1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành phương pháp nghiên cứu khoa học

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Hành Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tác giả Nông Thu Phương, Lưu Thị Thanh Tâm, Phạm Thị Quyên, Nguyễn Thị Hoài Thương, Đinh Phú Tài, Nguyễn Ngọc Thảo, Đỗ Thị Bích Thu, Nguyễn Trọng Thái Phúc, Nguyễn Khải Thiện
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Mỹ Hương
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Dược
Thể loại báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Dưới đây là bài báo cáo thực hành phương pháp nghiên cứu khoa học của bọn em được làm dựa trên bài tập được giao.. Qua bài báo cáo này chúng em đã phần nào hiểu được cách sử dụng phần mề

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

BÁO CÁO THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Nhóm thực hiện : NHÓM 3 – TH2 - LỚP DƯỢC BC CHIỀU T3 Lớp : QH.2022.D(B+C)

Khóa : 2022 – 2027

Giáo viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Mỹ Hương

Hà Nội – 2024

Trang 2

THÀNH VIÊN NHÓM 3

Trang 3

Lời cảm ơn

Lời đầu tiên cho phép nhóm 3 bọn em gửi lời chào trân trọng nhất tới các thầy cô bộ môn ạ! Dưới đây là bài báo cáo thực hành phương pháp nghiên cứu khoa học của bọn em được làm dựa trên bài tập được giao Qua bài báo cáo này chúng em đã phần nào hiểu được cách sử dụng phần mềm SPSS để nghiên cứu cũng như thống kê những số liệu thu thập được Ngoài

ra chúng em rất cảm ơn sự giúp đỡ giảng dạy nhiệt tình của cô/ ThS Trần Thị Mỹ Hương đã giúp bọn em giải đáp các thắc mắc khi thực hiện báo cáo

và sử dụng công nghệ số trong việc học tập Quả thật:

“Triệu hạt mưa không hạt nào rơi nhầm chỗ

Người ta gặp không người nào là ngẫu nhiên ”

Chúng em rất vui vì đã được cô đồng hành trong bộ môn thực hành này ạ Một lần nữa chúng em xin cảm ơn cô cùng những thầy cô bộ môn ạ !!!

Trang 4

Mục Lục

Danh sách thành viên nhóm 3……… 1

Lời cảm ơn 2

Mục lục 3

* Bảng phân loại biến số 4

I Mô tả

1 Mô tả tuổi của đối tượng nghiên cứu 5

2 Mô tả giới của đối tượng nghiên cứu 6

3 Mô tả HATT và HATR của đối tượng nghiên cứu .7

4 Mô tả tình trạng tiểu đường và tim mạch của đối tượng nghiên cứu 9

II Mối tương quan

1 Mối tương quan giữa tuổi và HATT 10

2 Mối tương quan giữa tuổi và HATR 10

3 Mối tương quan giữa tuổi và nhịp tim 10

4 Mối tương quan giữa tuổi và cân nặng 11

III.So sánh

1 So sánh sự khác biệt về nguy cơ tăng huyết áp giữa nam và nữ: 12

2 So sánh về sự khác biệt về nguy cơ tiểu đường giữa nam và nữ: 13

3 So sánh sự khác biệt về nguy cơ bệnh tim mạch giữa nam và nữ: ……… 15

* Bảng phân loại biến số

Trang 5

STT Tên biến Cách tính Phân loại Thu nhập

thước

định lượng/ liên

7 Tiểu đường quả xét nghiệm Tính theo kết định tính/ nhị phân xét nghiệm

quả đo được

định tính/ nhị

9 Phân loại THA tính theo cấp độ THA định tính/nhị phân so sánh

10 Nhịp tim tính theo nhịp tim/phút định lượng/rời rạc đo

I Mô tả

1 Mô tả tuổi của đối tượng nghiên cứu:

Trang 6

- Với số liệu đã cho, có thể thấy tuổi của đối tượng nghiên cứu như sau: + Tổng số mẫu là: 46

+ Độ tuổi lớn nhất: 85 (tuổi)

+ Độ tuổi nhỏ nhất: 18 (tuổi)

+ Độ tuổi trung bình: 52,152 (tuổi)

+ Trung vị: 54

Trang 7

2 Mô tả giới của đối tượng nghiên cứu:

* Nhận xét:

- Số mẫu: 46

- Giới 1 (Nam): 27

- Giới 2 (Nữ): 19

Trang 8

- Tỷ lệ giới 1(Nam): 58,7%

- Tỷ lệ giới 2(Nữ): 41,3%

3 Mô tả HATT và HATR của đối tượng nghiên cứu

Explore

Descriptives

Trang 9

HATR

➢ Nhận xét:

- Số mẫu: 46

• HATT:

- Mean: 129.67

- Median: 120.00

- Max: 180.0

- Min: 100.0

Trang 10

• HATR

- Mean: 74.24

- Median: 70.00

- Max: 100.0

- Min: 60.0

4 Mô tả tình trạng tiểu đường và tim mạch của đối tượng nghiên cứu

Nhận xét:

- Số mẫu: 46

- Tỉ lệ người mắc tiểu đường: 43,5% (20)

- Tỉ lệ không mắc tiểu đường: 56,5% (26)

- Tỉ lệ người mắc bệnh tim mạch: 21,7% (10)

- Tỉ lệ không mắc bệnh tim mạch: 78,3% (36)

Trang 11

Sig = 0,04 < 0,05 => có mối tương quan ý nghĩa giữa 2 biến.

Hệ số tương quan = 0,42 => hai biến có mối quan hệ tương quan trung bình và mối quan hệ tương đồng với nhau (tăng cùng tăng hoặc giảm cùng giảm)

=> Khi tuổi càng cao thì HATT càng cao và ngược lại

2 Mối tương quan giữa tuổi và HATR

Sig = 0,178 > 0,05 => Không có tương quan ý nghĩa giữa hai biến

3 Mối tương quan giữa tuổi và nhịp tim

Sig = 0,853 > 0,05 => Không có tương quan ý nghĩa giữa hai biến

Trang 12

4 Mối tương quan giữa tuổi và cân nặng

Vì Sig = 0,979 > 0,75 nên mối tương quan này không có ý nghĩa thống kê

Cách trình bày biến số trong nghiên cứu

ST

T Tên biến Cách tính Phân loại Thu nhập

1 Tuổi theo tháng Tuổi tính lượng định phỏng vấn

2 Giới tính theo định tính phỏng vấn

3 Chiều cao tính theo thước

định lượng/ liên tục

đo

4 Cân nặng tính theo kg

định lượng/liên tục

cân

tính theo định

Trang 13

6 HATT tính theo

mmHg

định lượng/rời rạc

đo

đường

tính theo kết quả xét nghiệm

định tính/

nhị phân

xét nghiệm

8 Tim mạch có/không định tính/ nhị phân đo

9 Phân loại

THA

tính theo cấp độ THA

định tính/nhị phân

so sánh

10 Nhịp tim

tính theo nhịp tim/phút

định lượng/rời rạc

đo

III So sánh

1.So sánh sự khác biệt về nguy cơ tăng huyết áp giữa nam và nữ

Trang 14

Nhận xét:

_Tỷ lệ nam giới mắc tăng huyết áp là 58,7%

_tỷ lệ nữ giới mắc tăng huyết áp là 41,3%

→Nam giới có nguy cơ mắc tăng huyết áp cao hơn nữ giới khoảng 17,4%

_Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý thống kê vì giá trị Sig=0,607>0,05

Trang 15

NHẬN XÉT :

- Tỉ lệ nam có nguy cơ mắc tiểu đường là 45% trong khi ở nữ giới là 55%, do

đó nguy cơ mắc tiểu đường ở nữ giới cao hơn ở nam giới

- tuy nhiên do Sig=0,098 >0,05 cho thấy giữa giới tính và nguy cơ mắc tiểu đường không có quan hệ với nhau

- có 0% số ô có tần suất mong đợi nhỏ hơn 5 thì kết quả chi-Square đáng tin cậy

3 So sánh sự khác biệt về nguy cơ bệnh tim mạch giữa nam và nữ

Trang 16

Nhận xét :

- Theo số liệu thống kê, tỉ lệ mắc bệnh ở nam giới chiếm 70%, ở nữ chiếm 30% => Nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở nam giới cao hơn nữ giới

- Tuy nhiên, giá trị sig là 0,412 ( mức ý nghĩa > 5%) và cỡ mẫu không đủ lớn nên không có ý nghĩa thống kê Vì vậy có thể kết luận Giới tính và Nguy cơ mắc bệnh Tim mạch là 2 biến độc lập ( tức không chịu ảnh hưởng bởi nhau )

Ngày đăng: 13/01/2025, 13:58