BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNHBÁO CÁO SỐ LIỆU ĐỀ TÀI “TỔ CHỨC GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI & VẬN TẢI QUỐC TẾ VIETRANS” Chuyên
Tổng hợp doanh thu của công ty giai đoạn 2021 - 2023
Đơn vị tính: triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của phòng Kế toán qua các năm)
Ngành nghề kinh doanh
STT Tên ngành Mã ngành
1 * Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải
Dịch vụ đại lý tàu biển
Dịch vụ đại lý vận tải đường biển và đường hàng không
- Hoạt động của các đại lý bán vé máy bay;
- Hoạt động của đại lý làm thủ tục hải quan;
- Hoạt động liên quan khác như: bao gói hàng hóa nhằm mục đích bảo vệ hàng hóa trên đường vận chuyển, dỡ hàng hóa, lấy mẫu, cân hàng hóa.
3 Dịch vụ liên quan đến in 1812
4 Sao chép bản ghi các loại 1820
5 Bán lẻ sách, báo, tạp chí văn phòng phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
6 * Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
+ Bán buôn vali, cặp, túi, ví, hàng da và giả da khác
+Bán buôn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh
+ Bán buôn hàng gốm, sứ, thủy tinh
+ Bán buôn đồ điện gia dụng, đèn và bộ đèn điện
+ Bán buôn giường, tủ, bàn ghế và đồ dùng nội thất tương tự
+ Bán buôn sách, báo, tạp chí, văn phòng phẩm
+ Bán buôn dụng cụ thể dục, thể thao
+ Bán buôn đồng hồ đeo tay, đồng hồ treo tường và đồ trang sức
8 Kho bãi và lưu giữ hàng hóa 5210
10 Điều hành tua du lịch 7912
11 Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch 7920
12 Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác 4511
13 Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ
14 Bán mô tô, xe máy 4541
15 Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của mô tô, xe máy 4543
16 Đại lý ô tô và xe có động cơ khác 4513
18 Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống
(Trừ kinh doanh dịch vụ quán bar, karaoke, vũ trường)
20 Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép 4641
21 Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm 4651
22 Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông 4652
23 * Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác 4659
+ Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khai khoáng, xây dựng
+ Bán buôn máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện (máy phát điện, động cơ điện, dây điện và thiết bị khác dùng trong mạch điện)
+ Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy dệt, may, da giày
+ Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy văn phòng
+ Bán buôn máy móc, thiết bị y tế
24 * Bán buôn vật liệu thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
+ Bán buôn tre, nứa, gỗ cây và gỗ chế biến
+ Bán buôn gạch xây, ngói, đá, cát, sỏi
+ Bán buôn kính xây dựng
+ Bán buôn sơn, véc ni
+ Bán buôn gạch ốp lát và thiết bị vệ sinh
+ Bán buôn đồ ngũ kim
25 Bán buôn kim loại và quặng kim loại 4662
26 * Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu 4669
+ Bán buôn phụ liệu may mặc và giày dép
27 * Dịch vụ lưu trú ngắn ngày
+ Nhà khách, nhà nghỉ kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày
(Trừ kinh doanh dịch vụ quán bar, karaoke, vũ trường)
28 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
(Trừ kinh doanh dịch vụ quán bar, karaoke, vũ trường)
29 Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại 8230
30 Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp 3320
31 Xây dựng nhà các loại 4100
32 * Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
+ Xây dựng công trình: Dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, hạ tầng kĩ thuật
33 * Vận tải hành khách đường bộ khác
+ Kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng
34 * Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
+ Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe ô tô
35 Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương 5012
36 Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa 5022
37 * Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu
+ Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh (trừ vàng, rác thải, phế liệu)
(Đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện Doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật)
Quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển
a) Bộ chứng từ nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển
- Hợp đồng thương mại (Sales Contract)
- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
- Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List)
- Vận đơn ( Bill of Lading or Sea way Bill)
- Thông báo hàng đến (Arrival Notice)
- Tờ khai hải quan (Customs Declaration)
- Lệnh giao hàng D/O ( Delivery Order)
- Chứng nhận xuất xứ CO (Nếu có) (Certificate of Origin)
- Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu (Nếu có) (Import Phytosanitary Certificate) b) Quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển
Bước 1: Tiếp nhận Pre-Alert- bộ hồ sơ & Kiểm tra giấy tờ đã đúng thông tin hay chưa
Kiểm tra sự khớp nhau giữa Vận đơn chủ (MBL) và Vận đơn nhà (HBL) là rất quan trọng, bao gồm nội dung vận đơn, tổng trọng lượng hàng, các thông số đo lường, tên hàng hóa, số container, seal, và mã phân loại hàng hóa (HS code) nếu có.
- Nếu thông tin có sự sai lệch thì cần liên hệ với Agent ở đầu nước ngoài (nước xuất khẩu) để chỉnh sửa
Vận đơn đường biển (SEA WAY BILL)
Hóa đơn thương mại (COMMERCIAL INVOICE)
Phiếu đóng gói hàng hóa (PACKING LIST)
Bảo hiểm hàng hóa (Insurance)
Bước 2: Mở file trên 1 hệ thống phần mềm để theo dõi và kiểm soát lô hàng
- Theo dõi vị trí lô hàng, ước tính thời gian khởi hành (ETD - Estimate Time Departure), ước tính thời gian đến (ETA - Estimate Time Arrival)
Để theo dõi tình trạng hàng hóa, bạn cần kiểm tra trên website của hãng tàu đối với hàng hóa vận chuyển bằng container Đối với hàng lẻ, bạn có thể theo dõi thông qua website hoặc gửi email cho công ty gom hàng (Co-loader).
- Nếu hàng bị hoãn, chậm trễ so với thời gian dự kiến ban đầu thì phải báo lại với khách hàng ở đầu Việt Nam (Consignee).
+ Thực hiện khai E-Manifest trước thời hạn đặt ra của hãng tàu, Co-loader + File E-Manifest phải được cập nhật, chỉnh sửa theo HBL cuối cùng.
Bước 3: Sau khi đã có phân quyền (Do Hãng tàu/Co-loader cấp) thì truy cập
Cổng thông tin một cửa quốc gia hỗ trợ việc khai báo E-Manifest Sau khi hoàn tất khai E-Manifest, người dùng sẽ nhận được thông báo hàng đến (Arrival Notice) hoặc thông tin phân quyền khai Manifest từ hãng tàu hoặc Co-loader.
Thông báo hàng đến (ARRIVAL NOTICE)
Bước 4: Gửi giấy báo hàng đến (A/N- Arrival Notice) đến cho Consignee, gửi kèm vận đơn nhà (House Bill of Lading), báo giá của sales với khách hàng (Debit Note)
Lưu ý rằng không được gửi trực tiếp cho khách hàng các chứng từ nhận từ hãng tàu hoặc Co-loader Thay vào đó, cần tạo một bản khác dưới tên công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Quốc tế Vietrans để gửi cho người nhận hàng (Consignee).
Bước 5: Lấy lệnh giao hàng (Delivery Order - D/O) từ hãng tàu: a) Nếu đại lý/ hãng tàu phát hành D/O giấy:
- Thanh toán phí LCC (Local Charge) và Cược vỏ container : Mail cho hãng tàu xin phiếu cược vỏ container (đối với hàng FCL - Full Container Load)
- Lấy lệnh D/O tại đại lý hoặc hãng tàu : chứng từ bao gồm:
+ Giấy giới thiệu/ Ủy quyền của khách hàng
+Thông báo hàng đến A/N (Bản photo)
+ Chứng minh nhân dân người đi lấy lệnh
+ Ủy nhiệm chi phí làm hàng (UNC LCC)
+ Ủy nhiệm chi cược container (Nếu có) b) Nếu đại lý/hãng tàu phát Lệnh giao hàng điện tử (Electronic DeliveryOrder – EDO)
Để đăng ký nhận thông tin qua email từ dịch vụ EDO, bạn cần điền thông tin vào "Bản đăng ký sử dụng dịch vụ EDO" theo mẫu của từng hãng tàu Sau đó, hãy nộp bản đăng ký gốc đã ký và đóng dấu công ty tại văn phòng của hãng Lưu ý, quy trình này chỉ cần thực hiện một lần đầu tiên.
Thanh toán phí LCC (Local Charge) và cược container là bước quan trọng sau khi nhận thông báo tàu về A/N Bạn cần chuyển khoản các phí theo Đề nghị thanh toán (Debit Note) được gửi qua email Ngoài ra, hãy chuyển khoản tiền cược container theo biểu phí quy định của hãng tàu nếu có.
- Viết email đề nghị cấp EDO : gửi yêu cầu cấp EDO theo mẫu & quy định từng hãng tới email của hãng tàu.
Lệnh giao hàng D/O ( DELIVERY ORDER)
Biên nhận cược container (CONTAINER DEPOSIT SLIP)
Bước 6: Tiến hành khai hải quan cho hàng nhập khẩu
Để thực hiện thủ tục hải quan, bạn cần mở tờ khai, khai báo và truyền tờ khai Khi tờ khai được hoàn tất và gửi đi, hệ thống sẽ tự động cấp số nếu thông tin đã được cung cấp chính xác và đầy đủ.
Chuẩn bị bộ hồ sơ hải quan là bước quan trọng sau khi tờ khai được truyền đi Hệ thống sẽ tự động phân luồng hàng hoá thành ba loại: luồng xanh, luồng vàng và luồng đỏ Để hoàn tất quy trình, cần đính kèm các chứng từ điện tử như hóa đơn, vận đơn và các chứng từ liên quan khác (nếu có).
+ Luồng xanh: In tờ khai và đóng thuế.
+ Luồng vàng: Nộp hồ sơ giấy để thông quan tại chi cục hải quan mở tờ khai. + Luồng đỏ: Hàng bị kiểm hoá.
Doanh nghiệp cần hoàn tất thủ tục nộp thuế và hải quan sau khi tờ khai đã được chấp thuận, bao gồm việc nộp thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng (VAT).
Chứng nhận xuất xứ C/O (CERTIFICATE OF ORIGIN)
Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu(IMPORT PHYTOSANITARY CERTIFICATE)
Tờ khai hải quan lô hàng SEA (CUSTOMS DECLARATION)
Bước 7: Làm thủ tục hải quan và thủ tục đổi lệnh ở cảng. a) Thủ tục Hải quan Giám Sát (HQGS):
Các đội Hải quan giám sát (HQGS) sẽ được phân công từ các chi cục xuống các cảng để thực hiện nhiệm vụ giám sát lô hàng, bao gồm việc bắn mã vạch Thông thường, phòng HQGS hàng nhập sẽ được bố trí kết hợp với phòng Thương vụ của cảng, còn được gọi là phòng đổi lệnh.
Sau khi gặp cán bộ HQGS, bạn cần xuất trình các giấy tờ sau: tờ khai hải quan, mã vạch tờ khai hải quan, tờ khai phí hạ tầng, hóa đơn (liên xanh) phí sử dụng công trình và kết cấu hạ tầng.
Sau khi hoàn thành việc xuất trình, Hải quan giám sát sẽ quét mã vạch TKHQ Nếu hệ thống chấp nhận, cán bộ Hải quan sẽ ký và đóng dấu lên tờ in mã vạch của Tờ khai Hải quan Sau đó, cán bộ sẽ trả lại tờ mã vạch để thực hiện thủ tục "đổi lệnh" tại Cảng nhằm lấy hàng.
Tại phòng thương vụ của Cảng, tiến hành đổi lệnh Đến đúng cửa làm thủ tục đổi lệnh và chuẩn bị những chứng từ cần thiết gồm:
- Giấy giới thiệu có dấu của chủ hàng
- Lệnh giao hàng (Delivery Oder) của hãng tàu và của forwarder (nếu có), photo 1 tờ kèm theo hoặc lệnh giao hàng điện tử (EDO)
- Phiếu cược vỏ hãng tàu
Mã vạch tờ khai hải quan đã được ký và đóng dấu kiểm tra bởi hải quan, tùy thuộc vào cảng mà HQGS thực hiện Nhân viên đổi lệnh hoặc kế toán tại Thương vụ Cảng sẽ lập Hóa đơn Giá trị gia tăng để thanh toán phí nâng hạ và các phụ phí khác (nếu có) với cảng, nhằm hoàn tất thủ tục đổi lệnh Sau khi thanh toán đầy đủ tại quầy Thu ngân, họ sẽ nhận dấu xác nhận “Đã thu tiền” và dấu treo của Cảng trên Hóa đơn GTGT Cuối cùng, họ sẽ quay lại quầy Đổi lệnh để lấy Phiếu Giao nhận container (EIR - Equipment Interchange Receipt) Sau khi hoàn tất thủ tục, giấy tờ có thể được mang về văn phòng hoặc giao cho xe theo quy trình của công ty.
Bước 8: Vận chuyển nội địa – giao hàng đến nơi nhận hàng cuối cùng.
Số lượng tờ khai nhập khẩu bằng đường biển và đường hàng không
Năm Đường Biển Hàng không
(Nguồn: Phòng Nghiệp vụ - công ty CPTM & VTQT Vietrans)