=> Qua đó cho ta thấy các khoản phải thu trong ngắn hạn của công ty đang có xu hướng tăng.Công ty cần có sự cân đối hợp lý trong việc điều chỉnh chính sách tín dụng.. Cơ cấu: Trong TSNH
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
000
TRUONG DAI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH
NGANH TAI CHINH - NGAN HANG
BAI TAP NHOM CONG TY CO PHAN GO BKG
Tén hoc phan : Quản trị tài chính
doanh nghiệp
Giảng viên : Du Thi Lan Quynh
Sinh viên thực hiện : Nhóm 8
FIN305_231_D01
Trang 2THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2023
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH
Họ và tên MSSV Nhiệm vụ Đánh Ký tên
giá Đoàn Minh 0301372105
Trang 33 Đánh giá về việc sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn chủ yếu của BKG
16
4 Đánh giá về việc sử dụng nguồn tài trợ dài hạn chủ yếu của BKG
18
Trang 4Tổng TS của công ty năm 2019 là 408.615.593.209 giảm 1,3% so với năm 2018 do công ty đã chuyển đổi cơ cấu hoạt động sản xuất kinh doanh và không thực hiện việc thương mại máy móc thiết bị
Tổng TS của công ty năm 2020 là 450.755.003.207 so với năm 2019 đã tăng 10,3% Nguyên nhân là do công ty đã tiến hành hiện đại hóa trang thiết bị, nhà xưởng để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất; công ty
Cổ phần đầu tư BKG Việt Nam đã thực hiện nâng cao hiệu quả trong việc quản lý chi phí, cùng với đó là việc thực hiện tốt việc sử dụng nguồn vốn, cơ cấu tài sản của doanh nghiệp được duy trì ở mức ổn định
Tổng TS của công ty năm 2021 là 463.327.409.966 tăng 2,79% so với năm 2020 Nguyên nhân là trong năm 2021, Công ty đã triển khai đầu
Trang 5tư các dự án, đặc biệt là dự án “Tổ hợp nhà máy sản xuất gỗ BKG Việt Nam” rộng 24,2 ha Dự án đi vào hoạt động hứa hẹn sẽ đưa BKG Việt Nam trở thành đơn vị sản xuất nội, ngoại thất, ván ghép, ván ép lớn
nhất miền Bắc
Tổng TS của công ty năm 2022 là 924.315.889.067 so với năm 2021 tăng 99,5% Nguyên nhân trong năm 2022, Công ty tiến hành tăng triển khai đầu tư các dự án “Tổ hợp nhà máy sản xuất gỗ BKG Việt Nam” rộng 24,2 ha và dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái Jade De Mai Châu - The Legends)
b Về cơ cấu
2018 2019 2020 2021 2022
Tỷ trọng
79,98% 70,68% 72,48% 71,16% 85,3% TSNH
20,02% 27,52% 14,7% TSDH
- Các khoản phải thu ngắn hạn:
+ CKPTNH tăng 134.120.643.086 (tỷ lệ 251,35%), cho thấy việc thu
hồi công nợ của công ty đang kém hiệu quả
Trang 6+ Trong đó: PTNHCKH tăng nhiều nhất: 74.909.859.740, tỷ lệ tăng
215,06%
=> Qua đó cho ta thấy các khoản phải thu trong ngắn hạn của công ty đang có xu hướng tăng.Công ty cần có sự cân đối hợp lý trong việc điều chỉnh chính sách tín dụng
- Tiền và các khoản tương đương tiền: cuối năm so với đầu năm tăng 11.430.934.884, tỷ lệ tăng 741,2%, cho thấy công ty đang
tăng dự trữ vốn bằng tiền
- HTK: tang 113.771.384.613 ty lệ tăng 806,3% Điều này làm tăng
chi phí lưu kho tồn kho cũng như tăng rủi ro bị hư hỏng tổn thất
Cơ cấu: Trong TSNH thì các khoản phải thu ngắn hạn có tỷ trọng lớn
nhất; tiếp đến là hàng tồn kho và tiền và các khoản tương đương tiền Điều này cho thấy, TSNH của công ty có tính thanh khoản còn thấp và khả năng thanh khoản có xu hướng giảm đi Trong phải thu ngắn hạn thì tỷ trọng chủ yếu là phải thu ngắn hạn của khách hàng chứng tỏ chứng sách cấp tín dụng của công ty chưa thực sự hiệu quả
« Năm 2019
Quy mô: TSNH cuối năm so với đầu năm giảm 42.391.006.398 (tỷ lệ 12,8%) chủ yếu là do giảm HTK
- Các khoản phải thu ngắn hạn:
+ CKPTNH cuối năm và đầu năm đều rất lớn, cho thấy vốn của công
ty đang bị chiếm dụng nhiều Chỉ tiêu đã tăng 1.746.921.174 (tỷ
lệ 0,93%), cho thấy việc thu hồi công nợ của công ty đang kém hiệu quả
+ Trong đó: TTCNBNH tăng nhiều nhất: 32.439.650.828, tỷ lệ tăng
42,83%.
Trang 7=> Qua đó cho ta thấy các khoản phải thu trong ngắn hạn của công ty đang có xu hướng tăng Công ty cần có sự cân đối hợp lý trong việc điều chỉnh chính sách tín dụng
- Tiền và các khoản tương đương tiền: cuối năm so với đầu năm tăng 4.012.599.474, tỷ lệ tăng 30,93% cho thấy công ty đang
tăng dự trữ vốn bằng tiền
- HTK: giam 49.848.429.476, tỷ lệ giảm 39% Điều này giúp giảm
chi phí lưu kho tồn kho cũng như giảm rủi ro bị hư hỏng tổn thất
Cơ cấu: Trong TSNH thì các khoản phải thu ngắn hạn có tỷ trọng lớn
nhất; tiếp đến là hàng tồn kho và tiền và các khoản tương đương tiền Điều này cho thấy, TSNH của công ty có tính thanh khoản còn thấp và khả năng thanh khoản có xu hướng giảm đi Trong các khoản phải thu ngắn hạn thì chiếm tỷ trọng chủ yếu là trả trước cho người bán ngắn hạn, cho thấy công ty đang bị chiếm dụng vốn Nguyên nhân đến từ việc doanh nghiệp nới lỏng chính sách bán hàng, chấp nhận cho khách hàng mua chịu để tạo sự cạnh tranh Lúc này, để đảm bảo nguồn vốn
và dòng tiền, công ty nên thắt chặt chính sách bán hàng chịu cũng nhưữ tích cực thu hồi nợ
¢ Nam 2020
Quy mô: TSNH cuối năm so với đầu năm tăng 37.904.833.275 (tỷ lệ 13,12%) chủ yếu là do tăng các khoản phải thu ngắn hạn
- Các khoản phải thu ngắn hạn:
+ CKPTNH tăng 29.432.614.204 (tỷ lệ 15,55%), cho thấy việc thu
hồi công nợ của công ty đang kém hiệu quả
+ Trong đó: TTCNBNH tăng nhiều nhất: 7.042.003.222, tỷ lệ tăng
6,51%.
Trang 8=> Qua đó cho ta thấy các khoản phải thu trong ngắn hạn của công ty đang có xu hướng tăng.Công ty cần có sự cân đối hợp lý trong việc điều chỉnh chính sách tín dụng
- Tiền và các khoản tương đương tiền: cuối năm so với đầu năm tăng 4.060.432.513, tỷ lệ tăng 23,9%, cho thấy công ty đang tăng
dự trữ vốn bằng tiền
- HTK: tăng 5.231.500.288 tỷ lệ tăng 6,7% Điều này làm tăng chỉ phí lưu kho tồn kho cũng như tăng rủi ro bị hư hỏng tổn thất
Cơ cấu: Trong TSNH thì các khoản phải thu ngắn hạn có tỷ trọng lớn
nhất; tiếp đến là hàng tồn kho và tiền và các khoản tương đương tiền Điều này cho thấy, TSNH của công ty có tính thanh khoản còn thấp và khả năng thanh khoản có xu hướng giảm đi Trong các khoản phải thu ngắn hạn thì trả trước cho người bán ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất, cho thấy công ty đang bị chiếm dụng vốn Nguyên nhân đến từ việc doanh nghiệp nới lỏng chính sách bán hàng, chấp nhận cho khách hàng mua chịu để tạo sự cạnh tranh Lúc này, để đảm bảo nguồn vốn và dòng tiền, công ty nên thắt chặt chính sách bán hàng chịu cũng như tích cực thu hồi nợ
¢ Nam 2021
Quy mô: TSNH cuối năm so với đầu năm tăng 2.997.190.134 (tỷ lệ 0,92%) chủ yếu là do tăng các khoản phải thu ngắn hạn
-_ Các khoản phải thu ngắn hạn:
+ CKPTNH giảm 9.401.133.946 (tỷ lệ 4,3%), cho thấy việc thu hồi
công nợ của công ty đang có hiệu quả
+ Trong đó: TTCNBNH giảm nhiều nhất: 20.927.176.184, tỷ lệ giảm
18,16%
=> Qua đó cho ta thấy các khoản phải thu trong ngắn hạn của công ty đang có xu hướng giảm
Trang 9- Tiền và các khoản tương đương tiền: cuối năm so với đầu năm tăng 18.379.849.418, tỷ lệ tăng 87,33%, cho thấy công ty đang
tăng dự trữ vốn bằng tiền
- HTK: giảm 3.409.501.362 tỷ lệ giảm 4,09% Điều này làm giảm chi phí lưu kho tồn kho cũng như giảm rủi ro bị hư hỏng tổn thất
Cơ cấu: Trong TSNH thì các khoản phải thu ngắn hạn có tỷ trọng lớn
nhất; tiếp đến là hàng tồn kho, tiền và các khoản tương đương tiền và cuối cùng là tài sản ngắn hạn khác Điều này cho thấy, TSNH của công
ty có tính thanh khoản còn thấp và khả năng thanh khoản có xu hướng giảm đi Trong các khoản phải thu ngắn hạn thì thanh toán cho người bán ngắn hạn tuy giảm nhiều nhất nhưng cũng chiếm tỷ trọng cao nhất
so với đầu năm (45,1%), điều này cho thấy công ty vẫn đang bị chiếm dụng vốn Lúc này, để đảm bảo nguồn vốn và dòng tiền, công ty nên thắt chặt chính sách bán hàng chịu cũng như tích cực thu hồi nợ
¢ Nam 2022
Quy mô: TSNH cuối năm so với đầu nam tang 458.736.670.589 (ty lé 139,13%) chủ yếu là do tăng các khoản phải thu ngắn hạn
- Các khoản phải thu ngắn hạn:
+ CKPTNH cuối năm và đầu năm đều rất lớn, cho thấy vốn của công
ty đang bị chiếm dụng nhiều Chỉ tiêu đã tăng 452.616.320.902 (tỷ lệ 216,29%), cho thấy việc thu hồi công nợ của công ty đang kém hiệu quả
+ Trong đó: TTCNBNH tăng nhiều nhất: 297.774.452.517 (tỷ lệ
315,79%)
=> Qua đó cho ta thấy các khoản phải thu trong ngắn hạn của công ty đang có xu hướng tăng Công ty cần có sự cân đối hợp lý trong việc điều chỉnh chính sách tín dụng
Trang 10- Tiền và các khoản tương đương tiền: cuối năm so với đầu năm giảm 9.943.985.115, tỷ lệ giảm 25,22%, cho thấy công ty đang
giảm dự trữ vốn bằng tiền
- HTK tăng 14.867.036.458, tỷ lệ tăng 18,62% HTK tăng chủ yếu
do đứt chuỗi cung
- ứng, chính sách hoãn nhập khẩu tại nước sở tại của khách hàng
Cơ cấu: Trong TSNH thì các khoản phải thu ngắn hạn luôn có tỷ trọng
lớn nhất trong giai đoạn 2018-2022; tiếp đến là hàng tồn kho và tiền và các khoản tương đương tiền và cuối cùng là tài sản ngắn hạn khác Điều này cho thấy, TSNH của công ty có tính thanh khoản còn thấp và khả năng thanh khoản có xu hướng giảm đi Trong các khoản phải thu ngắn hạn thì trả trước cho người bán ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất ở đầu năm (45,06%) và cuối năm (59,24%), cho thấy công ty đang
bị chiếm dụng vốn Nguyên nhân đến từ việc doanh nghiệp nới lỏng chính sách bán hàng, chấp nhận cho khách hàng mua chịu để tạo sự cạnh tranh Do đó, công ty nên thắt chặt chính sách bán hàng chịu cũng như tích cực thu hồi nợ để đảm bảo nguồn vốn và dòng tiền
- TS dở dang dài hạn: cuối năm so với đầu năm tăng 63.182.980.480, tỷ lệ tăng 100% cụ thể là chi phí xây dựng cơ bản dở dang Điều này cho thấy trong kỳ DN nhận được thêm đơn đặt hàng; tạo điều kiện thuận lợi cho sự tăng trưởng doanh thu trong các kỳ tiếp theo
Trang 11- TSRDH khác: cuối năm so với đầu năm giảm 71.127.566, tỷ lệ giảm 33,16%, chỉ tiêu này là do giảm ở chỉ phí trả trước dài hạn
Cơ cấu: TSDDDH luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất cuối năm 2018 là 76,22% cho thấy trong kỳ DN nhận được thêm đơn đặt hàng; tạo điều kiện thuận lợi cho sự tăng trưởng doanh thu trong các kỳ tiếp theo
e¢ Năm 2019
Quy mô: TSDH cuối năm so với đầu năm tăng 36.902.494.525, tỷ lệ tăng 44,52% là do TSCĐ và TSDH khác tăng lên Đồng thời, TS dở dang dài hạn giảm xuống
- TSCĐ: cuối năm so với đầu năm tăng 3.083.142.775, tỷ lệ tăng 15,76% cụ thể là do tăng TSCĐHH Nguyên nhân chủ yếu là do mua thêm máy móc thiết bị, thiết bị dụng cụ quản lý, nhận biếu tặng
- TS dé dang dài hạn: cuối năm so với đầu năm giảm 6.045.476.671, tỷ lệ giảm 9,57% cụ thể là chi phí xây dựng cơ bản dở dang Điều này cho thấy trong kỳ DN giảm lượng đơn đặt hàng
- TSDH khác: cuối năm so với đầu năm tăng 1.334.926.495, tỷ lệ tăng 931,17%, chỉ tiêu này tăng ở chỉ phí trả trước dài hạn
Cơ cấu: TSDDDH luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất cuối năm 2019 là 47,7%, đầu năm là 76,22% cho thấy DN nhận được thêm đơn đặt hàng; tạo điều kiện thuận lợi cho sự tăng trưởng doanh thu trong các kỳ tiếp theo
e Nam 2020
Quy mô: TSDH cuối năm so với đầu năm tăng 4.234.576.723, tỷ lệ
tăng 3,53% là do TSCĐÐ và TSDDDH tăng lên Đồng thời, BĐSĐT và
Trang 12tăng chủ yếu là do TSCĐÐVH tăng lên Nguyên nhân chủ yếu là do khoản mục mua trong năm ( quyền sử dụng đất) của TTTSVH đã xuất hiện ( so với năm trước không có)
- TS dở dang dài hạn: cuối năm so với đầu năm tăng 391.765.331,
tỷ lệ tăng 0,69% cụ thể là chi phí xây dựng cơ bản dở dang Điều này cho thấy trong kỳ DN nhận được thêm đơn đặt hàng; tạo điều kiện thuận lợi cho sự tăng trưởng doanh thu trong các kỳ tiếp theo
- TSDH khác: cuối năm so với đầu năm giảm 528.787.468, tỷ lệ giảm 35,77%, chỉ tiêu này tăng ở chi phí trả trước dài hạn
Cơ cấu: TSDDDH luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, cuối năm là 46,38%, đầu năm là 47,7%, cho thấy DN nhận được thêm đơn đặt hàng; tạo điều kiện thuận lợi cho sự tăng trưởng doanh thu trong các kỳ tiếp theo
e¢ Năm 2021
Quy mô: TSDH cuối năm so với đầu năm tăng 9.575.216.625, tỷ lệ tăng 7,72% là do TSCĐ tăng lên Đồng thời, TS dở dang dài hạn, BĐSĐT
và TSDH khác đều tăng lên
- TSCĐ: cuối năm so với đầu năm tăng 15.349.310.297, tỷ lệ
36,63% Cụ thể: TSCĐHH giảm 4.269.159.953, tỷ lệ giảm 22,36%
và TSCĐVH tăng 19.618.470.250, tỷ lệ tăng 86%, cho thấy TSCĐ
tăng chủ yếu là do TSCĐVH tăng lên (TTTSVH được ghi nhận theo nguyên giá)
- TS dé dang dài hạn: cuối năm so với đầu năm giảm 4.388.423.458, tỷ lệ giảm 7,63% cụ thể là chi phí xây dựng cơ bản dở dang Điều này cho thấy trong kỳ DN không nhận được thêm đơn đặt hàng
- TSDH khác: cuối năm so với đầu năm giảm 498.522.719, tỷ lệ giảm 52,5%, chỉ tiêu này giảm ở chỉ phí trả trước dài hạn
Trang 13Cơ cấu: TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất vào cuối năm 2021 là 33,79%, cho thấy DN rất chú trọng đầu tư vào TSCĐ vì đây là DN sản xuất gỗ nên TSCĐ đóng vai trò rất quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh của DN
«eỔ Năm 2022
Quy mô: TSDH cuối năm so với đầu năm tăng 2.251.808.512, tỷ lệ tăng 1,7% là do TSCĐ và TSDH khác tăng lên Đồng thời, BĐSĐT và TSDDDH giảm xuống
- TSCĐ: cuối năm so với đầu năm tăng 3.471.326.845, tỷ lệ tăng
6,06%
- Cụ thể: TSCDHH tăng 3.471.326.845, tỷ lệ tăng 23,41% và
TSCDVH không thay đổi, cho thay TSCD tang la do TSCDHH tang lên Nguyên nhân chủ yếu là do giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐHH đã tăng lên so với năm 2021 Công ty cũng đã tiến hành thanh lý nhượng bán máy móc thiết bị để thu hồi vốn ban đầu
- BĐSĐT: cuối năm giảm 887.147.473, tỷ lệ giảm 3,9% so với đầu năm
- TS dé dang dài hạn: cuối năm so với đầu năm giảm
1.284.931.072, tỷ lệ giảm 2,42% cụ thể là chi phí xây dựng cơ
bản dở dang Điều này cho thấy trong kỳ DN không nhận được thêm đơn đặt hàng
- TSDH khác: cuối năm so với đầu năm tăng 952.560.212, tỷ lệ tăng 211,22%, chỉ tiêu này tăng ở chi phí trả trước dài hạn
Cơ cấu: TSCĐ luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, cuối năm là 44,7%, đầu năm là 42,86%,cho thấy DN rất chú trọng đầu tư vào TSCĐ vì đây là DN sản xuất gỗ nên TSCĐ đóng vai trò rất quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh của DN
1.3 Kết luận