1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Đối Với Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Sở Giao Dịch
Tác giả Lưu Hoàng Minh
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Tài
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 15,1 MB

Nội dung

Chính vì vậy, trong các hoạt động mang lại doanh thu chính cho ngân hàng, cho vay tiêu dùng là phân khúc thị trường tín dụng đem lại nguồn thu nhập quan trọng và tạo điều kiện cho các NH

Trang 1

LƯU HOÀNG MINH HÀNG

GIẢI PHÁP HAN CHE RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIEU DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN NGOAI THUONG VIET NAM - CHI NHANH SO GIAO DICH

Chuyên ngành : Tài chính — Ngân hàng

Mã số : 60340201

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Tài

HỌC VIÊN NGAN HÀNG _ TRUNG TAM THONG TIN - THU VIEN

Số : LY 3201 sa ltaitn

HA NỘI - 2017

Trang 2

Tôi xin cam đoan những nội dung của luận văn này hoàn toàn không có sự sao chép, tât cả các kêt quả nghiên cứu của tác giả khác được sử dụng trong luận văn đêu có chú giải rõ ràng và trung thực.

Trang 3

Em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với PGS.TS Nguyễn Trọng Tài, người đã tận

tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này

Em cũng xin gửi lời chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo Học Viện ngânhàng đã giảng dạy và truyền cho em những kiến thức chuyên ngành của bậc học sau

đại học để em có thể hoàn thành luận văn này

Em cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ, công nhân viên tại Vietcombank đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành luận văn này

SGD-Xin chân thành cam ơn!

Trang 4

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DUNG VÀ HẠN CHÉRỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG0.11 aễeaễc creer cere eee eae t ties ai nai 5 1.1 Rui ro tin dung trong cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 5 1.1.1 Cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mái 22 SE cEtnn 5 1.1.2 Rui ro trong cho vay tiêu dùng - 22 2s Sa SE S83 SE SE nh nen 1] 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro trong cho vay tiêu dùng oo eeeeeeececesecscsssscsseseseeeeeees 12 1.1.4 Hậu quả rủi ro trong cho vay tiêu dùng 2 2e SEESE nen neeg 14 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá rủi ro trong cho vay tiêu dùng của ngân hàng

171.1 15

1.2 Han chế rủi ro tin dụng trong cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mai 19Wels tụ ° ˆ -x , lmbalhlPuXmlhpiuiiniiidwndgtlojlibettorilod9ilp2foyhi)000x94z:e0ioon00340000 191.2.2 Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng của

Lò L2 l6 2p9emt8Aclfoi'eoiigdaapejiSL3Ek2iee32044)44244/6†9eikrlES:lpiiitepsBiglJPBGOMAC 19 1.2.3 Nội dung han chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng se sssses 20 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu

dùng của ngân hàng thương Mai 22+ sS+E2E+E2EEStESE SE SE nss2 27

E114 ssêê 29CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DUNG VA HAN CHE RỦI RO TÍN

DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DUNG TẠI NGÂN HANG THƯƠNG MẠI CO

PHAN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHANH SỞ GIAO DỊCH 302.1 Khái quát chung về Sở giao dịch -Vietcombank tt 30

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ĐH nề 30

Ps O48 21 — } hasoModkbe nue U)DAMj -Jievbipaeslideece00Nniiru gi1)0)000sale) 32

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh : -:2.222-20000000000 34

Z.2 Thực trang cho vay tiêu dùng và rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại

SO ino dich nà 4 -.2- ,.,_.:,1 2 NENMRPRANIANAANOW NINH ness 37 2.2.1 Hoạt động cho vay tiêu dùng 22 s5 E SE 1n 1n 37 2.2.2 Rui ro trong cho vay tiêu dùng tại Sở giao dich Vietcombank 39 2.3 Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch -

Wy MERIDIAN TÊN 4A n0 U00 0N 000/0 0/0 00 0Ô 0Ô 0Ô 44

Trang 5

2.3.4 Tăng cường giám sát khoản vay để nhận biết dấu hiệu rủi ro tín dụng

NERD BRM ni eiiieiessseeeiesiaysEes S1 /<iekssktket0Alia10460322808596 502.3.5 Nâng cao hiệu quả của kiểm soát nội bộ . + +5 <2 55

2.3.6 Phòng ngừa, ngăn chan va xử lý nợ eae, BR eet TÊN Ni NỔ 57 2.3.7 Nâng cao chất lượng nguồn NHAN NỔ con eieiiiiinieeeeeooooad neo 61 2.4 Đánh giá chung về công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng

tại Sở BIO dịch —Vi6I60IfRĐBHE oe-cceieoeoieonrnieiieiniieiioaaiaasde 622.4.1 Những kết GRE EE CNN 222 Ÿeiieinaseaiereenede 622.4.2 Những mặt còn tỒn tai ccscesesssesecsesessessssseseseesesseseeeeneeneeneeeenesseeenees 632.4.3 Nguyên nhân của những t6n tại - - 5-5 <55<Ss+r+xersexeeersee 64

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHÉ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIEU DUNG TẠI NGÂN HANG THƯƠNG MAI CO PHAN NGOẠI THƯƠNG

VIỆT NAM — CHI NHANH SO GIAO DICH Q seessssssssesssessessseesseeessesessecsneeseesnees 663.1 Định hướng han chế rủi ro tin dụng trong cho vay tiêu dùng tại Sơ giao dich

kề C2 (2x ! s8 HIẾN L.() AI 4P hoi hi II P NT 9 1 on or 66SiN, Dinh hướng hostiđô@nh:chò¿vay:tiêu đùng ăà e 663.1.2 Định hướng han chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng - 673.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch -

NV LH BC die vane paqecnnera@enpatinnwenewnaeanannese 683.2.1 Nâng cao chất lượng công tác thâm định 5 + 25s s<+<ezzs2 683.2.2 Tăng cường thực hiện công tác nhận diện rủi ro tin dụng 713.2.3 Tăng cường kiểm soát rủi ro tin dụng - + sec =+x+xexexxei 753;2.4 Ngắn ete Re ae F200 TG I DING once eccnsssscisssncarscsensnsisresssernaiesvesioveontes 773.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực -. + ++ss++++++exesxe+ 803.2.6 Tăng cường ứng dung công nghệ thông tin -. - - - 80

ai RAMON La sen sa sneer dilate btrertncierd ate eis aes Genige 7017505 8133:7 Ð6tvới các an G6 tas G0 a NOU, A SE OL 813.3.2 Đối với Chính phủ - ¿2+ s+5£+++S++EeE++EeE£veEtexexezrrrkerrkekererkee 82

480001 cm 82

TÀI LIEU THAM KHẢO - - << 2 2® SE E£E£E£EEE£E£E£EeEeEEEeEeEeErkrkrsrrsred 85

Trang 6

Một đơn vị trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Cho vay tiêu dùng

Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam

Doanh nghiệp

Dự phòng rủi ro

Giao dịch khách hàngHội đồng quản trịKhách hàng cá nhân

Ngân hàng Ngân hàng nhà nước

Ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại cổ phan

Phương tiện vận tải

Quản lý khách hàng Quản lý rủi ro Rủi ro tín dụng

Sở giao dịch Tài sản đảm bảo

Công ty quản lý tài sản Việt Nam

Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

Trang 7

Bảng 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh khác - « «<< «««£++seess+ 36

Bảng 2.2: Cơ cấu cho vay tiêu dùng tại SGD - Vietcombank giai đoạn 2014-9/2017 38

Bảng 2.3: Co cấu nợ quá hạn cho vay tiêu dùng theo thời hạn 40

Bảng 2.4: Co cấu nợ quá hạn cho vay tiêu dùng theo sản phẩm cho vay 4I Bang 2.5 Một số chỉ tiêu về nợ xấu cho vay tiêu dùng tại SGD - Vietcombank 42

Bảng 2.6 Ty trọng nợ xấu từ cho vay tiêu dùng tai SGD - Vietcombank 42

Bảng 2.7 Cơ cấu nợxấu từ cho vay tiêu dùng theo nhóm nợ tai SGD -Vietcombank 43

Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu về dự phòng RRTD trong cho vay tiêu dùng 44

Bảng 2.9: Chi tiêu chấm điểm XHTD cá nhân của VCB -5- 2-5-5: 48 Bảng 2.10: Ma trận xác định xếp loại khách hàng cá nhân «« 49

Bảng 2.11: Kết quả xếp hạng tin dụng nội bộ KHCN của SGD năm 2014-2016 50

Bảng 2.12: Kết quả nhận diện các dấu hiệu rủi ro tín dụng chính trong cho vay tiêu tùng tại SGD V FO CONIA, các 202 ároieooeriedccoacerusscELei 32 Bang 2.13: Xử ly nợ xấu cho vay tiêu dùng của SGD - Vietcombank băng hình thức cơ cầu nợ và miễn, giảm lãi vay 2- - 2 2 s25 szszzszs+e: 61 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức tại SGD - Vietcombank - - 5s szs+szxzx+£*zxzx£ 33 Sơ đồ 2.2: Quy trình xếp hạng tin dụng khách hang cá nhân vay vốn tiêu dùng 47

Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6: Kết quả hoạt động huy động vốn giai đoạn 2014-9T.2017 34

Kết quả hoạt động cho vay giai đoạn 2014-9T.2017 35

Một số chỉ tiêu về dư nợ cho vay tiêu dùng SGD - Vietcombank trong giai đoạn 2014- 9/20 Ï7 4 - «+ s99 v.v ng ke 37 Ty trọng nợ quá hạn cho vay tiêu dùng SGD - Vietcombank trong biết Gog DHHE-BAV U 24) 00 0225101106 Q1 11242000002 A6460 0Ắx/1/01121 den 40 Cơ cấu nợ xấu theo kỳ hạn tại SGD Vietcombank - 43

Sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 60

Trang 8

1 Tinh cấp thiết của dé tài

Trong vài năm trở lại đây, xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của các NHTM ngày càng gia tăng và nhanh chóng phát triển mạnh mẽ Trong các hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ thì hoạt động cho vay tiêu dùng có vai tro quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hang, do đây là một trong những hoạt

động đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người như cho vay tiền mua đồ

nội that, vật dụng gia đình, cho vay tiền mua xe cộ, điện thoại, điện tử, điện máy, vay tiền sửa chữa, trang trí nhà cửa Chính vì sản phẩm cho vay này đáp ứng các nhu cầu cần thiết của con người nên đối tượng khách hàng rất đa dạng, và thị trường

khai thác khách hàng rất rộng lớn Chính vì vậy, trong các hoạt động mang lại

doanh thu chính cho ngân hàng, cho vay tiêu dùng là phân khúc thị trường tín dụng đem lại nguồn thu nhập quan trọng và tạo điều kiện cho các NHTM bán trọn gói sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, nên được các ngân hàng (đặc biệt là các NHTM thiên về cung cấp dịch vụ tài chính) đây mạnh cạnh tranh, mở rộng Tuy nhiên, hoạt

động này cũng tồn tại không ít nguy cơ rủi ro tín dụng Ở mức độ thấp, RRTD làm

giảm lợi nhuận, thậm chí còn làm giảm nguồn vốn tự có của các ngân hàng Nếu Rủi ro tín dụng không được kiểm soát tốt làm cho tỷ lệ các khoản cho vay mat vốn

tăng lên quá cao, các Ngân hàng thương mại sẽ phải đối mặt với nguy cơ phá sản.

Trong thời gian tới, thị trường cho vay tiêu dùng ngày càng phát triển mạnh

mẽ hơn, tạo ra nhiều cơ hội cho các NHTM phát triển Tuy nhiên, để có thể phát

triển bền vững hoạt động cho vay tiêu dùng thì các NHTM phải không ngừng nâng

cao chất lượng tín dụng, hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng có thể phát sinh trong cho

vay tiêu dùng.

SGD-Vietcombank có dia bàn kinh doanh tại nội thành Hà Nội nên có nhiều

điều kiện thuận lợi nhăm phát triển cho vay tiêu dùng thời gian qua Tuy nhiên, bên cạnh mở rộng về quy mô cho vay tiêu dùng thì rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng vẫn còn tồn tại Những năm gần đây, nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn tại SGD

có xu hướng tăng, bên cạnh đó nợ xấu vẫn dưới chuẩn nhưng cũng đang có xu hướng tăng lên, Trong khi đó, các biện pháp han chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng của Sở giao dịch chưa phát huy hiệu quả cao nhất Hiện nay quy trình

cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng đã được hoàn thiện nhưng đặc trưng của cho vay

Trang 9

vay tiêu dùng càng cần được chú trọng.

Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu là cán bộ của Vietcombank, tôi chon đề tài: "Gidi pháp hạn chế rủi ro tín dung trong cho vaytiêu dùng tại SGD-Vietcombank" làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình

rủi ro tín dụng tiêu dùng tại Vpbank giai đoạn 2008 — 2011 Trên cơ sở này, tác giả

đã đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng trong cho vay

tiêu dùng tại VPbank.

Lê Thị Xuân Nguyên (2013), Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng

tại NHTMCP Ngoại thương, chỉ nhánh Quang Nam, luận văn thạc sỹ, Trường Dai

học Đà Nẵng Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về rủi ro tín dụng

và hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng: Đánh giá thực trạng cho vay tiêudùng và công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh; Đềxuất các giải pháp nhăm hạn chế RRTD trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàngthương mại cổ phần Ngoại thương, chi nhánh Quảng Nam

Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2015), Quản trị rủi ro tín dung trong cho vay tiêuding tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chỉ nhánh Quảng Nam,

luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Đà Nẵng Luận văn đã nghiên cứu, đánh giá thựctrạng rủi ro tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Quang Nam giai đoạn

2010 — 2013 Trên cơ sở này, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhăm hoàn thiệncông tác này trong thời gian tới như tăng cường kiểm soát rủi ro, hoàn thiện hoạt

động đo lường và nhận diện rủi ro tín dụng

Trang 10

Nhơn, luận văn thạc sỹ Trường Dai học Da Nẵng Luận văn đã hệ thống hóa về mặt

lý luận những biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngânhàng thương mại cũng như các tiêu chí đánh giá công tác này Trên cơ sở này, luậnvăn đã đánh giá, phân tích thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cô phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Quy Nhơn và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này trong thời gian tới.

Hồ Thị Thu Hường (2015), Hạn Chế Rui Ro Tín Dụng Trong Cho Vay TiêuDùng Tại Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chỉ Nhánh Quảng Ninh,Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Đối tượng nghiên cứu củaluận văn là rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng trong ngân hàng thương mại Tácgiả đã phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi Nhánh Quảng Ninh

Như vậy có thể thấy có khá nhiều Luận văn đề cập đến rủi ro tín dụng và hạn ché rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng của các NHTM, nên có thể làm tư liệu tham khảo tốt để tác giả viết Luận văn của mình Tuy vậy, do đối tượng phân tích của các đề tài trên đều các NHTM khác, một số Luận văn được phân tích tại Vietcombank, nhưng thuộc các Chi nhánh khác và tư liệu phân tích đều trước năm

2015 nên các kết luận rút ra sẽ không thể lấy làm tư liệu tham khảo trong phân tích

của luận văn này.

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng trong

cho vay tiêu dùng tại các NHTM |

- Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay

tiêu dùng tại SGD-Vietcombank thời gian qua.

- Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại

SGD-Vietcombank thời gian tới.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: Những van dé lý luận và thực tiễn có liên quan tới rủi ro tín dụng

và hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại

- Phạm vi nghiên cứu

Trang 11

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp:

Thông tin thứ cấp được tác giả thu thập tại bàn, thông qua tìm đọc sách báo,

tạp chí, chuyên ngành, mạng Internet,

Luận văn sử dụng các số liệu thứ cấp bên trong thông qua thu thập từ các bảngthống kê, báo cáo, tài liệu nội bộ của SGD có liên quan tới đề tài nghiên cứu

Đề tài còn sử dụng thêm dit liệu thứ cấp bên ngoài là các số liệu từ các bài

báo, tạp chí chuyên ngành và các công trình nghiên cứu có liên quan.

- Phương pháp tổng hợp thông tin

Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, tài liệu: Nghiên cứu lý thuyếtthường bắt đầu từ phân tích các tài liệu để tìm ra cấu trúc, các xu hướng phát triểncủa lý thuyết Từ phân tích lý thuyết, lại cần tổng hợp chúng lại để xây dựng thànhmột hệ thống khái niệm, phạm trù tiến tới tạo thành lý thuyết khoa học mới

- Phương pháp phân tích thông tin

Đề tài nghiên cứu có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: phươngpháp phân tích, tong hợp so sánh, đánh giá nhăm đánh giá thực trạng rủi ro tíndụng Trong đó, phương pháp so sánh được sử dụng chủ yếu nhằm đánh giá sự biếnđộng của các chỉ tiêu kinh tế giữa các thời điểm, thời kỳ khác nhau, cũng như tínhtoán tỷ trọng của các thành phần trong chỉ tiêu kinh tế

6 Kết cầu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận vănđược kết cấu thành 3 chương:

Chương 1: Những vấn dé chung về rủi ro tín dung và hạn chế rủi ro tín dung

trong cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Thương Mại

Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng va hạn chế rủi ro tín dụng trong cho

vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại

Thương Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao dịch

Chương3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại

Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam - Chỉ

nhánh Sở Giao dịch

Trang 12

NHUNG VAN DE CHUNG VE RỦI RO TÍN DUNG VA HAN CHE RUI RO TiN DUNG TRONG CHO VAY TIEU DUNG CUA NGAN

HANG THUONG MAI1.1 Rủi ro tín dung trong cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mai

1.1.1 Cho vay tiêu dùng của ngân hang thương mai

1.1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng

Theo khoản 14 và 16 điều 4 Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12: "Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tô chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả băng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi."

Có nhiều quan diém khác nhau về cho vay tiêu dùng.

Cho vay tiêu dùng là hình thức cấp tín dụng đối với người tiêu dùng nhằm tài

trợ cho chính sự tiêu ding [5, tr 209]

Cho vay tiêu dùng là quan hệ kinh tế giữa một bên là ngân hàng và một bên là

cá nhân người tiêu dùng trong đó ngân hàng chuyển giao tiên cho khách hàng với nguyên tắc người di vay (khách hàng) sẽ hoàn trả ca gốc lan lãi tại một thời điểm

xác định trong tương lai [135, tr 187]

Một cách chung nhất có thể hiểu: Cho vay tiêu dùng là hình thức cấp tín dụngtrong đó ngân hàng thỏa thuận để khách hàng là cá nhân hay hộ gia đình sử dụngmột khoản tiền với mục đích tiêu dùng, với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi saumột thời gian nhất định

Cho vay tiêu dùng là hình thức cấp tín dụng rất hữu ích nhằm tài trợ cho nhucầu chi tiêu, mua sắm, sửa chữa nhà cửa của các cá nhân, hộ gia đình Các khoản

vay này giúp người tiêu dùng có thể sử dụng hàng hóa, dịch vụ trước khi họ có khả

năng chi tra, tạo cho họ có được một cuộc sông có chat lượng cao hơn

Trang 13

cho vay tiêu dùng có đặc điểm sau:

+ Quy mô của từng khoản vay thường nhỏ, nhưng số lượng các khoản vaynhiều do đó số hồ sơ giao dịch thường lớn hơn nhưng doanh số lại thấp Với sốlượng khách hàng đông và phân tán rộng khắp nên dé giao dịch thuận tiện và daynhanh thời gian giải quyết hồ sơ ngân hang cần thiết phải mở nhiều chi nhánh, vănphòng giao dịch và đầu tư công nghệ online

+ Cho vay tiêu dùng thường có rủi ro cao hơn so với các loại cho vay trong

lĩnh vực thương mại và công nghiệp, vì vậy lãi suất cho vay tiêu dùng cũng thườngcao hơn so với lãi suất của các loại cho vay trong lĩnh vực này Tuy nhiên rủi ro lạiphân tán rộng, khi xảy ra rủi ro không ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của

ngân hàng Nguyên nhân là do các khoản vay tiêu dùng thường có quy mô nhỏ hơn

so với các khoản vay cho sản xuất, kinh doanh, số lượng khách hàng đông Đồng

thời với chính sách quản lý rủi ro phù hợp ngân hàng có thể tạo lợi nhuận cao từ cả

những nguồn vốn huy động giá cao

+ Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế.Khi kinh tế chung tăng trưởng ổn định thì nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng nhanh, khi kinh

tế có suy thoái hay khủng hoảng thì nhu cầu tiêu dùng này sẽ giảm

+ Nhu cau vay tiêu dùng của khách hàng hầu như ít co dan với lãi suất Dotrình độ nhận thức của đa số người dân nên thông thường người đi vay quan tâmđến số tiền phải thanh toán hơn là lãi suất mà họ phải chịu, ngoài ra do số tiền vaythường nhỏ nên mức chênh lệch lãi suất không làm cho số tiền lãi phải trả trong 1tháng chênh lệch đáng kể Khách hàng vay thường chú ý đến việc được ngân hàng

cho vay bao nhiêu trên số tài sản đảm bảo hay trên mức thu nhập của họ là chính

+ Tư cách của khách hàng vay là yếu tố khó xác định song lại rất quan trọng,quyết định sự hoàn trả của khoản vay

1.1.1.3 Các hình thức cho vay tiêu dùng

a Căn cứ vào mục đích vay

- Cho vay tiêu dùng cá nhân cư trú: Là các khoản cho vay nhằm phục vụ nhu

Trang 14

những điểm sau:

Quy mô của một món vay tiêu dùng cư trú thường lớn hơn nhiều so với quy

mô của các món vay tiêu dùng thông thường.

Các khoản vay tiêu dùng cư trú thường có kỳ hạn dài nhất trong danh mục cho

vay của NHTM Do đó loại cho vay này thường chứa đựng những nguy cơ rủi ro

cho vay đáng kể bởi vì nhiều nguyên nhân có thể xảy ra bao gồm cả những thay đổitiêu cực trong điều kiện kinh tế,lãi suất, sức khỏe người vay trong suốt kỳ hạn của

khoản vay.

- Cho vay tiêu dùng cá nhân không cư trú: Là các khoản cho vay phục vụ nhu

cầu cải thiện đời sống như mua sắm phương tiện, đồ dùng, du lịch, học hành hoặcgiải trí Đặc điểm của những khoản cho vay này thường là có quy mô nhỏ, thờigian tài trợ ngăn, do đó mà mức độ rủi ro đối với ngân hàng là thấp hơn những

khoản cho vay tiêu dùng cư trú Với những khoản cho vay này, thì thu nhập trong

tương lai của người tiêu dùng lại đóng vai trò quyết định trong việc ngân hàng cócho vay hay không Bởi nguồn tài chính để trả cho các khoản vay không phải là từkết quả của việc sử dụng những khoản tiền vay đó mà nguồn trả nợ hoàn toàn phụ

thuộc vào thu nhập của người tiêu dùng trong tuong lai Day là một đặc điểm quantrong mà không chỉ ngân hàng thương mại quan tâm mà hau hết các tổ chức tài

chính đều rất quan tâm

- Cho vay tài trợ nhu cau tiêu dùng khác: Là các khoản cho vay dé tài trợ chocác nhu cầu như du học, chữa bệnh, cưới hỏi, du lịch Đối với các khoản vay nàycăn cứ để ra quyết định cho vay hay không chính là thu nhập để trả nợ của ngườivay, sau đó mới xem xét đến giá trị của tài sản đảm bảo

b Căn cứ vào phương thức hoàn trả

- Cho vay tiêu dùng trả góp

Theo hình thức này thì người đi vay trả nợ cho ngân hàng (gồm cả góc và lãi)

theo nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định do ngân hàng quy định (tháng, quý )

Hình thức nay áp dung cho các khoản vay có giá tri lớn hoặc với những khách hàng

Trang 15

Loại tài sản được tài trợ: thiện chí trả nợ của người vay sẽ tốt hơn khi tài sảnhình thành từ tiền vay thoả mãn nhu cầu lâu bền của họ trong tương lai Với mỗingân hàng, họ rất quan tâm đến việc lựa chọn tài sản để tài trợ và thường họ chỉmuốn tài trợ cho những tài sản có thời gian sử dụng dài, có giá trị lớn; với những tàisản nay, người vay có thé hưởng tiện ich của nó trong một khoảng thời gian dài.

Số tiền phải trả trước:với hình thức nay, ngân hàng sẽ yêu cầu người di vayphải có vốn tự có trên tổng phương án xin vay, phan còn lại ngân hàng sẽ cho vay,Khi định giá trị tài sản tuỳ theo các yếu tố như: loại tài sản, thị trường tiêu thụ tài

sản sau khi đã sử dụng, thực lực tài chính, trình độ và nhân than, lai lịch của người

vay Quy định này của ngân hàng nhằm tránh trường hợp khách hàng dùng tài sảnhình thành từ vốn vay làm tài sản thế chấp, khi phải phát mại tài sản không gâynhiều rủi ro cho ngân hàng

Điều khoản thanh toán: số tiền thanh toán mỗi kì hạn phải phù hợp với khảnăng về thu nhập sau khi đã trừ di các khoản chi tiêu khác, giá trị tài sản khôngđược thấp hơn số tiền cho vay chưa được thu hồi Thời hạn cho vay không nên quádài nhằm tránh cho việc tài sản tài trợ bị giảm giá trị theo thời gian đi kèm với rủi ro

cho vay tăng lên.

Vấn đề phân bồ lãi vay theo thời gian:khi sử dụng phương pháp lãi gộp đểtính lãi, các ngân hàng thường tiến hành phân bổ phan lãi cho vay đã được tính.Việc phân bổ có thé được thực hiện theo định ki gắn liền với các kì hạn thanh toánhoặc có thể được thực hiện theo quý hoặc theo năm tài chính

Vấn đề trả nợ trước hạn:khi người đi vay trả nợ trước hạn xảy ra trường hợpnếu tiền trả góp theo phương pháp lãi đơn thì vấn đề rất đơn giản, người đi vay chỉphải thanh toán toàn bộ sốc còn thiếu và lãi vay của kì hạn hiện tại cho ngân hàng.Tuy nhiên nếu tiền lãi được tính bằng phương pháp lãi gộp thì vấn đề sẽ phức tạphơn vì theo phương pháp này, lãi được giả định rằng tiền vay sẽ được khách hàng

sử dụng cho đến lúc kết thúc hợp đồng nếu khách hàng trả nợ trước hạn thì thời hạn

nợ thực tê sẽ khác thời hạn nợ ban đâu và như vậy sô tiên lãi phải trả cũng có sự

Trang 16

- Cho vay tiêu dùng cá nhân trả một lần

Đây là hình thức tài trợ mà theo đó, số tiền vay của khách hàng sẽ được thanh toán một lần khi hợp đồng cho vay đến hạn Đặc điểm của các khoản cho vay này thường có quy mô nhỏ, thời hạn cho vay ngăn Ngân hàng áp dụng hình thức này

bởi đây là biện pháp sẽ giúp ngân hàng không mắt nhiều thời gian như khi phải tiến hành thu nợ làm nhiều kỳ Trong thực tế, khoản cho vay tiêu dùng cấp theo hình

thức này là rat ít

c Căn cứ vào hình thức cho vay

Cho vay gián tiếp: Là hình thức cho vay, trong đó ngân hàng mua các khoản

nợ phát sinh của các doanh nghiệp đã bán chịu hàng hoá hoặc đã cung cấp các dịch

vụ cho người tiêu dùng, hình thức này Ngân hàng cho vay thông qua các doanh

nghiệp bán hàng hoặc làm các dịch vụ mà không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng Cho vay tiêu dùng trực tiếp: Là hình thức cho vay trong đó ngân hang và khách hàng trực tiếp gặp nhau dé tiến hành cho vay hoặc thu nợ.

d Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay

Tùy vào từng mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng mà ngân hàng phân

loại vào từng mục đích khác nhau (như mục đích: cho vay mua nhà; cho vay mua

phương tiện đi lai, cho vay sửa chữa nhà, cho vay mua vật dụng sinh hoạt ) để từ

đó đánh giá mục đích nào chiếm tỷ trọng cao nhất, đầu tư phát triển có trọng tâm

đối với từng đối tượng khách hàng nhằm phát triển cho vay tiêu dùng đồng đều và

hiệu quả nhất

1.1.1.4 Vai trò của cho vay tiêu dùng

- Đối với ngân hàng

Trong xu thế kinh tế thế giới hội nhập đã mở ra cho ngành ngân hàng nhiều cơ hội phát triển Ngân hàng trở thành một ngành day tiềm năng và thử thách, thu hút được nhiều lĩnh vực khác liên quan Sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày càng phong phú và đa dạng từ huy động vốn cho đến cách cấp tín dụng.

Trang 17

Việt Nam với dân số trên 93 triệu người là một thị trường đầy tiềm năng đối với các ngân hàng thương mại, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ cá nhân Mức sống người dân ngày càng cao là một thị trường hấp dẫn cho các ngân hàng thu hút vốn (dưới dạng tiền gửi thanh toán, tiền tiết kiệm), thu phí dịch vụ thanh toán (chuyền

tiền, phí kiểm đếm tiền, phí giữ hd, ) và lợi nhuận từ cấp tín dụng Tín dụng vàdich vụ là hai nguồn thu chính của các ngân hàng thương mai

Cho vay cá nhân là một kênh thuận lợi cho các ngân hàng tiếp cận khách hànggiúp mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm tăng khả năng khách hàng sử dụng

các tiện ích của ngân hàng như: tiền gửi, tiền thanh toán, các dịch vụ chuyền tiền,

chuyển khoản, kiểm đếm, giữ hộ từ đó tạo điều kiện cho ngân hàng thực hiện đadạng hóa hoạt động kinh doanh, nâng cao thu nhập đồng thời giúp ngân hàng phân

tán rủi ro tín dụng.

- Đối với khách hàng vay

Với nền kinh tế phát triển, khoa học — kỹ thuật hiện đại ngày nay, sản xuất ra

nhiều hàng hóa đa dạng phong phú đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong xã hội Tíndụng tiêu dùng mở rộng sẽ hỗ trợ cho người dân trong việc chi tiêu (như: mua nhà,xây nha, sửa chữa nha, mua xe, tiêu dùng, du lich, du học, ) nhằm nâng cao mứcsống, trình độ dan trí của họ Nhu cau chi tiêu được đáp ứng sẽ giúp cho người laođộng được thỏa mãn, tái tạo sức lao động, kích thích người dân lao động làm việctích cực, sáng tạo, năng suất cao

Mở rộng cho vay tiêu dùng qua các ngân hàng sẽ làm giảm đi các hiện tượng

cho vay nặng lãi, giúp những người nghèo giảm bớt gánh nặng trong việc trả lãi tiền vay mượn Qua hoạt động cho vay tiêu dùng, người dân có thể tiết kiệm tích lũy đểđầu tư, phát triển như: mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà ở, du học, mua xe, giải trí, đời sông người dân được nâng cao

- Đối với nên kinh tế

Cho vay tiêu dùng đã góp phần làm giảm khối lượng tiền lưu hành trong nền

kinh tế, đặc biệt là tiền mặt trong tay các tầng lớp dân cư, làm giảm áp lực lạm phát,nhờ vậy góp phần làm ổn định tiền tệ Mặt khác, do cung ứng vốn tín dụng hỗ trợ

Trang 18

cho tiêu dùng đã kích cầu cho nền kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoàn

thành kế hoạch sản xuất kinh doanh làm cho sản xuất ngày càng phát triển, sản

phẩm hàng hóa dịch vụ làm ra ngày càng nhiều, đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của xã hội Và có sự tác động trở lại là với năng suất, sản lượng tăng thì doanh nghiệp sẽ mở rộng lao động, nâng cao tiền công, tiền lương tăng thu nhập cho ngườilao động chính là những khách hàng vay tiêu dùng của ngân hàng Chính nhờ đó mà

góp phần làm ồn định thị trường giá cả trong nước, một xã hội phat triển mạnh, đời

sống 6n định, ai cũng có công ăn việc làm đó là tiền đề quan trọng để ôn định

trật tự xã hội.

1.1.2 Rui ro trong cho vay tiêu dùng

1.1.2.1 Khải niệm

Theo Basel thì “Rui ro tín dung la khả năng mà khách hang vay hoặc bên đối tác

không thực hiện được các nghĩa vụ của mình theo những điều khoản đã thỏa thuận” Theo Thông tư số 02 và 09/2014/TT-NHNN của Thống đốc NHNN thì: “Rui

ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tin dung là khả năng xảy ra tồn

thất trong hoạt động ngân hàng của tô chức tín dụng, do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết".

Rui ro trong cho vay tiêu dùng là kha năng xảy ra tồn thất của ngân hàng khi

các cá nhân, hộ gia đình vay tiêu dùng không thực hiện hoặc không có khả năng trả

nợ góc và lãi theo cam kết với bất kỳ lý do nào.

1.1.2.2 Phân loại rủi ro trong cho vay tiêu dùng

Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro

- Rủi ro giao dịch: Là loại rủi ro tín dụng có nguyên nhân phát sinh do nhữnghạn chế, tồn tại trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hang

cá nhân vay vốn Rủi ro giao dịch có thé phân loại :

+ Rủi ro lựa chọn: Đây là rủi ro tín dụng có liên quan đến đánh giá và phân tích khách hàng cá nhân vay vốn tiêu dùng khi ngân hàng lựa chọn những phương

án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định cho vay.

+ Rủi ro đảm bảo: Phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm khi khách hàng cá

Trang 19

nhân xin vay tiêu dùng như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sảnđảm bảo, chủ thể đảm bảo, hình thức đảm bảo và mức cho vay trên giá tri của tài

sản đảm bảo.

+ Rủi ro nghiệp vụ: Là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay tiêu

dùng, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng khách hàng cá nhân và kỹ thuật

xử lý các khoản vay có van dé

+ Rủi ro danh mục: Là rủi ro có nguyên nhân phát sinh là do những hạn chếtrong quản lý danh mục cho vay tiêu dùng của ngân hàng bao gồm:

- Rủi ro nội tại: Là rủi ro xuất phát từ các yếu tố, đặc điểm riêng bên trong củakhách hàng vay tiêu dùng Nó xuất phát từ đặc điểm thu nhập, hoạt động tạo ra thunhập hoặc đặc điểm sử dụng vốn vay của khách hàng vay

- Rủi ro tập trung: Đây là rủi ro xảy ra khi ngân hàng tập trung cho vay quá

nhiều đối với một số khách hàng

Căn cứ theo tính chất của nguyên nhân gây ra rủi ro

- Rủi ro khách quan: Là rủi ro do các nguyên nhân khách quan như thiên tai,

dich hoa, người vay tử vong, mat tích và các biến động ngoài dự kiến khác làm thấtthoát vốn vay trong khi người vay đã thực hiện nghiêm túc chế độ chính sách

- Rủi ro chủ quan: Do nguyên nhân thuộc về chủ quan của người vay khi vô

tình hay có ý làm thất thoát vốn vay hay vi những lý do chủ quan khác

Căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng

- Rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn: Trong hợp đồng tín dụng, ngân hàng và

khách hàng phải thỏa thuận về khoản thời gian hoàn trả nợ vay Tuy nhiên, đến thời

hạn quy ước nhưng ngân hàng vẫn chưa thu hồi được vốn vay

- Rủi ro do không có khả năng trả nợ: Là rủi xảy ra trong trường hợp người đi

vay mat kha năng chi trả

1.1.3 Nguyên nhân rủi ro trong cho vay tiêu dùng

Thứ nhất; Nguyên nhân từ phía Ngân hàng

- Chính sách tín dụng không hợp lý, quá nhấn mạnh vào mục tiêu lợi nhuận

dan đến cho vay tiêu dùng quá liều lĩnh, tập trung nguồn vốn cho vay quá nhiều vào

một nhóm khách hàng cá nhân nào đó.

Trang 20

- Do thiếu am hiểu thị trường, thiếu thông tin hoặc phân tích thông tin khôngđầy đủ dẫn đến cho vay không hợp lý.

- Do cạnh tranh của các ngân hàng mong muốn có tỷ trọng, thị phan cao hơn các ngân hàng khác.

- CBTD không tuân thủ chính sách tín dụng, không chấp hành đúng quy trình chovay CBTD yếu kém về trình độ nghiệp vụ; CBTD vi phạm đạo đức kinh doanh

- Dinh giá tài sản không chính xác; không thực hiện day đủ các thủ tục pháp lýcần thiết; hoặc không đảm bảo các nguyên tắc của tài sản đảm bảo là: dễ định giá;

dễ chuyển nhượng quyên sở hữu; dễ tiêu thụ

Thứ hai; Nguyên nhân từ phía khách hàng

- Do KH vay vốn thiếu năng lực pháp lý: điển hình như hộ gia đình, cá nhâncung cấp thông tin khách hàng về thu nhập, tài sản đảm bảo, hoạt động kinhdoanh không chính xác, thường che dấu những khoản vay, các khoản chỉ phí lớn,

để ngân hàng đồng ý cho vay, thậm chí có nhiều khách hàng, lập hợp đồng kinh tế

giả, các chứng từ không và câu kết với người bán nhằm sử dụng tiền vay mặc dù đã

thanh toán đầy đủ trước đó để lừa đảo ngân hàng hoặc cé tình né tránh, chây y

không tra ng cho ngân hang.

- Sử dung vốn vay sai mục đích, kém hiệu quả: dùng vốn vay kinh doanh

thông thường dé dau tư bat động sản, đầu tư chứng khoán; hoặc dùng vốn ngắn hạn

để đầu tư trung dài hạn

- Do kinh doanh thua lỗ liên tục, hàng hóa không tiêu thụ được thường xảy ra

ở các khoản vay để đầu tư sản phẩm với thời gian dài hơn vòng đời thực tế, cótrường hợp thời gian cho vay 8 năm trong khi sản phẩm có vòng đời thực tế là dưới

5 năm Hoặc thu nhập, tiền lương của người đi vay sụt giảm hay bị mat đi vì nhiềunguyên nhân.

- Quản lý vốn không hợp lý dẫn đến thiếu thanh khoản, KH bị chiếm dụngvon, mat cân đối tiền vay và tài sản hình thành từ vốn vay

- Chủ hộ kinh doanh vay vốn thiếu năng lực điều hành, tham ô, lừa đảo, khảnăng chông đỡ với rủi ro không cao

Trang 21

Thứ ba; Nguyên nhân khách quan từ môi trường bên ngoài

- Môi trường kinh tế: Đây là nhân tố tác động mạnh mẽ tới rủi ro tín dụngtrong cho vay tiêu dùng của ngân hàng, bởi lẽ nguồn trả nợ của khách hàng vay vốn phụ thuộc lớn vào thực trạng của môi trường kinh tế Khi nền kinh tế tăng trưởng Ôn

định, các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, xu hướng mở rộng đầu tư và tiêu dùng rõ

nét giúp cho thu nhập của người cho vay gia tăng, nhờ đó rủi ro trong cho vay tiêu dùng giảm và ngược lại.

-Môi trường chính trị, pháp luật: Thể chế chính trị ổn đỉnh sẽ tạo điều kiện chomọi thành phan trong nén kinh tế yên tâm làm ăn, nguồn thu nhập của người vayvốn có điều kiện tăng lên Trong khi đó, các chính sách pháp luật có liên quan trựctiếp hay gián tiếp tới hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng sẽ tác động tới

việc ngân hàng mở rộng hay thu hẹp hoạt động này cũng như đảm bảo thực hiện cácbiện pháp phòng ngừa và hạn chế cho vay tiêu dùng hiệu quả

- Môi trường công nghệ: Sự thay đối công nghệ thông tin tác động mạnh mẽ tới hoạt động của NH nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng Côngnghệ càng tiên tiến, hiện đại, công tác giám sát khoản vay, đo lường rủi ro, cũng

được tiến hành bài bản và chính xác hơn Điều này giúp hạn chế rủi ro tín dụng

- Môi trường tự nhiên: ảnh hưởng tới thu nhập của một bộ phận không nhỏkhách hàng vay vốn như thiên tai,

1.1.4 Hậu quả rủi ro trong cho vay tiêu dùng

1.1.4.L Đối với ngân hàng thương mại

- Làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận của NHTM: Khi rủi ro xảy ra, Ngân hàngphải trích lập dự phòng rủi ro, điều này khiến hiệu quả hoạt động giảm do phải trích

dự phòng từ lợi nhuận, nếu tình trạng này kéo dài, khiến lợi nhuận âm sẽ gây hậuquả nghiêm trọng và uy tín bị giảm sút có thể rơi vào tình trang mắt kha năng chitra, thậm chí có thé bị phá sản, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay tỷ trọng cho vaytiêu dùng ngày càng lớn hơn so với thời gian trước đây.

- Làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng: là trung gian tài chính, ngânhàng thương mại đi vay để cho vay, do đó, khi rủi ro xảy ra, nguồn vốn cho vay

không thé thu hồi được đây đủ, trong khi đó, kỳ hạn thanh toán các khoản huy động

Trang 22

tiền gửi đã tới, buộc NHTM phải huy động các nguồn vốn khác dé chi trả Điều nàydẫn tới kế hoạch sử dụng vốn của NHTM bị ảnh hưởng, hạn chế khả năng thanh

toán của ngân hàng.

- Gây ảnh hưởng tới uy tín và hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại: khi rủi ro tín dụng xảy ra và diễn biến theo chiều hướng xấu làm cho lợi nhuận của NH sụt giảm, khả năng thanh toán cũng giảm sút Nợ xấu tăng cao cũng chothấy công tác quan trọng trong điều hành hoạt động ngân hàng là quản tri rủi ro kémhiệu quả Tổng hợp lại, khách hàng sẽ dần giảm lòng tin vào ngân hàng đó Khi

lòng tin và uy tín bị giảm, các hoạt động kinh doanh của NHTM sẽ giảm sút theo,thậm chí là ngưng trệ Về lâu dài, nếu không được khắc phục, NHTM sẽ đứng trên

bờ vực phá sản.

1.1.4.2 Đối với nên kinh tế

Đối với nền kinh tế, nếu rủi ro xảy ra sẽ để lại những hậu quả nghiêm trọngkhông chỉ đối với mỗi NHTM mà còn tác động tới toàn bộ hệ thống ngân hàng Nếunhững tổn thất xảy ra ở mức kiểm soát được, trong giới hạn của quỹ dự phòng rủi rocủa NHTM thì việc xử lý tương đối dễ dàng Nhưng khi tổn thất xảy ra vượt quá khả năng xử lý của các NHTM thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng tới

quyên lợi của người gửi tiền, cuối cùng ảnh hưởng tới hệ thống ngân hàng tài chính,toàn bộ nền kinh tế và có thể dẫn đến khủng hoảng tài chính

Những hậu quả nặng nề có thể gây ra bởi rủi ro cho thấy công tác hạn chếRRTD có vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại của mỗi NHTM Nếu côngtác này được thực hiện tốt sẽ hạn chế tổn thất cho ngân hàng Mặt khác, trong quản

lý nhà nước, hạn chế được RRTD, thì NHTM sẽ cung cấp vốn một cách hiệu quả

cho nền kinh tế, là động lực phát triển kinh tế

1.1.5 Các tiêu chí đánh giá rủi ro trong cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 1.1.5.1 Nhóm chỉ tiêu phan ánh nợ quá han

- Nợ quá hạn

Đây là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh giá trị khoản nợ quá hạn trong cho vay tiêudùng tại một thời điểm cụ thể Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không hoàntrả được cho ngân hàng khi đã đến hạn thoả thuận trên hợp đồng tín dụng Các chỉ

Trang 23

tiêu về ng quá hạn phản ánh mức độ an toàn của hoạt động tín dụng ngân hàng.

Để đánh giá, thông thường chúng ta xem xét xu hướng và mức độ biến động

về nợ quá hạn trong cho vay tiêu dùng Nếu như nợ quá hạn cho vay tiêu dùng tăng, quy mô càng lớn thì mức độ rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng càng cao và

ngược lại.

- Tỷ lệ nợ quá hạn: Đây là chỉ tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa

dư nợ quá hạn trong cho vay tiêu dùng so với tổng dư nợ cho vay tiêu dùng tại một

thời điểm nhất định

Dư nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quáhạn = : x 100

Tong du ng

Ty lệ nợ quá han thấp tức là độ an toàn tín dụng tại ngân hàng hiện tại cao và

ngược lại Phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ “ có van đề”, có thể bị mắt toàn bộ vốn cho vay hoặc mắt một phan Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá

độ an toàn tín dung và hiệu quả tin dung của ngân hàng thương mại.

Tỷ lệ nợ quá hạn cho thấy rủi ro đối với các khoản cho vay và hậu quả của

các khoản nợ quá han, có thể là nguy cơ gây mất vốn toàn bộ hoặc một phan cho ngân hàng trên tổng dư nợ Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn chỉ xét đến việc hoàn trả khi

đã quá hạn chứ không xét đến tổng dư nợ có nguy cơ quá hạn.

Như vậy, nếu khoản cho vay tăng nhanh thì việc sử dụng tỷ lệ nợ quá hạn có

thể phản ánh rủi ro không chính xác Số dư nợ cho vay ra tăng cùng với số tiền cho vay được giải ngân, trong khi đó số nợ đến hạn chỉ tăng khi các khoản nợ đến kỳ hạn phải trả Như vậy tốc độ tăng cho vay tăng nhanh có thể che dấu đi vấn đề nợ

quá hạn, không tính đến các chỉ số đánh giá an toàn tín dụng có được sử dụng hay

không Do đó ngân hàng thương mại cần thận trọng khi đánh giá độ an toàn tín dụng bằng việc xác định kỳ hạn như thế nào thì coi là quá hạn.

- Tỷ trọng nợ quá hạn cho vay tiêu dùng trong tổng nợ quá hạn: Đây là chỉ tiêu

tương đối phản ánh trong 100 đồng nợ quá hạn của ngân hàng có bao nhiêu đồng là

nợ quá hạn trong cho vay tiêu dùng

Trang 24

Tỷ trọng nợ quá hạn Dư nợ quá hạn cho vay tiêu dùng 100

= 5 x cho vay tiéu dung Tông du nợ quá hạn

Chỉ tiêu này càng cao thì cho thấy rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng củangân hàng càng cao, cao hơn mức trung bình chung của ngân hàng.

- Cơ cấu nợ quá hạn cho vay tiêu dùng: Đây là chỉ tiêu tương đối phản ánhthành phần và tỷ trọng của các loại nợ quá hạn trong cho vay tiêu dùng của NHTM.Thông thường, cơ cau nợ quá hạn trong cho vay tiêu dùng được phân chia theo các

tiêu thức như:

Cơ cấu nợ theo thời hạn vay: Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng sẽ được phân loạithành nợ ngắn han, nợ trung hạn và nợ dài hạn Từ đó, NHTM sẽ xác định được nợquá hạn đang tiềm an trong kỳ han nào

Cơ cấu nợ quá hạn theo nguyên nhân: thông thường được chia thành nguyênnhân từ phía ngân hàng, từ phía khách hàng và nguyên nhân khách quan

Cơ cầu nợ quá hạn theo tài sản đảm bảo

vay tiêu dùng ngày càng tăng, quy mô ngày càng lớn thì rủi ro tín dụng cho vay tiêu

dùng cũng gia tăng và ngược lại.

- Tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng: Đây là chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ

tỷ lệ giữa nợ xấu cho vay tiêu dùng so với tông dư nợ cho vay tiêu dùng tại một thời

kỳ nhất định

Tỷ lệ trên càng thấp thì chất lượng tín dụng càng tốt và ngược lại, nếu tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu cao thì chất lượng tín dụng sẽ không tốt, tiềm ấn rủi ro cao.Thông thường tỷ lệ nợ xấu phải nhỏ hơn 3%

HỌC VIÊN NGÂN HÀNG

TRUNG TAM THONG TIN - THU VIEN

al Be

Trang 25

; Dư nợ xâu

Tỷ lệnợxâu =

Tong dư nợKhi đến hạn mà khách hàng không trả được nợ, ngân hàng thường phải giahạn nợ cho khách hàng, tạo điều kiện dé họ có thé trả được nợ cho ngân hang Nợkhó đòi là khoản nợ quá hạn sau khi ngân hàng thương mại đã ra hạn nợ Ngoài tỷ

lệ nợ quá hạn, các ngân hàng còn sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ nợ khó đòi trên tổng dư nợ

quá hạn hoặc tỉ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi trên tổng dư nợ quá hạn Nhờ có

các chỉ tiêu đó mà ngân hàng thương mại có thể biết được bao nhiêu phần trăm

trong tổng nợ quá hạn có khả năng thu hồi, bao nhiêu phần trăm không có khả năng

thu hồi Việc kết hợp giữa các chỉ tiêu này cho phép đánh giá chi tiết hơn về độ an

toàn tín dụng.

Tỷ lệ nợ xấu của NHTM tỷ lệ nghịch với chất lượng tín dụng của ngân hàng

đó Tuy nhiên, ty lệ này không phản ánh được hết chất lượng tin dung, bởi vì nhữngkhoản nợ thuộc nhóm 1 và nhóm 2 cũng có thể có rủi ro và những khoản thuộcnhóm 3, nhóm 4 lại không rủi ro do đây là các trường hợp đang trong thời gian thử thách các khoản nợ gia hạn vì lý do khách quan mà khách hàng không lường trướcđược, Chính vì vậy, đánh giá chất lượng tín dụng để lường trước được rủi ro phảidựa vào rất nhiều tiêu chí khác nữa

- Tỷ trọng nợ xấu cho vay tiêu dùng trong tổng nợ xấu: Đây là chỉ tiêu tương

đối phản ánh trong 100 đồng nợ xấu của ngân hàng có bao nhiêu đồng là nợ xấu

trong cho vay tiêu dùng.

Tỷ trọng nợ xấu cho Dư nợ xấu cho vay tiêu dùng

: N : x 100

vay tiêu dùng Tông dư nợ xâu

Chỉ tiêu này càng cao thì cho thấy rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng của

ngân hàng càng cao, cao hơn mức trung bình chung của ngân hàng.

- Cơ cấu nợ xấu: Nợ xấu trong cho vay tiêu dùng có thể phân loại theo các tiêu

thức khác nhau như thời hạn, ngành nghề, đối tượng vay vốn, Cơ cấu nợ xấu cho vay tiêu dùng là chỉ tiêu tương đối phản ánh thành phần và tỷ trọng các loại nợ xấu

trong tổng dư nợ xấu cho vay tiêu dùng

Trang 26

1.1.5.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh rủi ro mắt vốn va kha năng bù đắp rủi ro

trích lập DPRR càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh giảm sút.

- Tỷ lệ mắt vốn: là chỉ tiêu tương đối phản ánh tỷ trọng số nợ mắt vốn (xóa nợ)

so với tổng dư nợ trung bình cho vay tiêu dùng trong một thời kỳ nhất định

Tỷ lệ mat vốn cho Nợ xóa cho vay tiêu dùng

= x 100 vay tiéu ding Dư nợ bình quân cho vay tiêu dùng

Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng càng cao và ngược lại.

1.2 Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại

1.2.L Khái niệm

Có thể hiểu: Hạn chế rủi ro tín dụng là sự ngăn ngừa khả năng xảy ra nhữngtồn thất do hoạt động tín dụng đưa lại và nếu RRTD xảy ra thì giảm thiểu tồn thấtcho ngân hàng Là tổ hợp các biện pháp ngân hàng áp dụng nhằm giảm thiếu tối đanhững rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động tin dụng ngân hàng [1, trg 15]

Hạn chế rủi ro tín dụng nhằm vào việc hạ thấp rủi ro tín dụng, nâng cao mức độ

an toàn cho kinh doanh của NHTM bang các chính sách, các biện pháp quản lý, giám

sát các hoạt động tín dụng khoa học và hiệu quả.

1.2.2.Su cần thiết phải hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng của NHTM

Như đã phân tích ở trên, tin dụng ngân hàng có những vai tro vô cùng quan

trọng trong nền kinh tế thị trường, do đó RRTD không những làm mất đi vai trò tích

cực của tín dụng ngân hàng mà ngược lại, nó còn gây những tác hại nghiêm trọng

không những đôi với hệ thông ngân hang, với người đi vay mà đôi với cả nên kinh

Trang 27

tế và xã hội Vì thế yêu cầu đảm bảo an toàn cho mỗi khoản tín dụng ngân hàng là

điều bắt buộc Nếu không có những biện pháp phòng ngừa và hạn chế RRTD thì

không thể khắc phục những tác hại to lớn mà RRTD đem lại

Để hạn chế những RRTD phải làm tốt từ khâu phòng ngừa cho đến khâu giải quyết hậu quả do rủi ro gây ra, cụ thể như:

- Dự báo, phát hiện rủi ro tiềm ân: phát hiện những biến cố không có lợi, ngăn chặn các tình huống không có lợi đã và đang xảy ra và có thể lan ra phạm vi rộng Giải quyết hậu quả rủi ro để hạn chế các thiệt hại đối với tài sản và thu nhập của

ngân hàng Đây là quá trình logic chặt chẽ Do đó, cần có quản trị để đảm bảo tính

thống nhất

- Phòng chống rủi ro được thực hiện bởi các nhân viên, cán bộ lãnh đạo ngân

hàng Trong ngân hàng, nhân viên có suy nghĩ và hành động khác, có thé trái ngược

hoặc cản trở nhau Vì vậy, cần phải có quản trị để mọi người hành động một cáchthống nhất

Quản trị đề ra những mục tiêu cụ thể giúp ngân hàng đi đúng hướng Phải có

kế hoạch hành động cụ thể và hiệu quả phù hợp với mục tiêu đề ra.

1.2.3 Nội dung han chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng

1.2.3.1 Thiết lập mô hình quản lý rủi ro

Mô hình QLRRTD phản ánh một cách có hệ thống các vấn đề cơ bản VỀ co

chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ nhằm thiết lập các giới hạn hoạt động an toàn,các công cụ đo lường, phát hiện rủi ro; các hoạt động giám sát sự tuân thủ và nhậndiện kịp thời các loại rủi ro mới phát sinh và các phương án, biện pháp chủ độngphòng ngừa, đối phó một khi có rủi ro xảy ra

Hiện nay có hai mô hình QLRRTD được áp dụng phổ biến là mô hình QLRRTD tập trung và mô hình QLRRTD phân tán Mỗi mô hình QLRRTD lại có

những ưu, nhược điểm khác nhau NHTM phải lựa chọn mô hình QLRRTD phùhợp với đặc điểm của mình

1.2.3.2 Nang cao chất lượng thông tin

Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng

về sử dụng vốn vay, cũng như khả năng hoàn trả vôn vay ngân hàng Phân tích tín

Trang 28

dụng bắt đầu băng việc thu thập thông tin liên quan đến khoản vay, khách hàng vaynhằm phục vụ quá trình phân tích, đánh giá tín dụng Kết quả và những thông tinthu thập được sẽ được lưu lại để sử dụng trong tương lai Do đó, chất lượng thôngtin ảnh hưởng lớn tới chất lượng công tác phân tích khách hàng, từ đó lựa chọn cáckhách hàng có tư cách tốt để cho vay sẽ hạn chế được rủi ro tín dụng phát sinh.Phân tích tín dụng giúp ngân hàng sàng lọc được các khách hàng tốt, kháchhàng tiềm năng để cho vay và dự đoán các rủi ro có thể xảy ra sau khi ngân hàngcấp tín dụng cho khách hàng, đồng thời đề xuất các biện pháp ngân hàng phải ápdụng dé phòng ngừa, hạn chế các rủi ro đó.

1.2.3.3 Hoàn thiện hệ thong xép hang tin dung nội bộ

Xếp hạng tin dung là sự đánh giá mức độ tin nhiệm của bên nợ về việc thựchiện nghĩa vụ tài chính theo đúng cam kết Một hệ thống xếp hạng tín dụng tin cậy

phải phân biệt rõ khách hàng/khoản vay theo từng hạng, dựa trên các đặc điểm rủi

ro tín dụng của khách hàng/khoản vay Hệ thống xếp hạng tín dụng thường đượcphát triển theo ba phương pháp: phương pháp chuyên gia, phương pháp mô hình vàphương pháp hỗn hợp (kết hợp cả yếu tố chuyên gia và kết quả mô hình tính toán),trong đó phương pháp xếp hạng hỗn hợp được các TCTD sử dụng phổ biến nhất.XHTD là công cụ quan trọng giúp NHTM đánh giá, thâm định khách hàng toàndiện trước, trong va sau khi cấp tin dung, là công cụ dé phân loại nợ cũng như là căn cứ

dé đánh giá rủi ro, qua đó, có biện pháp quản lý phù hợp

Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN (ngày 21/01/2013) thì : “Hệ thống XHTDnội bộ là hệ thống gom các chỉ tiêu tai chính va phi tài chính, các quy trình đánh giá

khách hàng trên cơ sở định tính và định lượng về mặt tài chính, tình hình kinh

doanh, quản trị, uy tín của khách hàng Hệ thống này phải được xây dựng cho từngđối tượng khách hàng khác nhau kể cả các đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng vànhững người liên quan của đối tượng này.” TCTD có thể tự xây dựng hệ thốngXHTD nội bộ hoặc sử dụng kết quả XHTD của hãng xếp hạng độc lập để đánh giá

RRTD.

Trang 29

Tổ chức thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ

+ Tần suất thực hiện: định kỳ tháng/quý/đột xuất do có dấu hiệu rủi ro

+ Đơn vị thực hiện: Thông thường các Bộ phận kinh doanh và Bộ phận thâm định

tùy theo chức năng nhiệm vụ quy định trong Quy trình tín dụng của từng ngân hàng

Bộ phận Quản trị rủi ro/Quản lý tín dụng: Tổng hợp đánh giá kết quả chấm điểm thông qua so sánh kết quả xếp hạng tín dụng và kết quả phân loại nợ của ngân hang, tìm hiểu nguyên nhân va đề ra giải pháp nhăm nâng cao tính chính xác của

kết quả cham điểm

+ Để có thể thực hiện các ngân hàng phải xây dựng hệ thống XHTD nội bộ

Bộ phận IT và các đơn vị nghiệp vụ liên quan gồm kinh doanh, thâm định sẽ phốihợp xây dựng hệ thống

Phương pháp xếp hạng tín dụng nội bộ: Việc chấm điểm khách hàng được thực hiện từ bộ chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, điểm số được xác định ứng với mỗi giá trị của chỉ tiêu và tổng hợp theo trọng số phân bổ phù hợp Các chỉ tiêu

được chấm điểm thường bao gồm cả nhóm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính

1.2.3.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát sau vay

Kiểm tra, giám sát sau khi cho vay là nội dung rat quan trọng trong QLRRTD, bởi nó giúp ngân hàng phát hiện sớm những rủi ro có thể xảy ra đối với khoản cho vay Cơ chế giám sát cho vay phải được quy định rất cụ thể: Cán bộ tín dụng phải

định kỳ hàng tháng, hàng quý kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh và sử dụngvốn vay của khách hàng Khách hàng vay vốn cũng phải cam kết cung cấp kịp thờicho ngân hàng các số liệu về tình hình tài chính theo định kỳ hàng quý, hàng năm.Trên cơ sở những số liệu thu thập được, ngân hàng sẽ đánh giá lại về khả năng trả

nợ của khách hàng và tiến hành thu hồi nợ kịp thời nếu khách hàng có dấu hiệu kinh doanh phi pháp, thua lỗ liên tục và không có khả năng phát triển ở lĩnh vực kinh doanh hiện tại Đặc biệt khi có những biến động bắt lợi từ môi trường bên ngoài đến lĩnh vực hoạt động của khách hàng, ngân hàng phải kịp thời nằm bắt được những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động của doanh nghiệp để có biện pháp cùng phối

hợp xử lý.

Trang 30

Có rất nhiều phương pháp giám sát, tiêu biểu là: (i) Kiểm tra tất cả các khoảntín dung theo định kỳ nhất định (30, 60 hay 90 ngày) hoặc đột xuất; (ii) Giám sát tàikhoản của khách hàng mở tại Ngân hàng: Nhằm kiểm tra dòng tiền của KH, sốdư phát hiện những biến động bất thường phản ánh những khó khăn vướng mắc

trong quản lý tài chính của khách hang, dẫn tới khó khăn trong chi trả nợ; (iii)

Kiểm tra tài sản bảo đảm tiền vay: nhằm kiểm tra, định giá lại tài sản theo sự thayđổi của thị trường hay sự khấu hao của tài sản, đặc biệt là các tài sản bat động san, 6t6 ; (iv) Phân tích đánh giá tinh hình tài chính của khách hang theo định ky: nhằmphát hiện sự thay đổi bất thường trong hoạt động kinh doanh của các hộ gia đình;(v) Giám sát khách hàng thông qua việc trả lãi định kỳ: qua đó có thể đánh giá thái

độ hợp tác và khả năng trả nợ của khách hàng, đặc biệt lưu ý những trường hợp

khách hàng thường xuyên trả lãi định kỳ muộn so với lịch trả nợ: (vi) Viễng thăm vàkiểm soát địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc nơi cư ngụ của khách hàngđứng tên vay vốn: nhằm kiểm tra xem tình hình sản xuất kinh doanh, máy móc nhàxưởng, lao động, vấn đề tổ chức của khách hàng góp phần vào việc đánh giá quy

mô và khả năng phát triển hay đi xuống của khách hang; (vii) Giám sát hoạt độngkhách hàng thông qua mối quan hệ với khách hàng khác: đó là các mối quan hệ bạnhàng cung cấp hay tiêu thụ hàng hóa của nhau, gian tiếp phản ánh hoạt động kinhdoanh đang tốt hay xấu: (viii) Giám sát khách hàng thông qua những thông tin thu

thập khác: thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, thuê chuyên gia ; (ix)

Tăng cường kiểm tra giám sát tín dụng khi nền kinh tế có những biểu hiện đi xuống,hoặc những ngành nghề sử dụng tín dụng có biểu hiện những vấn đề nghiêm trọngtrong phát triển

Quan lý chặt chẽ và thường xuyên các khoản tin dụng có vấn dé, tăng cườngkiểm tra giám sát khi phát hiện những dấu hiệu không lành mạnh liên quan đếnkhoản tín dụng của ngân hàng Việc kiểm tra, giám sát khoản vay không chỉ đượcthực hiện bởi cán bộ tín dụng mà còn được thực hiện bởi hệ thống kiểm tra kiểmsoát nội bộ Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ là tập hợp các chính sách, quytrình, quy định nội bộ, các thông lệ, cơ cấu tổ chức của ngân hàng, được thiết lập và

Trang 31

tổ chức thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu của ngân hàng và đảm bảo phòng

ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các rủi ro xảy ra Qua đó ngân hàng có thể phát

hiện các dấu hiệu rủi ro từ phía khách hàng, hoặc môi trường kinh doanh mà cán bộtín dụng không phát hiện được, thậm chí còn có thể phát hiện các dấu hiệu rủi ro bắtnguồn từ trình độ và đạo đức của cán bộ tín dụng thực hiện khoản vay

1.2.3.5 Tăng cường kiểm soát nội bộ

Các NHTM định kỳ hàng quý, hàng năm tổ chức những đợt kiểm tra tín dụngnội bộ nhằm phát hiện những sai sót trong hoạt động cấp tín dụng Với cơ chế giám

sát nội bộ hoạt động có hiệu quả, thì sẽ giúp ngân hàng phát hiện được những khoản

vay có vấn dé trong thâm định, xét duyệt cho vay như tài sản bảo đảm không đủđiều kiện được thế chap, quá trình phân tích tín dụng chưa đánh giá đúng mức độrủi ro của khách hàng, khoản vay chưa đáp ứng điều kiện cho vay của ngânhang, qua đó, kịp thời thu hồi nợ đối với những khoản vay có vấn đề và giảm

thiểu các nguy cơ RRTD tiềm ẩn

1.2.3.6 Quản lý các khoản nợ quá hạn, nợ xấu và các khoản nợ có vấn dé

Trong xử lý rủi ro tín dụng, các NHTM thường sử dụng các hình thức như: thu

nợ trực tiếp, xử lý bằng quỹ DPRR tín dung, xử lý TSDB, bán ng, Trong đó các

phương pháp được sử dụng nhiều nhất là:

Thứ nhất, Trích lập và sử dụng Quỹ DPRR tín dụng

Là việc NH trích lập một khoản tiền từ chi phí hoạt động để dự phòng cho

những tồn thất có thể xảy ra đối với dư nợ tín dụng Theo quy định, các NH phải

trích lập dự phòng cụ thể và dự phòng chung

Dự phòng cu thé là số tiền được trích lập dé dự phòng cho những tổn thất có

thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN (ngày

21/01/2013) của NHNN thì tỷ lệ trích lập DPRR cho các khoản nợ từ nhóm 1 đến

Trang 32

Việc phân loại ng, trích lập va sử dung DPRR giúp cho các NHTM đánh gia

đúng chất lượng tín dụng của các khoản vay, đồng thời giúp ngân hàng chủ động

đối phó với rủi ro tín dụng có thể xảy ra dựa trên DPRR đã trích lập

Các TCTD sử dụng DPRR để xử lý rủi ro trong các trường hợp sau:

- Khách hàng là cá nhân bị chết, mắt tích;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5.

Nếu Quỹ dự phòng cụ thê đã trích lập đối với khoản nợ đó không đủ để xử lý thì NHTM thực hiện phát mại TSDB theo thoả thuận với khách hang Nếu dự phòng

cụ thể va số tiền thu được từ phát mại TSĐB vẫn không đủ dé bù đắp rủi ro thì ngân hàng phải sử dụng dự phòng chung để xử lý.

Sau khi ngân hàng sử dụng DPRR để xử lý khoản nợ thì khoản nợ sẽ đượchạch toán vào ngoại bang dé theo dõi va tiếp tục thực hiện các biện pháp thu hồi nợ Khi thu hồi được các khoản này sẽ hạch toán vào thu nhập bất thường của NHTM.

Thứ hai, Xử lý tài sản đảm bảo

—— Khi khách hang không có khả năng tra nợ sốc và lãi theo thoả thuận trong hợp

đồng tín dung, ngân hang sẽ thực hiện thu hồi nợ thông qua xử lý TSĐB của khoản vay.Tại Việt Nam, theo Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính

phủ về giao dịch bảo đảm thì việc xử lý TSĐB được thực hiện theo nguyên tắc thoả thuận của các bên bảo đảm và nhận bảo đảm, nếu không có thoả thuận thì thực hiệnbán đấu giá theo quy định Người xử lý TSĐB là bên nhận bảo đảm hoặc ngườiđược bên nhận bảo đảm uy quyên Như vậy, khi khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ thì NHTM sẽ thực hiện xử lý TSDB để thu hồi nợ theo như thoả thuận trong hợp đồng bảo đảm, hợp đồng tín dụng Có nhiều cách dé xử lý TSBD

như: bán TSBD, nhận TSBĐ để thay thé cho nghĩa vụ trả nợ của khách hàng hoặccác phương thức khác do khách hàng và ngân hàng tự thoả thuận Trong trường hợp

hoặc khách hàng không hợp tác trong việc xử lý TSDB thì ngân hàng phải khởi kiện

ra toà, trình tự khởi kiện ra tòa Nếu ngân hàng thăng kiện thì sẽ nhận được quyết

định để xử lý TSĐB

Trang 33

Thứ ba, Cơ cấu nợ quá hạn, nợ xấu

Theo Điều 3, Thông tư 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013 thì Cơ cấu lại

nợ là việc thực hiện điều chỉnh kỳ hạn trả nợ; gia hạn nợ; miễn, giảm lãi phạt, phí

và lãi vay đã quá hạn thanh toán; điều chỉnh lãi suất của khoản nợ xấu

Trong đó, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ là việc chấp thuận thay đổi kỳ hạn trả nợgốc, lãi trong phạm vi thời hạn trả nợ đã thỏa thuận trước đó trong hợp đồng tíndụng, hợp đồng ủy thác, hợp đồng mua trái phiếu doanh nghiệp mà thời hạn trả nợcuối cùng không thay đổi Còn gia hạn nợ là việc chấp thuận kéo dài thêm mộtkhoảng thời gian trả nợ sốc, lãi vượt quá thời hạn trả nợ đã thỏa thuận trước đótrong hợp đồng tín dụng, hợp đồng ủy thác, hợp đồng mua trái phiếu doanh nghiệp

Nguyên tac cơ câu lai no:

Ngân hàng xem xét cơ cấu/điều chỉnh lại thời hạn trả nợ trên cơ sở đánh giáđiều hoạt động và năng lực tài chính, khả năng trả nợ thực tế của khách hàng saukhi được cơ cấu/gia hạn

Cơ cấu lại thời hạn trả nợ bảo đảm phải thu hồi được đầy đủ nợ gốc và lãitrong thời gian cơ cấu Việc cơ cấu lại nợ được thực hiện đúng quy định pháp luật

và phản ánh đúng chất lượng tín dụng

Thứ tu, Bán nợ

Là việc NHTM chuyền giao quyền chủ nợ đối với các khoản nợ hiện đang còn

dư nợ hoặc đang theo dõi ngoại bảng tại ngân hàng cho tổ chức hoặc cá nhân có nhu

cầu mua nợ đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ mua, bán nợ theo quy định của pháp

luật Phương thức bán nợ có thể được thực hiện thông qua đấu giá các khoản nợ

theo quy định về đấu giá tài sản hoặc thông qua đàm phán trực tiếp giữa bên bán và

bên mua hoặc thông qua môi giới Giá mua bán nợ có thể do các bên thỏa thuận trựctiếp hoặc thông qua môi giới hoặc đấu giá Hiện tại hình thức này cũng chưa phổbiến do quy định hướng dẫn của nhà nước chưa rõ ràng, chỉ áp dụng sau các biệnpháp thu hồi nợ khác không có kết quả

Tại mỗi NH thường thành lập một tổ chức có tính chuyên môn hoá cao chuyên

trách cho công tác xử lý nợ (công ty quản lý nợ và khai thác tài sản AMC) Đối với

các khoản nợ xấu khó đòi NH sẽ chuyển sang công ty này để xử lý nội bộ trước.Nếu không xử lý được công ty sẽ phối hợp với ngân hàng thực hiện bán nợ

Trang 34

1.2.3.7 Nâng cao chất lượng nguôn nhân lực

Trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức của cán bộ tín dụng: đây là chính làyếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới công tác quản trị rủi ro tín dụng vì chính conngười là chủ thế đề ra và tổ chức thực hiện các chính sách quản trị rủi ro tín dụng

Đội ngũ cán bộ chính là điểm mau chốt ảnh hưởng đến hiệu qua của hoạt động QLRR tín dụng Một đội ngũ cán bộ tốt sẽ phát huy được hết những điểm mạnh

trong quy trình QLRR tín dụng Ngược lại, một quy trình QLRR tín dụng dù được

thiết lập chặt chẽ nhưng đội ngũ cán bộ tín dụng non yếu thì hiệu quả cũng sẽ không cao Trình độ của cán bộ tín dụng vẫn là yếu tố hết sức quan trọng vì sự an toàn của

các khoản vay không chỉ phụ thuộc vào các qui định cho vay mà còn phụ thuộc vàoban thân những đánh giá trực quan, kinh nghiệm làm việc, độ nhạy bén trong công

việc của cán bộ tín dụng Chính cán bộ tín dụng là những người đầu tiên có thể pháthiện ra được những rủi ro tiềm an trong các khoản cho vay va sẽ có những ứng xửphù hợp để giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng

1.2.4 Những nhân t6 ảnh hưởng tới han chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng

của ngân hang thương mai

Thứ nhất; Các nhân tố thuộc về phía ngân hang là nhóm yếu t6 quan trong nhất ảnh hưởng tới công tác quản trị rủi ro tín dụng của NHTM Bao gồm các yêu tố sau đây:

- Chính sách quản trị tín dụng của ngân hàng; Mô hình quản tri rủi ro rin

dụng và quy trình thủ tục cấp tín dụng mà ngân hàng áp dụng Đây là nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả công tác quản lý RRTD Nếu NHTM tiêu chuẩn rõ ràng,

cơ chế cấp tín dụng phải nhất quán, phân tán rủi ro, mô hình tổ chức phải đồng bộnhất quán và khâu kiểm soát phải chặt chẽ, khoa học thì công tác quản lý RRTDmới có hiệu quả Việc tổ chức bộ máy quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng lànhân tố quan trọng ảnh hưởng đến công tác quản lý RRTD bởi nếu một mô hình quản lý rủi ro thiếu khoa học, lạc hậu sẽ dẫn tới những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt

động tín dụng.

- Trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức của cán bộ tín dụng: đây là

chính là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới công tác quản trị rủi ro tín dụng vìchính con người là chủ thế đề ra và tô chức thực hiện các chính sách quản trị rủi ro

tín dụng.

Trang 35

- Mức độ áp dụng công nghệ

Hệ thống thông tin hiện dai là bộ phận không thé thiếu của NHTM để quản

lý được cơ sở dữ liệu của ngân hàng, cũng như cung cấp các sản phẩm, dịch vụngân hàng hiện đại cho khách hang, khách hàng có thé sử dụng các sản phẩm dich

vụ của ngân hàng qua online trực tuyến mà không phải đến ngân hàng Công nghệtiên tiến sẽ thể hiện rất rõ giúp ngân hàng trong lĩnh vực quản lý, trong việc mởrộng sản phẩm dịch vụ và quan trọng hơn là cho phép ngân hàng có thể giảm thiểurủi ro tốt hơn bởi các công cụ hỗ trợ

- Tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hàng

Hệ thống kiểm soát nội bộ đóng vai trò quan trọng đối với công tác quản trịngân hàng nói chung và quản lý rủi ro tín dụng nói riêng Nó quyết định tính chínhxác và tin cậy của thông tin trong nội bộ hệ thống ngân hàng

Hệ thống kiểm soát nội bộ phải được tổ chức một cách hệ thống Và cÓ sưphân cấp phân quyền giữa bộ phận quản lý và bộ phận điều hành, đảm bảo tính độc

lập trong hoạt động.

Thứ hai, các yêu tố khách quan thuộc về môi trường vĩ mô

Các yếu tố này chủ yếu liên quan tới chính sách, pháp luật của Nhà nước về

hoạt động quản tri rủi ro tín dụng của NHTM Hoạt động tín dụng của NHTM là

hoạt động quan trọng của nền kinh tế, tuy nhiên lại tồn tài nhiều rủi ro Khi rủi ro tíndụng xảy ra, chắc chắn sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng cho kinh tế vĩ mô Chính vìvậy, Nhà nước luôn có các biện pháp, chính sách chặt chẽ để quản lý rủi ro tíndụng Điều này giúp cho hoạt động tín dụng của NHTM được lành mạnh Quốc gianào có nền kinh tế càng phát triển thì quản lý Nhà nước về hoạt động quản trị rủi rotín dụng càng chặt chẽ Các NHTM quản trị theo đúng thông lệ quốc tế sẽ góp phầnhạn chế rủi ro

Tình hình kinh tế cũng có ảnh hưởng đến sức mạnh tài chính của người đivay và thiệt hại hay thành công đối với NH Đối mặt với những thay đổi, điều chỉnh

chính sách của Nhà nước là thách thức thật sự đặt cho các NH, chỉ có các chính

sách quản trị rủi ro linh hoạt và hiệu quả mới giúp NH vượt qua được khó khăn này.

Sự phát triển và hỗ trợ của các kênh cung cấp thông tin về khách hàng Hiệu

quả hoạt động của nghiệp vụ tín dụng ngân hàng và của công tác quản lý rủi ro tín

Trang 36

dụng phụ thuộc nhiều vào việc thu thập thông tin về khách hàng Bat cứ ngân hangnào cũng có những hạn chế về nhân su, trình độ công nghệ dé có thé thu thập thôngtin về khách hàng một cách toàn diện và chính xác Bên cạnh đó, thông tin về mỗi đốitượng khách hàng rất đa dạng nên cần phải có sự hỗ trợ của các kênh thu thập, xử lý

và cung cấp thông tin một cách chuyên nghiệp để hỗ trợ cho hoạt động quản trị của

ngân hàng.

Tứ ba, các yêu tô khách quan thuộc về khách hang

Ý thức chấp hành quy trình vay vốn, ý thức trong việc sử dụng vốn vay đúng

mục đích, hiệu quả của khách hang cũng ảnh hưởng tới hiệu quả quan tri rủi ro tín

dụng của NHTM Khách hàng cố tình lừa đảo trong việc làm giả hồ sơ, giấy tờ,phương án kinh doanh để vay vốn NHTM thì cán bộ ngân hàng nếu không phát hiện

ra sẽ dẫn tới thầm định khoản vay sai lầm và phat sinh rủi ro tín dụng

Tính chất đặc thù của từng lĩnh vực ngành nghề và thị trường hoạt động cũngnhư các yếu tố về năng lực tài chính, năng lực quản lý của từng đối tượng kháchhàng quyết định mức độ rủi ro tín dụng của khoản tiền vay Vì vậy trong hoạt độngquản lý rủi ro tín dụng, mỗi ngân hàng cần xem xét các đặc điểm của khách hàng để

đưa ra các chính sách quản tri phù hợp.

* *

+

Kết luận chương 1Chương | của luận văn tập trung dé cập những van đề cơ bản về RRTD vahạn chế RRTD trong cho vay tiêu dùng của NHTM Do cho vay tiêu dùng tiềm ấnrủi ro cao nên bên cạnh việc tìm biện pháp nhằm mở rộng cho vay tiêu dùng thì cácNHTM cũng phải tăng cường các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro Để giúp hạn chế

RRTD trong cho vay tiêu dùng thì các NHTM phải tuan thủ hàng loạt các biện

pháp về thiết lập mô hình quản lý rủi ro, nang cao chất lượng thông tin tin dụngtăng cường công tác kiểm tra giám sát tín dụng Các van dé lý luận trong chương 1

sẽ là cơ sở để phân tích thực trạng tại chương 2

Trang 37

CHƯƠNG 2THUC TRẠNG RỦI RO TÍN DUNG VA HAN CHE RỦI RO TÍN DỤNGTRONG CHO VAY TIEU DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI COPHAN NGOẠI THƯƠNG VIET NAM - CHI NHANH SO GIAO DICH

2.1 Khai quát chung về Sở giao dịch -Vietcombank

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam được chính thức thành lập ngày

01/04/1963 theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành trên cơ sở

tách ra từ Cục Quản Lí Ngoại Hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là

NHNN) Tai thời điểm này, NHNT đóng vai trò là Ngân hàng chuyên doanh đầutiên và duy nhất của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồmcho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác

Ngày 26/03/1988 Hội đồng Bộ trưởng (HĐBT) đã ra nghị định số 53/HĐBT

quy định rõ: NHNN là cơ quan của HDBT được t6é chức thành hệ thống nhất trong

cả nước gồm 2 cấp: NHNN là cấp quản lí và các ngân hàng chuyên doanh trựcthuộc, gồm Ngân hàng Ngoại Thương, Ngân hàng Công Thương, Ngân hàng Đầu tư

và phát triển Việt Nam và Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam

Đến ngày 14/11/1990, NHNT chính thức chuyển từ một ngân hàng chuyêndoanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTM NN hoạt động

đa năng theo Quyết định số 403- CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch hội đồng Bộ

trưởng Với 02 pháp lệnh được ban hành, NHNT về kinh doanh ngoại hối chuyểnvào môi trường tự do cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác.

Ngày 21/09/1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc

NHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHNT theo mô hìnhTổng công ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số 90/QD-TTg ngày 07 tháng 03

năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ.

Ngày 02/06/2008, theo Quyết định số 138/GP-NHNN ngày 23/05/2008 của

Thống đốc NHNN, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam chính thức chuyển đổi

Trang 38

thành từ NHTM Nha nước thành NHTMCP lấy tên là NHTMCP Ngọai thương, tên

đầy đủ bằng Tiếng Anh: Ioint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of

Vietnam.

Cùng với su phát triển của Vietcombank, Ngân hàng ngoại thương Trung

ương va SGD - Vietcombank cũng ngày một phát triển, mở rộng về quy mô lẫnnghiệp vụ.

Năm 1991, SGD — Vietcombank được thành lập Trong thời gian đầu thành lập SGD là đơn vị phụ thuộc VCB H.O, thực hiện các hoạt động của VCB H.O.

SGD đóng vai trò đầu mối thực thi chiến lược phát triển các sản phẩm, dich vu của

SGD - Vietcombank, là cầu nối cho SGD - Vietcombank với khách hàng của mình.Ngày 20/01/2001, Vietcombank khai trương tòa nhà VCB Tower tại địa chỉ

198 Trần Quang Khải, Hà Nội VCB H.O va SGD - Vietcombank được đặt tại Tru

so này.

SGD đã thành lập thêm mạng lưới các PGD trên khắp địa bàn Thành phố Hà

Nội, đến nay đã có 15 PGD; tăng thời gian giao dịch tại các PGD này để phục vụnhu cầu giao dịch của khách hàng được thuận lợi hơn

Cùng với toàn bộ hệ thống Vietcombank, SGD thực hiện đa dạng hóa và năngcao chất lượng các sản phẩm mới, di đầu trong ngành ngân hàng như: thẻ rút tiền tự

động ATM, thẻ tín dụng quốc tế Vietcombank MasterCard, thẻ tín dụngVietcombank VISA, thé Amex; triển khai hệ thống dịch vụ VCB Online và hệ

thống giao dịch tự động (Conect 24), dịch vụ thương mại điện tử "Vietcombank

Cyber Bill Payment"(V-CBP); chấp nhận giao dịch thẻ VISA, thẻ MasterCard trên

hệ thống giao dịch tự động VCB-ATM; thực hiện các nghiệp vụ như quyền chọn

(Option), bao thanh toán (Factoring), triển khai hoạt động bảo hiểm nhân thọ quangân hàng

Ngày 28/12/2005, theo quyết định số 1215/QD-NHNT TCCB&ĐT của Hội

đồng quản trị Vietcombank và tới ngày 01/01/2006, SGD - Vietcombank được

chính thức tách khỏi Hội sở chính, hoạt động như 1 SGD - Vietcombank, có tư cách

pháp nhân, có con giấu, có tài khoản riêng SGD - Vietcombank cùng các SGDtrong toàn hệ thống trên cả nước sẽ không ngừng xây dựng và phát triển, phục vụtốt nhất các nhu cầu của khách hàng, góp phân thiết thực vào sự phát triển nền kinh

Trang 39

tế nước nhà.

Ngày 30/10/2008, SGD NHTMCP Ngoại thương VN đã chính thức khai

trương trụ sở hoạt động mới tại 31-33 Ngô Quyền, Phường Hàng Bài, Quân HoànKiếm, Hà Nội Với trụ sở làm việc mới, SGD - Vietcombank đã thêm 1 bướckthăng định sự độc lập tự chủ trong hoạt động của mình

Bên cạnh hoạt động như 1 SGD - Vietcombank với thị phan lớn trong nhiều

lĩnh vực tại Hà Nội, SGD - Vietcombank còn là nơi tiên phong thực hiện các chủ

trương chính sách của Vietcombank, đi đầu trong việc thử nghiệm và triển khai cácsản phẩm mới cũng như thức hiện | SỐ nghiệp vụ đặc thù khác

2.1.2 Mô hình tổ chức

Lãnh đạo SGD - Vietcombank gồm có 1 Giám đốc va 4 Phó Giám đốc phụtrách các mảng nghiệp vụ Hiện tại SGD - Vieteombank có khoảng gần 700 nhân

viên, với 39 phòng chức năng trong đó có 5 phòng chuyên môn, 19 phòng nghiệp

vụ đặt tại trụ sở và 15 PGD được đặt tại các địa điểm trên khắp Tp Hà Nội

Cơ cau chức năng các phòng ban bao gồm 5 nhóm:

* Nhóm hỗ trợ bao gồm Phòng quản lí nhân sự; Phòng kế toán tài chính;Phòng kiểm tra nội bộ: Phòng hành chính quan tri; Phòng tin học

* Nhóm tín dụng bao gồm: Phòng quan hệ khách hàng: Phòng quản lí nợ;Phòng tín dụng trả góp và tiêu dùng: Phòng đầu tư dự án; Phòng tín dụng cho DN

Trang 40

SGD - Vietcombank

| I "m | |

Nhóm hỗ Nhóm tín Nhóm Nhóm kinh 15 PGD trợ dụng thanh toán doanh dịch

tám 60» quản lí Thông g quan Phòng thanh Phòng thanh

ha DR ne me

Phong ké toan Phong quan li Phòng bảo lãnh Phòng kinh

tài chính nợ doanh dịch vụ

[ Phong kiểm tra Khách hàng Phòng vay viện Phòng ngân

nội bộ thể nhân trợ quỹ

Ngày đăng: 09/01/2025, 14:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3: Cơ cầu nợ quá hạn cho vay tiêu dùng theo thời hạn - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch
Bảng 2.3 Cơ cầu nợ quá hạn cho vay tiêu dùng theo thời hạn (Trang 47)
Bảng 2.4: Cơ cau nợ quá han cho vay tiêu dùng theo sản phẩm cho vay - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch
Bảng 2.4 Cơ cau nợ quá han cho vay tiêu dùng theo sản phẩm cho vay (Trang 48)
Bảng 2.7. Cơ cầu nợ xấu từ cho vay tiêu dùng theo nhóm nợ tại SGD -Vietcombank - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch
Bảng 2.7. Cơ cầu nợ xấu từ cho vay tiêu dùng theo nhóm nợ tại SGD -Vietcombank (Trang 50)
Bảng 2.9: Chỉ tiêu cham điểm XHTD cá nhân của VCB - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch
Bảng 2.9 Chỉ tiêu cham điểm XHTD cá nhân của VCB (Trang 55)
Bảng 2.10: Ma trận xác định xếp loại khách hàng cá nhân - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch
Bảng 2.10 Ma trận xác định xếp loại khách hàng cá nhân (Trang 56)
Bảng 2.12: Kết quả nhận diện các dẫu hiệu rủi ro tín dụng chính trong cho vay - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch
Bảng 2.12 Kết quả nhận diện các dẫu hiệu rủi ro tín dụng chính trong cho vay (Trang 59)
w