đồng thì bên bị nhằm lẫn có quyền yêu cầu bên kia thay đổi nội dung hợp đồng, nêu bên kia không chấp nhận thì bên bị nhằm lẫn có quyên yêu cầu Tòa án tuyên bồ hợp đồng vô hiệu Nếu cả hai bên nhằm lẫn về nội dung chủ yếu khi giao kết thì hợp đồng vô hiệu
(4) Vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa
(5) Vô hiệu do không tuân thủ điều kiện về hình thức: Hình thức bắt buộc áp dụng trong hợp đồng nhượng quyền thương mại là văn bản hoặc tương đương văn bản như điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu Thông thường Tòa án hoặc cơ quan nhả nước có thâm quyền khác yêu cầu các bên sửa đôi lại hình thức trong một thời gian nhất định, nếu quá thời hạn trên mà không sửa đổi thì hợp đồng vô hiệu
(6) Vô hiệu do nội dung hợp đồng nhượng quyên thương mại vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội
Ví dụ: Hợp đồng vi phạm nguyên tắc tự do tự nguyên giao kết hợp đồng của các bên; hàng hoá địch vụ dùng trong kinh doanh nhượng quyên thương mại là hàng hoá dịch vụ thuộc danh mục cắm kinh doanh theo quy định của Nhà nước
(7) Người ký hợp đồng nhượng quyền không đúng thâm quyên hoặc có hành vi lừa đảo: Khi người ký kết hợp đồng nhượng quyền thì ý chí mà họ thê hiện trong hợp đồng có thể không phải là ý chí của bên mà họ đại diện và hợp đồng bị coi là vô hiệu toàn bộ
©_ Hợp dồng nhượng quyền thương mại vô hiệu từng phần khi trong hợp dồng
có những nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật và bị vô hiệu nhưng không làm ảnh hướng đến nội dung còn lại của hợp đồng
12
Trang 14Ví dụ: Bên nhận quyền nhận mua từ bên nhượng quyền một số loại hàng hoá, vật dụng nhất định phủ hợp với hệ thống kinh doanh do bên nhượng quyền quy định, trong đó có một loại hàng thuộc danh mục hàng hóa cấm kinh doanh nhưng việc mua bán loại hàng hoá vật dụng này không ảnh hưởng đến các loại hàng khác thì hợp đồng này là hợp đồng vô hiệu từng phân
e Tựrn ngừng thực hiện hợp dồng nhượng quyền thương mại là việc một bên tựm thời không thực hiện nghĩa vụ trong hợp dòng thuộc một trong câc trường hợp sau:
(1) Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện để tạm ngừng hợp đồng:
(2) Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng
© Trong trường hợp tạm ngừng Hợp đồng thì hợp đồng vẫn còn hiệu lực Bên
bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật
© Héu qua chim ditt hop dong:
Chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại là một sự kiện pháp lý mà hậu quả của nó làm cho các bên không phải tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ trong hợp đồng Đối với quan hệ nhượng quyền thương mại thì chấm dứt hợp đồng có thể chia thành hai loại đó là chấm dứt thông thường (khi đã hết thời hạn mà các bên thỏa thuận trong hợp đồng mà không có thỏa thuận gia hạn), thứ hai là chấm dứt hợp đồng trong trường hợp bất thường được quy định tại Điều 16 Nghị định 35/2006/NĐ-CP như:
-_ Bên nhận quyên có quyên đơn phương chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại trong trường hợp bên nhượng quyền vi phạm nghĩa vụ quy định tại Điều 287 Luật Thương mại
- _ Bên nhượng quyên có quyền đơn phương chắm dứt thực hiện hợp đồng nhượng quyền thương mại trong các trường hợp sau đây:
+ Bên nhận quyên không còn giấy phép kinh doanh hoặc giáy tờ có giá trị tương đương mà theo quy định của pháp luật bên nhận quyên phải có đề tiền hành công việc kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại
18
Trang 15+ Bên nhận quyền bị giải thẻ hoặc bị phá sản theo quy định của pháp luật Việt Nam
+ Bên nhận quyên vi phạm pháp luật nghiêm trọng có khả năng gây thiệt hại lớn cho
uy tín của hệ thống nhượng quyền thương mại
+ Bên nhượng quyên không khắc phục những vi phạm không cơ bản trong hợp đồng nhượng quyền thương mại trong một thời gian hợp lý, mặc dù đã nhận được thông báo bằng văn bản yêu cầu khắc phục vi phạm đó từ bên nhượng quyên
3 Thực hiện hợp đồng:
Hợp đồng nhượng quyền thương mại là sự thoả thuận của các bên trong quan hệ nhượng quyền thương mại làm phát sinh, thay đôi, chấm đứt các quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động nhượng quyên, cũng chính là cơ sở đề giải quyết tranh chấp có thé sẽ phát sinh trong quá trình các bên thực hiện hợp đồng
Hợp đồng nhượng quyền thương mại gồm nhiều nội dung, trong đó pháp luật thương mại quy định những nội dung chủ yêu của hợp đồng nhượng quyên thương mại, những nội dung khác các bên có thê thỏa thuận nhưng không trái pháp luật Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng nhượng quyền cũng là một trong các nội dung chủ yếu của hợp đồng nhượng quyền Về cụ thể, các quyền và nghĩa vụ của các bên cũng được pháp luật thương mại cũng được quy định với những điều khoản bắt buộc phải có
và những điều khoản khác do các bên thỏa thuận
Quyền và nghĩa vụ của bên nhượng quyền
Quyên và nghĩa vụ của bên nhượng quyền thương mại được quy định như sau:
a Quyền ctia bén nhuwong quyền Điều 286 Luật thương mại năm 2005 quy định về quyền của thương nhân nhượng quyên như sau:
“Điều 286 Quyên của thương nhân nhượng quyền
Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân nhượng quyên có các quyễn sau đây:
1 Nhận tiền nhượng quyên;
14
Trang 162 Tổ chức quảng cáo cho hệ thông nhượng quyên thương mại và mạng lưới nhượng quyên thương mại;
3 Kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất hoạt động của bên nhận quyên nhằm bảo đảm sự thống nhất của hệ thông nhượng quyên thương mại và sự ồn định về chất lượng hang hod, dich vu.”
Theo đó, bên nhượng quyên thương mại (gọi tắt là bên nhượng quyên) có thé quy định trong hợp đồng nhượng quyền thương mại những quyên sau:
Quyên sở hữu về nhãn hiệu, thương hiệu, khâu hiệu kinh doanh, biêu tượng kinh doanh, và tất cả các tài sản vô hình khác mang tính chất nhận diện thương hiệu của bên nhượng quyền
Được thanh toán đầy đủ và đúng thời hạn phí nhượng quyền thương mại theo hợp đồng
Được kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất hoạt động của Bên nhận quyền nhằm đảm bảo sự thống nhất của hệ thông nhượng quyền thương mại và sự ôn định của chất lượng hàng hóa, dịch vụ
Được yêu cầu Bên nhận quyên báo cáo các vẫn đề trong quá trình kinh doanh và nhập liệu vào toàn bộ các phần mềm như phần mềm quản lý bán hàng, hệ thống tính tiền để Bên nhượng quyền thuận tiện trong quá trình giám sát hoạt động kinh doanh của Bên nhận quyên
Bên nhượng quyên có quyền thay đối phần mềm, hệ thống tính tiền, công thức pha chế và các tiêu chuân vận hành khác khi bên nhượng quyền nhận thay can
thiết
b Nghĩa vụ của bên nhượng quyền
Theo quy định tại Điều 287 Luật thương mại năm 2005 quy định về nghĩa vụ của bên nhượng quyền thương mại như sau:
Cung cấp đây đủ tài liệu hướng dẫn về hệ thống mang thương hiệu nhượng quyền cho bên nhận quyên
Bên nhượng quyền có trách nhiệm cung cấp cho bên nhận quyền danh mục chỉ tiết các hạng mục cần xây dựng, tài sản cần mua sắm để đảm bảo yêu cầu nhận diện thương hiệu nói trên (bao gồm thiết kế biển hiệu, nội ngoại thất, đồng phục,
15
Trang 17card visit, brochure) và hướng dẫn thiết kế, trưng bày, bài trí Cửa hàng cho Bên nhận quyên theo chuẩn chung của hệ thống
- ao tao ban dau và cung cấp trợ giúp kỹ thuật thường xuyên cho bên nhận quyền
đề điều hành hoạt động theo đúng hệ thống bên nhượng quyền đã xây dựng -_ Bên nhượng quyền chịu trách nhiệm với các khoản chỉ phí liên quan đến quảng cao, chi phi dao tao nhân viên ban đâu cho Bên nhận quyền
- _ Bên nhượng quyên cam kết bảo đảm:
+ Đào tạo nhân viên và cán bộ quản lý cho bên nhận quyên đề đạt trình độ theo tiêu chuẩn, chất lượng phục vụ theo tiêu chuẩn chung của Hệ thống Đảm bảo bên nhận quyền được mua nguyên liệu tại nhà cung cấp của cả
Hệ thống, đảm bảo giá mua không cao hơn giá ngoài thị trường Hướng dẫn cho bên nhận quyền công thức để đảm bảo chất lượng theo tiêu chuân chung của Hệ thông
Đảm bảo các nội dung nhượng quyền thương mại trong Hợp đồng nay phủ hợp với quy định pháp luật
Đảm bảo tất cả các điều chỉnh của Hệ thống về sản phẩm, phong cách phục vụ, kiến trúc, bài trí và các yếu tổ nhận diện thương hiệu khác sẽ được đồng nhất và được áp dụng tại Cửa hàng và không bị tranh chấp từ bên thứ ba khác
- - Đối xử bình đắng và tôn trọng với bên nhận quyền như các thương nhân nhận nhượng quyên khác trong cùng Hệ thống của Bên nhượng quyên
- _ Nghiên cứu thị trường, thực hiện các hình thức quảng cáo, xúc tiên thương mại Quyên và nghĩa vụ của bên nhẬH HÌHỢHg quyền
Quyên và nghĩa vụ của bên nhận quyền được quy định tại Điều 28§ và 289 Luật Thương mại 2005, cụ thể:
a Quyên của bên nhận quyên
Theo Điều 288 Luật thương mại năm 2005:
“Điều 288 Quyên của thương nhân nhận quyền
Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân nhận quyển có các quyên sau đây:
16
Trang 181 Yêu cầu thương nhân nhượng quyên cung cấp đây đủ trợ giúp kỹ thuật có liên quan đến hệ thông nhượng quyên thương mại;
2 Yêu cầu thương nhân nhượng quyên đối xử bình đăng với các thương nhân nhận quyên khác trong hệ thông nhượng quyên thương mại”
Như vậy bên nhận quyền có các quyên sau:
- Được yêu cầu bên nhượng quyền cung cấp đầy đủ các thông tin, trợ giúp kỹ thuật
có liên quan đến Hệ thống thương hiệu đề có thê hoạt động
- Được yêu cầu bên nhượng quyên đối xử bình đăng như với các thương nhân nhận quyền khác trong cùng hệ thông nhượng quyên thương mại của Bên nhượng quyền
- _ Trong thời hạn hợp đồng có hiệu lực, Bên nhận quyền được quyền sử dụng nhãn hiệu để thực hiện hoạt động kinh doanh tại Cửa hàng nhưng phải đảm bảo uy tín của thương hiệu Bên nhận quyền có quyền sử dụng nhãn hiệu để cung ứng theo tiêu chuẩn, chất lượng được áp dụng theo hệ thống
- _ Những tiêu chuẩn này là tập hợp các yếu tô đặc trưng riêng để nhận diện thương hiệu, bao gồm các yếu tố về chất lượng, về phong cách phục vụ và các yếu tô nhận biết được bằng thị giác như kiến trúc, bài trí, trang phục
b Nghĩa vụ của bên nhận quyền
Điều 289 Luật thương mại năm 2005 quy định bên nhận quyền có những nghĩa
+ Thanh toán toàn bộ chỉ phí đầu tư để Cửa hàng theo chuẩn của Hệ thống, bao gồm cả thanh toán tiền lương cho nhân viên làm việc tại cửa hàng của Bên nhận quyền
17
Trang 19- _ Chấp nhận sự kiểm soát, giám sát và hướng dẫn của bên nhượng quyên; tuân thủ các yêu cầu về thiết kế, sắp xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ theo yêu cầu của Bên nhượng quyên
- _ Giữ bí mật về bí mật kinh doanh, công thức của sản phâm mang thương hiệu của bên nhượng quyền kể từ ngày ký hợp đồng và có trách nhiệm bảo mật thông tin ngay cả sau khi hợp đồng nhượng quyền thương mại kết thúc hoặc chấm dứt
- Chấm dứt việc sử dụng nhãn hiệu, tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh và các quyền sở hữu trí tuệ khác hoặc hệ thông của bên nhượng quyên khi Hợp đồng kết thúc hoặc chấm dứt mà các bên không có thỏa thuận gia hạn Hợp đồng
- Điều hành hoạt động phù hợp với hệ thống nhượng quyền thương mại, cùng bên nhượng quyên xây dựng và bảo vệ uy tín, hình ảnh thương hiệu dịch vụ
- Không được nhượng lại các quyền và nghĩa vụ liên quan được quy định trong hợp đồng này cho bên thứ ba khác khi không có sự chấp thuận của bên nhượng quyên băng văn bản
-_ Báo ngay cho bên nhượng quyên nếu phát hiện bên thứ ba có bất kỳ vi phạm về
sở hữu trí tuệ nào có thể ảnh hưởng đến uy tín của thương hiệu
-_ Đề xuất đề bên nhượng quyên đưa vào áp dụng các ý tưởng, phương pháp để cải tiến Hệ thông trên
- _ Bên nhận quyền không được quyên sử dụng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, khâu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, hay bắt kỳ yếu tố đặc trưng nảo trong bộ nhận diện thương hiệu nêu trên để mở cơ sở kinh doanh khác hay tạo ra các sản phẩm dịch vụ tương tự để bán hoặc bất cứ hành vi nào
mà bên nhượng quyền cho rằng sẽ gây ảnh hưởng đến uy tín và quyên lợi của bên nhượng quyên Trừ trường hợp bên nhượng quyền đồng ý, bên nhận quyền không có quyền chuyên giao các quyền và nghĩa vụ của mình theo hợp đồng này cho bên thứ ba khác có nhu cầu
- _ Tuân thủ nghiêm chỉnh mọi sự thay đổi của Hệ thông sau khi nhận được thông báo thay đối của Bên nhượng quyền
Như vậy dựa trên những quy định chung về quyền và nghĩa vụ của bên nhượng quyên, bên nhận quyền được pháp luật thương mại quy định thì các bên trong hợp đồng nhượng quyền thương mại sẽ thỏa thuận trong hợp đồng nhượng quyên cho phù hợp với tình hình thực tê và nhu câu của các bên
18