1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 12 cb kỳ 2

143 527 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

- Dẫn ra một số kim loại đợc điều chế bằng phơng pháp nhiệt luyện, viết ph-ơng trình phản ứng hoá học, điều kiện - Cơ sở: Khử nhứng ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao bằng các chất k

Trang 1

Ngaứy soaùn: Ngaứy dạy: Dạy lớp:

Ngaứy dạy: Dạy lớp:

Tiết 37: điều chế kim loại

1 Mục tiêu.

a/Về kiến thức:

- HS biết: Nguyên tắc chung về điều chế kim loại

- HS hiểu: Các phơng pháp đợc vận dụng để điều chế kim loại Mỗi phơng pháp thích hợp với sự điều chế những kim loại nào? Dẫn ra đợc những phản ứng hoá học và điều kiện của phản ứng điều chế những kim loại cụ thể?

- HS ôn tập tính chất hoá học của kim loại, dãy điện hoá của kim loại.

3 Tiến trình bài dạy

a/ Kiểm tra bài cũ:

+ Câu hỏi: Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau, xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng

Trang 2

b/ Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1 : Nguyên tắc điều chế kim

loại (7 )

GV thông báo : Trong tự nhiên hầu hết các

kim loại đều tồn tại ở dạng hợp chất(oxit,

muối) Trong những hợp chất này kim loại

tồn tại ở dạng ion dơng

GV đặt câu hỏi : Nguyên tắc điều chế kim

loại là gì ? Bằng cách nào có thể chuyển

ion kim loại thành kim loại tự do ?

I - Nguyên tắc Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử

Mn+ + ne → M

Trang 3

GV: Tuỳ thuộc vào độ hoạt động hoá học

của kim loại mà ngời ta chọn phơng pháp

điều chế kim loại Vậy có những phơng

pháp điều chế kim loại nào?

Hoạt động 2: Phơng pháp nhiệt luyện

(10 )

GV hớng dẫn HS nghiên cứu SGK và cho

biết:

- Cơ sở khoa học của phơng pháp nhiệt

luyện điều chế kim loại là gì ?

- Dẫn ra một số kim loại đợc điều chế

bằng phơng pháp nhiệt luyện, viết

ph-ơng trình phản ứng hoá học, điều kiện

- Cơ sở: Khử nhứng ion kim loại trong oxit

ở nhiệt độ cao bằng các chất khử nh: C, CO, H2 hoặc Al, KL kiềm, KL kiềm thổ

VD : Fe2O3 +3 CO→ 2 Fe + 3 CO2 FeO + H2 →t0 Fe + H2O

- Dùng trong CN, để điều chế những kim loại hoạt động trung bình

VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

- Dùng để điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu

c/ Củng cố và luyện tập: (10 )

GV nhấn mạnh: HS cần biết các phơng pháp để điều chế từng kim loại cụ thể, từ

đó để giải các bài tập liên quan

Trang 4

GV lựa chọn một số bài tập phù hợp để củng cố kiến thức cho HS

Bài 1/SGK:

Dùng các kim loại mạnh nh Fe, Zn để đẩy Cu ra khỏi muối CuSO4

Pthh: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Bài 2: Bằng phơng pháp hóa học điều chế kim loại Cu, Fe từ Cu(OH)2, Fe2O3.

Đáp án: Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O

6 , 5 = 0, 25 (mol)

Trang 5

Ngày soạn: Ngày d¹y: D¹y líp:

- HS «n tËp tÝnh chÊt ho¸ häc cđa kim lo¹i, d·y ®iƯn ho¸ cđa kim lo¹i.

3 TiÕn tr×nh bµi d¹y

a/ KiĨm tra bµi cị: (7 )’

+ C©u hái: - Nªu c¬ së vµ ph¹m vi øng dơng cđa ph¬ng ph¸p nhiƯt luyƯn, thủ

luyƯn

- §iỊu chÕ Cu, Fe tõ Cu(OH)2 , Fe(OH)2

+ §¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm:

- Ph¬ng ph¸p nhiƯt luyƯn:

Trang 6

* Cơ sở: Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chât khử: H2, C,

CO hoặc các kim loại hoạt động

- Điều chế Cu, Fe từ Cu(OH)2 , Fe(OH)2

* Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

b/ Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động1 : Phơng pháp điện phân.

(25 )

GV cung cấp thông tin :

Phơng pháp điện phân dùng năng lợng của

dòng điện để gây ra sự biến đổi hoá học,

đó là phản ứng oxi hoá - khử Trong sự

điện phân, tác nhân khử là cực (–) mạnh

hơn nhiều lần tác nhân khử là chất hoá học

Thí dụ, không một chất hoá học nào có thể

khử đợc các ion kim loại kiềm thành kim

3 Phơng pháp điện phân.

a/ Điện phân hợp chất nóng chảy.

- Dùng để điều chế các kim loại hoạt

động hoá học mạnh nh: K, Na, Ca, Mg, Al

vd: Điện phân Al2O3 nóng chảy

ở catot(cực âm): Al3+ + 3e → Al

ở anot(cực dơng): 2O2- → O2 + 4e 2Al2O3 dpnc→ 4Al + 3O2

Trang 7

loại Trong điện phân, tác nhân oxi hoá là

cực (+) mạnh hơn nhiều lần tác nhân oxi

hoá là chất hoá học

Thí dụ: Sơ đồ điện phân dung dịch ZnSO4

→ Cực (+)

SO42-, H2O

Zn2+

+2e→

Zn

2 H2O→4H++O2+ 4e

- Dùng để điều chế các kim loại hoạt

động trung bình hoặc yếu bằng cách

điện phân dung dịch muối của chúng

- vd: Điện phân dung dịch CuCl2

ở catot(cực âm): Cu2+ + 2e → Cu

ở anot(cực dơng): 2Cl- → Cl2 + 2e CuCl2 dpdd→ Cu + Cl2

n: Số (e) mà nguyên tử và ion đã nhận hoặc đã cho

I: Cờng độ dòng điện (ampe)t: Thơì gian điện phân (giây)F: Hằng số Faraday (F= 96500)Vd:

Tính khối lợng Cu thu đợc ở cực (-) sau

1 giờ điện phân dd CuCl2 với cờng độ dòng điện là 5 ampe

gam

m Cu 5 , 9

2 96500

3600 5

=

Trang 8

liệu, trạng thái, sơ đồ và phơng trình

điện phân)

GV: Thí dụ, không một chất hoá học

nào có thể oxi hoá đợc ion F– thành

khí F2 Những phản ứng này có thể

thực hiện bằng phơng pháp điện phân

Vì vậy, bằng phơng pháp điện phân,

ngời ta có thể điều chế đợc hầu hết

các kim loại, kể cả những kim loại có

tính khử mạnh nhất Ngời ta cũng điều

chế đợc nhiều phi kim, kể cả những

phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất

Hoạt động 2 : Định luật Faraday

(7 )

GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung

dịnh luật Faraday trong SGK và ý

nghĩa các thông số nêu trong định luật

Pthh: MSO4 + H2O dpdd→ M + O2 + H2SO4

áp dụng định luật Faraday ta có: m = AIt

nF → A = mnF

It = 1,92.2.96500

3.1930 = 64 Vậy kim loại cần tìm là Cu

Trang 9

d/ Hớng dẫn HS tự học ở nhà (1 )’

BTVN: bài 5.72, 5.73, 5.74, 5.77 SBT

HS về ôn tập các phơng pháp điều chế kim loại, tiết sau luyện tập

Ngaứy soaùn: Ngaứy dạy: Dạy lớp:

a/ Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan.

b/ Chuẩn bị của HS: Ôn tập toàn bộ kiến thức về điều chế kim loại và làm bài tập

để củng cố kiến thức

3 Tiến trình bài dạy

a/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi học bài mới

Vào bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập toàn bộ kiến thức về điều chế kim loại

và làm bài tập để củng cố kiến thức

b/ Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ (10 )’ i – kiến thức cần nhớ

Trang 10

GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ

bản về điều chế kim loại trên cơ sở đã

chuẩn bị bài ở nhà, theo các câu hỏi sau :

- Nguyên tắc điều chế kim loại ?

- Có mấy phơng pháp điều chế kim loại?

nêu cơ sở, ứng dụng của từng phơng pháp

Lấy vd?

1 Nguyên tắc điều chế kim loại: là

khử ion kim loại thành nguyên tử

* Phơng pháp này để điều chế các kim loại

có độ hoạt động trung bình: Fe, Pb, Zn, Sn

Fe2O3 + 3CO →t0 2Fe + 3CO2 b/ Thuỷ luyện :

* Cơ sở: Khử ion kim loại trong dung dịch bằng các kim loại hoạt động: Fe, Zn

* Phơng pháp này để điều chế các kim loại có độ hoạt động yếu

* Định luật Faraday:

Công thức: m AIt n

96500

=

Trang 11

Bài 5.27: GV gợi ý HS vận dụng kiến thức

giải bài tập hoá học

Bài 5.74: GV gợi ý HS áp dụng định

Bài 5.27: Hỗn hợp chất rắn thu đợc

gồm: Cu, Al2O3, MgO

pthh: CO + CuO → Cu + CO2

Bài 5.73:

pthh: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

0,5 1

Trang 12

Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag

Cu(NO3)2 + H2O dpdd→ Cu + O2 + HNO3

- Cho dd X tác dụng với dd NaOH d, chất rắn thu đợc đem nung ngoài không khí, sau đó nhiệt phân:

Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3

Al(OH)3 + 3OH- → AlO- + H2O4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2

Sục khí CO2 vào dd còn lại, chất rắn thu

đợc đem nhiệt phân, sau đó đem đpnc:AlO- + CO2 + H2O → Al(OH)3 +

Trang 13

CO2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

2-2Al2O3 dpnc→ 4Al + 3O2

Trang 14

Ngày soạn: Ngày d¹y: D¹y líp:

Ngày d¹y: D¹y líp:

TiÕt 40: thùc hµnh tÝnh chÊt, ®iỊu chÕ kim lo¹, sù ¨n mßn kim lo¹i

Trang 15

a/ Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị hoá chất và dụng cụ đủ cho 1 lớp (4 nhóm thực

hành), gồm:

Dụng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đền cồn, kéo, đũa, hoặc giấy

Hoá chất: Kim loại: Na, Mg, Fe(đinh sắt hoặc dây sắt)., dd H2SO4, CuSO4

b/ Chuẩn bị của HS: Ôn tập toàn bộ kiến thức về điều chế kim loại, dãy điện hoá

của kim loại, về sự ăn mòn kim loại

3 Tiến trình bài dạy

a/ Kiểm tra bài cũ: Không

Vào bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiến hành các thí nghiệm về dãy điện hoá của kim loại, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại

b/ Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Công việc đầu buổi thực hành (10 )

-GV nêu mục tiêu, yêu cầu, nhấn mạnh những điểm cần chú ý trong tiết thực hành, nhấn mạnh

yêu cầu an toàn khi tiến hành thí nghiệm với axit

- GV hớng dẫn HS một số thao tác nh: Cách lấy hoá chất, quan sát hiện tợng

- GV chia lớp thành 4 nhóm (theo tổ), và hớng dẫn qua cách tiến hành thí nghiệm

Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Dãy điện hoá của kim loại (9 )

a/ Chuẩn bị:

- Hoá chất: Mẫu kim loại: Cu, Al, Fe, dd HCl

- Dụng cụ: ống nghiệm

b/ Tiến hành:

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo các số liệu trong SGK GV lu ý: Nên dùng dd HCl thật loãng với lợng tơng đối nhiều(8ml), dùng ống nghiệm cao để có thể quan sát lợng bọt khí H2 bay ra rõ hơn

HS: Chuẩn bị 3 ống nghiệm, cho vào 3 ống nghiệm mỗi ống khoảng 3ml dd HCl Cho 3 mẫu kim loại có kích thớc tơng đơng là Cu, Al, Fe vào 3 ống nghiệm

c/ Hiện tợng:

HS quan sát hiện tợng thí nghiệm, so sánh lợng bọt khí thoát ra ở các ống nghiệm, từ đó rút ra kết luận về mức độ hoạt động của các kim loại

Trang 16

d/ Giải thích.

GV hớng dẫn HS giải thích các hiện tợng thí nghiệm quan sát đợc

Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu trong dung dịch (9 )

a/ Chuẩn bị:

- Hoá chất: Đinh sắt đánh sạch, dd CuSO4

- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt

GV hớng dẫn HS giải thích các hiện tợng thí nghiệm quan sát đợc

Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: ăn mòn điện hoá học.(9 )

a/ Chuẩn bị:

- Hoá chất: DD CuSO4, đinh sắt

- Dụng cụ: ống nghiệm

b/ Tiến hành:

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo các số liệu trong SGK

HS: Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm khoảng 3ml dd H2SO4 loãng và cho vào mỗi ống nghiệm một mẩu kẽm

- Sau đó nhỏ thêm 2-3giọt dd CuSO4 vào một trong 2 ống

Trang 17

- HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm(lớp học)

+ Tính chất hoá học đặc trng của kim loại kiềm là tính khử mạnh

+ Phơng pháp duy nhất để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy

b/ Về kĩ năng:

- Rèn các kĩ năng, thao tác tu duy logic theo trình tự:

+ Dự đoán tính chất chung và nguyên tắc điều chế kim loại kiềm, căn cứ vào vị trí, cấu tạo của kim loại kiềm

+ Quan sát thí nghiệm, kiểm tra dự đoán

+ Rút ra kết luận chung về tính chất và nguyên tắc điều chế kim loai kiềm

+ Viết các phơng trình hoá học chứng minh

c/ Về thái độ:

- Tạo cho HS niềm say mê yêu khoa học, tin tởng vào khoa học.

- Tạo hứng thú học tập cho HS

Trang 18

- ứng dụng kiến thức khoa học vào thực tế đời sống và sản xuất.

2 chuẩn bị của gv và hs

a/ Chuẩn bị của GV:

- Bảng tuần hoàn, bảng tóm tắt cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại kiềm phóng to.

- Sơ đồ điện phân NaCl nóng chảy

- Đĩa hình hoặc thí nghiệm biểu diễn tính chất hoá học của kim loại kiềm.

- Cốc thuỷ tinh, đèn cồn, ống nghiệm, dụng cụ điều chế khí clo, phễu thuỷ tinh, tấm

kính, muội sắt

- Hoá chất: HCl và MnO2 , nớc cất, dd phenolphtalein, dd AgNO3, cồn

b/ Chuẩn bị của HS:

- HS ôn tập tính chất chung của kim loại, vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn,

tính chất của kim loại kiềm trong chơng trình phổ thông

3 Tiến trình bài dạy

a/ Kiểm tra bài cũ: Không

Vào bài: Chúng ta đã nghiên cứu xong tính chất chung của kim loại, tiết hôm nay

chúng ta sẽ nghiên cứu đặc điểm, tính chất của nhóm kim loại đầu tiên: nhóm IA (Nhóm kim loại kiềm)

b/ Dạy nội dung bài mới:

Họat động 1 : Vị trí trong bảng tuần

hoàn, cấu hình electron ( 5 )

GV yêu cầu HS quan sát bảng tuần hoàn,

nêu vị trí của nhóm kim loại kiềm, đọc tên

các nguyên tố trong nhóm, vị trí của

chúng(số hiệu)

Viết cấu hình (e) của Na, Li, K và cho

biết đặc điểm của lớp (e) ngoài cùng và khả

năng cho, nhận (e) của nguyên tử

Gv nhận xét câu trả lời của HS, và bổ xung

thêm thông tin: nguồn gốc tên gọi của kim

loại kiềm, nguyên tố Franxi là nguyên tố

i - Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron

Kim loại kiềm thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố Liti(Li), Natri (Na), Kali(K), Rubiđi (Rb), Cesi (Cs), Franxi (Fr)*

Cấu hình (e) của các nguyên tử:

Li: (He) 2s1 Na: (Ne) 3s1 K: (Ar) 4s1

ns1 (có 1 (e) lớp ngoài cùng)

Trang 19

GV yêu cầu HS quan sát bảng tóm tắt tính

chất vật lí của kim loại kiềm, rút ra nhận

xét

GV yêu cầu 1HS phát biểu, 2-3 HS nhận

xét, GV kết luận và hoàn thiện

GV hớng dẫn HS nghiên cứu SGK để giải

thích các tính chất vật lí của kim loại: do

cấu trúc mạng tinh thể lập phơng tâm khối

cấu trúc tơng đối rỗng Do liên kết kim loại

là liên kết yếu

Hoạt động 3: Tính chất hoá học (15 )

GV yêu cầu HS nghiên cứu tính chất hoá

học của kim loại kiềm theo qui luật sau:

Dự đoán tính chất hoá học → kiểm tra dự

đoán → kết luận.

GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận:

- Dự đoán tính chất của kim loại kiềm, dựa

vào đặc điểm về vị trí, cấu tạo nguyên tử

- Kiểm tra dự đoán: đọc thông tin, nhớ lại

một số phản ứng đã biết về tác dụng của

kim loại với phi kim, với dd axit, với nớc

VIết pthh dới dạng tổng quát

- Các kim loại kiềm có màu trắng bạc, và

có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lợng riêng nhỏ, độ cứng thấp

iii – tính chất hoá học Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lợng ion hoá nhỏ, vì vậy kim loại kiềm có tính khử rất mạnh Tính khử tăng dần từ Liti

đến xesi

M → M+ + 1eTrong hợp chất, các kim loại kiềm có số oxi hoá (+1)

1/ Tác dụng với phi kim

a/ Tác dụng với oxi:

2Na + O2 → Na2O2 (natri peoxit)

4Na + O2 → 2Na2O (natri oxit)b/ Tác dụng với clo:

2M + Cl2 → 2MCl 2K + Cl2 → 2KCl

2/ Tác dụng với axit 2M + 2H+ → 2M+ + H2 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2

3/ Tác dụng với nớc

Trang 20

trong Cl2 (Nhận biết sản phẩm bằng dd

AgNO3 )

- Kết luận: Sau khi kiểm tra dự đoán, HS

kết luận về tính chất đặc trng của kim loại

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và tóm tắt

một số ứng dụng của kim loại kiềm

GV gợi ý: từ tính chất hoá học của HS hãy

dự đoán trạng thái tự nhiên của kim loại

kiềm

GV yêu cầu HS nhắc lại các phơng pháp

điều chế kim loại và dự đoán phơng pháp

điều chế kim loại kiềm

GV nhấn mạnh: phơng pháp duy nhất để

điều chế các kim loại kiềm là phơng pháp

điện phân nóng chảy

M + H2O → MOH + 1/2H2

K + H2O → KOH + 1/2H2

iv – ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế

1 ứng dụng

- Dùng để chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp, hợp kim siêu nhẹ, Xesi dùng làm tế bào quang điện

Trang 21

Ngaứy soaùn: Ngaứy dạy: Dạy lớp:

- HS biết: Một số ứng dụng quan trọng của hợp chất kim loại kiềm

- HS hiểu: Tính chất hoá học của NaOH, NaHCO3, Na2CO3 và phơng pháp điều chế

b/ Về kĩ năng:

- Rèn các kĩ năng, thao tác tu duy logic theo trình tự:

+ Biết tìm hiểu tính chất của một số hợp chất cụ thể của kim loại kiềm theo quy trình chung: Suy đoán tính chất → Kiểm tra dự đoán → Kết luận

+ Biết tiến hành một số TN về tính chất hoá học của NaOH, NaHCO3, Na2CO3

+ Viết các PTHH dạng phân tử và ion rút gọn minh hoạ cho tính chất của NaOH, NaHCO3, Na2CO3

+ Vận dụng kiến thức đã biết về sự thuỷ phân, quan niệm axit, bazơ, tính chất hoá học của axit, bazơ, muối để tìm hiểu tính chất của các hợp chất.…

+ Biết cách nhận biết NaOH, NaHCO3, Na2CO3 dựa vào các phản ứng đặc trng

Trang 22

- Dụng cụ: ống nghiệm thờng và ống nghiệm chịu nhiệt, ống nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh,

đèn cồn

- Hoá chất: Na2CO3, nớc cất và giấy quỳ tím hoặc dd phenolphtalein, dd CuSO4; HCl;

Ca(OH)2 ; NaOH; HCl ; NaHCO3 rắn

b/ Chuẩn bị của HS:

- HS ôn tập tính chất chung của kim loại, tính chất của axit, bazơ, muối đã học ở

ch-ơng trình cấp 2

3 Tiến trình bài dạy

a/ Kiểm tra bài cũ: (7 )’

+ Câu hỏi: Nêu tính chất hoá học của kim loại kiềm? Qui luật biến đổi tính chất? giải thích? Lấy vd minh hoạ?

a/ Tác dụng với oxi:

2Na + O2 → Na2O2 (natri peoxit)

4Na + O2 → 2Na2O (natri oxit)

b/ Tác dụng với clo:

2K + Cl2 → 2KCl

2/ Tác dụng với axit

(2đ) 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2

Trang 23

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Natri hiđroxit (10 )

GV Cho HS quan sát ống nghiệm đựng

NaOH rắn, thử tính tan, kết hợp SGK yêu

cầu HS trả lời các câu hỏi sau :

- Cho biết một số tính chất vật lí của

NaOH

- Dựa vào tính chất hoá học của bazơ tan,

dự đoán tính chất của NaOH

• GV thực hiện một số TN kiểm tra tính

chất của NaOH: Hoà tan NaOH vào nớc,

nhỏ thêm vài giọt dd phenolphtalein rồi

chia thành hai phần bằng nhau: thêm từ từ

dd HCl vào phần I; thêm từ từ dd CuSO4

vào phần II Quan sát hiện tợng, giải thích

hiện tợng và viết pthh, phơng trình ion rút

gọn

GV bổ xung: Tuỳ tỉ lệ mol giữa NaOH và

CO2 có thể tạo muối trung hoà hoặc muối

axit

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và ứng

dụng của NaOH

• GV giới thiệu nguyên liệu đ/c NaOH là

dd NaCl bão hoà Thùng điện phân có cực

< 2: Xẩy ra phản ứng (1) và (2)

- T/d với dd muối tạo ra bazơ không tan:

• Điều chế:

• Sơ đồ điện phân và PT điện phân:

Trang 24

Hoạt động 2: Natri hidrocacbonat (8 )

GV: HS nghiên cứu SGK cho biết các tính

chất vật lí, đặc điểm của muối NaHCO3?

Dựa vào đặc điểm của muối NaHCO3, hãy

dự đoán tính chất của muối NaHCO3?

• Tìm hiểu SGK và nêu ứng dụng của

NaHCO3

Hoạt động 3 : Natri cacbonat (8 )’

 HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất

vật lí và tính chất hoá học của muối

Na2CO3

 Dựa vào đặc điểm của muối Na2CO3,

hãy dự đoán tính chất của muối Na2CO3

• HS quan sát TN: thử tính tan của Na2CO3,

- Sơ đồ ĐP: NaCl → Na+ + ClCực (+), anot: có Cl-, H2O

2 Cl- → Cl2 +2eCực (-), catot: có Na+, H2O

2 H2O + 2e → H2 + 2OH –Pthh: 2NaCl + 2H2O dpdd

Là muối axit, muối của axit yếu và bazơ mạnh

• Tính chất lỡng tính

- Tác dụng với axit:

vd: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

- Tác dụng với bazơ:

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

• Là chất rắn, mầu trắng, tan nhiều trong

n-ớc Là muối của axit yếu và bazơ mạnh.Trong dd, phân li hoàn toàn thành ion: Na2CO3 → 2Na+ + CO32-

Trang 25

40 = 1,5 mol

Ta cã: 1 <

2

nNaOH nCO = 1,5

1 = 1,5 < 2XÈy ra c¸c ph¶n øng sau:

NaOH + CO2 → NaHCO3

Trang 26

Ngaứy soaùn: Ngaứy dạy: Dạy lớp:

+ Tính chất hoá học đặc trng của kim loại kiềm thổ là tính khử mạnh nhng yếu hơn kim loại kiềm

Trang 27

+ Phơng pháp duy nhất để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân nóng chảy muối halogenua

b/ Về kĩ năng:

- Rèn các kĩ năng, thao tác tu duy logic theo trình tự:

+ Dự đoán tính chất chung và nguyên tắc điều chế kim loại kiềm thổ, căn cứ vào vị trí, cấu tạo của kim loại kiềm thổ

+ Quan sát thí nghiệm, kiểm tra dự đoán

+ Rút ra kết luận chung về tính chất và nguyên tắc điều chế kim loai kiềm thổ

+ Viết các phơng trình hoá học chứng minh

+ Giải các bài tập liên quan

- Đĩa hình hoặc thí nghiệm biểu diễn tính chất hoá học của kim loại kiềm thổ.

- Cốc thuỷ tinh, đèn cồn, ống nghiệm.

- Hoá chất: Mg , nớc cất, dd phenolphtalein, dd CuSO4

b/ Chuẩn bị của HS:

- HS ôn tập tính chất chung của kim loại, vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn,

tính chất của kim loại kiềm, phơng pháp điều chế kim loại

3 Tiến trình bài dạy

a/ Kiểm tra bài cũ: Không

Vào bài: Chúng ta đã nghiên cứu xong các đặc điểm, tính chất của kim loại kiềm và hợp chất của chúng, tiết hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu xem các nguyên tố kim loại kiềm thổ có các đặc điểm và tính chất gì giống với kim loại kiềm?

Trang 28

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

Hoạt động 1 : Vị trí trong bảng tuần

hoàn, cấu hình electron nguyên tử (7 ).

GV yêu cầu HS:

- Quan sát bảng tuần hoàn, nêu vị trí

nhóm kim loại kiềm thổ, đọc tên các

nguyên tố trong nhóm

- Viết cấu hình electron thu gọn của Ca,

Mg, Ba

- Cho biết đặc điểm của lớp electron lớp

ngoài cùng, khả năng cho electron của

nguyên tử

- Quan sát bảng và rút ra nhận xét về năng

lợng ion hoá, mạng tinh thể của 1 số kim

loại kiềm thổ

- Dự đoán tính chất hoá học đặc trng của

kim loại kiềm thổ, kiểm tra dự đoán và rút

ra kết luận

Hoạt động 2 : Tính chất vật lí (7 ).

Qua quan sát các kim loại kiềm thổ, kết

hợp bảng hằng số vật lí quan trọng của kim

loại kiềm thổ và kim loại kiềm yêu cầu

HS :

- So sánh tính chất vật lí(nhiệt độ nóng

chảy, nhiệt độ sôi, khối lợng riêng) của

kim loại kiềm thổ với kim loại kiềm?

GV yêu cầu HS phát biểu, 2-3 HS nhận xét,

bổ sung và hoàn thiện

GV hớng dẫn HS giải thích sự biến đổi tính

chất vật lí của kim loại kiềm thổ không

theo qui luật nh kim loại kiềm là do chúng

I Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử

- Các nguyên tố kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn Gồm các nguyên tố: Beri(Be)(z=4);Magie(Mg)(z=12);Canxi (Ca)(z=20); Stronti (Sr) (z=38); Bari (Ba) (z=56); Rađi (Ra) (z=88)

- Cấu hình (e) ở lớp ngoài cùng : ns2

- Dự đoán tính chất: nguyên tử dễ dàng tách 2e để trở thành ion dơng có điện tích dơng 2+ ;

- Tính chất đặc trng của kim loại kiềm thổ

là tính khử mạnh (nhng yếu hơn kim loại kiềm)

iii Tính chất hoá học

- Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh,

Trang 29

có kiểu mạng tinh thể không giống nhau.

Hoạt động 3 : Tính chất hoá học (20 )

GV yêu cầu HS nghiên cứu tính chất hoá

học của kim loại kiểm thổ theo quy trình

sau:

Dự đoán tính chất hoá học → Kiểm tra dự

đoán → Kết luận

- GV biểu diễn một số thí nghiệm : tác

dụng của magie với oxi, với nớc nóng, với

dung dịch axit, với dung dịch CuSO4 HS

quan sát hiện tợng, rút ra nhận xét

GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng

giữa magie với H2SO4 đặc, với dung dịch

HNO3, phản ứng magie cháy trong CO2

GV tổ chức hớng dẫn cho HS làm việc, tổ

chức thảo luận toàn lớp và hoàn thiện

Hoạt động 4: Điều chế và ứng dụng

(7 )

GV yêu cầu HS kể tên một số ứng dụng

của các nguyên tố thuộc nhóm kim loại

do:

+ Chỉ có 2e ở phân lớp ns ngoài cùng, nguyên tử dễ mấ 2e để trở thành ion mang

điện tích 2+

M M2+ + 2e+ Thế điện cực chuẩn có giá trị nhỏ

1/ Tác dụng với phi kim

2 2 2

0

2 2

0

2

2 2

+

+

→ +

→ +

MCl Cl

M

O M O

Trang 30

kiềm thổ mà em biết?

GV nhận xét và bổ xung thêm

GV yêu cầu HS:

- Lựa chọn phơng pháp phù hợp điều chế

kim loại kiềm thổ trên cơ sở lí thuyết về

điện phân, phơng pháp chung điều chế kim

loại, tính chất đặc trng của kim loại kiềm

GV yêu cầu HS nêu lại nội dung chính của bài học và làm một số bài tập

1 Hãy viết PTHH biểu diẽn các chuyển đổi sau (M là kim loại kiềm thổ):

M → MO → M(OH)2 → MCO3→M(HCO)3

2Mg + O2 → 2MgO

MgO + H2O → Mg(OH)2

Mg(OH)2 + CO2 → MgCO3 + H2O

MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2

2 Chỉ có thể điều chế kim loại Ca bằng cách

A Điện phân dung dịch CaCl2

B Điện phân dung dịch Ca(OH)2

C Điện phân nóng chảy CaCl2

MgCl2 Cực dơng (atot)

Mg2+ + 2e Mg

2Cl - Cl2 +

2e MgCl2 đpnc Mg + Cl2

Trang 31

HS tìm hiểu tính chất của một số hợp chất của kimloại kiềm thổ mà em biết.

Bài 4, 6 SGK tìm khối lợng nguyên tố từ đó suy ra kim loại cần tìm

Ngaứy soaùn: Ngaứy dạy: Dạy lớp:

- HS biết: Một số ứng dụng quan trọng của hợp chất kim loại kiềm thổ

- HS hiểu: Tính chất hoá học của Ca(OH)2 , CaCO3 , CaSO4 và phơng pháp điều chế

b/ Về kĩ năng:

- Rèn các kĩ năng, thao tác tu duy logic theo trình tự:

+ Biết tìm hiểu tính chất của một số hợp chất cụ thể của KL kiềm thổ theo quy trình chung :

Suy đoán tính chất → Kiểm tra dự đoán → Kết luận

- Biết tiến hành một số TN kiểm tra tính chất hoá học của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4

- Viết các PTHH dạng phân tử, dạng ion thu gọn minh hoạ cho tính chất của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4

- Vận dụng kiến thức đã biết về sự thuỷ phân, quan nịêm axit, bazơ , tính chất hoá học của bazơ, axit, muối để tìm hiểu tính chất của các hợp chất

Trang 32

- Biết cách nhận biết từng chất Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 dựa vào các phản ứng đặc ng.

- Tìm hiểu một số tính chất của hợp chất kim loại kiềm thổ.

3 Tiến trình bài dạy

a/ Kiểm tra bài cũ: (7 )’

+ Câu hỏi: Thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: Mg → MgO → Mg(OH)2 →

MgCO3→Mg(HCO)3

+ Đáp án và biểu điểm: (mỗi phơng trình đúng 2,5đ)

2Mg + O2 → 2MgO

MgO + H2O → Mg(OH)2

Mg(OH)2 + CO2 → MgCO3 + H2O

MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2

Vào bài: Trong tự nhiên có rất nhiều hang động có các khối thạch nhũ rất đẹp, vậy

nó đợc hình thành nh thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu

b/ Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Canxi hidro xit (10 )

GV yêu cầu HS :

Dự đoán tính chất của Ca(OH)2, Thực

b Một số hợp chất quan trọng của canxi

Trang 33

hiện một số TN kiểm tra tính chất hoá

học của Ca(OH)2 :

+ HCl; thổi hơi thở chứa CO2 vào

dd Ca(OH)2,+ CuCl2 Quan sát hiện

tợng, gt và rút ra NX

, lúc đầu có vẩn đục, vẩn đục tăng nhng

nếu tiếp tục thổi thì vẩn đục tan tạo thành

- Tại sao khi bị ong hoặc kiến đốt

ng-ời ta thờng bôi vôi vào chỗ bị cắn ?

- Tại sao trên bề mặt của các hố tôi

vôi thờng có lớp váng cứng, mỏng?

- Tại sao vữa dùng để xây dựng (dùng

vôi tôi) sau một thời gian lại đóng

rắn?

Hoạt động 2: Canxi cacbonat (10 ‘).

GV làm thí nghiệm CaCO3 tác dụng

với HCl, HCOOH Thổi khí CO2

vào nớc vôi trong cho đến khi có

kết tủa, tiếp tục thổi đến khi kết tủa

tan và đun nóng thì lại vẩn đục trở

lại, yêu cầu HS giải thích các hiện

tợng trong TN, trong thực tế (tạo

Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH–Ca(OH)2 + 2H+ → 2H2O + Ca2+

CO2 (thiếu hoặc vừa đủ) + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

CaCO3 + H2O + CO2 (d) → Ca(HCO3)2

b/ ứng dụng

Sử dụng rộng rãi trong công nghiệp: sản xuất amoniac, clorua vôi, vật liệu xây dựng

2 Canxi cacbonat: CaCO 3

a/ Tính chất

- CaCO3 là chất rắn mầu trắng, không tan trong nớc Bị nhiệt phân huỷ ở 10000C: CaCO3 →t0 CaO + CO2

- Tác dụng với dd axit vô cơ và hữu cơ : CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + CO2 + H2O

- CaCO3 tan đợc trong nớc có hoà tan CO2 tạo thành Ca(HCO3)2 Khi đun nóng

Ca(HCO3)2 tạo thành CaCO3 , CO2 và H2O CaCO3 + CO2 + H2O ‡ ˆ ˆˆ ˆ †

Ca(HCO3)2

Trang 34

GV liên hệ thực tế địa phơng:

Thành phố Sơn La nớc sinh hoạt tại

sao có nhiều vôi? Cách xử lí đơn

giản là gì ?

Hoạt động 4: Canxi sunfat (10 ).

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Trong tự nhiên, canxi sunfat còn có

tên thông thờng nào ? Cho biết trạng

thái, màu sắc, tính tan trong nớc của

nó?

- Có mấy loại thạch cao, thành phần hoá

học của mỗi loại nh thế nào ? cách điều

chế ?

Hãy kể một số ứng dụng của canxi sunfat

trong đời sống và sản xuất

b/ ứng dụng:

- Làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng, thuỷ tinh đá hoa, đá phấn, chất phụ gia

3 Canxi sunfat: CaSO 4

Tính chất:

Thạch cao là chất rắn mầu trắng, ít tan trong nớc

gồm 3 loại:

- Thạch cao sống: CaSO4 2H2O

- Thạch cao nung: CaSO4 H2O

- Thạch cao khan: CaSO4CaSO4 2H2O → 160 CaSO4 H2O + H2O

thạch cao sống Thạch cao nungThạch cao nung là chất rắn màu trắng, dễ nghiền thành bột mịn

b.ứng dụng

- Dùng trong xây dựng, nặn tợng, đúc khuân, bó bột

c/ Củng cố và luyện tập: (4 )

GV lựa chọn một số bài tập phù hợp để củng cố kiến thức cho HS

Hãy viết các PTHH biểu diễn dãy chuyển đổi sau với M là KL kiềm thổ (Ca, Ba) :

M → M(OH)2 → MCO3 → M(HCO3)2→ MCO3 →MCl2 → MSO4

Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

Trang 35

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 CaCl2 + Na2SO4 → CaSO4 +

2 NaCl

d/ Hớng dẫn HS tự học ở nhà (2 )

GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4

Tìm hiểu nớc ở khu vực sinh sống hoặc nơi mà em biết khi đun có bị cặn hay không? Nếu có để loại bỏ cặn ngời ta đã làm cách nào?

Ngaứy soaùn: Ngaứy dạy: Dạy lớp: Ngaứy dạy: Dạy lớp:

Tiết 45: kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

1 Mục tiêu.

a/ Về kiến thức:

+ HS Biết:

- Tác hại của nớc cứng: gây trở ngại cho đời sống và các ngành sản xuất

- Phơng pháp trao đổi ion để làm mềm nớc

+ HS Hiểu:

- Nớc cứng có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+

- Nớc có tính cứng tạm thời có chứa anion HCO- 3 và các cation Ca 2+, Mg2+

- Nớc có tính cứng vĩnh cửu có chứa anion Cl- ,SO2- 4 và các cation Ca 2+, Mg2+

- Phơng pháp kết tủa để làm mềm nớc

b.Về kỹ năng

Trang 36

- Phân biệt đợc nớc cứng có tính cứng tạm thời và nớc có tính cứng vĩnh cửu.

- Biết cách xử lí nớc có tính cứng tạm thời và nớc có tính cứng vĩnh cửu bằng phơng pháp kết tủa

3 Tiến trình bài dạy

a/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi học bài mới.

Vào bài: Nớc là vật chất duy nhất tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí Nớc chiếm 3/4

bề mặt trái đất, tuy nhiên nớc sinh hoạt chỉ chiếm 1% trong tổng số lợng nớc đó Nớc sinh hoạt hàng ngày thờng lấy từ hồ, sông, suối Tuỳ theo hàm lợng ion Ca2+, Mg2+ trong nớc mà ngời ta phân ra thành nớc cứng và nớc mềm Vậy thế nào là nớc cứng, nó có tác dụng hay tác hại gì? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu

Hoạt động 1 : Khái niệm (10 )

Theo yêu cầu GV, HS đọc nội dung bài học

và trả lời câu hỏi:

Trang 37

thành phần hoá học của chúng nh thế nào?

GV giải thích tên gọi tính cứng của nớc:

Tính cứng tạm thời vì khi đun sôi, các

muối hidro cacbonat bị phân huỷ Tính

cứng vĩnh cửu khi đun sôi các muối clorua

và sunfat không bị phân huỷ

GV: HS liên hệ thực tế, nớc sinh hoạt của

địa phơng là nớc cứng hay mềm? giải

thích?

Hoạt động 2: Tác hại (10 )

GV nêu vấn đề: để nghiên cứu tác hại của

nớc cứng nh thế nào, hãy nghiên cứu thí

nghiệm đối chứng sau đây

ống nghiệm 1

Đựng dung dịch

Ca (HCO3)2

ống nghiệm 2

Đựng nớc cất

Có nhiều bọt

- Để tìm hiểu rõ hơn tác hại của nớc cứng

GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt thông tin

trong bài học, trả lời câu hỏi

- Tính cứng tạm thời là tính cứng gây nên bởi anion HCO- 3.

- Tính cứng vĩnh cửu là tính cứng gây nên bởi anion Cl- ,SO2- 4.

- Tính cứng toàn phần gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu

2 Tác hại

- Nớc cứng gây nhiều tác hại cho đời sống Thí dụ dùng nớc cứng để tắm giặt sẽ không sạch, làm quần áo chóng hỏng

- Nớc cứng gây tác hại cho các ngành sản xuất Thí dụ: tạo cặn, lãng phí nhiên liệu, tắc đờng ống nớc nóng…

- Đun sôi nớc cứng tạm thời, lọc bỏ kết tủa.Ca(HCO3)2  →t o CaCO3↓ + H2O + CO2↑

- Dùng một lợng Ca(OH)2 vừa đủ:

Trang 38

- Từ tính chất của các chất cụ thể,

- Đun sôi ống nghiệm 1, để nguội, gạn

lấy nớc lọc vào ống nghiệm 3

- Cho dung dịch xà phòng vào ống

nghiệm 2 và 3 rồi lắc mạnh Nêu hiện tợng,

- Nhỏ từ từ nớc vôi trong vào ống

nghiệm 1 cho đến khi kết tủa hoàn toàn

Lọc lấy phần nớc trong vào ống nghiệm 3

- Cho dung dịch xà phòng vào ống

nghiệm 2 và 3 rồi lắc mạnh Nêu hiện tợng,

giải thích và rút ra biện pháp làm mềm nớc

có tính cứng tạm thời Viết PTHH (nếu

đ-ợc)

GV nêu câu hỏi: Nếu ding dung dịch

Na2CO3 thay cho nớc vôi trong có đợc

không? Hãy giải thích và viết PTHH Rút

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  →2CaCO3↓+2 H2O

+ Làm mềm nớc cứng có tính cứng vĩnh cửu

- Dùng dung dịch Na2CO3 , Na3PO4 :

Ca2+ + CO32- →CaCO3↓

3 Ca2+ + 2 PO43- → Ca3 (PO4)2↓

b/ Phơng pháp trao đổi ion

Trang 39

ra nhận xét.

b/ Làm mềm nớc có tính cứng vĩnh cửu

Thí nghiệm 3

- Lấy 2 ống nghiệm 1 và 2 đựng 3 –

4ml dung dịch CaCl2 (hoặc CaSO4)

- Nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 (hoặc

Na3PO4) vào ống nghiệm 1 Lọc lấy phần

nớc trong rồi cho vào ống nghiệm 3

- Cho một ít dung dịch xà phòng vào

ống nghiệm 2 và 3, lắc mạnh Nêu hiện

t-ợng, giải thích và rút ra nhận xét

b/ Phơng pháp trao đổi ion

GV giới thiệu phơng pháp trao đổi ion:

Thay thế các ion Ca2+ , Mg2+ bằng các ion

c/ Củng cố và luyện tập : (3 )

GV nhấn mạnh trọng tâm bài học: là các phơng pháp sử lí tính cứng của nớc cứng

GV lựa chọn một số bài tập phù hợp để củng cố kiến thức cho HS

Trang 40

Ngaứy soaùn: Ngaứy dạy: Dạy lớp: Ngaứy dạy: Dạy lớp:

Biết tìm hiểu đơn chất nhôm theo trình tự:

Vị trí, cấu tạo, → dự đoàn tính chất → kiểm tra dự đoán → Kết luận

- Viết các PTHH biểu diễn tính khử mạnh của nhôm

- Biết thiết lập mối liên hệ giữa tính chất và ứng dụng của nhôm

- Viết đợc PTHH của phản ứng điều chế nhômg bằng PP điện phân ôxit nóng chảy

Ngày đăng: 30/06/2014, 19:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ trao đổi electron của Fe +3 . - giáo án 12 cb kỳ 2
Sơ đồ trao đổi electron của Fe +3 (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w