1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Hoạt Động Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam
Tác giả Phạm Thị Phương Mai
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thu Hiền
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 38,61 MB

Nội dung

Một trong những công cụ chủ yếu để thực hiện đề án là thông qua việc phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại cac ngân hàng thương mại.. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam VCB là ngân h

Trang 1

• •

HỌC VIỆN NGÂN HANG

KHOA SAU ĐẠl HOC

SỐ : L V L i y i

M ã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ

Ngiròi hưó’ng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THU HIÈN

HÀ NỘI - 2014

m

Trang 2

liệu trong luận văn là trung thực, khách quan Em xin chịu mọi trách nhiệm liên quan đến những gì đã trình bày trong luận văn

Em xin chân thành cảm 0’n!

Học viên

Phạm Thị Phương M ai

Trang 3

M Ở Đ Ầ U 1

C H Ư Ơ N G l ĩ N H Ữ N G V Ấ N Đ Ề c ơ B Ả N V È P H Á T T R IỂ N H O Ạ T Đ Ộ N G T H A N H T O Á N T H Ẻ T Ạ I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 3

1.1 HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI 3

1.1.1 Giới thiệu chung về thẻ 3

1.1.2 Hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng thương m ại 12

1.2 PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 18

1.2.1 Khái niệm 18

1.2.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển hoạt động thanh toán thẻ của Ngân hàng thương m ạ i 19

1.2.3 Các nhân tố tác động tới phát triển thanh toán thẻ của Ngân hàng thương m ại 23

1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHƯ v ự c VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT N A M 26

1.3.1 Kinh nghiệm phát triển thanh toán thẻ ở Hồng K ông 26

1.3.2 Kinh nghiệm phát triển thanh toán thẻ ở Trung Q u ố c 28

1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt N a m 31

C H Ư Ơ N G 2: T H ự C T R Ạ N G P H Á T T R IỂ N H O Ạ T Đ Ộ N G T H A N H T O Á N T H Ẻ T Ạ I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ố P H Ầ N N G O Ạ I T H Ư Ơ N G V I Ệ T N A M 33

2.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ THỊ TRƯỜNG THẺ VIỆT N A M 33

Trang 4

2.1.2 Khái quát về thị trường thẻ Việt N am 36

2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 39 2.2.1 Các loại hình thanh toán thẻ tại Ngân hàng Thương mại c ổ phần Ngoại Thương Việt N am 39

2.2.2 Doanh sô và thị phân thanh toán thẻ của Ngân hàng Thương mại c ổ phần Ngoại Thương Việt N a m 41

2.2.3 Mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ và máy A T M 55

2.2.4 Lợi nhuận từ hoạt động thanh toán thẻ 56

2.2.5 Rủi ro trong hoạt động thanh toán th ẻ 58

2.2.6 Phát triển sản phẩm dịch vụ và tăng tính an toàn đối với thẻ thanh to á n 63

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT N A M 66

2.3.1 Những kết quả đạt đ ư ợ c 66

2.3.2 Một số hạn chế 70

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế trê n 73

C H Ư Ơ N G 3: G I Ả I P H Á P P H Á T T R IỂ N H O Ạ T Đ Ộ N G T H A N H T O Á N T H Ẻ T Ạ I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ổ P H Ầ N N G O Ạ I T H Ư Ơ N G V I Ệ T N A M 79 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

79

Trang 5

mại cổ phần Ngoại Thương Việt N a m 80

3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 82

3.2.1 Hoàn thiện bộ máy tổ chức và các quy trình nghiệp v ụ 82

3.2.2 Chú trọng bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực trong hoạt động th ẻ 82

3.2.3 Đẩy mạnh phát triển công nghệ tiên tiến, trang thiết bị kỹ thuật đồng bộ 83

3.2.4 Mở rộng mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ và máy A T M 85

3.2.5 Phát triên và đa dạng hóa và nâng cao tiện ich của sản phẩm thanh toán thẻ 87

3.2.6 Xây dựng các chương trình marketing hiệu quả và có chính sách khách hàng phù h ợ p gg 3.2.7 Thực hiện tốt các biện pháp phòng chống rủi ro hiệu quả, tạo niềm tin cho khách h àn g g9 3.3 KIẾN N G H Ị 92

3.3.1 Kiên nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 92

3.3.2 Kiến nghị đối với Chính phủ, Bộ, Ngành 93

3.3.3 Kiến nghị đối với Hiệp Hội Thẻ Việt N am 95

K Ế T L U Ậ N 97

Trang 6

C h ữ viết tắt Nguyên văn

ĐVCNT Đơn vị chấp nhận thẻ

NH TMCP NT VN Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Trang 7

Sơ đô 1.2: Quy trình thanh toán thẻ nội đ ịa 15

D A N H M Ụ C B Ả N G Bảng 2.1: Thị phần của VCB giai đoạn 2010-2013 43

Bảng 2.2: Doanh số thanh toán thẻ quốc tế của VCB từ 2011-2013 44

Bảng 2.3: Doanh sổ sử dụng thẻ tín dụng do VCB phát hành từ năm 2011-2013 49

Bảng 2.4: số lượng thẻ quốc tế ghi nợ của VCB từ năm 2011-2013 51

Bảng 2.5: Doanh số thanh toán thẻ quốc tế ghi nợ của VCB từ năm 2011-201351 Bảng 2.6: Mạng lưới máy ATM và ĐVCNT của VCB từ năm 2011-2013 55

Bảng 2.7: Thị phần mạng lưới ĐVCNT và ATM của VCB giai đoạn 2011-2013 55

Bảng 2.8: Thu thuần nghiệp vụ thẻ của VCB giai đoạn 2011-2013 .57

Bảng 2.9 Tình hình rủi ro trong lĩnh vực thanh toán thẻ của VCB giai đoạn 2011-2013

D A N H M Ụ C B IÉ U Đ Ồ Biểu đồ 2.1: Doanh sổ thanh toán thẻ của VCB qua các năm 42

Biểu đồ 2.2: Thị phần thanh toán thẻ của VCB qua các n ă m 42

Biểu đồ 2.3: Thị phần của VCB giai đoạn 2010-2013 43

Biểu đồ 2.4: Thị phần doanh số sử dụng thẻ quốc tế năm 2 0 1 3 44

Biểu đồ 2.5: Thị phần doanh số thẻ quốc tế của VCB năm 2 0 1 3 45

Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ thanh toán các loại thẻ quốc tế VCB năm 2013 46

Biểu đồ 2.7: Số lượng thẻ quốc tế của V C B 48

Biểu đồ 2.8: Số lượng thẻ quốc tế ghi nợ của VCB từ năm 2011-2013 51

Biểu đồ 2.9: Doanh số sử dụng thẻ Connect 24 của VCB năm 2011-2013 54

Biểu đồ 2.10: Cơ cấu thu thuần về nghiệp vụ thẻ năm 2 0 1 3 57

Biểu đồ 2.11: Tình hình rủi ro trong lĩnh vực thanh toán thẻ 59

Trang 8

M Ỏ Đ Ầ U

1 T ín h cấp thiết của đề tài

Hiẹn nay, thanh toán không dùng tiên mặt được biêt đến là phưong thưc thanh toán an toàn, hiệu quả, sử dụng thuận tiện, góp phần thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia; nâng cao hiệu quả giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước, minh bạch hóa nền kinh tế, góp phần tích cực vào công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí; thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam; đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Với những tác dụng lớn như vậy nên sự ra đời của “Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2011-2015 va đinh hướng đên năm 2020” do Thủ tướng chính phủ ban hành ngày 27/12/2011 để nhằm tạo sự chuyển biến mạnh về chất và lượng trong thanh toán không dùng tiền mặt Một trong những công cụ chủ yếu để thực hiện đề án là thông qua việc phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại cac ngân hàng thương mại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) là ngân hàng hàng đâu trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ thanh toán thẻ

và là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam chấp nhận thanh toán đủ 07 loại thẻ ngân hàng thông dụng nhất trên thế giới: Visa, Mastercard, JCB, American Express, Diners Club, China ƯnionPay và DiscoverCard Hiện tại, mạng lưới thanh toán của VCB đã có đên hơn 10.000 đơn vị chấp nhận thẻ với các loại hình đa dạng như nhà hàng, khách sạn, cửa hàng mỹ phẩm, siêu thị Tuy vạy, trươc nhưng thách thức lớn băt nguôn từ áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng và nhằm duy trì vị thế dẫn đầu trên thị trường thẻ đòi hỏi VCB phải có những biện pháp mạnh mẽ và những chiến lược đầu tư đúng đắn và hiệu quả.

Là một cán bộ của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam qua thực tiễn công tác và với mong muốn cho hoạt động thanh toán thẻ của VCB ngay cang hoàn thiện và phát triên nên tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu'

“Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngăn hàng TMCP Ngoại thương

Trang 9

Việt N a m ”.

2. M ục đích nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu về tổng quan hoạt động thanh toán thẻ của ngân hàng thương mại và thực tiễn hoạt động thanh toán thẻ của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Trên cơ sở đó, Luận văn đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển hoạt động thanh toán thẻ của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là hoạt động thanh toán thẻ của ngân hàng thương mại nói chung và của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng.

Phạm vi nghiên cứu là “Hoạt động thanh toán thẻ” của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương VN được đánh giá xem xét trong giai đoạn từ năm

2011 đến năm 2013.

4 Phưong pháp nghiền cứu

Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; phân tích - tông họp số liệu; kết họp nghiên cứu lý thuyết với phân tích thực trạng trong hoạt động thanh toán thẻ đê đánh giá và đề xuất giải pháp.

5 K ế t cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Trang 10

Năm 1914, tổ chức chuyển tiền Western Union của Mỹ lần đầu tiên cung cap cho cac khách hàng đặc biệt của mình dịch vụ thanh toán trả chậm Công ty này phát hành những tấm kim loại có chứa các thông tin in nổi nhằm nhận diện, phân biệt khách hàng, cung cấp, cập nhật dữ liệu về khách hàng bao gồm các thông tin về tài khoản và thông tin về giao dịch thực hiện.

Cac to chức khác dân nhận ra những giá trị của loại hình dịch vụ nói trên của Western Union và chỉ trong một vài năm sau đó, rất nhiều đơn vị như nhà ga khách sạn cũng như các cửa hàng trên khắp nước Mỹ đã lựa chọn cung cấp dịch vụ trả chậm cho khách hàng của mình theo phương thức của Western Union, trong đó, tập đoàn xăng dầu của Mỹ cho ra đời tấm thẻ mua xăng đầu

Trang 11

tiên vào năm 1924, cho phép người dân sử dụng thẻ này để mua xăng dầu tại các cửa hàng trên toàn quốc.

Vào năm 1950, Frank Mc Namara và Ralph Schneider, hai doanh nhân người Mỹ, đồng thành lập ra Diners' Club sau một lần đi ăn ở nhà hàng và quên đem theo tiền mặt Chính việc phải cam kết thanh toán sau đã gợi lên một ý tưởng kinh doanh thẻ đối với Frank Mc Namara Và tấm thẻ tín dụng đầu tiên, được làm bằng chất liệu plastic đã được ra đời kể từ đó Hai ông đã cung cấp cho bạn bè, đồng nghiệp của mình thẻ Diners Club, cho phép họ có thể ghi nợ khi ăn, nghỉ tại một số nhà hàng, khách sạn ở New York và thanh toán số tiền này định kỳ theo tháng mà không giới hạn số tiền được phép chi tiêu và phải chịu một khoản lệ phí hằng năm là 5 USD Những tiện ích của chiêc thẻ ngay lập tức gây được sự chú ý và đã chinh phục được một lượng đông đảo khách hàng do họ có thể mua hàng trước mà không cần phải trả tiền ngay Còn đối với các nhà bán lẻ, tuy phải chịu mức chiết khấu 5% nhưng doanh thu của họ tăng rất nhanh Đến năm 1951, hơn 1 triệu USD được ghi

nợ, doanh số phát hành thẻ ngày càng tăng và công ty phát hành thẻ DinersClub băt đầu có lãi Tiếp nối thành công của thẻ Diners club hàng loạt các công ty thẻ như Trip Change, Golden Key, Esquire club ra đời

Sau Diners Club, vào năm 1958, công ty American Express cũng tham gia vào thị trường thẻ ngân hàng và đã thiết lập thành công tên tuổi của mình trong lĩnh vực mới mẻ này Cũng giống như các đối thủ cạnh tranh của mình American Express chú trọng phát triển thẻ trong lĩnh vực giải trí và du lịch (T

& E) - một lĩnh vực có tốc độ phát triển nhanh chóng tại Mỹ và châu Âu trong thời kỳ sau chiến tranh thế giới.

Đến trước năm 1970, khái niệm về thẻ tín dụng đã được nhiều người biết đến và nhanh chóng được đón nhận Năm 1966, Bank o f America chính thưc trao quyen phat hành thẻ BankAmericard của mình cho các ngân hàng

Trang 12

khác thông qua việc ký các họp đồng đại lý, chính thức bắt đầu giai đoạn tăng tôc trong phát triển Người dân đi du lịch nhiều hơn, trên đất Mỹ và ra nước ngoài mà không còn lo lắng tới việc phải có sẵn tiền để thanh toán Thẻ tín dụng lúc này không chỉ mặc định dành cho những đổi tượng giàu có và nổi tiếng mà dần trở thành một phương tiện thanh toán thông dụng Thương hiệu BankAmericard với một loạt sản phẩm có màu xanh, trắng, vàng đặc trưng ngày càng trở nên quen thuộc với người tiêu dùng Bằng việc ký hợp đồng đại

lý và cho các ngân hàng khác hưởng phí thanh toán chuyển đổi, Bank of America đã nhanh chóng tăng được lượng thẻ phát hành cũng như ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ với các ĐVCNT trên khắp nước Mỹ và mở rộng ra thế giới Tới năm 1977, thẻ của Bank o f America thật sự được chấp nhận trên toàn cầu và thay vì tên BankAmericard, tên thẻ Visa ra đời với màu sắc đặc trưng vẫn là xanh lam, trắng và vàng.

Cũng vào năm 1966, ba nhóm ngân hàng lớn phía đông nước Mỹ quyết định họp tác thành lập tập đoàn kinh doanh tín dụng riêng, có tên là Interbank Card Association (ICA) Sau này, tên ICA được chuyển đổi thành MasterCard ICA ban hành các quy định về cấp phép giao dịch, thanh toán bù trừ, các biện pháp marketing, bảo mật và các vấn đề liên quan tới luật pháp nhằm vận hành công việc một cách hiệu quả.

Năm 1968, ICA bắt đầu chiến lược mở rộng kinh doanh trên phạm vi toàn cầu thông qua việc liên kết với ngân hàng Banco National của Mexico Sau thời gian đó, ICA tìm kiếm đối tác tại thị trường châu Ầu, cho ra đời thẻ Eurocard Cũng vào năm 1968, ICA kết nạp thêm thành viên là một số ngân hàng của Nhật, nhằm từng bước thâm nhập và nắm bắt thị trường Đông á này Tại Việt Nam, thẻ thanh toán lần đầu tiên được chấp nhận vào năm 1990, khi VCB ký họp đồng làm đại lý chi trả thẻ Visa với chi nhánh ngân hàng Pháp BFCE tại Singapore và phương thức thanh toán mới này chính thức du nhập

Trang 13

và phát triển tại Việt Nam.

Ngày nay, thẻ ngân hàng đã có mặt trên khắp thế giới với các hình thức, chủng loại đa dạng, phong phú đang ngày càng đáp ứng đầy đủ những nhu cầu riêng lẻ của người tiêu dùng Cùng với sự phát triển của hai tổ chức the quôc tê Visa và MasterCard, trên thê giới còn có hàng loạt các tổ chức thẻ khac mang tinh CỊUOC te va khu vực ra đời như: JCB, American Express Airplus, Maestro Eurocard, Visioncard Sự phát triển mạnh mẽ này đã khẳng định xu thế phát triển tất yếu của thẻ thanh toán.

1.1.1.2 K hải niệm, đặc điêm và phâ n loại thẻ thanh toán ngân hàng

a Khái niệm của thẻ thanh toán ngân hàng

Thẻ là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt do ngân hàng hoạc cac to chưc tai chinh phát hành và cung câp cho khách hàng (gọi là chủ the) dung đe rut tien mạt hoặc thanh toán tiên hàng hoá, dịch vu tai các đơn vị chấp nhận thẻ.

b Đặc điêm của thẻ thanh toán ngân hàng

Kê từ khi ra đời cho đến nay cấu tạo của thẻ đã có những thay đổi nhằm tăng tính an toàn và tính tiện dụng cho khách hàng Thông thường thẻ được làm bằng nhựa cứng, trắng, gồm ba lóp ép sát, kích thước tùy theo mỗi loại thẻ Tuy nhiên, đặc điểm thường có ở mỗi loại thẻ là:

Mặt trước của thẻ gồm:

* Các huy hiệu của tổ chức phát hành thẻ, tên thẻ

* Biểu tượng của tổ chức thẻ

* Logo của thẻ: khác nhau tùy từng loại thẻ

Ví dụ như

VISA: con chim bồ câu đang bay trong không gian 3 chiều.

MASTER: có hai hình tròn lồng nhau nằm ở góc dưới bên phải (một hình màu da cam, một hình màu đỏ) và dòng chữ MasterCard màu

Trang 14

trắng chạy ở giữa; trên hai hình tròn lồng nhau là hai nửa quả cầu lồng nhau in chìm.

JCB: co 3 mau (xanh công nhân, đỏ, xanh lá cây), có chừ JCB chạy ở giữa AMEX: là hình đầu người chiến binh.

VISA: có hai loại sô thẻ gồm 16 số và 13 số, luôn bắt đầu bằng số 4 MASTER: sô thẻ gồm 16 số và luôn bắt đầu bằng số 5.

AMEX: số thẻ gồm 15 số, luôn bắt đầu bằng số 37 hoặc số 34.

JCB: luôn có 16 số, chia làm 4 nhóm và thường bắt đầu bằng số 35.

* Ngày hiệu lực của thẻ

* Theo công nghệ sản xuất

Trang 15

Thẻ khắc chữ nổi: Đây là loại thẻ xuất hiện đầu tiên, thực hiện dựa trên kỹ thuật khắc chữ nổi Trên bề mặt thẻ được khắc nổi các thông tin cần thiết Hiện nay không còn được sử dụng nữa vì kỹ thuật quá thô sơ, dễ bị lợi dụng làm giả.

Thẻ băng từ: Thẻ được sản xuất dựa trên kỹ thuật thư tín với dải băng

từ chứa thông tin được mã hoá ở mặt sau của thẻ Hiện tại, đây là loại thẻ được sử dụng rộng rãi trên thế giới Cùng với kỹ thuật in chìm nhiều lớp biểu tượng và hologram, cộng thêm in ảnh và chữ ký của khách hàng trên thẻ, các

tổ chức thẻ và ngân hàng phát hành thẻ đã làm cho loại thẻ này tăng thêm tính bảo mật và an toàn trong khi sử dụng thẻ Tuy nhiên, vẫn có một số nhược điểm sau:

+ Do thông tin ghi trên thẻ không tự mã hóa được nên khả năng bị lợi dụng cao, người ta có thê đọc dễ dàng bằng thiết bị đọc gắn với máy tính.

+ Thẻ mang tính thông tin cố định, khu vực chứa thông tin hẹp không

áp dụng các kỹ thuật mã đảm bảo an toàn Do đó, những năm gần đây bị lợi dụng lấy cắp tiền đặc biệt là ở thị trường Thái Lan.

Thẻ thông minh (Sm art C ard ): Thẻ thông minh là thế hệ mới nhất của thẻ thanh toán sử dụng công nghệ EMV, thể hiện sự kết hợp thành công những ứng dụng hiện đại của công nghệ thông tin trong lĩnh vực thẻ, đó là việc sử dụng chip điện tử Thông thường, trên tấm thẻ thông minh được gắn chip điện tử thay thế cho dải băng từ sau thẻ Cũng có trường hợp thẻ thông minh có cả chip điện tử và băng từ Dựa trên kỹ thuật xử lý tin học, thẻ sẽ được gắn chip bộ nhớ và chip xử số liệu có cấu trúc như một máy tính Trong

đó, chip bộ nhớ lưu trữ toàn bộ các thông tin cung cấp cho thẻ trong mỗi lần

sử dụng, còn chip xử lý số liệu có khả năng bổ sung, xoá bỏ hoặc điều chỉnh các thông tin trong bộ nhớ hơn thẻ từ 80 lần.

* Theo chủ thể phát hành

Trang 16

Thẻ do ngân hàng phát hành: Là loại do ngân hàng phát hành giúp khách hàng sử dụng một cách linh động tài khoản của mình tại ngân hàng hoặc sử dụng một số tiền do ngân hàng cấp tín dụng Đây là loại thẻ được

sử dụng rộng rãi nhất trên toàn cầu hiện nay, ví dụ như thẻ Visa

M asterCard, JCB

Thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành: Là loại thẻ du lịch, giải trí của các tập đoàn kinh doanh lớn phát hành Hiện nay, trên thế giới thẻ Diners Club, American Express (gọi tắt là Amex) và thẻ JCB được sử dụng phổ biến nhất Ngoài ra, một sổ công ty lớn cũng phát hành thẻ riêng cho các đối tượng công ty đó hướng theo mục đích kinh doanh của công ty.

* Theo tính chất thanh toán

Thẻ tín dụng (C red it C ard ): đây là loại thẻ mà khi sử dụng chủ thẻ được Ngân hàng phát hành cấp 1 hạn mức tín dụng theo quy định cho phép khách hàng chi tiêu trước, trả tiền sau theo quy định của ngân hàng Với mỗi ngân hàng, thời gian yêu cầu chủ thẻ phải thanh toán dư nợ thẻ là khác nhau phụ thuộc vào từng loại thẻ của mỗi tổ chức Trong trường họp đến hạn thanh toán, chủ thẻ thanh toán đầy đủ số dư nợ (theo bảng thông báo giao dịch ngân hàng lập gửi cho chủ thẻ) thì chủ thẻ sẽ được miễn lãi và phí phạt chậm trả đôi với số dư nợ cuối kỳ Đây là tính chất tuần hoàn của thẻ tín dụng Ngược lại, khi chủ thẻ không thanh toán đúng hạn hay chỉ thanh toán một phần số dư

nợ cuối kỳ thì chủ thẻ sẽ phải chịu khoản lãi theo mức ngân hàng định Các tổ chức tài chính như ngân hàng hay công ty phát hành thẻ tín dụng cho khách hàng dựa theo hình thức thế chấp hoặc dựa trên uy tín và khả năng đảm bảo chi trả của từng khách hàng.

Thẻ ghi nợ (Debit C ard ): Là loại thẻ được ngân hàng phát hành cho khach hàng mở tài khoản tại ngân hàng Thẻ ghi nợ thường không có hạn mức tín dụng vì nó phụ thuộc số dư thực có của chủ thẻ trong tài khoản thẻ Chủ

Trang 17

thẻ chỉ chi tiêu trong phạm vi mình có, nhưng hiện nay để sản phẩm mang tính hấp dẫn nhiều ngân hàng cho phép khách hàng rút tiền quá số dư trong tài khoản một khoản nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định, tiêu dùng nhiều hơn sổ tiền mình có trong thẻ, hình thức này gọi là thấu chi Đối với thẻ ghi nợ, giữa ngân hàng và khách hàng không diễn ra quá trình cho vay tín dụng, không có việc phân loại khách hàng để hưởng hạn mức tín dụng do đó khách hàng chỉ cần có tài khoản tại ngân hàng đều có thể tiếp cận tới sản phẩm thẻ ghi nợ của ngân hàng.

Có hai loại thẻ ghi nợ cơ bản:

+ Thẻ on-line: là thẻ ghi nợ mà giá trị những giao dịch được khấu trừ ngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ.

+ Thẻ off-line: là thẻ ghi nợ mà giá trị những giao dịch sẽ được khấu trừ vào tài khoản của chủ thẻ sau đó vài ngày.

Thẻ A T M : Thẻ ATM là loại thẻ với chức năng chuyên biệt để rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động hoặc ở các ngân hàng Đây được coi là hình thức phát triển đầu tiên của thẻ ghi nợ, cho phép khách hàng tiếp cận trực tiếp tới tài khoản tại ngân hàng từ máy rút tiền tự động, sổ tiền rút ra mỗi lần sẽ được trừ dần vào số tiền trong tài khoản thẻ Sự tiện lợi là đặc điểm quan trọng nhất của thẻ ATM Thẻ rút tiền có hai loại:

+ Chỉ để rút tiền tại những máy rút tiền tự động của ngân hàng phát hành + Được sử dụng để rút tiền không chỉ ở ngân hàng phát hành mà còn được sử dụng để rút tiền ở các ngân hàng cùng tham gia tổ họp thanh toán với ngân hàng phát hành thẻ.

* Theo tiêu thức lãnh thô

Thẻ nội địa: Là loại thẻ chỉ sử dụng trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia, do vậy đồng tiền được sử dụng trong giao dịch mua bán hàng hoá hay rút tiên mặt phải là đồng bản tệ Loại thẻ này cũng có công dụng như các loại thẻ

Trang 18

trên nhưng hoạt động của nó đơn giản bởi nó chỉ do một ngân hàng hay một

tố chức điều hành từ việc phát hành đến xử lý trung gian thanh toán.

Thẻ quốc tế: Đây là loại thẻ được chấp nhận trên toàn cầu, sử dụng các ngoại tệ mạnh để thanh toán Thẻ quốc tể được hỗ trợ và quản lý bởi các tổ chức tài chính lớn trên thế giới như MasterCard, Visa hoặc các công ty điều hành như Amex, JCB, Diners Club hoạt động theo một hệ thống thống nhất

Thẻ Chuẩn: Là sản phẩm thẻ có hạn mức tín dụng thấp hơn thẻ Vàng Đây là loại thẻ được phát hành và sử dụng rộng rãi nhất hiện nay.

*Theo mục đích sử dụng

Thẻ kinh doanh: Là loại thẻ được phát hành cho nhân viên của công ty

sử dụng, nhăm giúp cho công ty quản lý chặt chẽ việc chi tiêu vào các công việc chung của nhân viên Hàng tháng, hàng quý và hàng năm, công ty sẽ được cung cấp những thông tin quản lý một cách tóm tắt và chi tiết về việc chi tiêu của từng nhân viên, từng bộ phận trong công ty.

Thẻ du lịch và giải trí: Là loại thẻ do các công ty tư nhân phát hành để phục vụ cho ngành du lịch và giải trí.

Mặc dù được phân thành nhiều loại khác nhau nhưng các loại thẻ trên đều có đặc điểm chung là dùng để thanh toán, chi trả tiền hàng hóa, dịch vụ Vì vậy,

Trang 19

chúng được gọi là thẻ thanh toán.

1.1.2 H o ũ t D ũ n g thanh toỏn th ũ o Ngõn htHng th ũ ũ n g m ũ i

Hoạt động thanh toán thẻ trên thị trường quốc tế đã phát triển ở mức độ rất cao với trên hàng trăm nghìn ĐVCNT tại hơn 200 quốc gia, chấp nhận thẻ mang các thương hiệu nổi tiếng thế giới như Visa, MasterCard, American Express, Diners Club, JCB, CUP và nhiều loại thẻ quốc tế, thẻ ngân hàng nội địa khác.

1.1.2.1 Các chủ thể tham gia vào hoạt động thanh toán thẻ

a Tổ chức thẻ quốc tế

Tô chức thẻ quôc tế là tổ chức đứng ra liên kết các thành viên là các ngân hàng, tổ chức tín dụng, các công ty phát hành thẻ đặt ra các quy tắc bắt buộc các thành viên phải áp dụng thống nhất theo một hệ thống toàn cầu Bất

cứ ngân hàng nào hiện nay hoạt động trong lĩnh vực thanh toán thẻ đều phải

là thành viên của 1 Tổ chức thẻ quốc tế Mỗi tổ chức thẻ quốc tế đều có tên trên sản phẩm của mình Khác với các ngân hàng thành viên, tổ chức thẻ quốc

tế không có quan hệ trực tiếp với chủ thẻ hay cơ sở chấp nhận thẻ mà chỉ cung câp một mạng lưới viên thông toàn cầu phục vụ cho quá trình thanh toán, cấp phép cho ngân hàng thành viên một cách nhanh chóng Các tổ chức thẻ nổi tiếng trên thế giới hiện nay là: Tổ chức thẻ Visa, Tổ chức thẻ MasterCard, Công ty thẻ American Express, Công ty Mondex

b Ngân hàng phát hành

Thẻ ngân hàng ra đời trực tiếp từ mối quan hệ gắn bó giữa người mua hàng, các đơn vị cung ứng hàng hoá, dịch vụ và các tổ chức tài chính tín dụng Khi ngân hàng và các tổ chức tài chính tín dụng trở thành thành viên chính thức hoặc đại lý cho các tổ chức và công ty thẻ thì toàn bộ hệ thống phát hành và thanh toán thẻ trở nên đồng bộ Ngân hàng phát hành là ngân hàng được sự cho phép của tổ chức thẻ hoặc công ty thẻ trao quyền phát hành

Trang 20

thẻ mang thương hiệu của những tổ chức và công ty này Ngân hàng phát hành là ngân hàng tên in trên thẻ, do ngân hàng đó phát hành thể hiện thẻ đó

là sản phàm của mình

c Hiệp hội các ngân hàng thanh toán và phát hành thẻ

Hiệp hội các ngân hàng thanh toán và phát hành thẻ là do một nhóm ngân hàng liên kết với nhau, tổ chức thành lập ra Hiệp hội sẽ soạn thảo ra các quy định riêng về các tổ chức, cấp phép, bù trừ, thanh toán, áp dụng cho tất cả các thành viên của hiệp hội, đồng thời tổ chức về vấn đề cạnh tranh trên thị trường và vấn đề pháp lý.

d Chủ thẻ

Chủ thẻ là những cá nhân hoặc người được uỷ quyền (nếu là thẻ do công ty uỷ quyền sử dụng) được ngân hàng phát hành thẻ, có tên in nổi trên the và sử dụng thẻ theo những điêu khoản, điêu kiện do ngân hàng phát hành quy định.

Chủ thẻ sử dụng thẻ của mình để thanh toán hàng hoá, dịch vụ tại các đơn vị cung ứng hàng hoá, dịch vụ có châp nhận thẻ (ĐVCNT), ứng tiền mặt thuộc

hẹ thông ngân hàng hoặc sử dụng thẻ đê thực hiện các giao dịch tại máy rút tiền tự động ATM Một chủ thẻ có thể sở hữu một hay nhiều thẻ.

e Ngân hàng thanh toán

Ngân hàng thanh toán là ngân hàng chấp nhận các loại thẻ như một phương tiện thanh toán thông qua việc ký kết họp đồng chấp nhận thẻ với các diêm cung ứng hàng hoá, dịch vụ trên địa bàn Trong họp đồng chấp nhận thẻ

ký kết với các đơn vị cung ứng hàng hoá, dịch vụ, ngân hàng thanh toán thẻ cam kết: Chấp nhận các đơn vị này vào hệ thống thanh toán thẻ của ngân hàng; cung câp các thiêt bị đọc thẻ tự động cho các đơn vị này kèm theo những hướng dẫn sử dụng hoặc chương trình đào tạo nhân viên cách thức vận hành cùng với dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng đi kèm trong suốt thời gian hoạt

Trang 21

động; quản lý và xử lý những giao dịch có sử dụng thẻ tại những đcm vị này Trên thực tế rất nhiều ngân hàng vừa là ngân hàng phát hành vừa là ngân hàng thanh toán.

f Đơn vị chấp nhận thẻ

Các điểm cung ứng hàng hoá, dịch vụ có ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ như một phương tiện thanh toán được gọi là đơn vị chấp nhận thẻ ĐVCNT bao gôm nhiều lĩnh vực: những nhà hàng ăn uống, khách sạn, sân bay Tại nhiều nước trên thế giới, khi thẻ ngân hàng đã trở thành một phương tiện thanh toán thông dụng, chúng ta có thể nhìn thấy những biểu trưng thẻ chủ yếu tại những ngành hàng, dịch vụ có thu hút nhiều khách nước ngoài như: cửa hàng bán đồ thủ công mỳ nghệ, lưu niệm tại các trung tâm thương mại, những nhà hàng, khách sạn lớn, các đại lý bán vé máy bay

1.1.2.2 Quy trình thanh toán thẻ

Sơ đồ 1 1: Q uy trình thanh toán thẻ quốc tế

(1) : Chủ thẻ mua hàng hoá và dịch vụ tại ĐVCNT

(2) : ĐVCNT thông báo, chuyển hoá đơn giao dịch cho NHTT

(3) : Sau khi nộp hoá đơn giao dịch cho NHTT khoảng từ 1 đến 3 ngày

Trang 22

NHTT tạm ứng tiền cho ĐVCNT theo hoá đơn giao dịch (sau khi đã trừ phí

Sơ đô 1 2: Q uy trình thanh toán thẻ nội địa

(1) : NHPH phát hành thẻ theo yêu cầu của Chủ thẻ.

(2) : Chủ thẻ dùng thẻ để thanh toán khi mua sắm hàng hoá, dịch vụ tại các ĐVCNT.

(3) : ĐVCNT cung cấp hàng hoá, dich vụ cho chủ thẻ.

(4) : ĐVCNT gửi hoá đơn thanh toán cho NHTT.

Trang 23

(5) : NHTT báo Nợ cho NHPH.

(6) : NHTT báo Có cho ĐVCNT.

(7) : NHPH gửi sao kê hàng tháng cho chủ thẻ và ghi Nợ vào tài khoản

đã đăng kí của chủ thẻ.

Hàng tháng vào ngày sao kê (tùy từng loại thẻ và tùy từng ngân hàng sẽ

có quy định về ngày sao kê khác nhau), NHPH in chi tiết các giao dịch đã

phát sinh trong kỳ của thẻ tín dụng và gửi sao kê cho chủ thẻ Chủ thẻ có

trách nhiệm phải thanh toán tối thiểu 10% tổng số dư nợ thẻ tín dụng trên sao

kê bao gồm dư nợ kỳ trước và tổng số phát sinh trong kỳ kể cả phí, lãi phát

sinh (nếu có) Chủ thẻ có thể trực tiếp đến ngân hàng hoạc ủy quyền cho ngân

hàng tự động trích Nợ tài khoản của mình để thanh toán sao kê hàng tháng

Hai ngày sau khi hêt hạn thanh toán sao kê, nếu chủ thẻ không thực hiện việc

thanh toán cho Ngân hàng hoặc trên tài khoản của chủ thẻ không có tiền thì

NHPH sẽ thông báo, yêu cầu chủ thẻ thanh toán ngay, đồng thời cập nhật

thông tin về chủ thẻ vào danh sách thẻ quá hạn.

1.1.2.3 Rủi ro trong hoạt động thanh toán thẻ

Rủi ro trong hoạt động thẻ là khả năng xảy ra các tổn thất về vật chất

hoặc phi vật chất có liên quan tới hoạt động kinh doanh thẻ Đối tượng chịu

rủi ro là ngân hàng hoặc/và chủ thẻ, ĐVCNT.

Rủi ro trong hoạt động thanh toán thẻ là một trong 3 loại hình rủi ro

chính trong hoạt động thẻ đó là rủi ro trong hoạt động phát hành thẻ, rủi ro

trong hoạt động thạnh toán thẻ, rủi ro đối với hệ thống ATM.

R ủ i ro trong hoạt động thanh toán thẻ bao gồm:

* Đơn vị chấp nhận thẻ giả mạo: Rủi ro xảy ra khi ĐVCNT cố tình

đăng ký các thông tin không chính xác với ngân hàng thanh toán Ngân hàng

thanh toán sẽ chịu tôn thất khi không thu được những khoản đã tạm ứng cho

các ĐVCNT này trong trường hợp các ĐVCNT cố tình tạo ra các hóa đơn

Trang 24

và/hoặc giao dịch giả mạo ĐVCNT giả mạo cũng có thể đăng ký nhằm mục đích tiến hành các thủ đoạn skimming th ẻ

* Đơn vị chấp nhận thẻ thông đồng với chủ thẻ: Trong hoạt động thanh toán thẻ rât dê dân tới rủi ro khi một ĐVCNT có sự thông đồng với tội pham thẻ Có hai hình thức thông đồng của ĐVCNT:

- CPP (Common Purchase Point): là hiện tượng một ĐVCNT hoặc một địa điểm được xác định là địa điểm xảy ra việc đánh cắp dữ liệu thẻ để sử dụng vào mục đích tạo ra các thẻ giả hoặc thực hiện các giao dịch giả mạo ĐVCNT có thể nhận thức hoặc không nhận thức được hành vi này.

- POC (Point o f Compromise): ĐVCNT thông đồng với chủ thẻ chấp nhận thanh toán những thẻ giả (thẻ bị sửa đổi, thẻ trắng, thẻ skimming )

* Thanh toán hàng hóa dịch vụ bằng thẻ qua thư, điện thoại ( Mo/ To): ĐVCNT cung câp hàng hóa dịch vụ theo yêu câu của chủ thẻ qua thư hoặc qua điện thoại và cung cấp dịch vụ thanh toán trực tuyến trên cơ sở các thông tin như: loại thẻ, số thẻ, ngày hiệu lực, tên chủ thẻ ĐVCNT cũng như ngân hàng thanh toán có thể chịu tổn thất trong trường họp chủ thẻ thực không phải

là khách đặt mua hàng của ĐVCNT, tội pham thẻ có thể tấn công từ mọi nơi trên thế giới và có thể dùng thể mất cắp, thất lạc, thẻ giả để chi tiêu và giao dịch đó bị từ chối thanh toán Trong trường họp này, Ngân hàng thanh toán có the hen lạc VỚI ngân hàng phát hành thẻ đê thâm tra các thông tin cơ bản về chu the, ve việc chủ thẻ có thực hiện giao dịch hay không nhằm hạn chế những rủi ro có thể xảy ra.

* Nhân viên đơn vị chấp nhận thẻ sửa đổi thông tin trên các hóa đơn the hoạc m nhieu hoa đơn thanh toán 1 thẻ (Multi Imp): Trong trường họp này, nhân viên khi thực hiện giao dịch đã cố tình in nhiều hóa đơn thanh toán thẻ nhưng chỉ giao một bộ cho chủ thẻ ký để hoàn thành giao dịch Sau đó nhân viên của ĐVCNT giả mạo chữ ký của chủ thẻ để nộp các hóa đơn thanh

Trang 25

t o á n c ò n lạ i c h o N g â n h à n g th a n h t o á n đ ê đ ò i tiê n , c h iế m đ o ạ t t iề n c ủ a n g â n

tr ữ th ô n g tin k h ô n g đ ư ợ c m ã h ó a g iú p tộ i p h ạ m d ễ d à n g lấ y đ ư ợ c th ô n g tin th ẻ

* P h a r m i n g : là p h ư ơ n g th ứ c x â y d ự n g c á c w e b s ite g iả m ạ o c á c w e b s ite

n ổ i t i ế n g đ ể lấ y c ắ p d ữ liệ u th ẻ k h i c h ủ th ẻ tr u y c ậ p v à lấ y d ữ liệ u th ẻ

1.2 PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2.1 Khỏi niũm

T h e o q u a n đ iể m t r i ế t h ọ c k h á i n iệ m tă n g tr ư ở n g là k h á i n iệ m d iễ n tả

đ ộ n g th á i b iế n đ ổ i v ề m ặ t lư ợ n g c ủ a m ộ t s ự v ậ t, h iệ n tư ợ n g h a y m ộ t th ự c th ể

Trang 26

thũ cũa Ngốn hũng thinning mũi

1.2.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh SU’ phát triển về số lượng

a S ố lư ợ n g th ẻ th a n h to á n p h á t h à n h th e o th ờ i g i a n: đ â y c h ín h là đ iề u k iệ n

Trang 29

v iệ c d ù n g t iề n m ặ t đ ể th a n h t o á n c á c h à n g h ó a d ịc h v ụ t iê u d ù n g h à n g n g à y là

đ iê u k h ô n g h ọ p lý C h ín h v ì v ậ y , c á c n g â n h à n g h iệ n n a y th ư ờ n g liê n k ế t v ớ i

c á c c ô n g ty c u n g c ấ p d ịc h v ụ h à n g h ó a đ ể c h o p h é p k h á c h h à n g s ử d ụ n g d ịc h

v ụ t h a n h t o á n q u a th ẻ n g â n h à n g D o đ ó , s ố lư ợ n g c á c s ả n p h ẩ m d ịc h v ụ th a n h

t o á n th ẻ c ủ a n g â n h à n g c ũ n g s ẽ th ể h iệ n rõ m ứ c đ ộ p h á t tr i ể n th e o c h iề u s â u

Trang 31

n g â n h à n g n à o k h ồ n g c ó m ứ c đ ộ đ ầ u t ư đ ú n g m ứ c th ì s ẽ r ấ t k h ó k h ă n tr o n g lĩn h v ự c p h á t t r i ể n h o ạ t đ ộ n g th a n h t o á n th ẻ n à y

Trang 33

1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIÉN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN

NGHIỆM CHO VIỆT NAM

1.3.1 Kinh nghiQm phỏt triũn thanh toỏn thũ □ Hũng Kụng

> M ô i t r ư ờ n g k i n h tế :

H ồ n g K ô n g là m ộ t tr o n g n h ữ n g n ề n k in h tế t ự d o v à c ạ n h tr a n h n h ấ t th ế g iớ i,

Trang 36

tă n g tr ư ở n g liê n tụ c v ớ i tô c đ ộ tă n g tr ư ở n g tr u n g b ìn h 1 2 % tr o n g n h ữ n g n ă m v ừ a

Trang 40

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG

VIỆT NAM

2.1 TỔNG QUAN VÈ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ THỊ TRƯỜNG THẺ VIỆT NAM

2.1.1 Tũng quan vũ hoũt Dũng kinh doanh cũa Ngốn hũng ThDDng

Ngày đăng: 09/01/2025, 15:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH  líTÌN H   HÌNH PHÁT HÀNH THẾ GIAI ĐOẠN 2007-2012 - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
l íTÌN H HÌNH PHÁT HÀNH THẾ GIAI ĐOẠN 2007-2012 (Trang 44)
Bảng 2.1:  Thị phần  của VCB giai đoạn 2010-2013 - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Bảng 2.1 Thị phần của VCB giai đoạn 2010-2013 (Trang 50)
Bảng 2.2:  Doanh số thanh toán thẻ quốc tế của VCB từ 2011-2013 - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Bảng 2.2 Doanh số thanh toán thẻ quốc tế của VCB từ 2011-2013 (Trang 51)
Bảng 2.4: số lưcmg thẻ quốc tế ghi nợ của VCB từ năm 2011-2013 - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Bảng 2.4 số lưcmg thẻ quốc tế ghi nợ của VCB từ năm 2011-2013 (Trang 58)
Bảng 2.5: Doanh số thanh toán thẻ quốc tế ghi nọ của VCB từ năm 2011-2013 - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Bảng 2.5 Doanh số thanh toán thẻ quốc tế ghi nọ của VCB từ năm 2011-2013 (Trang 58)
Bảng 2.6: Mạng lưới máy ATM và ĐVCNT của VCB từ năm 2011-2013 - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Bảng 2.6 Mạng lưới máy ATM và ĐVCNT của VCB từ năm 2011-2013 (Trang 62)
Bảng 2.8: Thu thuần nghiệp vụ thẻ của VCB giai đoạn 2011-2013 Hoạt động kinh doanh Thu thuần nghiệp vụ thẻ (tỷ VND) - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Bảng 2.8 Thu thuần nghiệp vụ thẻ của VCB giai đoạn 2011-2013 Hoạt động kinh doanh Thu thuần nghiệp vụ thẻ (tỷ VND) (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w