1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận của chủ nghĩa mác – lênin về bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Đặc Điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác - Lenin Về Bản Chất Của Nền Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa. Đặc Điểm Của Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam
Tác giả Vii Quang Hung, Nguyễn Thị Hải Yến, Nguyễn Long Đức, Trịnh Phỳ Khỏnh, Phạm Ngọc Quý, Đỗ Vũ Chiến, Bựi va: Thị Như Quỳnh, Quang Huy, Nguyễn Thu Trang, Vũ Văn Minh, Vũ Nguyễn Duy Anh, Nguyễn Doan Quang Minh, Nguyễn Thu Trang, Vũ Thanh Tựng, Vũ Gia Huy
Người hướng dẫn Cụ Nguyễn Thị Trõm
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Học Xã Hội
Thể loại Thảo Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 830,52 KB

Nội dung

Thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh năm 1991, Đảng ta đã đưa ra một quan niệm mới về dân chủ: - _ “Toàn bộ tô chức và hoạt động củ

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA HA NOI TRUONG QUOC TE

THAO LUAN

CHU DE: LY LUAN CUA CHU NGHIA MAC - LENIN VE BAN CHAT CUA NEN DAN CHU XA HOI CHU NGHIA DAC DIEM CUA NHA NUOC PHAP QUYEN XA HOI CHU NGHIA O

VIET NAM

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Giảng viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị Trâm

Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 3 - Lớp học phần: PHI100201

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

A THÀNH VIÊN NHÓM

| Vii Quang Hung 23070413 om trong + slides

proofreading

5 Phạm Ngọc Quý 23071304 Thuyết trình

6 Đỗ Vũ Chiến 230700290 — | Lâm nội dung thuyết trình &

bảo cáo

7 Bùi Thị Như Quỳnh 23070265 àm nội dung thuyết trình &

bảo cáo

§ — | Bùi Quang Huy 23070313 àm nội dung thuyết trình &

bảo cáo

- L x wụ A inh

9 | Nguyễn Thu Trang 23070370 àm nội dung thuyết trình &

bảo cáo

10 | Vũ Văn Minh 2307037) | Làm nội dung thuyết trình &

bảo cáo

11 | Vũ Nguyễn Duy Anh 23070417 | Lâm nội dung thuyết trình &

bảo cáo

12 _ | Nguyễn Doan Quang Minh | 23070437 am not dung thuyet trinh &

bảo cáo

- L x ae A inh

13 | Nguyễn Thu Trang 23070467 am not dung thuyet trinh &

bảo cáo

L x aC A inh

14 — | Vũ Thanh Tùng 23070789 àm nội dung thuyết trình &

bảo cáo

15 | Vũ Gia Huy 23071309 | Làm nội dung thuyết trình &

Trang 3

B NOI DUNG

I, Dan chu va dan chu x4 hoi chủ nghĩa:

1, Dân chủ:

a Quan niệm về dân chủ theo nghĩa gốc:

- _ Thuật ngữ dân chủ ra đời và khoảng thế ký thứ VII-VI(TCN) trong nền dân chủ

sơ khai của Athens, Hy Lạp Dân chú (Demokratos) được ghép từ chữ øhân

dan (Demos) va cai frị (Kratos) Theo đó, dân chủ là guyên lực của nhân dân hay quyên lực thuộc về nhân dân

b Quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin về dân chủ:

Chủ nghĩa Mác — Lênin tiếp cận dân chủ trên các phương diện:

- Về quyền lực: Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước Quyền lực căn bản nhất của nhân dân chính là quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của nhân dân, của xã hội; bộ máy nhà nước phải vì nhân dân, vì xã hội mà phục vụ

- _ Về chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị: Dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước, chính thê dân chủ hay chế độ dân chủ

- Về tổ chức và quản lý xã hội: Dân chủ là một nguyên tắc - thường kết hợp nguyên tắc tập trung đề hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ

- VỀ tư tưởng: Dân chủ là một quan niệm — dân chu va tinh thần dân chủ phải được thể hiện trong thực tiễn đời sống xã hội trên tất cả các phương diện, từ

kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội

> Dân chủ với những mục nêu trên phải được coi là mục tiêu, là tiền đề, là phương tiện

đề vươn tới tự do, giải phóng con người, giải phóng giai cấp và giải phòng xã hội

e Theo tư tưởng Hô Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam:

Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã phát triển dân chủ theo hướng:

- _ Dân chủ trước hết là một giá trị nhân loại chung Người đã khẳng định: Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ

- _ Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội

Trang 4

Dựa trên những cơ sở những quan niệm trên, nhất là tư tướng của Hỗ Chí Minh, Dang Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, mở rộng và

phát huy quyên làm chủ của nhân dân

Thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh năm 1991), Đảng ta đã đưa ra một quan niệm mới về dân chủ:

- _ “Toàn bộ tô chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhym xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân đân.”

- Dân chủ gan liền với công byng xã hội phải được thực hiện trong thực tế cuộc sống trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thông qua hoạt động của nhà nước do nhân dân cử ra và byng các hình thức dân chủ trực tiếp Dân chủ đi đôi với kỷ luật, ký cương, phải được thê chế hóa byng pháp luật và pháp luật bảo đảm.”

> Dân chủ là một thê chế chính trị, một chế độ xã hội —› “Bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân”, “Nhà nước đại điện quyền làm chủ của nhân dân” Kết luận: Dân chủ là một 1á trị xã hội phản ánh những, quyền cơ bản của con người, là một phạm trù chính trị gan với các hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyên; là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch sử xã hội nhân loại

2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa:

a Quan niệm về dân chủ xã hội chủ nghĩa:

- _ Dân chủ xã hội chủ nghĩa có thể hiểu là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, đân

là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nym trong sy thống nhất biện chứng; được thực hiện byng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

b Quá trình ra đời và phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa:

Sự ra đời của Dân chủ xã hội chủ nghĩa:

Trang 5

- Theo chủ nghĩa Mác - Lênin đấu tranh cho dân chủ là một quá trình lâu dài,

phức tạp và giá trị của nền dân chủ chưa phải là hoàn thiện nhất

> Tat yếu xuất hiện một nền dân chủ mới, cao hơn nền dân chủ tư sản - øền đân chủ xã hội chủ nghĩa

- _ Dân chủ xã hội chủ nghĩa có mầm mông đầu tiên tir trong cudc cach mang cua Công xã ParIs năm 1917

- _ Sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga gắn với sự ra đời chính thức

của Nhà nước xã hội chủ nghĩa

$ Quá trình phát triển của Dân chủ xã hội chủ nghĩa:

- Bắt đầu từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện

-_ Kế thừa những giá trị của nền dân chủ trước đó, đồng thời bổ sung và làm sâu sắc thêm những giá trị của nền dân chủ mới

- Nguyên tắc cơ bản: Không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho người lao động, thu hút họ tham gia ty p1ác vào quan lý nhà nước và

xã hội Càng hoàn thiện bao nhiêu, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa càng tự tiêu vong bấy nhiêu

> Dân chủ dan trở thành thói quen, tập quán, không còn tồn tại như một thế chế nhà nước

- Qua trinh lau dài: Đến khi xã hội đạt trình độ phát triển cao, không còn phân chia giai cap, đó là xã hội cộng sản chủ nghĩa đạt đến mức hoàn thiện

> Dân chủ xã hội chủ nghĩa với tư cách là một chế độ nhà nước sẽ tiêu vong

c Ban chat của nên Dân chủ xã hội chủ nghĩa:

- Theo chủ nghĩa Mác-Lênin nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ đối với quần chúng lao động và bị bóc lột, là chế độ dân chủ vì lợi ích đa số, bao quát tất cả các mặt của đời sống xã hội

- - Bản chất của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa thê hiện qua các phương diện:

s Chính trị:

- _ Nhà nước xã hội chủ nghĩa do giai cấp công nhân lãnh đạo, dưới sự chỉ đạo duy nhật của Đảng Cộng sản, đảm bảo quyền lực và lợi ích của toàn dân

Trang 6

Quyén lực thực sự thuộc về nhân dân, khuyến khích sự tham ø1a rộng rãi của nhân dân vào công việc quản lý nhà nước và xã hội

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa phục vụ đại da số nhân dân, vừa có bản chất giai cấp công nhân, vừa mang tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc

Là sự lãnh đạo về mặt chính trị của giai cấp công nhân trong việc thực hiện

quyền lực và lợi ích của toàn thê nhân dân trên mọi lĩnh vực, thông qua Đảng

Cộng sản đối với toàn xã hội Quyền lực này cua giai cấp công nhân được thé hiện ở các quyên dân chủ, làm chủ, quyên con n8ười

Kinh tê:

Dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất và phân phối lợi ích theo kết quả lao động, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân trong sản xuất và quản lý Quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất ngày cảng phát triển, nhym thỏa mãn nhu cầu về vật chất va tinh thần của người lao động, đảm bảo lợi ích

kinh tế của họ

Nhà nước xã hội chủ nghĩa kế thừa thành tựu của nhân loại, loại bỏ những yếu

tố tiêu cực, bất công từ các chế độ kinh tế trước, đặc biệt là bản chất tư hữu bóc

lột

Là việc thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và việc thực hiện chế độ phân chia lợi ích chủ yếu theo kết quả lao động Bản chất là được bộc lộ một cách đây đủ và rõ ràng nhất là qua một quá trình ôn định chính trị, phát triền sản xuất và nâng cao đời sông của toàn xã hội

Văn hóa — Tư tưởng — Xã hội:

Hệ tư tưởng của giai cấp công nhân làm chủ đạo trong đời sống tính thần, kết

hợp với việc kế thừa và tiếp thu tính hoa văn hóa dân tộc và nhân loại

Nhân dân làm chủ các giá trị văn hóa, các giá trị dân chủ được thê chế hóa

thành pháp luật và hệ thống chính trị

Dân chủ thắm nhuần vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, kết hợp hài hòa p1ữa

lợi ích cá nhân, tập thê và toàn xã hội

Thu hút và động viên tiểm năng sáng tạo của nhân dân trong quá trình xây đựng

xã hội mới

Trang 7

> Dân chủ xã hội chủ nghĩa kế thừa tỉnh hoa văn hóa truyền thống, đảm bảo nhân dân làm chủ các giá trị vin hoa tinh thần và có quyền phát triển cá nhân Đồng thời, nó kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, dựa trên hệ tư tưởng Mác - LênIn và g1aI cập công nhân, với vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng san Kết luận: Với các bản chất trên, dân chủ xã hội chủ nghĩa chủ yếu được thực hiện byng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là kết quả của hoạt động tự giác của quân chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân; dân chủ xã hội chủ nghĩa chỉ có được với điều kiện tiên quyết là đảm bảo vai trò lãnh đạo duy nhất của

Đảng Cộng sản

IH Dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam về hoàn cảnh ra đời, đặc điểm, bản chất:

J Hoàn cảnh ra đời :

- _ Ở Việt Nam, chế độ dân chủ được xác lập ngay sau khi cách mạng Tháng Tám

năm 1945 thành công Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta đã hình thành vả

phát triển qua các thời kỳ cách mạng Qua mỗi kỳ đại hội của đảng, vấn đề dân chủ ngày càng được nhận thức phát triển và hoản thiện hơn, phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước

- _ Từ khi nước ta bước vào công cuộc đôi mới, quá trình dân chủ hóa mọi mặt của đời sông xã hội đã trở thành một mắt khâu quan trọng trong toàn bộ công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay Đặc biệt, Đại hội IX đã bỗ sung nội dung “dân chủ”

và mục tiêu chung của cách mạng Việt Nam: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công byng, văn minh

2 Đặc điểm:

- - Dân chủ xã hội chủ nghĩa: Nền đân chủ Việt Nam được xây dựng dựa trên ly tướng xã hội chủ nghĩa, nơi quyền lực thuộc về nhân dân, pháp luật vì lợi ích của nhân dân

- _ Dân chủ do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo: Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò lãnh đạo toàn diện xã hội, bao gồm cả lĩnh vực chính trị Quyết định của Đảng được cụ thê hóa thành pháp luật của Nhà nước

- _ Dân chủ gắn liền với quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Dân chủ Việt Nam luôn được đặt trong bối cảnh bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ

Trang 8

Dân chủ đa dạng và sáng tạo: Việt Nam khuyến khích sự đa đạng trong các hình thức dân chủ, phù hợp với điều kiện cụ thê của từng địa phương và từng

giai đoạn phát triển

Dân chủ được thực hiện trên cơ sở pháp luật: Hiến pháp và các luật khác quy định cụ thế các quyền tự đo dân chủ của công dân, đồng thời bảo đảm việc thực hiện các quyền đó

3 Bán chất:

Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Dân chủ gắn liền với kỷ cương và phải được thê chế hóa byng pháp luật, được pháp luật bảo đảm

Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thực hiện thông qua các hình thức dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp

Kết luận: Thực tiễn xây dựng đất nước cho thấy, quá trình xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, dân chủ ngày càng được thê hiện trong các khía cạnh, cap độ, các môi quan hệ xã hội Tuy nhiên, xây dựng chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam diễn ra trong điều kiện xuất phát từ một nền kinh tế kém phát triển, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh, vẫn đề “tự điễn biến”, “tự chuyền hóa” hết sức phức tạp đang là trở ngại đôi với quá trình thực hiện dân chủ ở nước ta hiện nay

IH Nhà nước xã hội chủ nghĩa:

1 Sựrd đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa:

Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất tư bản tư nhân về tư liệu sản xuất với tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất trở nên ngày càng øay gat trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa dẫn tới mâu thuẫn sâu sắc giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản làm xuất hiện các phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do pial cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, là tổ chức thực hiện quyền lực của nhân dân, là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân, thực hiện việc tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội

Kết luận: Nhà nước xã hội chủ nghia là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống thông trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa

8

Trang 9

sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong xã hội

phát triển cao - xã hội xã hội chủ nghĩa

2 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa:

- _ Về chính trị: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (nhà nước chuyên chính vô sản) mang bản chất của giai cấp công nhân, có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu

sắc

- - Về kinh tế: Nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của chế độ sở hữu xã

hội về tư liệu sản xuất chủ yếu, do vậy, nó vừa là bộ máy chính trị - hành chính,

một cơ quan cưỡng chế vừa là một tô chức quản lý kinh tế -xã hội của nhân dân

lao động; nó không còn là nhà nước theo nguyên nghĩa mà là “nửa nhà nước”

- - Về văn hóa xã hội: Nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền tảng tỉnh thần là lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiền, tiến bộ của nhân loại, đồng thời mang những bản sắc riêng của dân tộc

3 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa:

- _ Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước

được chia thành các chức năng đối nội và chức năng đối ngoại

- _ Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

- _ Căn cứ vào tính chất của quyên lực nhà nước, chức năng của nhà nước bao gồm chức năng giai cấp (tran ap) va chức năng xã hội (tô chức và xây dựng)

> Quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới đòi hỏi nhà nước

xã hội chủ nghĩa phải là bộ máy có đầy đủ sức mạnh đề trấn áp kẻ thù và những

phần tử chống đối cách mạng, đồng thời phải là tô chức có đủ năng lực quản lý

và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, trong đó, việc tổ chức quản lý kinh tế là quan trọng, khó khăn và phức tạp nhất

IV Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

1 Dinh nghia:

- _ Nhà nước pháp quyên là một kiêu nhà nước mà ở đó, tất cả mọi công dân đều

được giáo dục pháp luật và hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm mình, trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải có sự kiêm soát lần nhau, tật cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân

Trang 10

2 Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước của dân, do dan, vi dan

Nha nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và pháp luật Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt vị trí tối thượng

đề điều chỉnh các quan hệ xã hội

Quyên lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng, kiêm soát giữa các cơ quan: Lập pháp, hành pháp và tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do Đảng Cộng sản

Việt Nam lãnh đạo, phù hợp với điều 4 hiến pháp năm 2013 > Được giám sát

bởi nhân dân với phương châm: “dân biết, dân bản, dân làm, dân kiểm tra.” Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tôn trọng quyên con người, coi con người là chủ thê, là trung tâm của sự phát triển

Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ,

có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiêm tra và kiểm soát lẫn nhau, nhưng bảo đảm quyền lực và thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương Bản Chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chú nghĩa Việt Nam:

Về kinh tế

Xã hội hóa quá trinh san xuất: Nhà nước có vai trò chủ đạo trong việc định hướng, điều tiết nền kinh tế, nhưng đồng thời khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phân kinh tế khác cùng phát triển

Phân phối theo lao động: Mọi công dân đều có quyền được hưởng thành quả lao động của mình, đồng thời có nghĩa vụ đóng góp cho xã hội

Mục tiêu vỉ con người: Tất cả các hoạt động kinh tế đều hướng tới mục tiêu

nâng cao đời sống vật chất và tính thần cho nhân dân, xóa bỏ đói nghèo, bất

công xã hội

Về chính trị:

Chủ quyền thuộc về nhân dân: Nhân dân là chủ thể của quyên lực nhà nước, mọi quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo: Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội, định hướng đường lối, chính sách cho đất nước

10

Ngày đăng: 13/01/2025, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN