Giáo án Đại Số 7 GV: Đỗ Thừa Trí I. Mục Tiêu: - Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữ tỉ trên trục số và so sánh hai số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số: N Z Q⊂ ⊂ . - Biết biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số. Biết so sánh hai số hữu tỉ. II. Chuẩn Bò: - GV: SGK, thước thẳng. - HS: Ôn tập về phân số đã học ở lớp 6. - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề. III. Tiến Trình: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) GV giới thiệu chương trình đại số 7. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) GV hướng dẫn HS chuyển các số 0,6; 3; 2 1 3 về dạng phân số. GV giới thiệu thế nào là số hữu tỉ. GV hướng dẫn HS làm các bài tập ?1 và ?2. HS chuyển các số 0,6; 3; 2 1 3 về phân số. HS chú ý theo dõi và nhắc lại. Cả lớp làm ?1 và ?2. cho 3 HS lên bảng. 1. Số hữu tỉ: Xét các số: 0,6; 3; 2 1 3 ; … Ta có: 6 3 0,6 10 5 = = 3 3 1 = ; 2 5 1 3 3 = Các số 0,6 ; 3; 2 1 3 là các số hữu tỉ. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q. ?1: 5 1,25 4 = nên 1,25 là số hữu tỉ. 1 4 1 3 3 = nên 1 1 3 là số hữu tỉ. ?2: Số nguyên a là số hữu tỉ vì a a 1 = . Chương 1:SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC §1. TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a b với a, b ∈ Z, b ≠ 0. Ngày Soạn: 09 – 08 – 2009Tuần: 1 Tiết: 1 Giáo án Đại Số 7 GV: Đỗ Thừa Trí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (10’) Chia đoạn thẳng đơn vò thành 4 phần và lấy đoạn đơn vò mới bằng 1 4 đoạn đơn vò cũ. Điểm 5 4 cách số 0 đúng bằng 5 đoạn đơn vò mới về phía bên phải. Chia đoạn thẳng đơn vò thành 3 phần và lấy đoạn đơn vò mới bằng 1 3 đoạn đơn vò cũ. Điểm 2 3 − cách số 0 đúng bằng 2 đoạn đơn vò mới về phía bên trái. Hoạt động 3: (10’) GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số bằng cách viết chúng dưới dạng phân số có cùng một mẫu số. Trên cơ sở VD1, GV cho HS lên bảng làm VD2. HS chú ý theo dõi và vẽ vào trong vở. HS quy đồng mẫu số và so sánh chúng. Một HS lên bảng, các em khác làm vào vở, thêo dõi và nhận xét bài làm của bạn. 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: VD1: Biểu diễn và 5 4 lên trục số. Giải: VD2: Biểu diễn 2 3 − lên trục số. Giải: 3. So sánh hai số hữu tỉ: ?4: So sánh hai phân số: 2 3 − và 4 5− Giải: Ta có: 2 10 3 15 − = − ; 4 4 12 5 5 15 = − = − − Vì –10 > –12 nên 10 12 15 15 − > − Hay: 2 3 − > 4 5− VD1: So sánh –0,6 và 1 2 − Ta có: 6 0,6 10 − = − ; 1 5 2 10 − = − Vì –5 > –6 nên 5 6 10 10 − > − Hay: –0,6 > 1 2 − 4. Củng Cố: (8’) - GV nhắc chốt lại về số hữu tỉ âm và dương và cách so sánh hai số hữu tỉ. - Cho HS làm các bài tập 1 và 2. 5. Dặn Dò: (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải 3, 4. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -1 0 1 M -1 0