1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài bài tập lớn thực trạng mô hình giao dịch chính phủ Điện tử hiện nay

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Mô Hình Giao Dịch Chính Phủ Điện Tử Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Uyộn Nhi
Người hướng dẫn Đào Thị Thương
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội
Chuyên ngành Thương mại điện tử
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

Khái niệm về chính phủ điện tử Chính phủ điện tử là ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT đề các cơ quan của chính quyền từ trung ương đến địa phương đổi mới, làm việc có hi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA KINH TE TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

MOL

ES “ LP

Se

KY THI KET THUC HOC PHAN HOC KY 1, NAM HOC 2021-2022

Dé tài bài tập lớn: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH GIAO DỊCH CHÍNH

PHỦ ĐIỆN TỬ HIỆN NAY

Giảng viên hướng dẫn : Đào Thị Thương

Hà Nội, ngày 5 thắng 12 năm 2021

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU -522:222222222112222112222112221211121112112211121121211 re I CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE MO HINH GIAO DICH CHINH PHU ĐIỆN

Oe 2

1.1 Khai niém vé chinh phat di@n th cccccccccccccccecseseesseesessesseesevssessteseeseen 2

1.2 Vai trò và chức năng của chính phủ điện iF 20.0000 cece 2 1.2.1 Tạo ra một mỗi trường Chính súch thHẬN ÌỢi Q G SH HHHH rà 2

1.2.2 Đưa chính phú tới gần dân và đưa dân tới gần Chính phủ sec 3

1.2.3 Làm minh bạch hóa hoạt động của chính pÏHÙ à cà 3 1.2.4 Giúp tăng liệu qHả trong quản Ïÿ và phục vụ đân ằẶò.cằcccecse 3 1.2.5 Cải cách hành chính, nâng cao chất lượng dịch vụ công o ccccccccea 3 1.3 Chức năng của chính phủ điện tử- - 2L 2C 222122212211 221251 25x xe 4 I1, 1 1 <% 4

IS N5 .17 Ả 4

1.3.3 Quản lí fÏHHỂ à 5S E22 tren 4

1.4 Lợi ích của chính phủ điện tử- Q2 220112011211 121 11211111181 re 4 1.4.1 Lợi ích đối với người dân và doanh nghiệp ác nnnnenerrea 4 1.4.2 Lợi ích đối với các cơ quan và nhân viên chính phủủ -à- ccnierrrrrree 5 1.5 Các mô hình siao dịch chính phủ điện tử hiện nay 5 1.5.1 Mô hình giao dịch điện tứ G2G (Dịch vụ chính phú điện tử trao đổi giữa cơ quan trong Chính phủ với nhau và giữa các Chính phú: Government to 0/1212//7, 7N 5 1.5.2 Mô hình giao dịch điện tử G2C (Dịch vụ chính phú điện tử cung cấp cho người [7V A2//),,.2//08./80//-/27 0N hộ 6 1.5.3 Mô hình giao dịch điện tử G2B (Dịch vụ chính phú điện tử cung cấp cho doanh 14/1128 tEA223/7// 12/00/0016) 8E N50 .ố ốốố dA 6 1.5.4 Mô hình giao dịch điện tử G^E (Dịch vụ chính phú điện tứ cung cap cho can b6 cong chitc dé phuc vu ngwoi dan va doanh nghiép: Government to Employee) 6

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH MÔ HÌNH GIAO DỊCH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ HIỆN NAY - 5s 2s 21 2E 2121212 2tr 7

2.1 Chủ trương và chính sách của nhà nước - - 2c 122222222 7 2.2 Thực trạng tình hình mô hình giao dịch chính phủ điện từ năm 2000 — nay? 2.2.1 Đánh giá việc triển khai thực hiện mô hình giao dịch chính phủ điện tử ở Việt lJ'/ 5.//N./////.892//J01902///SgẠẶ.ẶẶ 7 2.2.2 Tình hình triển khai mô hình giao dịch chính phủ điện tử ở Việt Nam giai đoạn

VI 0N, 0N NH‹.ŒA 7 2.3 Một số thành tựu quan trọng s21 2112212112112111121211 222k 9

Trang 3

2.4 Những khó khăn và thách thức 0 0 2012221122221 12 22112212211 reg 10

CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRONG BÓI CANH PHAT TRIEN HIEN NAY 12

3.1, Day manh cai cach va số hóa các cơ quan quản lý nhà nước 12 3.2 Sử dụng dữ liệu để hoạch định và thực thi chính sách 2-5: 12 3.3 Đảm bảo nguồn ngân sách nhà nước . - 2 2221122111211 121112111 12122 12 3.4 Nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin - truyền thông 12

3.5 Kiện toàn tổ chức, quản lí và điều hành . 5s 2222212111 zcree 13

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG PHAT TRIEN TRONG TUONG LAI 14

4.1 Một số định hướng phát triển tiếp theo eeseesecseeseessessessteseeeees 14 4.2 Công tác tuyên truyền nhằm đây mạnh phát triển Chính phủ điện tử 14

KÉT LUẬN 5c 25221 2E12E12112 2 2t T2 rau 15 DANH SÁCH TAI LIEU THAM KHAO Wooo ciccccccccccccssccscsseesessessssesevsevsstsseeseeees 16

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, vai trò của nhà nước ngày cảng trở nên quan trọng Nhà nước đóng vai trò quyết định trong việc hoạch định các chính sách về kinh tế, văn hóa xã hội nhằm mục tiêu xây dựng một xã hội công bằng, văn minh và đưa nên kinh tế phát triển sánh ngang với các cường quốc kinh tế trên thế giới Nhưng làm như thế nào để các chủ trương chính sách đó đến được với nhân dân mới là vấn đề nhà nước cân suy tính Các nước phát triển trên thê giới đã tìm ra lời giải cho bài toán, đó là phát triển chính phủ điện tử Hầu hết các nước đều nhận thức được rằng chính phủ điện

tử mang lại nhiều lợi ích cho đất nước Trong tương lai, nước nào có nền chính phủ điện

tử phát triển nước đó sẽ có lợi thế hơn các nước khác Không một nước nảo muốn bị tụt hậu hơn so với các nước khác, do đó phát triển chính phủ điện tử đã trở thành xu thế chung của các quốc gia trên toàn thế giới Thế nhưng, điều kì lạ đi ngược lại với xu thé của thế giới đó là ở nước ta khái niệm chính phủ điện tử là hoàn toàn mới mẻ vả hết sức

lạ lẫm Nhiều người không biết chính phủ điện tử là gì, chứ chưa nói đến việc phải thực

hiện nó như thế nào và nó đem lại lợi ích gì cho đất nước Vì thế cho nên việc đem khái

niệm chính phủ điện tử đến với mọi người là một việc làm cấp thiết không chỉ của riêng

ai Biết được tầm quan trọng này, với đề tài “mô hình giao dịch chính phủ điện tử”, ngƯỜời viết đã thực hiện bài tiểu luận nhằm đưa đến cái nhìn tong quat va khach quan nhất về thực trạng của mô hình chính phủ điện tử, từ đó đưa ra các hướng giải pháp nâng cao hoạt động chính phủ điện tử trong bối cảnh phát triển hiện nay

Mặc dù đã cô gang tìm hiệu nhưng vi von kiên thức và tâm hiệu biết có hạn, do

đó việc thiêu hay sai sót trong bài tiêu luận là khó tránh khỏi Người viết rât mong có được sự đóng góp của quý thây cô đề bài làm của em được hoàn thiện hon

Trang 5

CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VE MO HINH GIAO DICH CHINH PHU ĐIỆN

TU

1.1 Khái niệm về chính phủ điện tử

Chính phủ điện tử là ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) đề các

cơ quan của chính quyền từ trung ương đến địa phương đổi mới, làm việc có hiệu lực, hiệu quả và minh bạch hơn; cung cấp thông tin, dịch vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp và các tô chức, và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện quyền dân chủ

và tham gia quản lý Nhà nước

Các khái niệm về Chính phủ điện tử bao gồm từ “tiệc sử đụng ICT để giải phóng các luông dì chuyến thông tìn nhằm khắc phục những rào cản về mặt vật lý của các hệ thong vat lý dựa trên giấy tờ truyền thống” cho tới “sử dụng ICT đề cải tiễn việc tiếp cận và cung cấp các dịch vụ chỉnh phủ nhằm đem lại lợi ích cho người dân, các đối tác kinh doanh và người lao động ”

Hàm ý chung đăng sau những định nghĩa này là việc Chính phủ điện tử bao gồm việc tự động hóa hoặc vi tính hóa các thủ tục, giấy tờ hiện hành và qua đó sẽ tạo ra phong cách lãnh đạo mới, các cách thức mới trong việc xây dựng và quyết định chiến lược, giao dịch kinh doanh, lắng nghe người dân và cộng đồng cũng như trong việc tô chức và cung cấp thông tin

Tuy nhiên, chính phủ điện tử không đơn thuần là máy tính, mạng Internet, mà là

sự đôi mới toàn điện các quan hệ (đặc biệt là quan hệ giữa chính quyền và công dân), các nguồn lực, các quy trình, phương thức hoạt động và bản thân nội dung các hoạt động của chính quyên trung ương và địa phương, và ngay cả các quan niệm về các hoạt động

đó

Cuối cùng, Chính phủ điện tử nhằm mục đích cải tiến việc tiếp cận và cung cấp các dịch vụ chính phủ nhằm đem lại lợi ích cho người dân Quan trọng hơn nữa, Chính phủ điện tử còn nhằm mục tiêu tăng cường năng lực của chính phủ theo hướng điều hành, quản lý có hiệu quả và nâng cao tính minh bạch nhằm quản lý tốt hơn các nguồn

lực kinh tế - xã hội của đất nước vì mục tiêu phát triển

1.2 Vai tro và chức năng của chính phủ diện tử

Ngày nay, chính phủ điện tử được xem là nhân tố không thể thiếu của mối quốc

gia Chính phủ điện tử mang lại rất nhiều lợi ích cho đất nước, vai trò của Chính phủ

điện tử tại Việt Nam được thê hiện rõ ở các khía cạnh sau:

1.2.1 Tụo ra một môi trường chính sách thuận lợi

Khi Chính phủ điện tử sử dụng Công nghệ thông tin dé tự động hoá các thủ tục

Trang 6

hành chính của chính phủ, áp dụng điều đó vào các quy trình quản lý, hoạt động của nhà nước thì tốc độ xử ly các thủ tục hành chính nhanh chóng và gọn nhẹ hơn rất nhiều Ngoài ra việc vận dụng này có lợi ích rất lớn đối với các công chức thực hiện nhiệm vụ công vụ, bởi khi ứng dụng Công nghệ thông tin dùng trong Chính phủ điện tử

là một công cụ giúp công chức hoạt động hiệu quả hơn, có khả năng đáp ứng nhu cầu của công chúng về thông tin truy cập và xử lý chúng và góp phân xử lý hiệu quả các thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp

1.2.2 Đưa chính phú tới gần dân và đưa dân tới gần Chính phú

Chính phủ điện tử áp dụng hoạt động quản trị quan hệ khách hàng (CRM) trong việc tiếp cận với người dân cũng như tạo mối quan hệ tốt đẹp với họ Bằng cách quản

lý mối quan hệ khách hàng (người dân), doanh nghiệp (chính phủ) có thể cung cấp các

sản phẩm và dịch vụ cần thiết đề đáp ứng nhu cầu của khách hàng (người dân) Hay nói một cách khác, chính phủ điện tử tăng tính đân chủ bằng cách đưa chính phủ tới gần dân và đưa dân tới gần chính phủ

1.2.3 Làm mình bạch hóa hoạt động của chính phủ

Bằng cách làm cho thông tin công khai dễ tiếp cận người dân hơn thông qua việc thiết lập trang web, chính phủ điện tử tạo điều kiện cho người đân tải xuống các biêu mẫu trực tuyến, truy cập vào các dịch vụ nhanh chóng, thuận tiện, mọi lúc mọi nơi Điều nay tạo cơ hội cải thiện hiệu quả chức năng của chính phủ và giúp chính phủ minh bạch hơn đối với công dân

Hơn nữa việc thực hiện Chính phủ điện tử giúp cho các doanh nghiệp làm việc với chính phủ một cách thuận lợi, dễ đàng và nhanh chóng hơn rất nhiều Nó đóng một vai trò quan trọng trong phát triển kinh doanh, làm tăng tính công bằng và minh bạch của các dự án, hợp đồng của chính phủ

1.2.4 Giúp tăng liệu qHả trong quan ly và phục vụ dân

Lợi thế lớn nhất của chính phủ điện tử đó là sử dụng tính năng của công nghệ thông tin, thông qua Chính phủ điện tử thì chính phủ đảm bảo được cung cấp day du thông tin cần thiết và đúng lúc cho việc ra quyết định

Việc sử dụng Chính phủ điện tử cho phép công dân có thể truy cập trực tuyến tới các thủ tục hành chính bằng việc thông qua phương tiện điện tử Internet, điện thoại di động, truyền hình tương tác mà không cần đến trực tiếp trụ sở của cơ quan, tô chức 1.2.5 Cai cach hành chính, nâng cao chất lượng dịch vụ công

Chính phủ điện tử làm mọi hoạt động của nhà nước được thay đổi theo một khái niệm hoàn toàn mới, gần gũi và thuận lợi với công dân hơn băng các kỹ thuật và công

nghệ tiên tiến, hiện đại, rút ngăn khoảng cách thời gian, không gian và kiếm soát các rủi

ro toan cau

Trang 7

Thông qua chính phủ điện tử người dân ở mọi nơi trên đất nước có thể tương tác với các nhà chính trị hoặc các công chức đề bày tỏ ý kiến của mình từ đó giúp các nhà chức trách nắm bắt rõ tình hình và quan điểm của cộng đồng

1.3 Chức năng của chính phủ điện tử

1.3.1 Mua bản trên mạng

Một địch vụ cấp cao được cung cấp bởi chính phủ điện tử là mua sắm điện tử Các nhà cung cấp trao đối trực tuyến với Chính phủ để mua sắm hàng hóa và dịch vụ cho Chính phủ Một ví dụ điển hình là các website mở và đấu thầu Việc mua sắm điện

tử đảm bảo cho quá trình đấu thầu trở nên minh bạch và khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia đầu thầu đối với các dự án mua sắm lớn của Chính phủ Hệ thông này cũng giúp cho Chính phủ có thể tiết kiệm chỉ tiêu thông qua việc cắt giảm chỉ phí cho môi giới trung ø1an, chỉ phí hành chính cũng như các hoạt động trung øian khác Mua sắm công trong Chính phủ điện tử được thực hiện thông qua các dịch vụ trực tuyến

sẽ dam bao tinh minh bach hon trong việc sử dụng chị phí của chính phủ Bên cạnh đó,

nó sẽ tiết kiệm được thời gian, chỉ phí so với quá trình mua sắm chính phủ trước đây 1.3.2 Thủ tục hành chính

Chính phủ điện tử là một chính phủ mà mọi hoạt động của nhà nước được thay đổi theo một khái niệm hoàn toàn mới, chính phủ đó gần và thuận lợi với công dân hơn, bằng các kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, hiện đại Mọi quan hệ giữa chính phủ và công dân đảm bảo tính minh bạch, công khai, thuận tiện, bảo đảm sự kiêm soát và giám sát lẫn nhau giữa công dân với chính phủ, một chính phủ của dân, vì dân và vì sự phồn thịnh của đất nước trong một môi trường toàn câu hóa và hội nhập quốc tế

1.3.3 Quản lí thuế

Chính phủ điện tử được áp đụng trong công tác quản lí thuế, đặc biệt là các giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế Việc này bao gồm một hệ thống xử lí điện tử và chuyển tải các thông tin hoàn thuế, bảo hiểm về thủ tục thanh toán thuế, giấy phép trên mạng và quá trình đăng kí trên mạng của doanh nghiệp và người trả thuế với Chính phủ 1.4 Lợi ích của chính phủ điện tử

1.4.1 Lợi ích đối với người dân và doanh nghiệp

- Đối với người dân, mục tiêu hàng đầu của chính phủ điện tử là làm giảm chỉ phí cung

cấp các địch vụ công, đảm bảo sự liên lạc tốt hơn giữa chính phủ với công dân Từ đó, người dân giảm thiểu thời gian và chi phi trong quá trình thực hiện một giao dịch

- Đối với doanh nghiệp, chính phủ điện tử đóng một vai trò quan trọng trong phát triển kinh doanh Nó làm tăng tính công băng và minh bạch của các đự án, hợp đồng của chính phủ, hỗ trợ việc phát triển kinh doanh, đặc biệt là phát triển các đoanh nghiệp vừa

Trang 8

và nhỏ Việc đơn giản hóa các thủ tục xin cấp phép, hỗ trợ trong quá trình phê duyệt đối với các yêu cầu của doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thúc đây kinh doanh phát triển 1.4.2 Lợi ích đổi với các cơ quan và nhân viên chính phú

- Đối với cán bộ công nhân viên chức, Chính phủ điện tử cung cấp cho nhân viên khả năng truy cập thông tin liên quan về chính sách lương thưởng và lợi ích, cơ hội dao tao

và học tập và kiểm tra số dư nghỉ phép và xem xét hỗ sơ thanh toán tiền lương một cách

dễ dàng và nhanh chóng Chính phủ điện tử còn là một cách thành công đề cung cấp kiến thức điện tử, gắn kết các nhân viên và khuyến khích họ chia sẻ kiến thức; giúp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đề đáp ứng với những lĩnh vực đầy thách thức và sự thay đổi nhanh chóng của thời đại công nghệ thông tin và truyền thông

- Đối với các cơ quan trong chính phủ, Chính phủ điện tử làm sự tương tác, phối hợp và cung cấp các dịch vụ một cách có hiệu quả giữa các cấp, ngành, tổ chức, bộ máy Nhà nước và các cơ quan chính phủ trong việc điều hành và quản lý nhà nước Nó cung cấp thông tin liên quan đến chính sách bồi thường, lợi ích, cơ hội đào tạo học tập và luật dân quyên theo cách đễ tiếp cận Mục đích quan trọng của chính phủ điện tử là tăng cường

và cải thiện quy trình tô chức liên chính phủ Việc sử dụng công nghệ thông tin của các

cơ quan chính phủ khác nhau đề chia sẻ hoặc tập trung hóa thông tin, hợp lý hóa các

quy trình kinh doanh liên chính phủ có thê giúp tiết kiệm thời gian và chỉ phí

1.5 Các mô hình giao dịch chính phủ điện tử hiện nay

Tham gia chính phủ điện tử có 3 thực thê chính bao gồm: chính phủ, người dân

và đoanh nghiệp Trên cơ sở khác nhau về nhu cầu của các thực thể tham gia trên, chính phủ điện tử chia thành bốn loại:

1.5.1 Mô hình giao dịch điện từ G2G (Dịch vụ chính phủ điện tử trao đổi giữa cơ quan trong Chinh phi voi nhau va giita cac Chinh pha: Government to Government)

G2G đề cập đến sự tương tác, phối hợp và cung cấp các dịch vụ một cách có hiệu quả giữa các cấp, ngành, tổ chức, bộ máy Nhà nước và các cơ quan chính phủ trong việc điều hành và quản lý nhà nước Nó cung cấp thông tin liên quan đến chính sách bồi thường, lợi ích, cơ hội đảo tạo học tập và luật dân quyền theo cach dé tiếp cận Giao dịch của G2G được thực hiện trên hai cấp chính, bao gồm G2G cấp nội bộ

và G2G ở cấp quốc tế G2G cấp nội bộ là các giao dịch giữa Chính phủ với các chính

quyền địa phương, các tổ chức có liên quan G2G cấp quốc tế là các giao dịch giữa các Chính phủ Bằng cách giao tiếp và hợp tác trực tuyến, các cơ quan chính phủ có thé lam việc cùng nhau, xây dựng cơ sở đữ liệu, tài nguyên chung cho tất cả các quốc gia thành viên G2G được xem là công cụ giúp tăng cường ngoại giao và các mối quan hệ quốc

H A

Trang 9

1.5.2 Mô hình giao dịch điện tử G2C (Dịch vụ chính phú điện tử cung cấp cho người dan: Government to Citizen)

Về cơ bản, G2C là khả năng giao dịch và cung cấp dịch vụ của chính phủ trực tiếp cho người dân như giấy khai sinh, giấy phép lái xe, tư vấn, khiếu nại, giám sát và thanh toán thuế, phục vụ công cộng cũng như hỗ trợ người dân đối với các dịch vụ cơ bản như giáo dục, chăm sóc y tẾ, thông tin bệnh viện, thư viện và các dạng dịch vụ khác G2C có thê cho phép công dân được thông báo nhiều hơn về luật, quy định, chính sách và dịch vụ của chính phủ Nhờ đó chính phủ điện tử có thê cung cấp rất nhiều thông tin và dịch vụ cho công dân, bao gồm các biểu mẫu và dịch vụ của chính phủ, thông tin chính sách công, cơ hội việc làm và kinh doanh, thông tin bỏ phiếu, nộp thuế, đăng ký hoặc gia hạn giấy phép, nộp phạt và nộp nhận xét cho các quan chức chính phủ 1.5.3 Mô hình giao dịch điện từ G2B (Dịch vụ chính phủ điện tử cung cấp cho doanh nghiép: Government to Business)

G2B tập trung vào các dịch vụ khác nhau được trao đôi giữa Chính phủ và các tô chức kinh doanh, bao gồm: các chính sách, các quy định và thể chế; truy xuất các thông tin về kinh doanh (quy hoạch sử dụng đất, phát triển đô thị, đầu thầu, xây dựng ) tải các mẫu đơn, gia hạn giấy phép, đăng ký kinh doanh, xin cấp phép và nộp thu

Đối với doanh nghiệp, G2B mang đến cơ hội làm việc với chính phủ và tiết kiệm

các chi phí cũng như nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện giao dịch với chính phủ

Về phía chính phủ, G2B mang lại lợi ích trong việc giảm thiêu chỉ phí trong quá trình mua các sản phẩm cùng với đó là mở các con đường mới đề bán các mặt hàng thặng dư 1.5.4 Mô hình giao dịch điện từ G2E (Dịch vụ chính phú điện tử cung cấp cho cắn

bộ công chức để phục vụ người dân va doanh nghiép: Government to Employee)

G2E la mét phan ndi bé cua G2G, bao gồm các dịch vụ, giao dịch trong mỗi quan

hệ giữa chính phủ đối với công chức, viên chức

Mục tiêu của G2E là các cơ quan có thé nâng cao hiệu quả và hiệu lực, loại bỏ

sự chậm trễ trong quá trình xử lý, cải thiện sự hài lòng và giữ chân nhân viên Ngoài ra G2B giúp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đề đáp ứng với những lĩnh vực đây thách thức và sự thay đôi nhanh chóng của thời đại công nghệ thông tin và truyền thông

Trang 10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH MÔ HÌNH GIAO DỊCH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ HIỆN NAY

2.1 Chủ trương và chính sách của nhà nước

- Nhà nước ta rat quan tâm tới việc ứng dụng và phát triên công nghệ thông tin

- Có nhiều văn bản pháp quy đề thúc đây các hoạt động trong lĩnh vực này như 49/CP,

58, 112

- Năm 2000 Thủ tướng chính phủ đã ký vào hiệp định khung ASEAN điện tử, cam kết triên khai Chính phủ điện tử tại Việt Nam theo các lộ trình của ASEAN

2.2 Thực trạng tình hình mô hình giao dịch chính phủ điện từ năm 2000 — nay 2.2.1 Danh giá việc triển khai thực hiện tô hình giao dịch chính phủ điện tử ở Việt Nam giai đoạn 2000 — 2010

Quá trình triên khai Chính phủ điện tử ở Việt nam từ trung ương tới địa phương giai đoạn 2000 - 2010 vẫn còn rất trì trệ Mặc dủ trong khoảng thời gian đó, Việt Nam

đã tiễn hành nhiều hoạt động liên quan tới chính phủ điện tử, hơn 50% bộ, ngành và hơn

60 tinh trực thuộc đã có trang web và có nhiều dịch vụ như xin cấp giấy phép kinh doanh, làm thủ tục hải quan được triển khai Nhưng thông tin trên các website còn nghèo nàn các dịch vụ mới chỉ đạt được ở bước đầu, và thực hiện còn độc lap, so sai, kha nang san sang cho chinh phu con thap

Theo báo cáo của Liên hợp quốc năm 2010 Việt nam đứng thứ 90 trong tông số

192 nước điều tra về ứng dụng công nghệ thông tin trong khu vực công, tăng l bậc so với năm 2008

Thực tế cho thấy trong bảng xếp hạng về chỉ số săn sàng của chính phủ điện tử (do Liên hợp quốc cung cấp) Việt Nam xếp thứ 97/173 nước, với điểm số E-Gov Index

là 0,357( điểm tối đa là 1, quốc gia điểm cao nhất là 0927 quốc gia có điểm thấp nhất là 0,009) Trong khu vực ASEAN, Việt Nam chỉ hơn Lào ,Campuchia, Myanmar Trong khi hiện nay Singapore đã ra được gần 2000 dịch vụ hành chính lên mạng, trong đó có việc giải quyết hồ sơ hoàn thuế, xin cấp hộ chiếu, đăng ký tham gia các trung tâm thể thao Khoảng 75% dân Singapore đã sử dụng các công cụ điện tử trong giao dịch với chính quyền, thì Việt Nam mới có 6,67 người sử dụng internet /100 dân

2.2.2 Tình hình triển khai mô hình giao dịch chính phú điện tử ở Việt Nam giai đoạn 2010 — rrqy

Từ những năm 2010, Đảng và Nhà nước ta da quan tam, coi trong phát triên ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, xác định đây là động lực góp phần thúc đây công cuộc đổi mới tạo khả năng đi tắt, đón đầu đề thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trên cơ sở đó, các bộ, ngành, địa phương

đã có nhiều cỗ gắng và đạt được những kết quả bước đầu quan trọng làm nền tảng trong triển khai xây dựng chính phủ điện tử Đặc biệt, trong năm 2020, Việt Nam là một trong

Ngày đăng: 09/01/2025, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w