1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận nghiên cứu thực trạng Đọc sách của giới trẻ việt nam hiện nay

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Đọc Sách Của Giới Trẻ Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Ngọc Hoàng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Vĩnh Phúc
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

Tổng quan tình hình nghiên cứu Với sự phát triển không ngừng của các công cụ truyên thông, vấn đề đọc sách của giới trẻ hiện nay đang được tuyên truyền nhanh và nhận được sự quan tâm, ủn

Trang 1

TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY

Họ và tên: Nguyễn Ngọc Hoàng Lop: 48A.CD

Mã sinh viên: 227140204020

Vĩnh Phúc, Tháng 6 Năm 2024

Trang 2

Nhiệm vụ nghiên cứu nr een ae kh HH 5

Phương pháp nghiÊn CỨU - nh ng kg 5 Pham vi nghién CUU nh KT gọi kh 6

Déi tong va khach thé nghién COU c.cccccccscscsssssesecsssesesececscsesesecscecssseesecasseeseees 6

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài: .cccccccccccseccce2 6

PHÂN NỘI DỰNG Lén HH Hi 7

CHƯƠNG l: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH ĐỌC SÁCH CỦA GIỚI TRẺ VIỆT

¡7.8025 07.9 2Ẽ ằYEEÊTE

A oe

1.1 Giới thiệu chung về

1.1.1 Định nghĩa khái niệm “văn hóa đọc sách” - nh ky 7 L12Ý nghĩa của việc đọc sáCh: HH HH» Hee 7

việc đọc sách của giới trẻ Việt NamÏ” «cà 7

1.1.2.1 Đối với vẫn đề học tập: ¿t1 2v 211412 211 181112111 Hgere 7

1.1.2.2 Đối với vẫn đề đời sống: ¿t1 2t 2t S221 11215111 1x rrưyu 8

1.1.3 Tác động của việc lười đọc sách đối với GIỚI ẲTẺ: Tnhh 8

2.1 Mức độ yêu thích của việc đọc sách đối với giới trẻ Việt Nam hiện nay: 11

2.2 Lý do chủ yếu khiến giới trẻ không thích đọc sách: ¿sec csxsccsses ll 2.3 Mức độ thường xuyên của việc đọc sách: che 12

2.4 Ảnh hưởng của việc đọc sách tới kết quả học tập của giới trẺ: 13

Trang 3

CHUONG 3: TONG KET, DE XUAT, KIEN NGHI, GIAI PHAP CHO THUC

TRANG DOC SACH CUA GIGI TRE eeceeceeeteeeieeeerisetieisneisseneentieieieenenens 19

3.1 Tông hợp nghiên cứu từ khách thé nghién CUU: .ccccccccsscecececseseteteteseeteeeeeees 19 3.2 Phỏng vấn sâu người có chuyên môn: Cô Đặng Trương Hoàng Phượng 20 3.3 Đề xuất giải pháp đề duy trì và phát triển văn hóa đọc sách ‹¿ 21

3.3.1 Định hướng đổi với việc duy trì và phát triển văn hóa đọc sách của giới trẻ

050 PT di Ti ii 21

3.3.2 Thực trạng về việc khuyến khích giới trẻ doc Sach ccccsecsecsessseeeseeeeeeens 22

3.3.3 Kinh nghiệm khuyến khích giới trẻ đọc sách của các nước khác 22 3.3.4 Đề xuất giải pháp duy trì và phát triển văn hóa đọc sách - 23

C PHÂN KẾT LUẬN tt nh HH HH HH Hoàng 25

D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO c1 cv SE kn kh nhu 26

Trang 4

4

A PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Từ xa xưa ông cha ta đã có câu “Thư trung hữu ngọc” ý chỉ những viên ngọc quý được

ân chưa tronng từng trang sách Qua đó ta thấy Sách thực sự là một nguôn tri thức vô tận, một di sản quý giá của nhân loại Không những vậy, Sách còn là cầu nỗi giữa quá khứ và hiện tại, giữa người đọc và những tâm hồn vĩ đại đã từng sống và công hiến cho

thể giới này

Tuy nhiên, với sự phát triển của các thiết bị công nghệ giới trẻ hiện nay dành nhiều thời gian lướt web, xem phim, game thay vì đọc sách Điều đó đã dẫn đến nhiều hệ lụy như: thiếu kiến thức, kỹ năng, không phát huy được khả năng tư duy sáng tạo, nguy hiểm hon khi việc ít đọc sách dân đên mặc các bệnh liên quan đên ghi nhớ,,

Vì vậy, đây là một thực trạng đáng báo động, một hồi chuông cảnh tỉnh, đòi hỏi cần phải

có một phương hướng giải quyết hiệu quả, một lối đi mới đề gìn giữ và phát huy truyền

thống đọc sách đối với giới trẻ Việt Nam hiện nay

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Với sự phát triển không ngừng của các công cụ truyên thông, vấn đề đọc sách của giới trẻ hiện nay đang được tuyên truyền nhanh và nhận được sự quan tâm, ủng hộ của xã hội Theo số liệu báo cáo của Cục xuất bản năm 2007, trung bình một người Việt Nam doc 0,7 cuốn sách một năm (không kể sách giáo khoa) Có thé thấy, tỉ lệ trên là quá thấp

so với một nước đang phát triển, có dân số trẻ và cần nhiều vốn kiến thức đê xây dựng

đất nước như Việt Nam ta Số liệu này đã làm dậy lên nhiều sự tranh luận của các nhà tri thức Việt Nam cùng với đó là sự xuất hiện của các bài viết, nghiên cứu lẫn các hội

thảo chuyên đề

Điền hình như: Bài “Sách và việc đọc của sinh viên” của tác giả Hy Văn đăng trên Bản tin ĐHQG Hà Nội số 205 năm 2008, hay Bài “Giúp sinh viên đọc sách hiệu quả” của

tác giả Tuyết Vân (báo Thanh Niên)

Các bài viết trên tuy đều đã đề cập đến thực trạng, nguyên nhân và phương hướng giải quyết tình trạng lười đọc sách của giới trẻ hiện nay tuy nhiên vẫn năng nặng tính lý thuyết và khả năng áp dụng vào thực tiễn chưa được đánh giá cao

Trang 5

Ngày 16/9, Bộ VH-TT-DL tô chức Hội thảo “Thực trạng và Giải pháp phát triển văn hóa

đọc ở Việt Nam Đây cũng là bước chuẩn bị cho việc xây dựng đề án “Chiến lược quốc

gia về phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng” Tham gia buôi hội thảo có sự góp mặt của các nhà văn như Nguyên Ngọc, Ngô Thị Kim Cúc, nhà nghiên cứu triết học Bùi Văn Nam Sơn Buôi hội thảo này đã có một cái nhìn tổng quát và sâu sắc về tình hình đọc

sách của người dân Việt Nam và đặc biệt là bộ phận giới trẻ (học sinh, sinh viên) Các

nhà nghiên cứu đã phân tích rõ thực trạng, nguyên nhân và đã đưa ra nhiều giải pháp mang tính chuyên sâu

Sau một quá trình nghiên cứu các tài liệu thứ cấp, tôi nhận thay mình có thê kế thừa các

nội dung các tác giả đã đã đề cập trước đó về: Thực trạng, nguyên nhân và phương hướng giải quyết từ đó bổ sung thêm những vấn đề mới vào bài nghiên cứu của mình Mặc dù còn nhiều thiếu sót nhưng tôi mong muốn được đóng góp, bố sung đề hoàn thiện thêm chủ để nghiên cứu cùng các tác giả khác

3 Mục đích nghiên cứu

Với đề tài này tôi mong muốn hướng đến mục đích đem đến một cái nhìn tổng quát hơn

về thực trạng và nguyên nhân dẫn đến thực trạng đọc sách của giới trẻ Việt Nam hiện nay Từ đó đề xuất một số phương hướng giải quyết thực trạng còn tôn đọng

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- _ Thu thập thông tm trên các phương tiện thông tin dai chung

- _ Phát phiếu khảo sát

- _ Phỏng vấn người có chuyên môn

- _ Phân tích, nghiên cứu dữ liệu viên từng câu hỏi

- _ Từ dữ liệu có được, tiễn hành phân tích thực trạng, xác định nguyên nhân và đưa ra phương hướng giải quyết tối ưu

5 Phương pháp nghiên cứu

- _ Phương pháp điều tra: xây dựng phiếu điều tra, thu thập dữ liệu từ các bạn trẻ có độ

Trang 6

6 Phạm vi nghiên cứu

- - Không gian: Khu vực miên Bắc

- - Thời glan: từ ngày L7/04 tới ngày 19/06/2024

7 Đối tượng và khách thế nghiên cứu

- _ Đối tượng nghiên cứu: Tình hình đọc sách

- _ Khách thể nghiên cứu: Giới trẻ Việt Nam hiện nay

8 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

Ở góc độ khoa học đề tài của tôi nghiên cứu cung cấp cái nhìn sâu sắc về thói quen, ưu

tiên và thách thức trong việc đọc sách của giới trẻ Tạo ra cơ sở dữ liệu dé phan tich xu

hướng và hỗ trợ các nghiên cứu trong tương lai

Ở góc độ thực tiễn, giúp các nhà hoạch định chính sách phát triển các chương trình khuyến đọc phủ hợp, góp phần vào thức đây văn hóa đọc cho giới trẻ Việt Nam nói riêng

và toàn thể cộng đồng nói chung

Trang 7

B PHAN NOI DUNG

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE TINH HINH ĐỌC SÁCH CUA GIỚI TRẺ

VIET NAM HIEN NAY

A

1.1 Giới thiệu chung về “việc đọc sách của giới trẻ Việt Nam”

1.1.1 Định nghĩa khái niệm “văn hóa đọc sách”

Văn hóa đọc sách có thê được hiểu theo hai nghĩa: một nghĩa rộng và một nghĩa hẹp

Trong nghĩa rộng, văn hóa đọc bao gồm ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọc của

mỗi cá nhân, cộng đồng xã hội và các nhà quản lý cũng như cơ quan quản lý nhà nước Đây là sự hợp thành của ba yếu tô, tương tự như ba vòng tròn không đồng tâm giao

nhau, mỗi vòng tròn đại diện cho một thành phần của văn hóa đọc

Trong khi đó, nghĩa hẹp tập trung vào ứng xử, giá trị và chuân mực đọc của mỗi cá nhân, bao gồm thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc Đề phát triển văn hóa đọc, cần phải phát triển những ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh ở mọi cấp độ, từ cá nhân đến cộng đồng và nhà nước, nhằm xây dựng nèn tảng cho một xã hội học tập và hướng

tới việc học suốt đời

1.1.2 Ý nghĩa của việc đọc sách:

1.1.2.1 Déi với vẫn đề học tập:

Đọc sách đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách, cũng như nâng cao kiến thức cho giới trẻ Qua việc đọc sách, các em không chỉ tiếp cận được với nguồn tri thức phong phú, mà còn học được cách tư duy phản biện, sáng tạo

và độc lập Đọc sách giúp mở rộng tầm nhìn, phát triển vốn từ vựng và cải thiện kỹ năng ngôn ngữ, là nền tảng vững chắc cho khả năng giao tiếp và viết lách sau này Ngoài ra, sách còn là nguồn cung cấp thông tin đa dạng, giúp giới trẻ hiểu biết thêm về thế giới

xung quanh và các van đề xã hội hiện đại Đọc sách cũng là cách rèn luyện tính kiên

nhãn và tập trung, hai pham chat can thiết cho sự thành công trong học tập và cuộc sông Qua mỗi trang sách, các em có thể học hỏi được những bài học quý giá về cuộc sống, đạo đức và nhân cách, từ đó hình thành những giá trị sông tích cực Đọc sách không chỉ giúp giới trẻ trong học tập mà còn góp phần vào việc hình thành thế hệ tương lai có trí

Trang 8

thức, có tầm nhìn và có trách nhiệm với cộng đồng Đây là một hoạt động giáo dục không thê thiếu trong việc xây dựng một xã hội học tập, phát triển bền vững

1.1.2.2 Dỗi với vẫn đề đời sống:

Đọc sách mang một ý nghĩa sâu sắc đối với đời sông của giới trẻ, không chỉ là nguồn cung cấp tri thức mà còn là phương tiện giúp họ mở rộng tầm nhìn và phát triên nhân cách Sách là kho tàng tr¡ thức không lô, là cầu nối với nền văn minh nhân loại, giúp

giới trẻ tiếp cận với những giá trị van hoa, tinh thần của các thế hệ đi trước Qua việc

đọc sách, giới trẻ có thể học hỏi được những kinh nghiệm sống quý báu, những bài học

về đạo đức, sự kiên nhãn và lòng trắc ân Đọc sách cũng giúp họ phát triển kỹ năng tư duy phân tích, cải thiện khả năng tập trung và trí nhớ Ngoài ra, sách còn là nguồn cảm hứng bắt tận, nuôi dưỡng ước mơ và khích lệ sự sáng tạo Đối với giới trẻ, việc đọc sách còn giúp họ thư giãn, giảm bớt áp lực từ cuộc sống hàng ngày, mang lại sự thư thái và thoải mái sau những giờ học tập và làm việc căng thăng Đọc sách không chỉ là thỏi quen tốt mà còn là một phần quan trọng trong việc hình thành lối sống lành mạnh và tích cực Điều này càng trở nên quan trọng trong bối cảnh xã hội hiện đại, nơi mà thông tin có thê dé dàng được truy cập nhưng không phải lúc nào cũng được kiểm chứng Sách cung cấp một nguồn thông tin đáng tin cậy, giúp giới trẻ phân biệt được thông tin chính

xác và không chính xác, từ đó hình thành nên thái độ và quan điểm cá nhân vững chắc

Qua việc đọc sách, giới trẻ cũng học được cách thể hiện và bảo vệ quan điểm của mình

một cách lịch sự và có cơ sở Đọc sách là một phần không thê thiếu trong việc giáo dục

và phát triển toàn diện cho giới trẻ, giúp họ trở thành công dân toàn cầu có trách nhiệm

và nhận thức sâu sắc về thế giới xung quanh

1.1.3 Tác động của việc lười đọc sách đối với giới trẻ:

Sự thờ ơ với việc đọc sách trong giới trẻ hiện nay đang là một vấn đề đáng quan ngại,

có thê dẫn đến những hậu quả lâu dài về mặt tri thức và nhân cách

1.1.3.1 Déi với học tập:

Việc lười đọc sách của giới trẻ hiện nay có những tác động tiêu cực đến quá trình học tập và phát triển cá nhân Khi thói quen đọc sách không được duy trì, học sinh có thê

gặp khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức mới, phát triển kỹ năng tư duy phản biện và

sự sáng tạo Sách là nguồn tri thức quan trọng, giúp mở rộng hiểu biết và nuôi dưỡng

Trang 9

tâm hồn Sự thờ ơ với việc đọc sách có thê dẫn đến việc hạn chế vốn từ vựng và khả

năng diễn đạt, làm giảm khả năng giao tiếp và thuyết trình hiệu quả Ngoài ra, việc không đọc sách còn khiến cho tâm hồn giới trẻ trở nên khô cứng và thiếu sự đồng cảm,

ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện

1.1.3.2 Dối với đời sông:

Sự lười biếng trong việc đọc sách của giới trẻ ngày nay có thê tạo ra những hậu quả lâu

đài và sâu rộng đối với cả cá nhân và xã hội Việc đọc sách không chỉ là một hoạt động

giải trí mà còn là một phương tiện quan trọng đề phát triển kỹ năng tư duy phản biện,

mở rộng kiến thức và hiểu biết về thể giới Khi giới trẻ không chịu đọc sách, họ có thê

bỏ lỡ cơ hội để phát triển những kỹ năng này, điều này có thê ảnh hưởng đến khả năng

học tập, sự nghiệp và thậm chí là khả năng tham gia vào các hoạt động xã hội một cách

có ý thức Nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc tự chọn sách để đọc có thể tăng cảm giác thích

thú và hứng thú với việc đọc, trong khi việc được giao đọc những cuốn sách không phù

hợp có thể làm giảm điều này Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc lựa chọn sách phủ hợp với sở thích và nhu cầu của mỗi người, đặc biệt là trong môi trường giáo dục Mặt khác, việc không đọc sách cũng có thể dẫn đến việc giới trẻ thiêu đi những kỹ năng cần thiết để phân biệt thông tin chính xác và tin giả, điều này ngày càng trở nên quan trọng trong thời đại thông tin Hơn nữa, việc đọc sách còn giúp phát triển trí tưởng tượng

và sự sáng tạo, những yếu tô quan trọng cho sự phát triển cá nhân và sự đôi mới trong công việc Cuối cùng, việc giới trẻ không đọc sách cũng có thê ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành xuất bản và văn hóa đọc nói chung, làm giảm sự đa dạng của ý tưởng

và quan điểm trong xã hội

1.2 Thực trạng chung về việc đọc sách của giới trẻ Việt Nam hiện nay:

Văn hóa đọc sách ở Việt Nam đang trải qua những thay đôi đáng kể trong bối cánh hội nhập và phát triển Mặc dù có những thách thức từ sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và sự cạnh tranh từ các hình thức giải trí khác, nhưng văn hóa đọc vẫn giữ được vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách, kiến thức của giới trẻ Theo một nghiên cứu gần đây, có đến 35% số người trẻ đọc sách dưới 30 phút mỗi ngày và 10% dành hơn 2 giờ mỗi ngày cho việc đọc sách Điều này cho thấy, mặc dù không phải là hoạt động chính, đọc sách vẫn là một phần của cuộc sống hàng ngày của nhiều người trẻ Tuy nhiên, vẫn còn đó những lo ngại về việc văn hóa đọc đang dân bị

Trang 10

mai một do sự lôi cuỗn của thế giới số và các phương tiện giải trí hiện đại Đề đối phó

với tình trạng này, cần có những biện pháp cụ thể như việc tổ chức các sự kiện văn hóa

đọc, khuyến khích việc đọc sách thông qua các chương trình khuyên mãi, và đặc biệt là việc giáo dục từ gia đình và nhà trường để hình thành thói quen đọc sách từ nhỏ Bên

cạnh đó, việc nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc đọc sách cũng là một yếu

tố quan trọng, giúp giới trẻ nhận ra giá trị của sách và tri thức mà nó mang lại Văn hóa đọc không chỉ là việc tiếp cận thông tin mà còn là cách thức đề mỗi cá nhân phát triển

tư duy, cảm xúc và kỹ năng sống Trong thời đại thông tin bùng nỗ, việc đọc sách càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, là cầu nối giúp giới trẻ tiếp cận với tri thức nhân loại

và phát triển bản thân một cách toàn diện

Trang 11

CHUONG 2: PHAN TICH KET QUA NGHIEN CUU

2.1 Mức độ yêu thích của việc đọc sách đối với giới trẻ Việt Nam hiện nay:

Bạn có thích đọc sách không?

8 có B® Khong

Tôi da tién hanh khao sat ngau nhién 100 ban tré trong d6 tudi tir 16-21 tudi, trong do

có có đến 91% bạn trẻ thích đọc sách và 9% bạn không thích việc đọc sách Qua đó cho thay hết các bạn đã có nhận thức tốt về lợi ích của việc đọc sách nên xuất hiện sự chênh lệch về tỉ lệ là rât cao

2.2 Lý do chủ yếu khiến giới trẻ không thích đọc sách:

Lý do chủ yếu không thích đọc sách

E Quá nhiều chữ

E Không hap dẫn bằng các phương tiện giải trí khác

E Giá thành quá cao

Tốn thời gian

Trang 12

Khi được hỏi lý do chủ yếu khiến giới trẻ ngày nay không mặn mà với việc đọc sách, lý

do cảm thấy việc đọc sách không hấp dẫn bằng các phương tiện giải trí khác như TV, Internet chiếm 67%, lười đọc vì quá nhiều chữ chiếm 13%, giá thành quá cao, không

phủ hợp với tủi tiền của sinh viên được 8% số sinh viên lựa chọn, yếu kém về mặt hình

thức, nội dung và tốn thời gian được 6% số sinh viên lựa chọn là lý do khiến họ không

thích đọc sách

Một trong những lý do chính khiến giới trẻ ngày nay không mặn mà với việc đọc sách

là sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và mạng xã hội Các phương tiện giải trí số như xem phim, nghe nhạc, lướt web đã chiếm lĩnh thời gian rảnh rỗi của giới trẻ, khiến họ ít dành thời gian cho việc đọc sách Ngoài ra, thói quen đọc sách không được hình thành từ nhỏ cũng là một nguyên nhân quan trọng Môi trường sống và giáo dục không khuyến khích việc đọc sách cũng góp phần làm giảm sự quan tâm đến sách vở Đồng thời, việc đọc sách đòi hỏi sự tập trung và kiên nhẫn, trong khi giới trẻ hiện nay thường tìm kiếm sự thoả mãn nhanh chóng và không muốn đầu tư thời gian vào những

hoạt động đòi hỏi sự chậm rãi Điều này dẫn đến việc họ thường xuyên bị phân tâm và không thê duy trì sự tập trung cần thiết để đọc và hiểu sâu một cuốn sách

2.3 Mức độ thường xuyên của việc đọc sách:

Mức độ thường xuyên đọc sách

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

# Hiếm khi Không bao giờ

Trang 13

Văn hóa đọc sách ở Việt Nam đang chứng kiến những thay đôi đáng kẻ, đặc biệt là trong

giới trẻ Theo kết quả nhận được từ khảo sát tôi nhận được 54% số lượng sinh viên trả

lời “Thính thoảng” và 40% trả lời “Thường xuyên” Chỉ có 5% có câu trả lời “Hiếm khi” và 4% không bao giờ đọc sách.Có thê thấy, tỉ lệ giới trẻ hiện nay có tần suất đọc sách khá cao Sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo ra nhiều phương thức đọc

mới, từ sách điện tử đến các ứng dụng đọc sách trực tuyến, mở rộng cơ hội tiếp cận tr1

T¡ lệ chiếm cao nhất (58%) là điểm loại khá từ 6,0 đến 7,0, điểm loại giỏi từ 7,0 đến 8,0

chiếm 28%, tỉ lệ đạt điểm loại xuất sắc chiếm 11% và chỉ có 7% có điểm trung bình dưới 6,0 Với tỉ lệ yêu thích và mức độ đọc sách cao nên dễ hiểu tỉ lệ các bạn được khảo

sát có điểm trung bình cao Điều đó chứng tỏ điểm học tập cao hơn khi thường xuyên đọc, nghiên cứu sách

2.5 Thể loại yêu thích:

Ngày đăng: 07/01/2025, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN